Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

bài giảng toán học powrpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.49 KB, 11 trang )

Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tính chất của giá  trị lượng giác của sin và
cosin góc α?
2. Cho cos α = và < α < .
Tính sinα, , ?


Chương6
GÓC LƯỢNG GIÁC
VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

§2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA
GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC
(tt)
Sv: Nguyễn Thị Thanh Chương


3. Giá trị lượng giác tang và cotang
a) Các định nghĩa
b) Ý nghĩa hìnhtanα
học =
c) Tính chất

cot


Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo α.
• Nếu cosα ≠0 (tức là α ≠ + kπ, k Z) thì tỉ số được
gọi là tang của góc α, kí kiệu là tanα (người ta còn
dùng kí hiệu tgα).
Vậy tan(Ou, Ov) = tanα =


• Nếu sinα ≠ 0 (tức là α ≠ kπ, k Z) thì tỉ số được
gọi là cotang của góc α, kí kiệu là cotα (người ta
còn dùng kí hiệu cotgα).
Vậy cot(Ou, Ov) = cotα =
• Khi sđ(Ou, Ov) =, thì ta cũng viết
tan(Ou, Ov) = tan cot(Ou, Ov) = cot


Trục số At gốc A, tiếp xúc với đường tròn lượng giác
tại A và cùng hướng với Oy. Trục số Bs gốc B, tiếp
xúc với đường tròn lượng giác tại B và cùng hướng
với Ox. Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi
H1: Điểm M có tọa độ là gì?
H2: Đường thẳng d đi qua gốc O nhưng không song
song với trục Ox có phương
trình như thế nào?
H3: Điểm M thuộc đường
thẳng d khi nào?
H4: Tọa độ của điểm T
(là giao điểm của At và d) là gì?

sin

cos


Với điểm M nằm trong góc phần tư nào thì
a, tan(OA, OM) > 0
b, cot(OA, OM) < 0
Giải:

a, Góc phần tư I và III
M
b, Góc phần tư II và IV M


Điểm
•   A thuộc đường tròn lượng giác gốc O, C Oy, B
 AH OB,
 (H OB), AD OC (DOC).

Ox, BC OA.
Hãy biểu diễn AB, AC theo các giá trị lượng giác góc
α
Giải: Ta có AH = sinα, AD = cosα.
= = α ( cùng phụ với )
Do đó, cosα =
otα
Suy ra AB = = = tanα
tanα
Tương tự, sinα =
Suy ra AC= = otα


Tính chất
•  Với mọi kZ, ta có
tan(α + kπ) = tanα, cot(α + kπ) = cotα
• Khi sinα, cosα ≠ 0 (tức là α ≠ k, k Z),
ta có, cotα =
• Khi cosα ≠ 0, 1 + =
• Khi sinα ≠ 0, 1 + =



Bài tập
•Bài
  1: Xác định dấu của tanα, biết < α <
Giải : α (II) do đó tanα < 0
Bài 2: Chứng minh đẳng thức sau:
= 1 + tanα + +
Giải : =
= (+ 1)( tanα +1)
= 1 + tanα + +


Củng cố
- Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của
tang và cotang, áp dụng định nghĩa để tính giá
trị lượng giác của 1 số góc thường gặp
- Nắm ý nghĩa hình học của tang và cotang
- Biết vận dụng các tính chất để giải bài tập.
- Làm bài tập 18, 19, 20, 22, 23 sgk trang 200;
201


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG



×