Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề xuất khung năng lực dạy học tích hợp STEM cho sinh viên sư phạm hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.06 KB, 8 trang )

HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4, pp. 177-184
This paper is available online at

DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0068

ĐỀ XUẤ

Nguyễn Thị Thùy Trang1, Đặng Thị Oanh2 và Phạm Thị Bình2
1

Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
2
Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

m
B n phươn pháp tổn quan tài liệu và phươn pháp chuyên ia, bài báo nghiên
cứu khun n n l c ạy h c t ch h p EM c a sinh viên sư phạm H a h c N hiên cứu
l y ki n c a 15 chuyên ia c tr nh
ti n s và ph iáo sư chuyên n ành Phương pháp
iản ạy Hoá h c th n qua a c u h i m Ph n t ch n i un ư c s un
l
liệu thu ư c Khun n n l c ạy h c t ch h p
EM
u t ao m n n n l c
thành ph n và 8 tiêu ch ron
các n n l c thành ph n c th là 1 n n l c nh n thức
chun v ạy h c t ch h p
EM, 2 n n l c thi t k ch
t ch h p
EM tron ạy


h c hoá h c, 3 n n l c tổ chức ạy h c ch
t ch h p EM tron m n hoá h c và 4
n n l c ki m tra, ánh iá tron ạy h c ch
t ch h p
EM theo ịnh hướn phát
tri n n n l c Bài áo cũn tr nh ày quy tr nh và các c n cứ y n khun n n l c ạy
h c t ch h p EM
Từ khoá: khun n n l c, n n l c dạy h c tích h p EM, sinh viên sư phạm, Hoá h c.

1.
Khun n n l c NL c nhi u khái niệm, t n tại ưới nhi u h nh thức và mức
phát tri n
khác nhau tùy vào i tư n , n ành n h , qu c ia và phạm vi s
n Đ phù h p với phạm
vi n hiên cứu tron l nh v c iáo c, c th là khun NL cho iáo viên GV và GV tương lai
là sinh viên sư phạm V P , chún t i l a ch n khái niệm khun NL theo Ủy an Ch u Âu
2013 như sau: Khun NL ao m m t s các NL c th là ki n thức, k n n , thái
cho
phép nhà iáo c phát tri n các hoạt n iản ạy hiệu quả nh t [1]
Khun NL n vai trò ịnh hướng và xây d n
n cơ h c t p i với n ười h c trong
việc rèn luyện và phát tri n NL
h n qua khun NL này, n ười h c ư c cung c p chi ti t,
rõ ràng v nh ng yêu c u c n ạt và từ , n ười h c ch
ng l p k hoạch h c t p cho bản
thân ngay từ u và ngay trong su t quá trình phát tri n. Bên cạnh , n ười h c sẽ hình thành
ư c n cơ h c t p ún ắn, có trách nhiệm hơn th n qua việc nh n ra nh n i m mạnh,
i m y u c a bản th n khi so sánh, i chi u k t quả ạt ư c tại các thời i m hoàn thành khác
nhau với các tiêu ch ư c mô tả tron khun NL N ười dạy cũn c th c n cứ vào khung NL
này l a ch n nh ng n i un và phươn pháp ạy h c PPDH iúp n ười h c rèn luyện NL

này hiệu quả, n ười dạy có th c n cứ xây d ng nh ng công c ánh iá NL cho n ười h c [2].
Như v y,
phát tri n n n l c dạy h c (NLDH) tích h p STEM cho SVSP hoá h c, c n
thi t xu t khung NLDH tích h p EM iúp V ịnh hướng, xây d n
n cơ h c t p, từ

Ngày nh n bài: 10/3/2020. Ngày s a bài: 13/4/2020. Ngày nh n n : 20/4/2020.
Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thùy Trang Địa chỉ e-mail:

