Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 64 trang )

 

LỜ I MỞ 
MỞ  ĐẦ
ĐẦU
U
đề tài
Tính cấ
cấp thiế
thiết của
của đề tài
Ở h ầu h ết các quốc gia trên thế gi ớ i,i, dù là các quốc gia công nghiệ p phát triển hay
đang phát triển thì sự phát triển c ủa các doanh nghiệ p v ừa và nhỏ (DNVVN) luôn có một
vị trí và vai trò r ất quan tr ọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi đất nướ c.
c. Và trong xu thế 
toàn cầu hóa, vớ i việc hội nhậ p kinh tế  quốc tế  diễn ra sâu r ộng
ộng như hiện nay thì sự  lớ n
m
c ủakhác
DNVVN
mớ 
n ủc Vi
m ộNam
t n ềnluôn
kinhquan
tế  năng
ội,it,biChính
ểu hi ệph
ủa ệt
bao
tâm động.


đến viCũng
ệc đẩygiống
quạốnh
c gia
trên thlàế gi
mạnhnhư
và phát
triển DNVVN trên mọi phương diện xã hội. Theo số liệu thống kê tính đến cuối năm 2012,
các DNVVN chiếm t ớ i 97% trong tổng s ố các doanh nghiệp; đóng góp khoảng 40% GDP
hàng năm và sử dụng 50% lực lượng lao động của nền kinh tế trong mọi ngành nghề.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, do tác động c ủa cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính, suy thoái kinh tế  thế  giớ i cùng vớ i những yếu kém vốn có của n ền kinh tế  nướ c ta
đã ảnh hưở ng
ng không nhỏ  đến sự phát triển của nền kinh tế; đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng. Điề u này khiến cho các
doanh nghiệ p này luôn phải đối mặt vớ i nhiều thách thức và r ủi
ủi ro. Nhưng một trong
những tr ở 
ở  ngại lớ n nhất của các DNVVN hiện nay là kh ả  năng tiế p cận và thu hút các
nguồn vốn bên ngoài gặ p nhi ều khó khăn, đặc bi ệt là vớ i nguồn v ốn vay từ các ngân hàng
thương mại. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.400 doanh nghiệ p hiện đang hoạt động
sản xuất kinh doanh. Theo thống kê thì số  lượ ng
ng DNVVN tiế p cận đượ c vốn từ NHTM
chỉ chiếm khoảng 30%.
 Nhận thức được điều đó nên trong thờ i gian qua các Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam  –   Chi nhánh đã chú trọng và quan tâm nhiều hơn đến loại hình doanh
nghiệp này. Đặc biệt trong bối c ảnh môi trườ ng
ng kinh doanh giữa các ngân hàng ngày càng
tr ởở  nên
  nên gay gắt và khốc liệt thì quan điểm hướ ng

ng tới đối tượng DNVVN đượ c coi là một
chiến lượ c phát triển tất yếu và đầy ti ềm năng của h ầu h ết các ngân hàng. Hòa chung vớ i
xu thế phát triển đó, cùng vớ i việc nắm vững quan điểm và chủ trương phát triển DNVVN
của Đảng và Nhà nướ cc,, Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh đã đẩ y mạnh hoạt
động cho vay đối với DNVV và bước đầu đã đem lạ i nhiều k ết quả  đáng khích lệ. Tuy
nhiên bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ  những hạn chế  và khó khăn cần đượ c tháo gỡ   để ngân
hàng có thể phát triển hơn nữa và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trườ ng.
ng.
r ộng cho
Xuất phát từ thực tế trên nên tôi đã nghiên cứu và hoàn thành đề  tài: “ M ở   r 
vay đố i v ớớ i  do
doa
anh ng
nghi 
hi ệ p nhỏ và v ừ
ừ a
  t ại
ại Ngân hàng TMCP Công thương Việ t Nam
N am ”. 
2. Nhiệ
Nhiệm vụ
vụ nghiên cứ 
cứ u
Để đạt đượ c mục đích nghiên cứu, luận văn đã đề ra các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về mở   r 
r ộng hoạt động cho vay của ngân
hàng thương mại đối vớ i doanh nghiệ p nhỏ và vừa.


 


Thứ hai, phân tích th ực tr ạng hoạt động mở   r ộng cho vay đối vớ i doanh nghiệ p nhỏ 
và vừa tại Vietinbank trong thời gian qua. Đánh giá những k ết quả  đạt được cũng như
những tồn tại và nguyên nhân của nó.
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những mặt hạn chế, phát
huy những ưu điểm, góp phần mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietinbank
.

3. Đối
tượng
và phạm
nghiên
cứumở
cứu 
  rộng cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng  
Đối
tượng
nghiên
cứu làvi hoạt
động
TMCP Công thương Việt Nam  
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi  về không gian: Nghiên cứu các biện pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN tại
 Ngân hàng Công thương 
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu hoạt động mở rộng cho vay đối với DNVVN tại Ngân
hàng Công thương trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2018  
4. Phương pháp nghiên cứu: 
cứu: 
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phép duy vật biện chứng làm phương pháp
nghiên cứu chung, xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài 

Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá hoạt động mở rộng cho vay đối
với DNVVN của ngân hàng thông qua các biến số kinh tế. 
Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu và tổng hợp được sử dụng để có
thể đưa ra một cái nhìn tổng quát, xác thực và đo lường kết quả.
qu ả. 
5. K ết cấ
cấu luận
luận văn:
 Ngoài phần mở   đầu, k ết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu
gồm 3 chương như sau:  
Chương 1:  Những vấn đề  cơ bản về  mở   r ộng hoạt động cho vay của Ngân hàng
Thương mại đối vớ i Doanh nghiệ p vừa và nhỏ 
Chương2: Thực tr ạng mở  r 
 r ộng hoạt động cho vay đối vớ i Doanh nghiệ p vừa và nhỏ 
tại Ngân hàng Công thương Việt Nam  –   Chi nhánh giai đoạn từ  năm 2009 đến tháng
6/2013.
Chương 3: Gi ải pháp nhằm mở  r 
 r ộng hoạt động cho vay đối v ớ i Doanh nghiệ p v ừa
và nhỏ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam trong thờ i gian tớ ii..
CHƯƠNG 1:
1: NHỮ 
ĐỀ  CƠ BẢN
BẢN VỀ  MỞ   R ỘNG CHO VAY CỦ
NHỮ NG
NG VẤN ĐỀ 
CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI
ĐỐI VỚ 
VỚ I DOANH NGHIỆ
NGHIỆP NHỎ

NHỎ VÀ VỪ 
VỪ A
1.1. Tổ
Tổng quan về
về ngân hàng thương mại
mại và DNNVV
1.1.1 K há
háii quá
uátt chung
chung v ề NHTM

1.1.1.1.Khái niệm NHTM


 

Theo Luật các tổ chức tín dụng đượ c Quốc hội nướ c Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 12/12/1997 và đượ c sửa đổi, bổ sung ngày 15/06/2004 đã xác đị nh: “Ngân
hàng là loại hình t ổ
ổ  ch
  chứ c tín d ụng
ụng đượ c thự c hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong đó hoạt độ ng ngân hàng là hoạt động kinh
ửi,i , sử  d 
doanh tiề n t ệ và d ịch vụ ngân hàng vớ i nội dung thườ ng
ng xuyên là nhận tiề n g ử 
 d ụng số  
tiền này để  c
 cấ 
 p tín d ụng và cung ứ ng

ng các d ịch vụ thanh toán.” 
y NHTM là m t doanh nghiệp đượ 
c thành
c a pháp lu t
ậpc theo
định
để  thự Như
trong
lĩnh lvự
c hiệnvậchức năng hoạt ộđộng kinh doanh
tiền quy
tệ, tín
dụngủ và dịch vậụ 
ngân hàng. Và đây đượ c coi là một định chế tài chính trung gian quan tr ọng vào loại bậc
nhất trong nền kinh tế  thị  trườ ng.
ng. Nhờ   có hệ  thống định chế tài chính này mà các ngu ồn
tiền vốn nhàn r ỗi s ẽ  được huy động, đượ c tạo l ậ p ngu ồn v ốn tín dụng to lớn để có thể cho
vay nhằm phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM
 NHTM là một tổ chức kinh doanh vì mục đích lợ i nhuận, các hoạt động tại ngân hàng mang
tính đặc thù cụ thể, đa dạng và thực hiện trên nhiều lĩnh vực. Những hoạt động đó phục vụ 
nhu cầu về v ốn cho mọi tầng lớp dân cư, loại hình doanh nghiệ p và các tổ chức khác trong
xã hội. Hoạt động của NHTM bao gồm chủ yếu các hoạt động sau:
a. Hoạt động huy động vố n
Hoạt động huy động vốn hay còn gọi là nghiệ p vụ  tạo vốn trong ngân hàng, làm
tăng giá trị nguồn vốn trong bảng cân đối k ế toán của ngân hàng, cơ bản bao gồm các hình
thức sau:
- Nhận tiền gửi: NHTM nhận tiền gửi của các tổ  chức, cá nhân và các t ổ  chức tín
dụng khác dướ i các hình thức tiền gửi không k ỳ hạn, tiền gửi có k ỳ hạn và các loại tiền gửi
khác.

- Phát hành giấy tờ  có
  có giá: NHTM phát hành chứng chỉ  tiền gửi, trái phiếu và các
giấy t ờ   có giá để  huy động vốn của tổ  chức, cá nhân trong nước và nước ngoài khi đượ c
Thống đốc Ngân hàng nhà nướ c chấ p thuận.
- Vay của các tổ ch ức tín dụng khác: Hoạt động này cho phép các NHTM đượ c phép vay
vốn của các tổ  chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và c ủa tổ  chức tín dụng nướ c
ngoài. Các NHTM có th ể vay và cho vay lẫn nhau thông qua thị  trườ ng
ng liên ngân hàng.
Đây là trườ ng
ng hợp NHTM có lượ ng
ng tiền gửi tại Ngân hàng nhà nướ c (NHNN) thấ p và
không đáp ứng đủ nhu cầu chi tr ả.
ả. Khi đó dướ i sự  tổ  chức của NHNN, ngân hàng này s ẽ 
đượ c vay của ngân hàng khác có lượ ng
ng tiền gửi dư thừa tại NHNN. Ngoài ra các ngân
hàng có thể vay tr ực ti ế p lẫn nhau mà không thông qua th ị trường liên ngân hàng. Phương
thức này r ất linh hoạt, giúp cho các NHTM cân đố i vốn một cách k ị p
 p thờ ii..
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN: đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấ p
 bách trong chi tr ả  của NHTM. Các NHTM trong trườ ng
ng hợ  p thiếu khả  năng chi trả  hoặc


 

thiếu h ụt d ự tr ữ t ạm thờ i có thể vay NHNN. Một s ố hình thức cho vay của NH NN đối vớ i
 NHTM:
+ Tái cấ p vốn
+ Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu các giấy tờ  có
 có giá ngắn hạn khác...

