CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ba este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 7,68 gam X thu được 0,32
mol CO2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,36 gam
muối và m gam ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên vào bình đựng Na dư thì khối lượng bình tăng là?
A. 4,22 gam.
B. 4,32 gam.
C. 5,12 gam.
D. 3,92 gam.
Câu 2: Hỗn hợp E chứa 2 este đơn chức, mạch hở X, Y (đều được tạo từ các axit no). Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên cần vừa đủ
0,12 mol NaOH thu được muối và hỗn hợp các ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên vào dung dịch nước
Br2 dư thấy 0,16 mol Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 10,96 gam.
B. 10,8 gam.
C. 8,78 gam.
D. 9,38 gam.
Câu 3: Hỗn hợp E chứa 2 este đơn chức, mạch hở X, Y (đều được tạo từ các axit no). Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên cần vừa đủ
0,14 mol NaOH thu được muối và hỗn hợp các ancol. Đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,37
mol O2 thu được 0,28 mol H2O. Giá trị của m?
A. 11,84.
B. 12,28.
C. 12,92.
D. 10,88.
Câu 4: Hỗn hợp E chứa axit X (CnH2n-2O2) và axit Y (CmH2m-2O4). Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam E
bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 21,92 gam. Mặt khác, lấy 14,24 gam
E trên tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 6,272 lít khí CO2 (đktc). Công thức và phần trăm
khối lượng của X trong hỗn hợp E là:
A. C2H3COOH và 24,16%.
B. C2H3COOH và 20,22%.
C. C3H5COOH và 24,16%.
D. C3H5COOH và 20,22%.
Câu 5: X là hỗn hợp chứa ancol no, đơn chức A và axit no, hai chức B. Đốt cháy hoàn toàn 5,94 gam X
thu được 0,25 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy 1,12 lít khí H2
(đktc) bay ra. Phần trăm số mol của A trong X là:
A. 50,00%.
B. 57,14%.
C. 40,00%.
D. 60,00%.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam hỗn hợp chứa một axit đơn chức X có một liên kể C=C và một axit
no, đa chức mạch thẳng thu được 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho Na dư vào lượng axit trên thấy có 1,12 lít
khí thoát ra ở đktc. Phần trăm khối lượng axit đơn chức trong X là:
A. 46,52%.
B. 38,24%.
C. 86,49%.
D. 76,24%.
Câu 7: X, Y, Z là ba este đơn chức mạch hở (MX < MY < MZ). Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T
chứa X, Y, Z bằng NaOH vừa đủ thu được 8,14 gam hỗn hợp 3 muối và một ancol duy nhất. Thu lấy
ancol rồi cho vào bình đựng K dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,95 gam. Mặt khác, ete hoá toàn bộ
lượng ancol trên thì thu được tối đa 4,07 gam ete. Giá trị của m gần nhất với:
A. 8,0.
B. 9,0.
C. 10,0.
D. 11,0.
Câu 8: Hỗn hợp T chứa Gly, Ala, Glu (axit glutamic) và một số amin thuộc dãy đồng đẳng của
metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp T cần dùng vừa đủ 1,47 mol O2. Sản phẩm cháy gồm
H2O, N2 và 1,04 mol CO2. Khối lượng ứng với 0,18 mol hỗn hợp T là:
A. 12,32.
B. 13,94.
C. 15,82.
D. 14,04.
Câu 9: X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( MX < MY). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không
nhánh tạo bởi X, Z, T. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T vói 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ
thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình
tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được
khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:
A. 52,8%.
B. 30,5%.
C. 22,4%.
D. 18,8%.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít
O2 (đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch
chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 amcol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX>MY
và nX
A. 11:17
B. 4:9
C. 3:11
D. 6:17
ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
1. A
2. B
3. B
4. C
5. B
6. C
7. B
8. B
9. B
10. C
BTKL
Câu 1: Ta có: n CO2 n H 2O 0,32
n COO 0,1
BTKL
7, 68 0,1.40 7,36 m ancol
m ancol 4,32
m 4, 22
CO : a
Câu 2: Bơm thêm 0,16 mol H2 vào E rồi đốt
2
H 2O : a
BTNT.O
BTKL
0,12.2 0,58.2 0,16 3a
a 0,52
m 0,52.14 – 0,16.2 0,12.32 10,8
chay
Câu 3: Ta có: n ancol 0,14
0,14 0,37.2 2n CO2 0, 28
n CO2 0,3
BTNT.O
n CO2 – n H 2O 0, 02
kn 0,16
CO : a
2a b 0,14.2 0, 65.2
a 0,58 BTKL
Khi E cháy
2
m 12, 28
a b 0,16
b 0, 42
H 2O : b
OO : 0, 28
12a 2b 5, 28
a 0, 4
Câu 4: Dồn chất 14,24 C : a
n E 0,16
44a 18b 21,92
b 0, 24
H : b
2
n 0,12 XH HOOC COOH : 0,12
Y
24,16%
C3 H 5COOH : 0, 04
n X 0, 04
COO : a
O : 0,1 - a
n Axit 0, 03
Câu 5: Dồn chất
5,94
a 0, 06
57,14%
n Ancol 0, 04
H 2 : 0,5a 0,1 a
CH 2 : 0,15 0,5a
Câu 6: Dồn chất
COO : a
n Axit 2chuc 0, 01
6, 66 H 2 : a
a 0, 01
C2 H 3COOH : 86, 49%
n Axit1chuc 0, 08
CH : 0,17 a
2
m ancol 4,95 a
a 0,11
Câu 7: Ta có n ancol a
m ancol 5, 06
m ancol 4, 07 0,5.a.18
Vậy ancol tạo ra các este là: M ancol
5, 06
46
C2 H 5OH
0,11
BTKL
n este n ancol 0,11
m 8,14 0,11.23 0,11.29 8,8(gam)
Câu 8: Dồn chất
COO
BTNT.O
NH 3 : 0,36
0,36.1,5 3a 1, 47.2
a 0,8
n COO =0,24
CH : a
2
m 0,18
0, 24.44 0,36.17 0,8.14
13,94
2
Câu 9:
trong E
n COO
0, 4
n NaOH 0, 4
Ta có:
n Na 2CO3 0, 2
m ancol 19, 76
C3 H 8 O 2
nH 2 0, 26
BTNT.O
Đốt cháy F
0, 4.2 0, 7.2 2n CO2 0, 2.3 0, 4
n CO2 0, 6
HCOONa : 0, 2
BTNTC H
BTKL
CF 2
F
m F 32, 4
CH
CH
COONa
:
0,2
2
BTKL
Cho E vào NaOH
n H2O n X Y 0,15
n X n Y 0, 075
n T 0,125
%n T
0,125
30, 49%
0,15 0, 26
Câu 10:
BTKL
BTKL
E chay
n CO2 0,33
n Otrong E 0,14
n E n COO = 0,07
CH 3OH : 0, 02
O 2 :0,18
n NaOH 0, 07
n E 0, 07
n ancol 0, 07
C2 H 5OH : 0,05
C2 H 5COO : 0,015
CTDT
CX CY 3
3 :11
C2 H 3COO : 0,055