177


Nguyễn Thị hùy ran , Đặng Thị Oanh và Phạm Thị Bình

ch
ng l p k hoạch h c t p, t ánh iá NL c a m nh N ười dạy cũn c th c n cứ vào
khun NL này
l a ch n nh ng n i un và phươn pháp ạy h c PPDH iúp n ười h c
rèn luyện NL này hiệu quả, n ười dạy có th c n cứ
xây d ng nh ng công c ánh iá NL
cho n ười h c.
Đ c m t s c n tr nh n hiên cứu y n khun n n l c dạy h c STEM và STEAM
trên th giới và Việt Nam C th ư c n ra n hiên cứu c a các tác iả như sau:
Miran on 2017
n hị c u trúc NLDH t ch h p EM cho GV Hàn u c m 3 NL
thành ph n và 21 tiêu ch th n qua ph n t ch ịnh t nh và tổn quan tài liệu 1 Các ặc trưn
nh n thức, 2 các k n n iản ạy và 3 các ặc i m thái
là 3 NL thành ph n c a c u
trúc NL này [3].
Ji Hyun Yu 2012 s

n phươn pháp Delphi qua 4 vòn khảo sát thu ư c khun NL
cho GV tron ạy h c k thu t lớp 6, k thu t là m t tron nh n l nh v c ư c quan t m hiện nay
c a iáo c EM Khun NL này m 7 hướn : ki n thức khái niệm k thu t; các k n n v k
thu t; ki n thức v các n ành k thu t; ki n thức n i un sư phạm k thu t; thái
i với k
thu t; thái
i với ạy h c m n K thu t; và t ch h p môn K thu t với các m n h c khác
ron 7 hướn này ao m nhi u NL thành ph n và tiêu ch [4].
N hiên cứu y n và phát tri n các tiêu ch ánh iá NL iản ạy tron iáo c
EAM Hàn u c ư c th c hiện i Ban -Hee Kim 2016 , n cách s
n cả ph n
v n s kiện hành vi BEI và tổn quan tài liệu Các chỉ s ánh iá
thảo ư c em ét i
15 chuyên ia và hai th n hiệm th i m Phiên ản s a ư c th n hiệm với 208 GV,
liệu
ư cs
n
ph n t ch nh n t khám phá EFA và ph n t ch nh n t ác nh n CFA Các
tiêu ch ánh iá NL iản ạy tron iáo c
EAM ch nh thức ao m 35 tiêu ch tron
ảy NL thành ph n: Hi u i t v m n h c 5 tiêu ch ; Phươn pháp ạy - h c 8 tiêu ch ; húc
ẩy n ười h c tham ia h c t p 5 tiêu ch ; Hi u i t v n ười h c 4 tiêu ch ; M i trườn h c
t p và hoàn cảnh 5 tiêu ch ; Đánh iá n ười h c 4 tiêu ch ; và r nh cá nh n 4 tiêu ch [5].
Việt nam, tác iả Đặn hị hu n An 2016
u t khun NLDH t ch h p m 3
NL thành ph n và 9 tiêu ch , tên NL thành ph n tươn ứn là NL nh n thức chun v ạy h c
t ch h p, NL thi t k và tổ chức hoạt n ạy h c t ch h p và NL ki m tra, ánh iá tron ạy
h c t ch h p [6] N m 2019, tác iả Hoàn hị Chiên cũn
u t khun NLDH EM cho
V P hoá h c m 3 NL thành ph n và 10 tiêu ch tron