+ Cho vay có đảm b ảo bằng thế  chấ p ho
h oặc có cầm c ố  thương phiếu và các giấy t ờ  
có giá ngắn hạn khác.
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.

b. Hoạt động tín d ụng

Hoạt động tín dụng là việc các tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn
huy động được để cấ p tín dụng cho các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế. Như vậy, có thể 
hiểu tín dụng là quan hệ vay mượ n bao gồm cả việc đi vay và cho vay. Bao gồm các hình thức
sau:
- Cho vay: Là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng v ớ i cam k ết khách
hàng phải hoàn tr ả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian xác định. Đây đượ c coi là hoạt
động quan tr ọng, chiếm t ỷ tr ọng lớ n nh
n hất, đem lại một t ỷ l ệ sinh lờ i cao nhất nhưng đồng
thời cũng tiềm ẩn nhiều r ủi ro nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Bảo lãnh: NHTM đượ c bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện h ợ  p
đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả 
năng tài chính của mình đối với ngườ i nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối vớ i một khách
hàng và tổng mức bảo lãnh của một NHTM không được vượ t quá tỷ  lệ  so vớ i vốn tự  có
của NHTM
- Chiết khấu: NHTM đượ c chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ  có
  có giá ngắn hạn khác
đối vớ i các tổ  chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và giấy tờ  có
  có giá
ngắn hạn khác đối vớ i các tổ chức tín dụng khác.
- Cho thuê tài chính: NHTM đượ c hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành
lậ p công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lậ p, tổ chức và hoạt động c ủa công ty cho
thuê tài chính phải đượ c thực hiện theo Nghị  định c ủa Chính phủ về t ổ chức và hoạt động
của công ty cho thuê tài chính.

c. Hoạt động d ịch vụ thanh toán và ngân qu ỹ  
Để  thực thiện đượ c các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệ p thông qua ngân
hàng, NHTM đượ c mở  tài
  tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước. Để  thực hiện việc
thanh toán giữa các ngân hàng vớ i nhau thông qua NHNN, NHTM ph ải mở  tài
  tài khoản ti ền
gửi t ại NHNN nơi NHTM đặt tr ụ s ở  chính
  chính và duy trì tại đó số  dư tiền g ửi d ự tr ữ b ắt bu ộc
theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh c ủa NHTM đượ c mở  tài
  tài khoản tại chi nhánh NHNN
tỉnh, thành phố nơi đặt tr ụ sở  c
 của chi nhánh.
d. Các hoạt động khác

 Ngoài các hoạt động chính bao gồm huy động tiền gửi, cấ p tín dụng và cung cấ p


 

dịch vụ thanh toán và ngân qu ỹ, NHTM còn có thể  thực hiện một số  hoạt động khác như
sau:
- Góp vốn và mua c ổ  phần: NHTM đượ c dùng vốn điều lệ và quỹ  dự  tr ữ  để góp
vốn, mua cổ phần c ủa các doanh nghiệ p và các tổ chức tín dụng khác trong nướ c theo quy
định của pháp luật. Ngoài ra NHTM còn có thể góp vốn, mua cổ  phần và liên doanh vớ i
ngân hàng nước ngoài để thành lậ p ngân hàng liên doanh.
- Tham gia th   trườ ng
ng tiền tệ: NHTM đượ c tham gia trên th ị  trườ ng
ng tiền tệ theo
quy định của NHNNị thông
qua các hình th ức mua bán các công c ụ c ủa tthhị  trườ ng

ng tiề n
tệ.
- Kinh doanh ngoại h ối: NHTM đượ c phép kinh doanh ho ặc thành lậ p công ty tr ực
thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nướ c và quốc tế.
- Ủy thác và nhận ủy thác: NHTM đượ c ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong các
lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, k ể c ả vi ệc qu ản lý tài sản, v ốn đầu tư của t ổ 
chức, cá nhân trong và ngoài nướ c theo hợp đồng ủy thác, đại lý.
- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm: NHTM đượ c cung ứng dịch vụ bảo hiểm, đượ c thành
lậ p công ty tr ực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp
luật.
- Tư vấn tài chính: NHTM đượ c cung ứng các dịch v ụ  tư vấn tài chính, tiền t ệ cho
khách hàng dướ i hình thức tư vấn tr ực ti ế p ho ặc thành lậ p công ty tư vấn tr ực thuộc ngân
hàng.
- B ảo qu ản v ật quý giá: NHTM đượ c th ực hi ện các dịch v ụ b ảo v ệ v ật, giấy tờ  quý
  quý
giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
1.1.2 K há
háii quá
uátt chung
chung v ề D
 Do
oanh nghi ệ p nhỏ và v ừ 
ừ a
1.1.2.1.Khái niệm về Doanh nghiệ p nhỏ và vừa
Khái niệm Doanh nghiệ p nh ỏ và vừa là một khái niệm khá đa dạng. Tùy theo từng
quan điểm, các học giả khác nhau, các vùng mi ền khác nhau, các quốc gia khác nhau thì sẽ 
có những định nghĩa khác nhau về  Doanh nghiệ p nhỏ  và vừa. Bở i vậy, Meredith (1993)
cho r ằng
ằng định nghĩa về DNNVV trên thế  giới thay đổi theo từng quốc gia, từng khu vực.
 Nhưng nhìn chung các học giả, các nhà hoạch định chính sách đưa ra định nghĩa về  

DNNVV dựa trên cơ sở  các
 các yếu tố định tính hay định lượ ng.
ng.
Khi dựa vào các yếu tố  đinh tính, các học giả và các nhà hoạch định chính sách
thườ ng
ng dựa vào các tiêu chí như mức độ  chuyên môn hóa của doanh nghiệ p, số  đầu mối
quản lý của doanh nghiệ p, mức độ  phức tạ p trong công tác quản lý của doanh nghiệp…
Phương pháp dựa trên các yếu tố định tính có ưu điểm là nó phản ánh đúng thực chất năng
lực, trình độ c ủa doanh nghiệp; nhưng nó cũng có nhược điểm là tính “định tính” củ a các
yếu tố  đã làm cho tính thực ti ễn của phương pháp này không cao. Do vậ y, chúng thườ ng
ng
đượ c sử dụng dụng để tham khảo, kiểm chứng mà ít đượ c sử dụng để phân loại trong thực


 

tế.
Khi dựa vào các yếu tố  có tính “định lượng”, các họ c giả và các nhà hoạch định
chính sách thườ ng
ng dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá tr ị tài sản hay vốn, doanh thu,
lợ i nhuận… Trong các tiêu chí này, tiêu chí thường đượ c sử dụng phổ biến là số lượ ng
ng lao
động, vốn/tài sản, doanh thu. Phương pháp xác định mang tính “định lượng” này có ưu
điểm là cụ thể, dễ xác định, dễ tính toán, dễ hình dung. Tuy nhiên nó lại phụ thuộc vào đặc

điểm của từng ngành nghề kinh doanh cụ thể (Ví dụ do đặc điểm riêng có của mình, ngành
dệt may ở   các nước đang phát triển sử  dụng r ất nhiều lao động) cũng như phụ  thuộc vào
trình độ phát triển của từng nướ c,
c, từng khu vực. Chính vì vậy, nhiều học giả, nhiều nhà
hoạch định chính sách đã chủ  yếu dựa vào các yếu tố  mang tính định lượng để  xác định

doanh nghiệ p nhỏ và vừa.
Các học giả  cũng như các nhà hoạch định chính sách trên thế  giới thườ ng
ng chia
doanh nghiệ p nhỏ  và vừa thành 3 loại: doanh nghiệ p cực nhỏ  (micro  –   sized), doanh
nghiệ p nhỏ (small –  sized)
 sized) và doanh nghiệ p v ừa (medium –  sized).
 sized). Bở i vậy khi định nghĩa
DNNVV, các học gi ả, các nhà hoạch định chính sách cũng gắn chặt định nghĩa của mình
vớ i 3 loại hình này. Tuy nhiên tiêu chí phân lo ại DNNVV ở  các
 các quốc gia, tổ chức trên thế 
giớ i có sự khác nhau. Cụ thể như sau: 
ổ ch
a.  Tiêu chí phân loại DNNVV của một số  qu
 quố c gia và t ổ 
  chứ c trên thế  gi
 giớ ii..
ọng để 
Hầu hết các quốc gia đều lấy tiêu chí số lao động bình quân làm cơ sở  quan
 quan tr ọng
 phân loại doanh nghiệp theo quy mô. Điều này là hợp lý hơn so vớ i vi ệc lựa chọn các tiêu
chí khác như doanh thu, vốn... là các chỉ tiêu có thể  lượng hóa đượ c bằng giá tr ị  tiền tệ.
Các tiêu chí như doanh thu, vốn tuy r ất quan tr ọng
ọng nhưng thườ ng
ng xuyên chịu sự  tác động
 bở i những biến đổi c ủa th ị  trườ ng,
ng, sự phát triển của nền kinh tế, tình tr ạng l ạm phát... nên
thiếu s ự  ổn định trong việc phân loại doanh nghiệp. Điều này giải thích tại sao tiêu chí số 
lao động bình quân đượ c nhiều quốc gia lựa chọn, bởi vì tiêu chí này thườ ng
ng có tính ổn
định lâu dài về mặt th ờ i gian, lại thể hiện đượ c phần nào tính chất, đặc thù của ngành, lĩnh

vực kinh doanh mà doanh nghi ệp đang tham gia. Số liệu cụ thể đượ c cho ở   bbảng sau:
Bảng 1.1: Tiêu chí
chí phân lo
loạại DNNVV củ
của mộ
một số
số qu
 quốốc gia và khu vự 
vự c
Số 
lao
Quốốc gia/Khu
Qu
Phân loạ
loại DNNVV độ
động
ng bình Vốn đầu tư  
Doanh thu
vự c
quân
A.NHÓM CÁC NƯỚ C PHÁT TRIỂ
TRIỂN
1. Hoa k ỳ 
Nhỏ và vừa
0-500
Không
quy Không
quy
định
định

2. Nhật Bản
-Đối vớ i ngành sản 1-300
¥ 0-300 triệu
Không
quy
xuất
-Đối

vớ i

1-100
ngành 1-100

¥ 0-100 triệu
¥ 0-50 triệu

định


 

3. EU

thương mại
-Đối vớ i ngành dịch
vụ 
< 10
Siêu nhỏ 
< 50
 Nhỏ 

< 250
Vừa

4. Australia

Nhỏ và vừa

< 200

5. Canada

Nhỏ 
Vừa

< 100
< 500

6.
New  Nhỏ và vừa
Zealand
7. Korea
Nhỏ và vừa
8. Taiwan

Nhỏ và vừa

< 50
< 300
< 200


B. NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
TRIỂN 
1. Thailand
Nhỏ và vừa
Không quy
định
2. Malaysia
- Đối vớ i ngành sản 0-150
xuất
3. Philippine
Nhỏ và vừa
< 200

Không
định

quy Không
quy
định
< €7 triệu

< €27 triệu
quy Không
quy
định
quy < CDN$ 5
triệu
CDN$5-20
triệu
Không

quy Không
quy
định
định
Không
quy Không
quy
định
định
< NT$ 80 triệu < NT$ 100
triệu

Không
định
Không
định

< Baht 200
triệu
Không
quy
định
Peso1,5-60

triệu
4. Indonesia
Nhỏ và vừa
Không quy < US$ 1 triệu
định
5.Brunei

Nhỏ và vừa
1-100
Không
quy
định
C. NHÓM CÁC NƯỚ C KINH TẾ
TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI
ĐỔI 
1. Russia
Nhỏ 
1-249
Không
quy
định
Vừa
250-999
Không
quy
2. China
Nhỏ 
50-100
định
101-500
Vừa
3. Poland
Nhỏ 
< 50
Không
quy


Không
quy
định
RM 0-25 triệu
Không

quy

định
< US$ 5 triệu
Không
định

quy

Không
định
Không
định
Không

quy
quy
quy


 

Vừa
51-200

định
định
4. Hungary
Siêu nhỏ 
1-10
Không
quy Không
quy
định
định
 Nhỏ 
11-50
Vừa
51-250
 Nguồn: 1) Doanh nghi ệ p vừ a và nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệ p vừ a và
nhỏ , UN/ECE, 1999; 3) T ổ
ổ ng
n
  g quan về  doanh
 doanh nghiệ p vừ a và nhỏ , OECD, 2000.

