Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.6 KB, 4 trang )

BÀI LUYỆN TẬP KỸ NĂNG SỐ 33
Câu 1: Hỗn hợp X có khối lượng 33,2 gam chứa C 3H4 (mạch hở) và H2. Người ta cho hỗn hợp X vào
bình kín chứa Ni rồi nung tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được Y chỉ gồm các hidrocacbon. Sục Y
vào dung dịch nước Brom dư thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng 193,2 gam. Phần trăm số
mol của H2 trong X là:
A. 42,86%

B. 3,61%

C. 36,14%

D. 41,63%

Câu 2: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước đều phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y
gồm C2H2; C2H6; H2; CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng brom tăng 3,84
gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỷ khối của Z so với H2 là:
A. 2,7

B. 8

C. 7,41

D. 7,82

Câu 3: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C 4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:
A. 16,45%



B. 17,08%

C. 32,16%

D. 25,32%

Câu 4: X, Y, Z (MX < MY valin, trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2 : 1. Đốt cháy
hoàn toàn 56,56 gam H trong oxi vừa đủ, thu được tỉ lệ số mol CO 2:H2O=48:47. Mặt khác, đun nóng hoàn
toàn 56,56 trong 400 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu được 3 muối. Mặt khác, đun nóng hoàn toàn
56,56 gam H trong. Thủy phân hoàn toàn Y trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được m gam
muối. Loại peptit của Z và giá trị của m là:
A. Tetrapeptit – 18,88 gam.

B. Nonapeptit – 11,32 gam.

C. Tetrapeptit – 22,24 gam.

D. Nonapeptit – 17,28 gam.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O 2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2
dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,04

B. 0,06

C. 0,03


D. 0,08

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm hai axit (đều đơn chức, mạch hở) và 2 hidrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 0,225 mol O2, tạo ra 0,13 mol H2O. Nếu cho 0,08 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,14

B. 0,10

C. 0,13

D. 0,11

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,715 mol O 2, tạo ra 0,51 mol H 2O. Nếu cho 0,16 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:


A. 0,14

B. 0,10

C. 0,13

D. 0,11

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 24,705 gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala1, Gly3Ala2, Gly3Ala3 cần vừa đủ
33,48 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,265


B. 41,348

C. 44,265

D. 46,752

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2, Ala6Val3. Đốt 45,68 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O 2 thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 120,4 gam. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH vừa
đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 82,4

B. 75,6

C. 68,5

D. 72,8

Câu 10: Hỗn hợp X gồm tristearin, axit glutamic, glyxin và Gly-Gly; trong đó tỉ lệ về khối lượng của nito
và oxi tương ứng là 35 : 96. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Nếu đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,385 mol O 2, thu được 2,26 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Giá
trị của m là:
A. 24,1

B. 25,25

C. 25,7

D. 24,3


ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
1. A
6. D

2. C
7. D

0.3. A
8. B

4. A
9. B

5. D
10. C

Câu 1: Chọn đáp án A
Đây là bài toán khá đơn giản chỉ cần bảo toàn liên kết π là xong. (Chú ý: Tổng số mol Br 2 và H2 sẽ làm
cho C3H4 biến thành chất no)
BTKL
� n Br2 
Ta có ngay: ���

C3H 4 : a BTKL. �
40a  2b  33, 2

193, 2  33, 2
���� �
 1(mol) Và 33, 2 �

H2 : b
b  1  2a
160



a  0,8

0, 6
��
� %H 2 
 42,86%
b  0, 6
1, 4

Câu 2: Chọn đáp án C
H 2  0,15mol


A ����� �
C 2 H 2  0,15mol

CH 4  0, 45mol

BTNT  BTE

� M X  11, 4  3,84  m Z �

MZ
7,56


 7, 41
2
2.0,51

Câu 3: Chọn đáp án A
Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3:0,09 mol



 X  3 : x �x  y  0, 2  0, 09
x  0,03


��
��
→ X, Y được tạo bởi Gly và Ala � �
 Y  4 : y �3x  4y  0,59  0, 09.2 �y  0, 08

Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 59, 24  0,09.68  0, 09.97  44,39(gam)
C2 H 4 NO 2 Na : 0, 41
k 3


� 3k1  8k 2  33 � �1
Dồn muối về � 44,39 �
CH 2 : 0,03k1  0, 08k 2
k2  3



Ala 3 : 0, 03

0, 03.231
��
� %Ala 3 
 16, 45%
GlyAla 3 : 0, 08
0, 03.231  0, 08.288  0, 09.135

Câu 4: Chọn đáp án A

n CO  48a
NAP.332

� 2
� 48a  47a  0, 4  n H
�����
n

47a

Ta có: � H 2O
� Donchat
�����14.48a  29.0,8  18n H  56,56

n KOH  0,8 � n N 2  0, 4

�n X  0, 24 � X 2
a  0, 04



��
� matxich  2, 22 � �n Y  0, 08
n H  0,36

�n  0, 04
�Z
Từ số mol mắt xích suy ra trong T: (Y2 và Z4) hoặc (Y3 và Z2)
Và 0, 24CX  0, 08CY  0, 04C Z  1,92 � 6C X  2C Y  CZ  48
Vì 3(M X  M Z )  7M Y nên MY phải chia hết cho 3 → Y được cấu tạo từ Gly và Val
X �Gly  Gly : 0, 24


� CY �7 � �
Y �Gly  Val : 0, 08 Dồn chất � m  0, 08.97  0, 08.139  18,88
�Z �Gly Ala : 0, 04
2
2

Câu 5: Chọn đáp án D
COO

Ta dồn X về n X  0,1 � �
khi đốt cháy ta chỉ cần quan tâm CnH4.
C n H 4 : 0,1

CO : 0,1n BTNT.O

chay
C n H 4 ���

�� 2
����
� 0,1n.2  0, 2  0, 28.2 � n  1,8
H 2 O : 0, 2

� 0,18  0, 2  n Br2  0,1 � n Br2  0, 08
Câu 6: Chọn đáp án D
COO

Ta dồn X về n X  0, 08 � �
khi đốt cháy ta chỉ cần quan tâm CnH3,25.
Cn H3,25 : 0, 08

CO : 0,1n BTNT.O

chay
C n H3,25 ���
�� 2
����
� 0,1n.2  0,13  0, 225.2 � n  1, 6
H 2 O : 0,13

� 0,16  0,13  n Br2  0, 08 � n Br2  0,11
Câu 7: Chọn đáp án D
Vì nhóm chức COO không ảnh hưởng nên ta nhấc COO ra khỏi hỗn hợp.


COO

n X  0,16 � �

khi đốt cháy ta chỉ cần quan tâm CnH6,375.
C n H 6,375 : 0,16

BTNT.O
���

� n CO2 

0,715.2  0,51
 0, 46 � 0, 46  0,51  n Br2  0,16 � n Br2  0,11
2

Câu 8: Chọn đáp án B
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly.
H 2O : a


C2 H 3 NO : 3a
Ta dồn hỗn hợp về: � 24, 705 �

C3H 5 NO : b

189a  71b  24, 705
a  0, 08


� � NAP.332
��
b  0,135
� 3(6a  3b)  3(1,5a  0,5b)  2.1, 04625 �

�����
� m  0, 24.57  0,135.71  0,375.56  44, 265
Câu 9: Chọn đáp án B
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.
H 2O : a


C3H 5 NO : 3a
Ta dồn hỗn hợp về: � 45, 68 �

C5 H 9 NO : c

18a  71b  99c  45, 68
a  0, 08




��
b  c  3a
� �b  0, 4

44(3b  5c)  18(a  2,5b  4,5c)  120, 4 �
c  0,16


� m  0, 4.71  0,16.99  0,56.56  75,6
Câu 10: Chọn đáp án C
n N  0, 2 � n N2  0,1


� n CO 2  n H 2O  2,16
Ta có: n HCl  0, 2 � �
n O  0, 48

n CO  1, 09 BTKL


BTNT.O
���

� 0, 48  1,385.2  2n CO2  n H2O � � 2
���
� m  25, 7
n H 2O  1, 07




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×