NL thành ph n ư c nêu c th là:
NL y n ch
iáo c theo ịnh hướn
EM, NL thi t k và tổ chức các hoạt n ạy
h c EM, NL ki m tra và ánh iá tron ạy h c EM [7].
ua ph n t ch các tài liệu trên th iới v khun NLDH
EM,
EAM hay khun NL
tron ạy h c m n k thu t ành cho GV, chún t i nh n th y: Các NL thành ph n c th ư c
y n
a trên các thành t c a khái niệm v NL ki n thức, k n n , thái
như tác iả
Miran on hoặc n hiên cứu y n khun NL a trên tr nh t th c hiện ạy h c tron m t
s ài áo khác uy nhiên v cơ ản các cách này cũn man
n h a như nhau: Chẳn hạn,
i m tươn
n i a khun NL c a Miran on với c a ài áo th hiện như sau: “NL nh n
thức lí lu n” tươn ứng với “Đặc i m nh n thức”; “NL thi t k , NL tổ chức th c hiện” tươn
ứng với “Các k n n ạy h c” Bên cạnh , khun NL c a tác iả Ban -Hee Kim lại m khá
nhi u NL thành ph n và các tiêu ch , khun NL này kh n chỉ t p trun vào NLDH mà ao hàm
cả khun NL ành cho GV, i u này c th khi n cho n ười ạy và n ười h c lún tún , khó
ánh iá, m t thời ian tron việc y n c n c , thu th p và
l
liệu, Với nh n
ph n t ch v khun NL , chún t i chỉ l a ch n, i u chỉnh m t s NL thành ph n và tiêu ch
phù h p với i cảnh Việt Nam
Việt Nam,
c m t công trình công b v khung NLDH STEM cho SVSP hoá h c,
c n tr nh này c ác ịnh m t s c n cứ xây d n và khun NL ư c th nghiệm cho SVSP
hoá h c rườn Đại h c Thái Nguyên. Qua phân tích nh n th y, ánh iá khun NL mới chỉ

178


Đề xuất khung năng lực dạy học tích hợp STEM cho sinh viên sư phạm hóa học

dừng lại mức
th nghiệm trên n ười h c (k t quả th nghiệm chưa ư c trình bày trong
c n tr nh mà chưa qua các phươn pháp ánh iá như phươn pháp chuyên ia, ph ng v n
(BEI), tổng quan các công trình nghiên cứu trước
v khung NLDH tích h p EM,…C n
trình g m 3 NL thành ph n tươn ứng với tên c a 3 NL thành ph n sau trong bài báo này và có
m t s tiêu ch tươn
i phù h p với nghiên cứu c a chún t i Chún t i
phát tri n thêm
m t NL thành ph n và m t s tiêu ch ánh iá cho phù h p với lí thuy t, quy trình dạy h c tích
h p STEM.

2. Nội dung nghiên cứu
n p

pn

n ứ

Bài áo s
n phươn pháp tổn quan, ph n t ch tài liệu; trao ổi và l y ki n chuyên ia
Các chuyên ia tron n hiên cứu này m 15 iản viên c tr nh
i n s và Ph iáo sư
chuyên n ành PPDH hoá h c thu c 3 mi n c a cả nước D liệu c a n hiên cứu ư c thu th p
th n qua 3 c u h i m là:

(1) Các NL thành phần trong cấu trúc NLDH tích hợp STEM có đầy đủ, hợp lí không? Xin
Thầy/ Cô cho biết ý kiến khác nếu các NL thành phần chưa đầy đủ, chưa hợp lí.
(2) Mô tả các tiêu chí của NLDH tích hợp STEM có đầy đủ, hợp lí không? Xin Thầy / Cô
cho biết ý kiến khác nếu mô tả các tiêu chí chưa đầy đủ, chưa hợp lí.
(3) Thầy/ Cô có góp ý, b sung nào khác?
D liệu thu ư c
lí n phươn pháp ph n t ch n i un [8], tron
m hoá tên
c a 15 chuyên ia thành các k hiệu từ 1 n 15

2.2. Quy trình xây dựn k
phạm Hoá học

n năn lực dạy học tích hợp STEM của s n v n s

Hình 1. Sơ đồ quy trình xây dựng khung năng lực dạy học tích hợp STEM
của sinh viên sư phạm Hoá học

3
ăn ứ chủ yế
v n s p ạm Hoá học

ề xuấ k

n năn lực dạy học tích hợp STEM của sinh

- Chỉ thị s 16/CT-TTg (Ngày 4-5-2017) c a Th tướng Chính Ph [9].
- Nghị quy t S : 29-NQ/TW [10].