Bảng 1.2: Tiêu chí phân loạ
loại DNNVV củ
của mộ
một số
số tổ
 tổ ch
 chứ 
ứ c trên thế
thế gi

 giớ 
ớ i
THEO LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Doanh nghiệ
nghiệp Số lượng lao động
động Doanh số 
Hoặ
Hoặc
Tài sản
Dướ i 10
 €  
 €  
Cực nhỏ 
Không quá 2 tỷ €
Không quá 2 tỷ €
Dướ i 50
 €  Không quá 10 tỷ €
 €  
 Nhỏ 
Không quá 10 tỷ €
Dướ i 250
 €  Không quá 43 tỷ €
 €  
Vừa
Không quá 50 tỷ €
THEO NGÂN HÀNG THẾ
THẾ  GIỚ 
GIỚ I (WB) VÀ CÔNG TY TÀI CHÍNH QUỐ
QUỐC TẾ 
(IFC)

động Tổng giá trị
Số lượng lao động
trị tài sả
sả n
Doanh nghiệ
nghiệp
Doanh thu
Cực nhỏ 
 Nhỏ 
Vừa

(ngườ ii)) quá 10
Không
ngườ i
Không quá 50
ngườ i 
Không quá 300
ngườ i 

ho
hoặ
ặc nguồ
nguUSD
ồn vố
vốn
100.000

100.000 USD

3.000.000 USD


3.000.000 USD

15.000.000 USD

15.000.000 USD

(Nguồn: Recommendation 2003/361/EC)
b.  Tiêu chí phân loại DNNVV ở  Vi
 Việt Nam.

Tại Vi ệt Nam, sự  ra đờ i c ủa công văn số 681/1998/CP-KTN, ngày 20/06/1998 c ủa
Chính phủ về việc định hướ ng
ng chiến lượ c và chính sách hỗ tr ợ 
 phát triển DNNVV đã đánh
ợ phát
dấu bướ c khởi đầu trong quá trình th ống nhất quan niệm và đẩ y mạnh hỗ  tr ợ 
ợ DNNVV
  DNNVV ở  
Việt Nam. Theo quy định tại công văn này, tiêu chí xác đị nh DNNVV là vốn điều lệ và lao
động của doanh nghiệ p. Cụ thể: DNNVV là doanh nghiệ p có vốn điều lệ dướ i 5 tỷ đồng và
số lao động trung bình hằng năm dưới 200 ngườ ii..
Tiếp theo đó để  khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợ i cho việc phát triển các
DNNVV, theo điều 3 c ủa Nghị định số  90/2001/NĐ -CP ngày 23 thang 11 năm 2001 về  tr ợ 
ợ 
giúp phát triển DNNVV thì DNNVV được định nghĩa như sau: DNNVV là cơ sở   ss ản xuất,
kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luậ t hiện hành, có vốn đăng ký không
quá 10 tỷ  đồng hoặc số  lao động trung bình hằng năm không quá 300 người. Theo định
nghĩa này, các DNNVV ở  Vi
 Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp Nhà nướ c có quy mô nhỏ và

vừa đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp Nhà nướ c,
c, các công ty c ổ  phần, công ty


 

trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và vừa được đăng ký kinh doanh
theo Luật Doanh nghiệ p, luật Hợ  p tác xã, doanh nghi
nghiệ p theo hình thức hộ kinh doanh cá thể 
được điều chỉnh bởi quy định của Chính phủ.
Hiện nay, theo điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 6
năm 2009 về tr ợợ  giúp
  giúp phát triển DNNVV thì DNNVV được định nghĩa như sau: DNNVV
là cở   ssở  kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, đượ c chia thành 3
cấ p: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô t ổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương vớ i
tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối k ế toán của doanh nghiệ p) hoặc số lao động
 bình quân năm (tổ ng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). Ngoài các tiêu chí trên, Nghị định còn
căn cứ vào ngành hoạt động để phân loại, cụ thể đượ c thể hiện ở   bbảng 1.3 như sau: 
Bảng 1.3: Phân loạ
loại DNNVV theo khu vự 
vự c kinh tế
tế ở  Việ
 Việt Nam.
Doanh
nghiệệp siêu Doanh nghiệ
nghi
nghiệp nhỏ
nhỏ 
Doanh nghiệ
nghiệp vừ 

vừ a
nhỏỏ 
nh
Ngành
Số 
lao Tổng nguồ
nguồn Số 
lao
Tổng
động
Số  lao động
động
ng
vốn
(tỷ
(tỷ  độ
động
ng
nguồồn vốn độ
ngu
(ngườ i)
i)
đồng)
đồ
ng)
(ngườ i)
i)
(t
(tỷỷ đồ
đồng)

ng)
(ngườ ii))
1.Nông,
lâm
Trên 10 - Trên 20 - Trên 200nghiệ p và thủy Dướ i 10
Dướ i 20
200
100
300
sản
Trên 10 - Trên 20 - Trên 2002. Công nghiệ p
Dướ i 10
Dướ i 20
200
100
300
và xây dựng
Trên 50 Trên 10 3. Thương mại
Trên 10 –  50
 50
Dướ i 10
Dướ i 10
100
50
và dịch vụ 
(Nguồn: Nghị đinh số  56/2009/NĐ-CP)
Mục đích của việc phân loại các DNNVV như vậ y, vừa là để  khai thác các chủ 
trương, chính sách trợ  giúp
  giúp phát triển DNNVV; mặt khác để  tăng cườ ng
ng quản lý nhà nướ c

về  tr ợợ   giúp
giúp phát triển DNNVV ở   nướ c ta. Việc phân loại của Chính phủ  thể  hiện sự  đặc
 biệt coi tr ọng vai trò, vị trí quan tr ọng của DNNVV trong nền kinh tế quốc dân.
1.1.2.2 Đặc điểm của DNNVV
Hoạt động của các DNNVV luôn gắn liền vớ i thể  chế chính sách và trình độ phát
triển của các quốc gia đó. Nhìn chung, các D NNVV ở   Việt Nam cũng mang những đặ c
điểm tương đồng vớ i DNNVV ở   các nước đang phát triển. Bao gồm nh ững lợ i tthhế và bất
lợi như sau: 
a.   Nhữ ng
ng l ợ 
ợ i thế :
Thứ  nhất: Vớ i quy mô không lớ n,
n, bộ  máy gọn nhẹ, các DNNVV đáp ứng đượ c
những nhu cầu nhỏ  lẻ, k ết hợ  p với ưu điểm trong việc có khả  năng chuyển đổi mặt hàng


 

nhanh chóng phù hợ  p v ớ i th ị hi ếu c ủa ngườ i tiêu dùng; tận d ụng đượ c các nguồn nguyên,
nhiên vật liệu, nhân lực tại chỗ do có mối quan hệ  tr ực tiế p vớ i thị  trường và ngườ i tiêu
dùng. Khi Việt Nam gia nhậ p WTO t hì đây chính là khả  năng mà các doanh nghiệp nướ c
ngoài không thể có đượ cc..
Thứ hai: DNNVV có th ể  đượ c tạo lậ p dễ dàng chỉ  cần một lượ ng
ng vốn đầu tư ban
đầu ít, khả  năng thu hồi vốn lại nhanh. Do cần ít vốn, chi phí quản lý, đào tạo không lớ n
ng vào những lĩnh vực phục vụ  tr ực tiếp đờ i
nên các DNNVV thường có xu hướng hướ ng
sống, những s ản ph ẩm có sức mua cao, giá cả h ợ  p lý nên có khả  năng huy động đượ c các
nguồn lực xã hội, các nguồn vốn còn tiểm ẩn trong dân, nhờ   đó có thể  tạo ra đượ c nhiều
loại sản phẩm vớ i mức giá cạnh tranh.

Thứ ba: DNNVV là nh ững doanh nghiệp năng động, có khả  năng thay đổi nhanh,
thích nghi tốt mà chi phí thành l ậ p lại thấp. Điển hình các DNNVV có thể  sử  dụng các
máy móc, thiết bị sản xu ất trong nướ c;
c; dễ dàng thay đổi công nghệ, đổi mớ i trang thiết bị 
k ỹ thuật mà không cần quá nhiều chi phí: có thể k ết hợ  p cả những công nghệ truyền thống
vớ i công nghệ  hiện đại, sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao trong điều kiện sản
xuất không thuận lợi. Đây cũng chính là ưu điểm lớ n nhất và quan tr ọng nhất của các
DNNVV, nó giúp cho các DNNVV t ạo ra thế  mạnh cạnh tranh vớ i các doanh nghiệ p lớ n
có tiềm lực, đặc biệt trong giai đoạn nước ta đang trong tiến trình hội nhập, môi trườ ng
ng
kinh doanh có nhiều thay đổi.
Thứ tư: So vớ i các doanh nghiệ p lớ n thì DNNVV phải chấ p nhận sự cạnh tranh cao
hơn, do đó họ có sự t ự ch ủ  cao hơn so vớ i các doanh nghiệ p l ớ n,
n, không có tính ỷ  lại vào
 Nhà nướ c,
c, sẵn sàng và chấ p nh ận r ủi
ủi ro để tồn tại và phát triển. Điều đó làm cho nền kinh
tế tr ở 
ở nên năng động và hiệu quả hơn rất nhiều.
b.   Nhữ ng
ng bấ t l ợ 
ợ i:
i:
*Thứ nhất: DNNVV là các doanh nghiệ p có khả năng hạn chế về tài chính.
Vớ i vi ệc có th ể  dễ dàng thành l ậ p v ớ i một số  lượ ng
ng vốn ít nên ngu ồn vốn ch ủ 
yếu c ủa các DNNVV là các ngu ồn v ốn phi chính thức như vay từ  gia đình, bạn bè…  
Với ưu thế  tạo l ậ p dễ dàng do chỉ c ần một lượ ng
ng vốn ít nên các DNNVV gặ p ph ải
hạn chế  là năng lực tài chính thấ p. Bên c ạnh đó DNNVV hiện nay chưa thự c sự chú tr ọng

đến tính minh bạch và hiệu quả của hoạt động tài chính trong doanh nghi ệ p. Hầu như trong
các DNNVV hiện nay của Việt Nam thườ ng
ng thiếu vị  trí giám đốc tài chính và mọi hoạt
động tài chính của doanh nghiệ p do k ế  toán trưởng đảm nhiệm. Hệ  quả là không những
năng lực tài chính đã yế u mà việc đánh giá, cải thiện tình hình tài chính cũng gặ p khá
nhiều khó khăn. Từ đó dẫn đến một loạt bất lợ i cho DNNVV trong sản xuất kinh doanh.
Trướ c hết, phải k ể đến là khả năng tiế p cận vốn từ ngân hàng còn khá hạn chế. Điều

này đượ c gi ải thích là do nhiều nguyên nhân nhưng nhìn chung do năng lự c tài chính của
các DNNVV chưa cao, TSĐB không đáp ứng đượ c yêu cầu của ngân hàng. Tiếp đến cũng