179



Nguyễn Thị hùy ran , Đặng Thị Oanh và Phạm Thị Bình

- Nghị quy t s 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 c a Qu c h i v Đổi mới Chươn tr nh,
Sách giáo khoa Giáo d c phổ thông; Quy t ịnh s 404/ Đ
n ày 27/3/2015 c a Th tướng
Chính ph v phê duyệt Đ án Đổi mới Chươn tr nh, ách iáo khoa Giáo d c phổ thông [11, 12].
- Chỉ thị 2919/CT-BGDĐ v nhiệm v ch y u n m h c 2018 - 2019 c a ngành giáo d c [13].
- Chươn tr nh Giáo d c phổ thông Tổng th (2018) [14].
- Chuẩn u ra tr nh
ại h c kh i n ành sư phạm ào tạo GV THPT [15].
- h n tư 20/2018/ -BGDĐ v “Ban hành quy ịnh chuẩn ngh nghiệp GV cơ s giáo
d c phổ th n ” [16]
- Chươn tr nh iáo c phổ thông môn Hoá h c (2018) [17].
- Khung NLDH tích h p EM c n
trong các tạp chí qu c t c a các tác giả BangHee Kim, Miran on và chươn tr nh Erasmus + c a Liên minh châu Âu [3, 5, 18].
- Bản ch t/ ặc i m giáo d c STEM, cách thức xây d ng ch
, quy trình th c hiện dạy
h c trong giáo d c STEM [19, 20].

2.4. Dự thảo khung năng lực dạy học tích hợp STEM cho sinh viên sư phạm Hoá học
D a trên n hiên cứu, ph n t ch các tài liệu, ác ịnh các c n cứ chún t i
y n
khun NL
thảo m các NL thành ph n và tiêu chí c a các NL thành ph n ư c th hiện như
bản ưới y:
ng
ự th o khung năng lự ạ họ
h hợp S

ho sinh viên sư phạm H a họ
Stt
ăn lực thành
Tiêu chí
ph n
1 Nh n thức chung v 1. Nh n thức các v n v lí lu n dạy h c tích h p STEM
dạy h c tích h p 2. C p nh t, phân tích các u hướng và chính sách giáo d c
STEM
STEM trên th giới và Việt Nam
2 Thi t k ch
tích 3. Phân tích m i liên hệ và sắp x p các n i dung ki n thức liên
h p STEM trong dạy quan gi a chươn tr nh m n Hoá h c với chươn tr nh các m n
h c hoá h c
h c STEM
4. Đ xu t tên, ác ịnh m c tiêu, xây d ng n i dung c a ch
tích h p STEM
5. L a ch n PPDH, KTDH tích c c, ICT và các hình thức tổ chức
trong thi t k dạy h c tích h p STEM
6. Thi t k các hoạt ng h c t p cho ch
tích h p STEM
7. H p tác với các GV môn h c STEM
3 Tổ chức th c hiện 8. Th c hiện các hoạt ng dạy h c tích h p STEM theo PPDH,
ch
tích h p KTDH tích c c, ICT và các hình thức tổ chức dạy h c thi t k
STEM trong dạy h c 9. Quan sát bao quát lớp h c, giao nhiệm v h c t p cho h c sinh,
hoá h c
tạo không khí h c t p tích c c trong lớp
10 Đi u chỉnh linh hoạt các phươn án ạy h c tích h p STEM
theo thi t k an u phù h p với các tình hu ng lớp h c
4 Ki m tra, ánh iá 11. Thi t k và s d ng các công c ánh iá h c sinh qua ch

trong dạy h c ch
tích h p STEM trong dạy h c hoá h c
tích h p STEM trong 12. T ánh iá và i u chỉnh GV dạy h c tích h p STEM
dạy h c hoá h c
ế q

n

n ứ v

o luận

Sau khi thu th p và phân tích d liệu từ các chuyên gia, chúng tôi nh n ư c k t quả như sau:
- Đ i với c u h i 1 , k t quả thu ư c là:
180


Đề xuất khung năng lực dạy học tích hợp STEM cho sinh viên sư phạm hóa học

Có 13 trong 15 (chi m 86,67
chuyên ia n
r ng 4 NL thành ph n trong c u trúc
NLDH tích h p EM là y và h p lí.
Chuyên gia S14 c
ki n cho r n nên đ i tên của NL thành phần thứ 4 là “Kiểm tra,
đánh giá trong dạy học chủ đề tích hợp STEM trong dạy học hoá học” thành “Kiểm tra, đánh
giá trong dạy học chủ đề tích hợp STEM theo định hướng NL”.
Và ý ki n c a chuyên gia S15 “Nên b sung thêm NL vận dụng kiến thức, kĩ năng dạy học
tích hợp STEM vào dạy học”.
Đ i với c u h i này chún t i n

với ki n c a chuyên ia 14 là thêm c m từ theo
ịnh hướn NL
nh n mạnh ịnh hướn iáo c phát tri n NL hiện nay Chún t i cũn hi
nh n ki n c a chuyên ia S15, tuy nhiên NL v n n ki n thức, k n n ạy h c t ch h p
EM vào ạy h c
ư c th hiện rõ NL thành ph n thứ 2 và thứ 3
- Với c u h i 2 v cơ ản các chuyên ia u n
với s m tả các tiêu ch mà chún
t i
u t, tuy nhiên cũn c m t s
ki n n
p khác như chún t i tr nh ày và ph n t ch
ưới y:
Chuyên gia S1, S4, và S8 u cho r ng tiêu chí số 7 nên đi kèm sau tiêu chí số 3. Có th
d n lí giải c a 2 chuyên ia như sau:
Chuyên gia S1 giải th ch i u này là h p lí vì việc lựa chọn nội dung cần có sự tham khảo
từ các GV môn học khác về nội dung thiết kế.
Còn chuyên gia S4 thì lí giải đầu tiên GV hoá học nghiên cứu đề xuất chủ đề tích hợp
nhưng phải sau khi hợp tác với các GV môn học STEM thì mới khẳng định được các chủ đề tích hợp.
Cũn với tiêu ch s 7 này, chuyên ia S2 n hị nên s a tiêu ch này là “Hợp tác với GV
môn học STEM trong thiết kế chủ đề tích hợp STEM”. Bài áo hi nh n s
n
p c a các
chuyên ia v này, tuy nhiên, theo k t quả th n hiệm, chún t i nh n th y, tiêu ch s 7 này
thu ư c k t quả r t th p C th l iải r n , GV phổ th n c hoạt n sinh hoạt chuyên môn
n hiên cứu ài h c nên thu n l i tron việc h p tác, trao ổi chuyên m n i a các l nh v c
ron khi , V P r t kh
h p tác với V các m n h c khác, chỉ ừn lại mức
tm
hi u các ki n thức liên quan c a các l nh v c thu c ch

EM, cùn với l iải c a chuyên
gia S6 là ở tiêu chí số 7 đã bao hàm trong các tiêu chí số 3, 4 và 6. V v y, ài áo
cắt
tiêu chí này.
Chuyên gia S14 n
r n các tiêu chí số 1 đến số 10 và số 12 đã được mô tả đầy đủ và
hợp lí và
n hị tiêu chí số 11 nên sửa thành “thiết kế và sử dụng các công cụ đánh giá học
sinh qua chủ đề tích hợp STEM và xử lí thống kê số liệu thu được”. Bài áo hi nh n quan i m
này c a chuyên ia và chỉnh s a lại tiêu ch s 11 tron khun NLDH t ch h p EM
Chuyên gia S3 nh n ét r n Các tiêu chí đánh giá về các NL thành phần đầy đủ, song
diễn đạt cần rõ ràng hơn và khúc chiết hơn. Chuyên ia này cũn
n hị cách s a như sau:
Tiêu chí số 3 có thể sửa thành “Xác định những nội dung kiến thức có liên quan trong chương
trình môn hoá học với các môn học tích hợp STEM và phân tích mối liên hệ giữa chúng”. Tiêu
ch s 3 n hiên cứu
vi t lại theo như th c t th n hiệm khun NL Đ cũn ch nh là quan
i m c a chuyên ia S5 nh n ét r n việc mô tả các tiêu chí chưa thật logic, hệ thống. Cần
điều chỉnh lại các tiêu chí từ thực tế dạy học chủ đề tích hợp STEM cụ thể trong môn hoá học.
Bài áo
iễn ạt lại tiêu chí s 5 và s 10 theo như ki n xây d ng c a chuyên gia S7
thành “Lựa chọn PPDH và KTDH tích cực, ICT trong t chức dạy học chủ đề tích hợp STEM”
và “Quan sát, điều chỉnh linh hoạt hoạt động dạy – học chủ đề tích hợp STEM cho phù hợp với
tình huống lớp học”.
“Tạo không khí học tập tích cực và giao nhiệm vụ học tập cho học sinh” là ý ki n nên s a
cho tiêu chí s 9 c a chuyên gia S9. Chuyên gia S4 còn bổ sung thêm ý ki n r ng ở tiêu chí số
9, nên đưa cụm từ “quan sát bao quát lớp học” xuống cuối câu vì cụm từ “giao nhiệm vụ học
181