 

vì năng lực tài chính còn yếu, chưa đảm bảo tính minh bạch nên gây nhiều tr ở 
ở ng
 ngại cho các
DNNVV khi tham gia thị trường tài chính, khó khăn trong việc phát hành vốn qua kênh thị 
trườ ng
ng chứng khoán. Chính vì vậy, các DNNVV thườ ng
ng lâm vào tình tr ạng thiếu vốn tr ầm
tr ọng mỗi khi muốn m ở  r 
 r ộng thị  trườ ng,
ng, hay tiến hành đổi mớ i nâng cấ p trang thiết b ị, t ừ 
đó ảnh hưởng đến năng suất lao độ ng, chất lượ ng
ng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị 
trườ ng.
ng. Vốn là khó khăn lớ n nhất và cũng là điểm yếu nhất của DNNVV.
*Thứ hai: Công nghệ, thiết bị sản xuất của DNNVV đang còn lạc hậu.
Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế  đang diễn ra gay gắt trong lĩnh vực khoa học

công nghệ  thì trình độ  khoa học k ỹ  thuật của phần lớn các DNNVV đều sử  dụng công
nghệ lạc hậu và chắ p vá. Do vậy sản phẩm làm ra mặc dù đa dạng nhưng thườ ng
ng có giá tr ị 
công nghiệ p thấ p và sao chép theo các mặt hàng ngoại trên thị  trường. Điều này dẫn đến
hàm lượ ng
ng chất xám ít, giá tr ị  thương mại và sức cạnh tranh kém so v ớ i sản phẩm cùng
loại của các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giớ i.i. Hạn chế này thườ ng
ng bắt nguồn
từ việc thiếu vốn để đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị hiện đại, nâng cao tay nghề và
tiế p cận vớ i thị trườ ng
ng công nghệ hiện đại của thế giớ ii..
*Thứ ba: DNNVV ít có khả năng thu hút đượ c những nhà quản lý và lao động giỏi.
Vớ i quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ bé, sản phẩm làm ra ít, tiêu thụ hạn chế, vốn ít
nên các doanh nghiệp này thườ ng
ng không thể  tr ả  lương cao và điều kiện làm việc tốt cho
người lao động. Các DNNVV muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khẳng định vị 
trí của mình trên thị  trường thì đòi hỏi ph ải có những nhà quản lý giỏi, người lao động có
chuyên môn và tay nghề  cao. Mặc dù hiện nay các DNNVV đượ c thành lậ p r ất nhiều
nhưng các chủ doanh nghiệ p h ầu như đang còn rất tr ẻ,
ẻ, đang còn thiế u nhiều kinh nghiệm,
 phần lớn tư duy marketing và các kỹ năng kinh doanh của họ còn chưa cao, khả năng khai
thác thị  trườ ng
ng cho sản ph ẩm hàng hóa của mình đang còn hạ n chế. Đây chính là một khó
khăn lớ n cho các DNNVV trong quá trình hội nhậ p.
*Thứ  tư:  Thị  trườ ng
ng và sức cạnh tranh của DNNVV r ất nhỏ  hẹ p, chiến lượ c sản
xuất kinh doanh mang tính thờ i vụ.
Thị trườ ng
ng tiêu thụ sản phẩm của các DNNVV gặp không ít các khó khăn xuấ t phát
từ n

 nhi
hiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ  yếu là do quyền sở   hữu công nghiệp chưa
đượ c th ực hi ện nghiêm túc, sản ph ẩm của các doanh nghiệ p luôn bị t ấn công do việc xu ất
hiện các mặt hàng giả, hàng nhái, hàng nhậ p lậu... Cùng vớ i sự  độc quyền của một số 
doanh nghiệ p l ớ n khiến cho sức cạnh tranh của các DNNVV trên thị  trườ ng
ng nội địa càng
nhỏ, ch ỉ  chiếm một thị  phần r ất nhỏ trên thị  trườ ng
ng nên các doanh nghiệp thường đứng ở  
thế  bị  động. Thêm vào đó các DNNVV chỉ  đưa ra những k ế  hoạch sản xuất kinh doanh
mang tính thờ i v ụ nhằm đáp ứng nhu cầu t ạm thờ i c ủa thị  trườ ng
ng trong một thời điểm; mà
khó có khả  năng đưa ra chiến lượ c sản xuất kinh doanh lâu dài cho riêng mình. Các
DNNVV chưa quan tâm nhiều đến việc sản xuất những gì thị trườ ng
ng cần mà chủ yếu là sản


 

xuất kinh doanh và bán nh ững gì mình có. Đây cũng đượ c xem là một hạn chế lớ n của các
DNNVV ở  Vi
 Việt Nam hiện nay.
1.1.2.3 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế 
Doanh nghiệ p nhỏ  và vừa có vai trò r ất lớn trong quá trình tăng trưở ng
ng kinh tế  của nhiều
quốc gia hay các vùng miền, k ể cả  ở  các
 các quốc gia phát triển và đang phát triển. Các doanh
nghiệ p nhỏ và vừa hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân từ sản xuất công
nghiệ p, xây dựng, thương mại, dịch vụ  … đáp ứng đượ c nhu cầu ngày càng đa dạng,
 phong phú c ủa ngườ i tiêu dùng. Ở những nền kinh tế có đặc điểm phát triển khác nhau vai
trò của doanh nghiệ p nhỏ  và vừa đượ c thể  hiện ở  các

  các mức độ  khác nhau. Nhưng thực tế 
cho thấy tầm quan tr ọng c ủa doanh nghiệ p nh ỏ và v ừa ngày càng lớ n khi mà phạm vi hoạt
động ngày càng mở   r ộng thể  hiện thông qua số  lượ ng
ng doanh nghiệ p, hoạt động có mặt ở  
nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại như một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế mỗi
quốc gia.
Thứ  nhất, doanh nghiệ p nhỏ  và vừa tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần
giảm thất nghiệ p. Do các DNNVV tham gia kinh
ki nh doanh ở   tt ất c ả các ngành nghề, lĩnh vực
của nền kinh tế  với đa dạng các sản phẩm nên có thể  đảm b ảo cơ hội việc làm cho nhiều
đối tượng lao động ở   nhiều cùng miền khác nhau. Mặt khác, do đặc điể m sản xuất kinh
doanh không yêu cầu trình độ cao nên có thể  sử  dụng đượ c cả  lao động ở  các
  các vùng sâu,
vùng xa, vùng chưa kinh tế  chưa phát triển. Đặc biệt khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy
thoái, trong khi các doanh nghi ệ p lớn thườ ng
ng phải sa thải nhân công để cắt giảm chi phí thì
các DNNVV, vớ i tính chất linh hoạt và năng động của mình, có thể thích ứng nhanh vớ i sự 
 biến động của thị  trườ ng,
ng, có thể  đứng vững mà không phải cắt giảm nhân công, hoặc có
thể nhanh chóng thu hút lại lực lượng lao động khi nền kinh tế đi vào chu k ỳ phục hồi.
Thứ hai, doanh nghiệ p nhỏ  và vừa giữ vai trò quan tr ọng trong việc ổn định và thúc đẩy
tăng trưở ng
ng kinh tế. Ở hầu hết các nền kinh tế, các DNNVV là những nhà thầu phụ cho các
doanh nghiệ p lớ n.
n. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế 
có đượ c sự ổn định. Vì vậy, DNNVV được xem như thanh giả m sốc cho nền kinh tế trướ c
những biến động l ớ n.
n. V ớ i lợ i th ế về vốn đầu tư ít và nguồn lao động d ồi dào, trong những
năm qua, DNNVV phát triển ngày càng nhanh và chiếm tỉ tr ọng ngày càng lớ n trong tổng
số doanh nghiệ p. DNNVV cung c ấ p cho thị  trườ ng

ng nhiều mặt hàng phong phú, đa dạ ng ở  
tất cả  các lĩnh vực của nền kinh tế, tạo ra nhiều sự  lựa chọn, đáp ứng đượ c mọi nhu cầu
của ngườ i tiêu dùng, từ  đó thúc đẩy sức tiêu thụ c ủa n ền kinh tế. Vì thế mức độ  đóng góp
của các DNNVV vào t ổng sản lượ ng
ng của nền kinh tế là r ất lớ nn..
Thứ ba, doanh nghiệ p nhỏ  và vừa khai thác và phát huy các ngu ồn lực địa phương, góp
 phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế. Trong nền kinh tế bao giờ  cũng có những vùng sâu, vùng
xa, là những vùng kém phát triển, có điều kiện tự nhiên không thuận lợ i hoặc cơ sở   hhạ tầng


 

chưa phát triển. Nếu n ền kinh tế ch ỉ t ồn t ại các doanh nghiệ p l ớn có xu hướ ng
ng tậ p trung ở  
các thành phố, thị xã, các khu công nghiệ p mà thiếu đi các doanh nghiệ p nhỏ thì sẽ xảy ra
tình tr ạng phát triển mất cân đối giữa các vùng miền, không tận dụng hết nguồn tài nguyên
quốc gia, làm giảm hiệu quả hoạt động của nền kinh tế. Trong khi đó, vớ i quy mô vốn đầu
tư nhỏ, bộ máy tổ  chức gọn nhẹ, dễ  khở i sự, các DNNVV có thể tham gia vào nhiều thị 
trườ ng
ng nhằm khai thác tiềm năng và thế m ạnh v ề  đất đai, tài nguyên và lao độ ng c ủa từng
 lâm –  h
 hải sản và ngành công nghiệ p chế biến. DNNVV
vùng, đặc biệt là các ngành nông  –  lâm
cũng chính là chủ th ể  tác động tích cực nhất vào việc duy trì và phát tri ển các ngành nghề 
truyền th
t hống như mây tre đan, gốm s ứ, d ệt…Vì vậy, có thể  nói DNNVV đóng vai trò hết
sức quan tr ọng trong công cuộc công nghiệ p hóa  –   hiện đại hóa nông thôn góp phần thu
hẹ p khoảng cách phát tri ển giữa thành thị  và nông thôn, đồng thời thúc đẩy các ngành
thương mại dịch vụ, tiểu thương phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ tư, doanh nghiệ p nhỏ và vừa thúc đẩy nền kinh tế năng động. Một nền kinh tế đặt tỉ lệ 

quá lớ n nguồn lực tài nguyên và lao độ ng vào các doanh nghiệ p lớ n thì nền kinh tế  sẽ 
chậm chạ p do quy mô lớ n dẫn tớ i bộ  máy quản lý cồng k ềnh vớ i các quyết định kinh
doanh chậm chạp. Ngượ c lại, v ớ i m ột t ỉ lệ thích hợ  p các doanh nghi ệ p có quy mô nhỏ, dễ 
điều chỉnh hoạt động, nền kinh tế sẽ tr ởở  nên năng động, linh hoạt hơn, thích nghi đượ c vớ i
ịp xu hướ ng
những biến động thị trườ ng
ng bắt k ịp
ng của nền kinh tế thế giớ ii..
1.2. Hoạt
Hoạt động cho vay đối
đối vớ 
vớ i DNNVV củ
của NHTM
1.2.1. Cá
C ác hì
hình
nh thứ c cho
cho vay DN
DNN
N V V c ủa NH TM
Hoạt động cho vay là hoạt động quan tr ọng nhất của ngân hàng, chiếm t ỷ  tr ọng cao nhất
tổng tài sản, tạo thu nhậ p từ lãi lớ n nhất. Hoạt động cho vay của ngân hàng đượ c phân loại
theo nhiều tiêu thức khác nhau và việc xác định phương thứ c cho vay có một ý nghĩa rất
quan tr ọng. Nếu ngân hàng xác định đúng phươ ng
ng thức cho từng doanh nghiệ p từ đó sẽ tạo
ra yếu tố tích cực giúp doanh nghiệ p thuận lợ i trong quá trình giao dịch, chủ  động về tài
chính trong quá trình sản xuất kinh doanh và khuyến khích doanh nghiệ p có quan
qu an hệ vay
vốn với ngân hàng. Nêu xác định sai phương thức cho vay vớ i doanh nghiệ p sẽ  dẫn đến
việc Ngân hàng không kiểm soát đượ c chặt chẽ  đượ c số  vốn cho vay làm tăng rủi ro tín

dụng, không khuyến khích đượ c doanh nghiệ p vay vốn.
Một số phương
 phương thức cho vay chủ yếu của NHTM đó là: 
a. Cho vay thấ u chi
Cho vay thấu chi là nghệ p vụ  cho vay qua đó ngân hàng cho phép doanh nghiệ p
đượ c chi tr ội trên số  dư tiền g ửi thanh toán của mình đến m ột gi ớ i hạn nh ất định và trong
một khoảng thời gian xác định. Giớ i hạn này đượ c gọi là hạn mức thấu chi.
Thấu chi là hình thức cho vay ngắn hạn, linh hoạt, thủ  tục đơn giản, phần lớ n là
không có đảm bảo, có thể  cấ p cho doanh nghiệ p vài ngày trong tháng, vài tháng trong
năm, dùng để  tr ả  lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng… Do đó hình thức này nhìn


 

chung chỉ  đượ c sử  dụng đối vớ i doanh nghiệp có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và k ỳ 
thu nhậ p ngắn.
b.  Cho vay tr ự
ự  c tiế  p t ừừ  ng
ng l ần
Cho vay tr ực ti ế p t ừng lần là hình thức cho vay tương đối ph
p hổ bi ến của ngân hàng
đối vớ i các doanh nghiệ p không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điề u kiện để đượ c
cấ p hạn mức thấu chi. Một số  doanh nghiệ p chỉ  sử  dụng vốn chủ  sở   hữu và tín dụng
r ộng s ản xu ất đặc bi ệt
thương mại là chủ y ếu, chỉ khi có nhu cầu th ờ i v ụ hay nhu cầu m ở   r 
mớ i vay ngân hàng. Tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một giai đoạn nhất định của
chu k ỳ sản xuất kinh doanh.
c.  Cho vay theo hạn mứ c tín d ụng
Đây là nghiệ p v ụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏ a thuận cấ p cho doanh nghi ệ p h ạn
mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể c ấ p cho cả k ỳ ho ặc cu ối k ỳ.