Nguyễn Thị hùy ran , Đặng Thị Oanh và Phạm Thị Bình

tập cho học sinh…” là nhiệm vụ chính của học sinh cần được thực hiện trước nhiệm vụ quan
sát…Tuy nhiên, nghiên cứu
cắt b tiêu ch này v n
ao hàm tron các tiêu ch kia ng
với quan i m c a chuyên gia S6. Ngoài ý ki n v tiêu chí s 7, chuyên gia S6 cũn nh n xét
thêm các tiêu chí đưa ra đầy đủ, nhưng quá chi tiết nên có thể thừa hoặc thiếu. Việc liệt kê các
hoạt động trong quá trình t chức thực hiện chủ đề tích hợp STEM trong tiêu chí số 9 sẽ không
đầy đủ được và các hoạt động đó đã được thể hiện trong tiêu chí số 8 và 10. Vì v y, chuyên gia
đề nghị bỏ tiêu chí số 9.
Chuyên gia S15 cho r n cần cụ thể công cụ gì đặc thù cho STEM trong tiêu chí số 11. Tuy
nhiên, c nhi u loại c n c ánh iá tron iáo c
EM, kh c th liệt kê chi ti t tron
khun NL này ư c
Mặc ù kh n c chuyên ia nào c
ki n i với tiêu ch s 2, nhưn chún t i
thu
ư c k t quả khá th p v tiêu ch này qua th n hiệm – tổ chức cho V n hiên cứu l thuy t,
thi t k , tổ chức và ánh iá tron iáo c EM Đi u này c th iải th ch r n , thời ian
hoạt n chuyên m n i với GV là khá ài, theo thời ian sẽ c nhi u chỉ ạo mới từ các c p,
nhi u s thay ổi, phát tri n theo s ti n
c a h i, o
tiêu ch s 2 này là r t quan tr n
i với GV tron quá tr nh phát tri n NLDH t ch h p EM uy nhiên, i tư n ư c phát
tri n NLDH t ch h p EM tron n hiên cứu này là V, thời ian ào tạo n ắn nên kh c th
c nh n thay ổi tron u hướn và ch nh sách V v y, chún t i
tiêu ch c p nh t, phân
t ch các u hướng và chính sách giáo d c STEM trên th giới và Việt Nam trong khung NLDH
tích h p STEM cho SVSP hoá h c. Trong quá trình hình thành và phát tri n NLDH tích h p

STEM cho SV, chúng tôi
lưu cho V và chú thi t k , l a ch n các nhiệm v , hoạt n
phù h p với u hướn chun c a th iới cũn như ịnh hướn chun c a Việt Nam
- Đ i với câu h i (3) góp ý, bổ sun khác Chún t i cũn thu ư c m t s
n
p tron
việc ác ịnh c n cứ, m t s lỗi hi u nh m thu t ng . Minh h a là trong bản d thảo chúng tôi
s d ng thu t ng “c u trúc khun ” nay ư c
nghị dùng m t trong hai thu t ng là
“khun ” hoặc “c u trúc” v n h a c a n là như nhau
i p thu ki n từ các chuyên ia chún t i
chỉnh s a, sau
ti n hành th n hiệm
th m ò khun NLDH t ch h p EM này trên 50 V P Hoá h c trườn ĐH P Hu tron việc
phát tri n NLDH t ch h p EM cho V tron 2 h c k c a n m hoc 2017 - 2018 n ản h i
5 mức c a than Likert, s liệu thu ư c
l n ph n m m P 20 c th in tr nh ày chi
ti t tron ài áo sau , qua nhi u l n i u chỉnh, khun NLDH t ch h p EM
u t m4
NL thành ph n và 8 tiêu ch như Bản 2.
B n
n năn lực dạy học tích hợp
d n
o s n v n s p ạm Hoá học
Stt
1

ăn lực thành ph n

Tiêu chí


Nh n thức chung v dạy 1. Nh n thức các v n
h c tích h p STEM
STEM

lí lu n v dạy h c tích h p

2 Xác ịnh b i cảnh, v n th c tiễn có liên hệ với các
n i dung ki n thức tron chươn tr nh m n hoá h c và
các môn h c thu c l nh v c STEM
xây d ng ch
tích h p STEM
2

Thi t k ch
tích h p
3 Đ xu t tên và ác ịnh các th n tin cơ ản c a ch
STEM thông qua dạy
(m c tiêu, nhiệm v , sản phẩm và tiêu ch ánh iá
h c hoá h c
sản phẩm c a ch
STEM)
4. Xây d ng ti n trình tổ chức dạy h c ch
, l a ch n
PP, KTDH tích c c, ICT s d ng trong tổ chức dạy h c
ch
tích h p STEM

182



Đề xuất khung năng lực dạy học tích hợp STEM cho sinh viên sư phạm hóa học

5. Thi t k các hoạt
h p STEM

3.

ng h c t p c th cho ch

tích

3

Tổ chức th c hiện ch 6. Th c hiện các hoạt ng dạy h c ch
tích h p STEM STEM theo KHDH thi t k
thông qua dạy h c hoá
h c

tích h p

4

7. Thi t k và s d ng các công c ánh iá h c sinh
Ki m tra, ánh iá tron qua ch
tích h p STEM và x lí th ng kê s liệu thu
dạy h c ch
tích h p ư c
STEM theo ịnh hướng
8. T ánh iá k hoạch, i u chỉnh hoạt ng thi t k

phát tri n GV
và th c hiện dạy h c tích h p STEM

ế l ận

ua phươn pháp tổng quan tài liệu và phươn pháp chuyên ia, ài áo
xu t khung
NLDH tích h p STEM dành cho SVSP Hoá h c g m 4 NL thành ph n và 8 tiêu chí c a các NL
thành ph n
Bài áo
y n và i u chỉnh các NL thành ph n và tiêu chí c a khung
NLDH tích h p STEM so với nh ng nghiên cứu trước
cho phù h p với i tư ng và b i
cảnh c th c a Việt Nam Bài áo cũn
ưa ra các l p lu n lí giải cho việc
xu t khung
NL này d a trên ý ki n c a chuyên gia và th nghiệm. Chúng tôi hi v n , khun NL này là cơ
s
xu t các biện pháp và xây d ng công c ánh iá phù h p trong việc phát tri n NLDH
tích h p STEM cho SVSP nói chung và SVSP hoá h c nói riêng c a các rườn ại h c trên cả nước.
[1]

E. Commission, 2013. Supporting teacher competence development for better learning outcomes:
Brussels: European Commission.
[2] Thái Hoài Minh, 2018. Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy
học cho sinh viên sư phạm hoá học của các trường đại học Lu n án i n s Giáo c h c, rườn
Đại h c ư phạm Hà N i
[3] M. Song, 2017. Teaching Integrated Stem In Korea: Structure Of Teacher Competence. Science and
Technology Education, Vol. 2, pp. 61-72.
[4] Y. L. Ji Hyun Yu, Yan Sun, Johannes Strobel, 2012. A Conceptual K-6 Teacher Competency Model