ỳ. Đó là số dư tối đa tại
thời điểm tính.
Mỗi l ần vay, doanh nghi ệ p ch ỉ c ần trình bày phương án sử d ụng tiền vay, nộ p các
cá c
chứng từ  chứng minh đã mua hàng hoặ c dịch vụ và nêu yêu c ầu vay. Sau khi ki ểm tra
tính chất hợ  p pháp và
v à hợ  p lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ giải ngân cho doanh nghi ệ p.

Đây đượ c coi là hình thức cho vay thu ận tiện cho những doanh nghiệp vay mượ n
thườ ng
ng xuyên, vốn vay tham gia thườ ng
ng xuyên vào quá trình s ản xuất kinh doanh. Trong
nghiệ p vụ này, ngân hàng s ẽ không ấn định trướ c ngày tr ả  nợ . Khi doanh nghiệ p có thu
nhậ p, ngân hàng sẽ thu nợ, do đó sẽ tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho doanh nghiệ p. Tuy
nhiên do các lần vay không tách biệt thành các k ỳ  hạn nợ   cụ  thể nên ngân hàng sẽ  khó
kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay. Ngân hàng chỉ có thể phát hiện vấn đề khi doanh
nghiệ p nộ p báo cáo tài chính hoặc dư nợ  lâu
 lâu không giảm sút.
d.  Cho vay luân chuyể n
Cho vay luân chuyển là nghiệ p vụ  cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.
Doanh nghiệ p khi mua hàng có thể thiếu vốn thì Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và
sẽ thu nợ  khi
 khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc đầ u quý, doanh nghiệ p muốn vay vốn
 phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và doanh nghiệ p sẽ  thỏa thuận v ớ i nhau về 
 phương thứ
thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấ p hàng hóa
hóa và khả năng tiêu thụ. Hạn
mức tín dụng có thể  đượ c thỏa thuận trong một năm hoặc vài năm. Đây không phải là thờ i
hạn hoàn tr ả mà là thờ i hạn ngân hàng xem xét lại mối quan hệ gi ữa Ngân hàng vớ i doanh
nghiệp cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệ p.

Cho vay luân chuyển r ất thuận tiện cho doanh nghiệ p. Thủ tục cho vay chỉ cần thực
hiện một l ần cho nhiều l ần vay. Doanh nghiệp được đáp ứng nhu cầu v ốn k ị p
 p th ờ i,i, vì vậy
việc thanh toán cho ngườ i cung ứng s ẽ nhanh gọn. N ếu doanh nghiệ p g ặp khó khăn trong
quá trình tiêu thụ thì ngân hàng sẽ  gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thờ i hạn của
khoản vay không được quy định rõ rang.


 

e.  Cho vay tr ả góp

Cho vay tr ả góp là hình thức cho vay, theo đó Ngân hàng cho phép doanh nghiệ p tr ả 
góp làm nhiều lần trong thờ i hạn tín dụng đã theo thỏa thuận. Cho vay tr ả góp thường đượ c
áp d ụng đối vớ i các khoản vay trung và dài h ạn, tài tr ợ 
ợ  cho
cho tài sản cố  định và tài sản lâu
 bền. S ố ti ền mỗi l ần tr ả  đượ c tính toán sao cho phù hợ  p v ớ i kh ả  năng trả n ợ   (thườ ng
ng là từ 
khấu hao và thu nhậ p sau thuế của dự án).
Cho vay tr ả  góp có độ  r ủi ro cao do doanh nghiệp thườ ng
ng thế  chấ p bằng hàng hóa
mua tr ả góp. Khả năng trả nợ  ph
 phụ thuộc vào thu nhậ p của doanh nghiệ p. Nếu thu nhậ p của
doanh nghiệ p giảm sút thì khả năng thu nợ  c
 của ngân hàng cũng bị  ảnh hưởng. Chính vì độ 
r ủi ro cao nên lãi suất cho vay tr ả  góp thườ ng
ng là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất cho
vay của ngân hàng.
1.2.2  Đặc điể m cho vay đố i v ớ

ớ i  DNNVV c ủa NH TM
Khi hầu h ết các công ty lớ n có uy tín trên th ị  trường đã chuyển hướng huy động vốn qua
thị trườ ng
ng chứng khoán, khách hàng DNNVV cũng là một đối tượ ng
ng khách hàng cần chú ý
vì đây là một thị trườ ng
ng r ất tiềm năng ở  các nước đang phát triển nói chung và ở  Vi
 Việt Nam
nói riêng. Chính vì vậy m ục tiêu chiến lượ c m ở   r 
r ộng tín dụng của các Ngân hàng thương
mại hiện nay là cho vay DNNVV.
Cũng như các đối tượng cho vay khác thì cho vay DNNVV có đầy đủ  các phương
thức cho vay, tuy nhiên v ề quy trình nghiệ p vụ giám sát nó có phần nào chặt chẽ hơn. 
Vì tính không ổn định của llooại hình DNNVV, đồng thờ i hầu hết các doanh nghiệ p
này thiếu tài sản th
t hế ch ấp nên thông thườ ng
ng cho vay DNNVV có ch ứa đựng nhiều r ủi ro.
Chính vì vậy nên các Ngân hàng chưa thự c sự mặn mà với đối tượ ng
ng khách hàng này.
Các món vay DNNVV thườ ng
ng nhỏ  hơn các món vay của các doanh nghiệ p l ớ n hay
các dự  án đầu tư thườ ng
ng ngắn h ạn hơn nên nó phần nào giúp cho các ngân hàng phân tán
đượ c r ủi ro.

1.2.3 Vai
trò cho
Trong
nền vay
kinhcác

tế DNNVV
thị  trườ ng
ngđố siựv 
  ớớ 
tồ i nNHTM
tại và phát triển của các doanh nghiệ p vừa và
nhỏ  là một tất yếu khách quan và cũng như các loạ i hình doanh nghiệ p khác trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp này cũng sử  dụng vốn tín dụng
ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng như để tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn
của mình. Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho các doanh nghiệ p vừa và nhỏ  đóng vai trò
r ất quan tr ọng,nó chẳng những thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế này mà thông qua đó
tác động tr ở 
ở  llại thúc đẩy hệ th ống ngân hàng, đổi mớ i chính sách tiền tệ hoàn thiện các cơ
chế chính sách về tín dụng, thanh toán ngoại hối… Để thấy đượ c vai trò của tín dụng ngân
hàng trong việc phát triển doanh nghiệ p vừa và nhỏ, ta xét một số vai trò sau:
+ Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động c ủa các doanh nghiệ p v ừa và nhỏ 
đượ c liên tục.


 

Trong nền kinh tế th ị  trường đòi hỏi các doanh nghiệ p luôn cần phải c ải ti ến k ỹ thu ật thay
đổi mẫu mã mặt hàng, đổi mớ i công nghệ máy móc thiết bị  để  tồn tại đứng vững và phát
triển trong cạnh tranh. Trên thực tế không một doanh nghiệ p nào có thể  đảm bảo đủ 100%
vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vốn tín dụng của ngân hàng đã tạo điề u kiện cho
các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ bả n, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phương thức
kinh doanh. Từ  đó góp phần thúc đẩ y t ạo điều ki ện cho quá trình phát triển s ản xu ất kinh

doanh đựơc liên tục.
+ Tín dụng ngân hàng góp ph ần nâng cao hiệu qu ả s ử d ụng v ốn c ủa doanh nghiệ p v ừa và

nhỏ.
Khi sử  dụng vốn tín dụng ngân hàng các doanh nghiệ p phải tôn tr ọng hợp đồng tín dụng
ọng các điều khoản của hợ  p
 phải đảm bảo hoàn tr ả  cả  gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn tr ọng
đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu qu ả hay không. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệ p
muốn có vốn tín dụng của ngân hàng phải có phương án sản xuất khả thi. Không chỉ thu
hồi đủ  vốn mà các doanh nghiệ p còn phải tìm cách sử  dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh
chóng vòng quay vốn, đảm b ảo tỷ  suất lợ i nhuận phải lớn hơn lãi suất ngân hàng thì mớ i
tr ả  đượ c n ợ  và
  và kinh doanh có lãi. Trong quá trình cho vay ngân hàng thực hi ện ki ểm soát
c, trong và sau khi giải ngân buộc doanh nghiệ p phải sử  dụng vốn đúng mục đích và
trướ c,
có hiệu quả.
+ Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệ p vừa và
nhỏ.
Trong nền kinh tế  thị  trườ ng
ng hiếm doanh nghiệ p nào dùng vốn tự  có để  sản xuất kinh
doanh. Nguồn vốn vay chính là công cụ  đòn bẩy để doanh nghiệ p tối ưu hoá hiệu quả  sử 
dụng v ốn. Đối v ớ i các doanh nghiệ p v ừa và nhỏ do hạn ch ế v ề v ốn nên việc s ử d ụng v ốn
tự có để sản xuất là khó khăn vì vốn hạn hẹ p vì nếu sử dụng thì giá vốn sẽ cao và sản phẩm
khó đượ c th ị  trườ ng
ng chấ p nh ận. Để hi ệu qu
q uả thì doanh nghiệ p ph
p hải có một cơ cấu v ốn tối

ưu, vkế
ấu hquân
ợ  p lý r nh
ất ấlàt. nguồn v ốn t ự có và vốn vay nhằm t ối đa hoá lợ i nhuận t ại mức
giá

ốnt cbình
ẻ nh
+ Tín dụng ngân hàng góp phần tậ p trung vốn s ản xu ất, nâng cao kh ả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệ p vừa và nhỏ .
Cạnh tranh là một quy luật t ất yếu c ủa n ền kinh tế th ị  trườ ng,
ng, muốn tồn t ại và đứng v ững
thì đòi hỏi các doanh nghiệ p phải chiến thắng trong cạnh tranh. Đặc biệt đối vớ i các doanh
nghiệ p vừa và nhỏ, do có một số  hạn chế  nhất định, việc chiếm lĩnh ưu thế  trong cạnh
tranh trướ c các doanh nghiệ p lớn trong nước và nướ c ngoài là một vấn đề  khó khăn. Xu
hướ ng
ng hiện nay của các doanh nghiệ p này là t ăng cườ ng
ng liên doanh, liên k ết, tậ p trung vốn
đầu tư và mở   r 
r ộng sản xuất, trang bị k ỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên để 
có một lượ ng
ng vốn đủ lớn đầu tư cho sự phát triển trong khi vốn tự có lại hạn hẹ p, khả năng
tích luỹ  thấ p thì phải mất nhiều năm mớ i thực hiện được. Và khi đó cơ hội đầu tư phát


 

triển không còn nữa. Như vậy có thể đáp úng kị p
 p thờ i,i, các doanh nghiệ p vừa và nhỏ chỉ có
thể  tìm đến tín dụng ngân hàng. Chỉ có tín dụng ngân hàng mớ i có thể giúp doanh nghiệ p
thưc hiện đượ c mục đích của mình là mở  r 
 r ộng phát triển sản xuất kinh doanh.
1.3. Mở 
Mở   rộ
rộng cho vay đố
đốii vớ 

vớ i DNNVV củ
của NHTM
1.3.1 K há
háii ni ệm mở  r ộng
ộng cho vay đố i v ớớ i  DNNVV c ủa NH TM

Mở   r ộng
ộng đượ c hiểu một cách khái quát là làm cho quy mô và ph ạm vi của một lĩnh vực
hoạt động nào đó rộng lớ n hơn trướ c.
c. Tuy nhiên, tùy theo từng đối tượ ng
ng khác nhau và
trong các lĩnh vực khác nhau thì khái ni ệm mở   r 
r ộng sẽ đượ c hiểu khác nhau.
Xét trong lĩnh vực ngân hàng: Mở  r 
ộng cho vay đối với DNNVV đượ c hiểu là NHTM cần
 r ộng
có những biện pháp để  cải thiện và đổi mớ i cách thức cho vay nhằm tạo điều kiện cho
nhiều DNNVV có th ể  tiế p cận vớ i nguồn vốn từ  ngân hàng, tăng doanh số  cho vay cũng
như thu nhập cho ngân hàng, đồng thời cũng nâng cao hiệu quả của nguồn vốn ngân hàng.
Đây là hoạt động làm tăng tỷ  tr ọng các khoản cho vay DNNVV trong tổng tài sản của
 NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao c ủa doanh nghiệ p về quy mô kho ản vay.
ộng cho vay đối vớ i DNNVV là sự  gia tăng về  khối lượng cho vay đối vớ i các
Mở   r ộng
 hai
khía
cạnhthm
 r 
 lượ 
npháp
g và ch

ng: số  lượ ng
ng:
DNNVV,
ể hing
ề sốbi
lượ 
M
ở   r ộng đượ 
về  scốth
  lượ 
nệgn làở  hai
ngân
hàng
ựcở  r 
hiộệng
n vcác
ện ng
nhấtằm
tăng
ng các
ọng dư nợ , t ốc độ  tăng trưở ng
DNNVV có quan hệ tín dụng v ớ i ngân hàng, số  dư nợ , t ỷ t tr 
r ọng
ng
dư nợ… 
Mở   r ộng về  chất lượng nghĩa là ngân hàng làm tăng chất lượ ng
ng của các món vay như:
giảm t ỷ  lệ n ợ   xx ấu không có khả  năng thu hồi, tăng thu nhậ p từ vi ệc mở   r 
r ộng
ộng cho vay đối

vớ i DNNVV, nâng cao công tác th ẩm định dự án và quản tr ị r ủi ro tín dụng… Mở   r 
r ộng về 
mặt ch ất lượ ng
ng không phản ánh tr ực ti ế p s ự m ở   r 
r ộng
ộng cho vay đối v ớ i các DNNVV nhưng
nó l ại có ý nghĩa rấ t quan tr ọng
ọng để  đánh giá sự an toàn và hiệu qu ả c ủa vi ệc m ở   r 
r ộng cho
vay.
1.3.2 Cá
C ác chỉ  tiê
 ti êu phản ánh vi ệc mở  r ộng
ộng cho vay đố i v ớ 
ớ i DNNVV

Mở   r 
r ộng cho vay là vấn đề luôn thu hút đượ c sự quan tâm của các ngân hàng vì dư nợ  cho
  cho
vay tăng nghĩa là doanh thu tăng và theo đó lợ i nhuận đạt được cũng sẽ   tăng lên. Nhờ   đó
mà vị trí của ngân hàng ngày càng đượ c nâng cao trên thị trường. Do đó việc đánh giá hiệ u
quả c ủa vi ệc mở  r 
 r ộng
ộng cho vay cũng trở  nên
  nên vô cùng quan tr ọng. Chúng ta có th ể  đánh giá
việc mở   r 
r ộng
ộng cho vay đối vớ i DNNVV thông qua một số chỉ tiêu cơ bản như sau: 
1.3.2.1 Số lượ ng
ng DNNVV có quan hệ tín dụng vớ i ngân hàng

Số  lượ ng
ng DNNVV
Số  lượ ng
ng DNNVV mớ i
Số  lượ ng
ng DNNVV có
có quan hệ  tín dụng
có quan hệ tín dụng vớ i =
quan hệ  tín dụng vớ i
với ngân hàng năm
ngân hàng
ngân hàng năm trướ c
nay
Chỉ tiêu này cho biết s ự  gia tăng (nếu >0) và sự gi ảm sút (nếu <0) các DNNVV có


 

quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đây là một chỉ tiêu cụ  thể  nhất phản ánh khả  năng mở  
r ộng cho vay của ngân hàng đối vớ i DNNVV. Tuy nhiên khi nghiên c ứu chỉ tiêu này ta
 phải đặt trong mối quan hệ vớ i các chỉ tiêu khác
1.3.2.2 Dư nợ  và
 và doanh số cho vay
a) Dư nợ  cho
 cho vay
Đây là một ch ỉ tiêu mang tính thời điểm, phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang

cho vay tính đến một thời điểm cụ  thể  và cũng là một chỉ  tiêu phản ánh khả  năng hoạt
động của ngân hàng, đặc biệt là khả năng sử dụng vốn.
-Về mặt tuyết đối:

Sự gia tăng dư nợ  cho vay = Dư nợ  cho vay năm nay –  Dư nợ  cho vay năm trướ c
-Về mặt tương đối:
Dư nợ   cho vay năm
Dư nợ   cho vay năm
Tốc độ  tăng trưở ng
ng
trước đối vớ i DNNVV
dư nợ  cho vay đối vớ i = nay đối vớ i DNNVV
DNNVV
Dư nợ  cho vay năm trước đối vớ i DNNVV
Hai chỉ tiêu này phản ánh quy mô của hoạt động cho vay dành cho các DNNVV
năm nay so với năm trướ c.
c. Các chỉ  tiêu này càng cao ch ứng tỏ  dư nợ   cho vay đối vớ i
r ộng
DNNVV càng tăng. Trong đó chỉ  tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ   phản ánh mức độ mở   r 
cho vay nhanh hay chậm:
+Nếu tốc độ  tăng trưởng dư nợ   <0: dư nợ   k ỳ  sau < dư nợ   k ỳ  trước nghĩa là ngân
hàng đã thu hẹ p hoạt động cho vay đối vớ i DNNVV
+ N ếu t ốc độ  tăng trưởng dư nợ   >0: dư nợ  k 
 k ỳ  sau > dư nợ  k 
 k ỳ  trướ c:
c: phản ánh việc
mở   r 
r ộng cho vay ngày càng nhanh.
b) Doanh số  cho
 cho vay.
Doanh số cho vay là t ổng số  tiền đã cho vay trong kỳ tính theo ngày, tháng, quý,
năm. Đây là chỉ tiêu phản ánh một cách tổng hợp quy mô cũng như chất lượ ng
ng của hoạt
động cho vay.

Mức tăng doanh số  cho
=
vay đối vớ i DNNVV

Tổng doanh số  cho
Tổng doanh số  cho vay
vay đối vớ i DNNVV đối với DNNVV năm
năm nay 
trướ c
1.3.2.3 Tỷ lệ dư nợ  cho vay đối vớ i DNNVV
Dư nợ  cho vay đối vớ i DNNVV
Tỷ  lệ  dư nợ   cho vay
=
x 100%
đối vớ i DNNVV
Tổng dư nợ  cho
 cho vay c ủa toàn chi nhánh
Tỷ tr ọng này phản ánh sự mở  r 
 r ộng
ộng cho vay đối vớ i loại hình DNNVV so vớ i doanh
nghiệ p l ớ n.
n. N ếu tỷ l ệ  này ngày càng tăng theo thờ i gian chứng tỏ  ngân hàng đã quan tâm
ộng cho vay đối vớ i loại hình doanh nghiệ p này.
và ngày càng coi tr ọng việc mở  r 
 r ộng
1.3.2.4 Mở   r 
r ộng cho vay so vớ i k ế hoạch kinh doanh
 Nếu: (Dư nợ  th
 thực tế của năm nay –  Dư nợ  k 
 k ế hoạch) > 0, chứng tỏ đã mở   r 

r ộng cho vay


 

hơn so vớ i k ế hoạch.
1.3.2.5 Tăng thị phần cho vay trên địa bàn
Dư nợ  cho
 cho vay của CN
Thị  phần cho vay trên
=
x 100%
địa bàn
Tổng dư nợ  cho
 cho vay c ủa toàn tỉnh
Tỷ  tr ọng này phản ánh sự m ở   r ộng cho vay về qui mô so vớ i các TCTD khác trên
địa bàn. Nếu thị  phần cho vay năm nay –   thị  phần cho vay năm trướ c >0: phản ánh việc
mở   r 
r ộng
ộng cho vay, tăng thị phần so với các TCTD khác trên đị a bàn tỉnh. 

1.3.3. Các nhân t ốố   ảnh hưở ng
ng t ớ
ớ i  hoạt động mở   r ộng
ộng cho vay đố i v ớ 
ớ i DNNVV c ủa
NHTM

a) Các nhân tố khách quan. 
ế - xã hội

  Tình hình kinh t ế 
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưở ng
ng tớ i hoạt động cũng như sự phát
triển của mọi thành phần kinh tế, trong đó có DNNVV. Trình độ  càng cao thì gi ớ i hạn tiêu
thức phân loại ngày càng được nâng lên. Điều đó có nghĩa là các DNNVV sẽ có điều ki ện
 phát triển nhiều hơn, có sự liên k ết chặt chẽ hơn không chỉ vớ i chính các DNNVV mà còn
vớ i cả các doanh nghiệ p lớ n.
n. Tuy nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng trở  nên
 nên
gay gắt hơn. Nhưng chính điều đó tạo động lực bu ộc các DNNVV phải tự  đổi mớ i mình,
 phải nâng cao năng lực hoạt động về  mọi mặt. Từ  đó, các DNNVV sẽ phát triển ổn định
hơn, có phương hướng rõ ràng hơn, vững bền hơn. Đây là yế u tố  quan tr ọng
ọng để  các
DNNVV tiế p cận vớ i nguồn tín dụng ngân hàng dễ dàng hơn. Các DNNVV có thể  đáp ứng
đầy đủ điều kiện cho vay của ngân hàng cũng như chứng minh được năng lự c tài chính của
ọng hàng đầu để ngân hàng xét duyệt cho vay.
mình –  đây là yếu tố quan tr ọng
Mặt khác, khi nền kinh tế  tăng trưở ng,
ng, ngân hàng và các tổ chức tài chính cũng phát
triển lớ n mạnh hơn, cũng như sự cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng lên. Điều đó khiế n các
ngân hàng phải không ngừng mở  r 
 r ộng thị trường và đối tượ ng
ng khách hàng nhằm gia tăng lợ i
nhuận. Trong khi đó, các DNNVV lại đang là thị trường đầy tiềm năng khiến các ngân hàng
không thể b ỏ  qua đoạn thị  trườ ng
ng này. Từ  đó, các ngân hàng tăng cườ ng
ng mở   r ộng cho vay
đối với đối tượng khách hàng này. Các điề u kiện cho vay của ngân hàng cũng đượ c nớ i lỏng
hơn bở i ngân hàng k ỳ  vọng vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện các
doanh nghiệ p phát tri

triển ổn định và bền vững.
  Môi trườ ng
ng pháp lý.
Đây là yếu tố quan tr ọng ảnh hưở ng
ng tr ực tiếp đến hoạt động c ủa các DNNVV. Một
môi trườ ng
ng pháp lý thuận lợ i sẽ tạo ra môi trườ ng
ng thuận lợ i cho DNNVV phát triển. Những
chính sách và cơ chế qu ản lý ảnh hưở ng
ng tr ực ti ế p t ớ i sự tồn t ại và khả  năng phát triển c ủa
DNNVV cũng như việ c mở  r 
ộng cho vay đối vớ i các doanh nghiệ p này. Nh ững ưu tiên về 
 r ộng
vốn tín dụng, lãi suất, chế độ thuế, sử dụng công nghệ, chính sách đất đai, đào tạo… là tiề n
đề quan tr ọng hỗ tr ợợ  và định hướ ng
ng cho các DNNVV thực hiện đượ c những nhiệm vụ kinh