for Teaching Engineering. Procedia - Social and Behavioral Sciences. Vol. 56, pp. 243-252.
[5] B.-H. Kim and J. Kim, 2016. Development and Validation of Evaluation Indicators for Teaching
Competency in STEAM Education in Korea. Eurasia Journal of Mathematics, Science &
Technology Education, Vol. 12.
[6] Đặn hị hu n An, r n run Ninh, 2016 X y n khun n n l c ạy h c t ch h p cho sinh
viên sư phạm Hoá h c. Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. p 61, s 6, pp 79-86.
[7] H. T. Chiên, 2019. Designing a competencies framework for STEM teaching for pre-teachers of
chemistry in the University of Education for meeting the new demands of current teacher training.
Tạp chí Khoa Học Giáo Dục và Công Nghệ, Vol. 8.
[8] R. P. Weber, 1990. Basic content analysis, 2nd Ed ed.: Newbury Park : Sage Publications.
[9]
h tướn Ch nh ph , 2017 Chỉ thị s 16/CTc a h tướn Ch nh ph : V việc t n cườn
n n l c ti p c n cu c Cách mạn c n n hiệp l n thứ 4
[10] />=detail&document_id=189610.
[11] N hị quy t s 29-N / W n ày 4/11/2013 H i n hị run ươn 8 khoá XI v ổi mới c n ản, toàn
iện iáo
c và ào tạo />
183


Nguyễn Thị hùy ran , Đặng Thị Oanh và Phạm Thị Bình
[12]
[13]
[14]

[15]

[16]

[17]

[18]
[19]
[20]
[21]
[22]

u c H i, 2014 N hị quy t : 88/2014/ H13 V ổi mới Chươn tr nh, Sách giáo khoa Giáo c
phổ th n
/>h ướn Ch nh ph , 2015 uy t ịnh s 404/ Đc a h tướn Ch nh ph : Phê uyệt Đ
án ổi mới chươn tr nh, sách iáo khoa iáo c phổ th n />portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&mode=detail&document_id=179497.
B Giáo c và Đào tạo, 2018 Chỉ thị 2919/CT-BGDĐ v nhiệm v ch y u n m h c 2018 2019 c a ngành giáo c />B Giáo D c và Đào ạo, 2018 Chươn tr nh iáo c phổ th n chươn tr nh tổn th (Ban hành
kèm theo h n tư s 32/2018/ -BGDĐ n ày 26 thán 12 n m 2018 c a B trư n B Giáo c
và Đào tạo
B Giáo c và Đào tạo, 2012 Chuẩn u ra tr nh
ại h c kh i n ành sư phạm ào tạo GV
THPT.
B Giáo c và Đào tạo, 2018 h n tư 20/2018/TT-BGDĐ v “Ban hành Quy ịnh Chuẩn n h
n hiệp GV cơ s Giáo c phổ th n ”
B Giáo c và Đào tạo, 2018 Chươn tr nh iáo c phổ th n m n hoá h c Ban hành kèm theo
h n tư s 32/2018/ -BGDĐ n ày 26 thán 12 n m 2018 c a B trư n B Giáo c và Đào tạo
European Commission, 2011. Policy approaches to defining and describing teacher competences
(peer activity), pp. 1-4
M. Sanders, 2009. STEM Education, STEMmania. The Technology Teacher, Vol. 68 (4), pp. 20-26.
L. D. English, 2016. STEM education K-12: perspectives on integration. English International
Journal of STEM Education, Vol. 3 (3).

ABSTRACT
Proposing STEM teaching Competency framework of pre-chemistry service teachers

Nguyen Thi Thuy Trang1, Dang Thi Oanh2 and Pham Thi Binh2

1

2

Faculty of Chemistry, Hue University of Education
Faculty of Chemistry, Hanoi National University of Education

Competency framework of pre-chemistry service teachers STEM teaching was investigated
by literature and qualitative research. Research were used 3 open-questions then reviewed by 15
experts with doctorate degree or higher. The collected data is analyzed by content analysis. The
formal STEM teaching competence framework consists of four component competencies and
nine indicative behaviors. In particular, the component competencies include (1) general
cognitive competence of STEM integrated teaching, (2) competence of designing STEM
education topic in teaching chemistry, (3) competence of conducting STEM education teaching
and (4) competence - based testing and evaluating in teaching STEM integrated topics. The
paper also presents the process and bases for developing STEM teaching competence
framework.
Keywords: competency framework, STEM teaching competence, pre-service teacher,
Chemistry.

184



×