 

tế- xã hội được đặt ra vớ i khu vực kinh tế này. Từ  đó ảnh hưở ng
ng t ớ i quyết định tài tr ợ 
ợ  ccủa
ngân hàng đối vớ i các doanh nghiệ p này.
 Ngoài ra, những quy định liên quan đế n hoạt động ngân hàng cũng gây nhiều khó
khăn cho các DNNVV. Chẳng hạn như những quy định về  bảo đảm tiền vay chủ  yếu hỗ 
tr ợợ  các
  các doanh nghiệ p lớn hơn là hỗ  tr ợợ  các
  các doanh nghiệ p có quy mô nhỏ. Trong khi đó
những doanh nghiệ p lớn, thườ ng

ng là những doanh nghiệ p Nhà nước, đều có các cơ quan
chủ quản hoặc Nhà nướ c bảo lãnh vay vốn mà không cần tài sản thế chấp. Điều này ngượ c
lại với các DNNVV, đã khó vay vốn lại phải có tài sản bảo đảm.
Hiện nay, thị  trườ ng
ng chứng khoán đã có những bướ c phát triển hơn, thu hút đượ c
nhiều vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệ p. S ố  lượ ng
ng doanh nghiệp đượ c niêm yết
ngày một nhiều hơn, huy động đượ c nhiều vốn hơn, tăng tính minh bạch và khả năng cạnh
tranh cho các doanh nghiệ p. Tuy nhiên,
nh iên, số lượ ng
ng DNNVV tham gia thị trườ ng
ng này còn r ất
hạn chế. Những điều ki ện và quy định liên quan để đượ c niêm yết còn gây nhiều khó khăn
cho các doanh nghiệ p này. Vì v ậy, thị trườ ng
ng chứng khoán không phải là kênh thu hút v ốn
hiệu quả và phổ biến đối vớ i các DNNVV. Mà nguồn vốn chủ lực vẫn là đi vay ngân hàng .
Tóm lại, để đảm bảo cho các DNNVV phát tri ển, môi trườ ng
ng pháp lý cần đượ c hoàn
thiện đồng bộ và tăng cườ ng
ng tậ p trung khuyến khích DNNVV hơn nữ a.
b) Các nhân tố chủ quan. 
ố  thu
  Các nhân t ố
  thuộc về  DNNVV.
 DNNVV.
Hầu hết các DNNVV đều đang hoạt độ ng trong tình tr ạng thiếu vốn cần thiết cho
hoạt động, đã ảnh hưở ng
ng không nhỏ tớ i hiệu quả kinh doanh cũng như năng lự c cạnh tranh
của các DNNVV trên thị  trường trong nướ c và thị  trườ ng
ng quốc t ế. Nh ững khó khăn trong

việc tiế p cận các nguồn vốn của các doanh nghiệ p là r ất lớ n,
n, trong khi vốn tồn đọng còn
nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân cư vào đầu tư sả n xuất, kinh doanh
chưa đượ c c ải thiện. Các doanh nghi ệ p lớn thì được ưu đãi hơn về  mọi mặt, trong khi đó
cácdDNNVV
phảiTuy
mặt v ớ 
i nhinày
c bi
t là việbcảnti ếthân
 p c ậDNNVV.
n vớ i nguồĐó
n vlà:
đốinhiên,
ều khó
ốn 
tín
ụng ngânthì
hàng.
điều
cũngkhăn.
xuất Đặ
phát
từệ chính
Thứ  nh
 nhấ tt  , cơ cầu nguồn vốn của các DNNVV chưa hợp lý. Trong cơ cấ u của nguồn
vốn doanh nghiệ p thì chiếm ph ần lớ n vẫn là vốn đi vay từ bên ngoài, vốn chủ  sở   hữu r ất
nhỏ. Đặc biệt, vốn vay từ ngân hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh còn r ất
ất cao. Điều đó
khiến các doanh nghiệ p quá phụ  thuộc vào nguồn vốn huy động, chủ  yếu là từ các ngân

hàng và tổ  chức tín dụng. Vì vậy, khi thiếu vốn, doanh nghiệ p sẽ  gặp khó khăn ngay lậ p
tức. Do đó, các doanh nghiệ p cần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốn hợ  p lý, và nguồn huy
động chỉ  đóng vai trò bổ sung cho nhu cầu thườ ng
ng xuyên hoặc nhu cầu tức thì. Hơn nữa,
thông thườ ng,
ng, các doanh nghiệ p chỉ đượ c phép cho vay trong một hạn mức nhất định. Nếu
doanh nghiệ p vay nợ  quá
 quá nhiều thì làm giảm uy tín đối vớ i các ngân hàng.
Thứ  hai
 hai , các doanh nghiệp chưa thực s ự h ợ 
 p tác với ngân hàng. Khi đi vay lần đầu


 

hoặc chưa có sự  tin tưở ng
ng c ủa ngân hàng, mức độ minh bạch c ủa các báo cáo tài chính là
cơ sở  để ngân hàng xét duyệt cho vay. Nhưng trong thự c tế hi ện nay, các doanh nghiệp đi
vay đã không muốn bộc bạch hết vớ i ngân hàng, không mu ốn giải trình hay trao đổ i k ỹ 
lưỡ ng
ng về  phương
phương án vay vốn, không muốn đưa tài sản cho ngân hàng t ạm giữ. Do vậy,
ngân hàng chỉ duyệt vay vớ i số tiền nhỏ nhằm tránh r ủi ro có thể gặ p phải.
Thứ  ba
 ba , v ấn đề th ế ch ấ p, c ầm c ố, b ảo lãnh. Trên lý thuyết, điều ki ện cho vay là s ử 
dụng vốn có mục đích, hoàn trả c ả gốc và lãi đúng hạ n, có tài sản đảm bảo, có phương án
vay vốn hi ệu qu ả. Và ưu tiên nguyên tắc có phương án vay vố n kh ả thi và hiệu qu ả. Trên
thực tế, các ngân hàng vẫn ưu tiên cho vay khi có tài sả n bảo đảm cho mỗi một khoản vay.
 Nhưng nhiều doanh nghiệ p không có tài sản thế  chấ p, hoặc có tài sản thế  chấp nhưng
không đượ c ngân hàng chấ p nhận hoặc ngân hàng cũng chỉ chấ p nhận tối đa 70% giá trị tài

sản để làm thế ch ấ p cho
ch o kho ản vay. Mặt khác, các DNNVV cũng gặ p r ất nhiều khó khăn
trong việc xử lý các thủ  tục như: đăng ký quyề n sở   hữu tài sản, khó khăn trong việc xác
định giá tr ị của tài sản thế chấ p là bất động sản… 
Thứ   tư , trình độ  quản tr ị kinh doanh của DNNVV còn yếu kém. Với đội ngũ nhà
lãnh đạo còn thiếu ki ến th ức v ề qu ản tr ị kinh doanh thì việc xây dựng các phương án khả 

thi chưa có sức thuyết phục vớ i ngân hàng. Do vậy, các DNNVV sẽ  không được ưu tiên
vay vốn. Mà nếu có đượ c vay thì chi phí mà các doanh nghi ệ p phải b ỏ ra để vay vốn cộng
vớ i lãi suất ph ải tr ả  đôi khi cao hơn khả   năng sinh lờ i c ủa phương án. Chính điề u này làm
các DNNVV có ý định vay vốn nản lòng.
Thứ  năm, nhiều doanh nghiệ p lập ra nhưng chỉ trên danh nghĩa mà không hoạt độ ng
kinh doanh. Các doanh nghiệ p này có thể  chiếm dụng vốn ngân hàng, lừa đảo cán bộ tín
dụng để vay vốn. Việc cho vay đối vớ i những doanh nghiệ p này sẽ mang r ủi
ủi ro đến cho
ngân hàng, làm cho ngân hàng d ần dần mất niềm tin ở  các
 các doanh nghiệ p.
c) Các nhân tố thuộc về NHTM  
Th  nh
 nhấ t,
t, chính sách tín d ụng: Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ   ccủa
một ngânứ hàng,
tr ởở   thành hướ ng
ng dẫn chung cho cán bộ  tín dụng và các nhân viên ngân
hàng, tăng cườ ng
ng chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng. Chính sách tín dụng bao gồm:
Chính sách khách hàng: Đối tượ ng
ất phong phú và đa dạng
ng cho vay của ngân hàng r ất
 bao gồm tất cả các chủ thể kinh doanh hợ  p pháp trong nền kinh tế. Ngân hàng thườ ng

ng phân
loại khách hàng ví d ụ  như khách hàng truyền thống, khách hàng quan tr ọng, khách hàng
mới… để  đưa ra các chính sách tín dụng khác nhau sao cho phù hợp. Đối vớ i các
DNNVV, chính sách khách hàng có ảnh hưở ng
ng không nhỏ  tớ i khả  năng vay vốn và các
chính sách ưu đãi đi kèm.  
Chính sách quy mô và gi ớ i hạn tín dụng: Dựa trên nhu cầu vay vốn và phù hợ  p vớ i

các điều luật cũng như tính toán củ a ngân hàng về r ủi ro và sinh lờ i,i, ngân hàng sẽ cam k ết
tài tr ợợ   cho
cho khách hàng một hạn mức nhất định. Giớ i h ạn tín dụng c ấ p cho mỗi khách hàng


 

khác nhau, phụ  thuộc vào nguồn vốn chủ  sở   hữu và tình hình vay n ợ   của khách hàng.
Chính sách này tác động tr ực tiế p tớ i khả  năng vay vốn của DNNVV. Vì ngân hàng sẽ 
thẩm định khách hàng dựa trên các tiêu chí đã định để  quyết định mức cho vay.
Chính sách lãi suất và phí suất tín dụng: Lãi suất và phí suất tín dụng là nguồn thu
nhậ p của ngân hàng, bù đắ p chi phí cho ngân hàng. Mức lãi suất khác nhau tu ỳ theo loại
tiền và tuỳ theo loại khách hàng, tu ỳ theo thờ i hạn vay. Khi xác định lãi suất, ngân hàng
 phải tính đến r ủi ro, lãi suất hoà vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Thông thườ ng,
ng, các
doanh nghiệ p lớn được ưu đãi hơn về lãi suất cho vay. Đối vớ i các DNNVV do mức độ r ủi
ro c ủa món vay cao nên ngân hàng đưa ra mứ c lãi suất cao nhằm bù đắ p r ủi ro có thể xảy
ra. Các DNNVV thườ ng
ng vay ngắn hạn và các món vay nhỏ  lẻ nên lãi suất ngân hàng thu
được không đáng kể. Đây cũng là nhân tố làm cho ngân hàng hạn chế mở   r 
r ộng cho vay vớ i
DNNVV

Chính sách thờ i hạn tín dụng và k ỳ hạn nợ : Các giớ i hạn về thời gian luôn đượ c các
nhà quản lý ngân hàng chú ý bở i vì k ỳ hạn liên quan đến thanh khoản và r ủi ro ngân hàng
cũng như chu kỳ kinh doanh của ngườ i vay. Chính sách k ỳ  hạn phải giải quyết mối quan
hệ giữa thờ i hạn nguồn và thờ i hạn cho vay.
Chính sách các khoản đảm bảo: Quy định các trườ ng
ng hợ  p tài tr ợ 
ợ  ccần đảm bảo bằng
tài sản, các loại b ảo đảm cho mỗi lo
l oại hình tín dụng, tỷ l ệ ph ần trăm cho vay dựa trên tài
sản bảo đảm. Đó là chính sách đố i vớ i các khoản nợ  có
 có vấn đề, nợ  quá
 quá hạn, nợ   xxấu, các tài
sản có biểu hiện nghi ngờ . Với các DNNVV thông thườ ng
ng ngân hàng vẫn yêu cầu ph ải có
tài sản thế chấ p khi vay vốn.
Thứ  hai,
 hai, quy trình phân tích tín d ụng . Đó là việc cán bộ tín dụng thực hiện các bướ c
nhằm phân tích tín d ụng trướ c,
c, trong và sau khi cho vay. Theo đó, ảnh hưởng đến mở   r 
r ộng
cho vay DNNVV là trình độ   của cán bộ tín dụng còn non yếu, không đủ  khả  năng phân
 biệt phương án khả thi hay không. Cán bộ tín dụng thiếu khả  năng phán đoán và có cách
nhìn
toàn đúng
diện thủ
u quảcó
  thsựực linh
tế. Đôi
 bnộ tín
quáxét

cứng
nhắc, thựánc
cũng
hi
ện theo
 tụnhư
c màhiệ
không
hoạtkhi,
như cán
tư vấ
hoặcdụlàngxem
k ỹ  phương
phương
vay vốn của khách hàng.
 Nhìn chung, các ngân hàng vẫn còn e ngại khi cho DNNVV vay vốn. Nhiều ngân
hàng và doanh nghiệp chưa tìm đượ c ti ếng nói chung. Nhu cầu v ốn vay của các DNNVV
ngày một gia tăng buộc các ngân hàng phải quan tâm hơn đế n việc mở   r ộng cho vay vớ i
đối tượ ng
ng này.


 

CHƯƠNG 2 THỰ 
CHƯƠNG
THỰ C TR ẠNG MỞ 
MỞ  R 
 R ỘNG
ỘNG CHO VAY ĐỐI

ĐỐI VỚ 
VỚ I CÁC DOANH NGHIỆ
NGHIỆP
Ỏ VÀ VỪ A TẠ
NHỎ
NH
TẠI VIETINBANK
2.1 Giớ 
Giớ i thiệ
thiệu chung về
về Vietinbank
 2.1.1
 2.1
.1 Quá tr ì nh hình thà
hành
nh và phá
hátt tr i ể 
ể n Vi
V i eti nba
nbank
 Ngân hàng TMCP Công thương Việ
Vi ệt Nam có tên giao dịch là Vietinbank (Vietnam
Bank for Industry and Trade) là m ột trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh đượ c
thành lập đượ c thành lậ p theo Nghị  định số  53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Thủ  tướ ng
ng
Chính phủ. Theo đó tổ  chức bộ máy ngân hàng hình thành h ệ  thống ngân hàng hai c ấ p:
 Ngân hàng Nhà nướ c thực hiện chức năng quản lý Nhà nướ c về  hoạt động ngân hàng và
các NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng. Đây
là mốc son lịch sử của hệ thống ngân hàng đượ c tách bạch rõ ràng gi ữa chức năng quản lý
nhà nướ c và chức năng kinh doanh, đánh dấu sự  ra đờ i của các NHTM vớ i sự  vươn lên

 phát triển mạnh mẽ, góp phần xứng đáng vào quá trình hộ i nhậ p và công cuộc đổi mới đất
nướ c.
c.
1. Giai đoạn I (từ tháng 7/1988 - 2000): Thực hiện việc xây dựng và chuyển đổi từ
hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Công Thương
(Nay là Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - VietinBank) hình thành và đi vào
hoạt động. 

2. Giai đoạn II (từ năm 2001 - 2008): Thực hiện thành công đề án tái cơ cấu Ngân
hàng Công Thương về xử lý nợ, mô hình tổ chức, cơ chế chính sách và hoạt động kinh
doanh.
3. Giai đoạn III (từ năm 2009 - 2013): Thực hiện thành công cổ phần hóa, đổi mới
mạnh mẽ, phát triển đột phá các mặt hoạt động ngân hàng.  
4. Giai đoạn IV (từ năm 2014 đến nay): Tập trung xây dựng và th
thực
ực thi quản trị theo
chiến lược, đột phá về công nghệ, tiếp tục đổi mới toàn diện hoạt động ngân hàng, thúc
đẩy tăng trưởng kinh doanh gắn với bảo đảm hiệu quả, an toàn, bền vững. 
Đến nay, toàn hệ thống đã có gần 23.000 cán bộ, nhân viên làm việc ở Trụ sở chính,
2 Văn phòng Đại diện, 9 đơn vị sự nghiệp, 155 CN cùng hơn 1.000 PGD. Mạng lưới hoạt
động của VietinBank không chỉ có ở trong nước mà VietinBank đã thành lập NH 100%
vốn tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đặt 2 CN tại Cộng hòa Liên bang Đức và lập
Văn phòng Đại diện tại Cộng hòa Liên bang Myanmar. VietinBank hiện có quan hệ đại lý
với hơn 1.000 NH tại trên 90 quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, VietinBan k còn tham gia
góp vốn vào NH liên doanh IndovinaBank (NH liên doanh hoạt động hiệu quả nhất tại
Việt Nam) và có một số công ty
t y trực thuộc. 


 


Với hình thức tổ chức là
l à NHTM cổ phần, VietinBank đã xây dựng được quan hệ hợp tác
với hai cổ đông chiến lược là The  Bank of Tokyo Mitsubishi-UFJ, Ltd. (BTMU) của Nhật
Bản và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC). Nhờ sự tham gia về mặt tài chính và kinh
nghiệm về công tác quản lý của hai cổ đông chiến lược này mà nhiều mặt hoạt động
nghiệp vụ trong nước và uy tín của VietinBank trên trường quốc tế đã nâng cao rõ rệt. 
 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt
 Nam đượ c cấ p chứng chỉ  ISO 9001:2000. Là thành viên c ủa Hiệ p hội Ngân hàng Việt
 Nam, Hiệ p hội ngân hàng Châu Á, Hiệ p hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu
(SWIFT), Tổ  chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Là ngân hàng
tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ  hiện đại và thương mại điện tử  tại Việt Nam,
đáp ứng yêu cầu quản tr ị & kinh doanh. Là ngân hàng đầu tiên tại Vi ệt Nam mở  chi
 chi nhánh
tại Châu Âu, đánh dấu bướ c phát triển vượ t bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trườ ng
ng
khu vực và thế  giớ i.i. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, d ịch vụ  hiện có và
 phát triển các sản phẩm mớ i nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.
Cho đến nay, thương hiệu VietinBank đã được khẳng định và ghi nhận: 6 năm liên
tiếp
nằm
trong định
Top 2000
Doanh
nghiệphiệu
lớnđạt
nhất
thếtriệu
giớiUSD
theo với

xếpSức
hạngmạnh
của Forbes;
Brand
Finance
giá giá
trị thương
252
Thươngđược
hiệu
A+; Top dẫn đầu Thương hiệu mạnh Việt Nam 2017; Top 10 trong 500 Doanh nghiệp có
lợi nhuận tốt nhất 2017; được S&P xếp hạng tín nhiệm bằng mức xếp hạng tín nhiệm quốc
gia. Với thành tích vượt trội, VietinBank vinh dự được Đảng và Nhà nước phong   tặng
danh hiệu Anh hùng Lao động và Huân chương Độc lập hạng Nhất. 
Trong 30 năm qua Vietinbank đã tăng trưở ng
ng nhanh, không ngừng nâng cao năng
lực cạnh tranh, hội nh ậ p kinh tế qu ốc tế  và đã đạt đượ c nhiều thành tựu trên mọi mặt ho ạt
động, góp phần không nhỏ trong việc thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước nhà. Đế n vớ i VietinBank, Quý khách sẽ hài lòng về 
chất lượ ng
ng sản phẩm, dịch vụ và phong cách phục vụ chuyên nghiệ p, nhiệt tình vớ i tiêu
chí: Nâng giá tr ị cuộc sống.
2.1.2 Cơ cấ u t ổổ  chứ c
 2.1.3
 2.1
.3 Tình
Tì nh hình hoạt động ki nh do
doanh c ủa c ủa V i etinba
tinbank
nk

2.1.3.1. Hoạt động huy động vố n

 Nguồn vốn là yếu tố  chủ  yếu chiếm tỷ  tr ọng lớ n trong tổng tài sản của một ngân
hàng thương mại, là yếu tố đầu vào, quyết định đến mở   r 
r ộng cho tay, mở   r 
r ộng
ộng đầu tư cũng
như tham gia và các thị   trườ ng
ng v ốn, thị  trườ ng
ng tiền t ệ, qua đó mở   r 
r ộng quy mô hoạt động
của ngân hàng.
 r ộng mạng lướ i giao dịch, quỹ ti ết ki ệm và áp dụng h ệ 
Cho đến nay, bằng việc mở  r 
thống công nghệ  hiện đại, Vietinbank đã mở   r ộng quan hệ  khách hàng. Vietinbank còn


 

đượ c bi ết đến như một địa chỉ quen thuộc, tin cậy của dân cư đến g ửi ti ết ki ệm vớ i nh ững
hình thức huy động vốn, tiế p tục duy trì tốc độ tăng trưở ng
ng nguồn vốn phù hợ  p vớ i nhu cầu
sử d ụng v ốn, s ản phẩm huy động v ốn đa dạng linh hoạt và hấ p d ẫn, phù hợ  p v ớ i nhu cầu
của khách hàng gửi tiền.

 Đơn vị: T  ỷ đồng

I

II


Chỉ tiêu

 Năm 2016 
Số tiền Tỷ tr ọng

 Năm 2017 
Số tiền Tỷ tr ọng

 Năm 2018 
Số tiền Tỷ tr ọng

Tổng nguồ
nguồn
vốn

655,060

100%

752,935

100%

825,816

100%

Có k ỳ hạn


548,031

83.66%

631,944

83.94%

694,572

84.11%

Không k ỳ hạn

107,029

16.
16.34%
34%

120,991

16.06%
16.06%

131,244

15.89%

Cơ cấu

cấu nguồ
nguồn
vốn

655,060

100%

752,935

100%

825,816

100%

Tiền gửi cá nhân

348,447

53.19%

412,340

54.76%

435,144

52.69%


Tiền gửi doanh
nghiệ p

306,613

46.81%

340,595

45.24%

390,672

47.31%

(Nguồn: Báo cáo thườ ng
ng niên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam)
900,000

900,000

800,000

800,000

700,000

700,000

600,000


600,000

500,000

Tổng nguồn
vốn

400,000

Có kỳ hạn

400,000

Tổng nguồn vốn

500,000

Tiền gửi cá
nhân

300,000

Không kỳ hạn

300,000

200,000

200,000


100,000

100,000

0

0

Tiền gửi doanh
nghiệp

Năm

Năm

Năm

Năm Năm Năm

2016

2017

2018

2016

Bi
Biểu

ểu đồ 2.1:
đồ 2.1: Nguồ
Nguồn vốn
vốn huy động
động tạ
tại
Vietinbank theo thờ 
thờ i hạ
hạn

2017

2018

Bi
Biểu
ểu đồ 2.2:
đồ 2.2: Nguồ
Nguồn vốn
vốn huy động
động tạ
tại
Vietinbank theo đối tượ ng
ng

 Nguồn vốn huy động tại Vietinbank theo thờ i hạn
 Nguồn vốn huy động đến 31/12/2017 đạ t khoảng 753,000 tỷ  đồng, tăng trưở ng
ng
14,9% so với năm 2016. Trong đó nguồn vốn Khách hàng doanh nghi ệp (KHDN) tăng



×