Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.25 KB, 4 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 36
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Ví dụ 1: Hỗn hợp E chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và 3 aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 8,27 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,48 mol O 2. Toàn bộ sản phẩm cháy
cho qua bình đựng H2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng bình tăng 8,64 gam, đồng thời có 0,38 mol hỗn hợp
khí thoát ra. Nếu cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của
m là?
A. 7,32

B. 6,94

C. 6,42

D. 7,86

Ví dụ 2: Hỗn hợp X chứa một amino no, mạch hở, đơn chức, một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn
toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO 2 và 0,06 mol
N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với:
A. 35.5%

B. 30,3%

C. 28,2%

D. 32,7%

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần 0,5625
mol O2 thu được H2O, N2 và 0,43 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,13 mol HCl thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được
m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 13,5



B. 14,0

C. 16,5

D. 21,5

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X cần 0,7125
mol O2 thu được H2O, N2 và 0,58 mol CO2. Mặt khác 0,12 mol X phản ứng vừa đủ với 0,15 mol HCl thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 21

B. 19

C. 22

D. 24

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X cần 0,825
mol O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu trong X gần nhất với?
A. 35

B. 40

C. 30

D. 25

Ví dụ 6: Đốct cháy hoàn toàn 9,44 gam một hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic X không no đơn chức có
chứa một liên kết C=C và một ancol đơn chức Y thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác,

tiến hành este hóa 9,44 gam hỗn hợp E trong điều kiện thích hợp với hiệu suất bằng 40% thì thu được m
gam este F. Giá trị của m là?
A. 4,80

B. 8,00

C. 3,2

D. 6,00

Ví dụ 7: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai đều mạch hở, có cùng số nguyên tử
cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y)
cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là:
A. 28,46%

B. 37,78%

C. 26,42%

D. 32,18%


Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 31,8 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được
33,6 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, cho 31,8 gam X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 9,6 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH

B. CH3COOH


C. C2H3COOH

D. C3H5COOH

Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,008 gam hỗn hợp X gồm C 3H7OH, C2H5OH VÀ CH3OC3H7 cần dùng vừa
đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 9,576 gam H2O. Giá trị V gần nhất với:
A. 15,2 lít

B. 12,2 lít

C. 14,2 lít

D. 13,2 lít

Ví dụ 10: Hiđro hóa hoàn toàn 17,34 gam hỗn hợp X chứa 2 andehit mạch hở, không phân nhánh cần
dùng 0,78 mol H2 (Ni, t) thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 18,51 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 17,34 gam X cần dùng 0,84 mol O 2. Số nguyên
tử H của anđehit có khối lượng phân tử lớn trong X là.
A. 4

B. 6

C. 2

D. 8

BẢNG ĐÁP ÁN
1. B
6.C


2.D
7.B

3.D
8.D

4.A
9.D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Ví dụ 1:

 N2 :a
BTKL

→ a = 0,08
Ta có: nH2O = 0,48 → 
 CO2 :0,38− a

→ n E = 0,16 → C = 1,875 → CH3 NH 2
BTNT.O

→ n Otrong E = 0,12 → n CH3 NH 2 = 0,1
BTKL

→ 8, 72 + 0, 06.40 = m + 0,1.31 + 0, 06.18 → m = 6,94

Ví dụ 2:

 n a min = 0,12

Ta có: n N 2 = 0, 06 → x 
 n anken + ankan = 0, 4 − 0,12 = 0, 28
BTNT.O

→ n H2O = 1, 03.2 − 0,56.2 = 0,94

= 0, 2 → CH 4
n
→ 0,56 − 0,94 + 0, 06 = − n ankan − 0,12 →  ankan
 n anken = 0, 08
Làm trội C → amin phải là CH3NH2
BTNT.C


→ Canken =

0,56 − 0, 2 − 0,12
= 3 → %C3H 6 = 32, 68%
0, 08

Ví dụ 3:
Ta có: 0, 43 − n H2O + 0, 065 = n COO − 0,1 → n COO + n H 2O = 0,595
BTNT.O


→ 2 n COO + 0,5625.2 = 0, 43.2 + 0, 595 − n COO → n COO = 0,11

5.B
10.C



11, 47 + 0,11.22 = 13,89
→ m X = 11, 47 → m 
→ m = 21, 495
 NaCl : 0,13
Ví dụ 4:
Ta có: 0,58 − n H2O + 0, 075 = n COO − 0,12 → n COO + n H2 O = 0, 775
BTNT.O

→ 2 n COO + 0, 7125.2 = 0,58.2 + 0, 775 − n COO → n COO = 0,17

→ m X = 0,58.12 + 0, 605.2 + 0, 075.28 + 0,17.32 = 15, 71
→ m = 15, 71 + 0,15.36,5 = 21,185

Ví dụ 5:
Ta có: 0, 67 − n H 2O + 0, 09 = n COO − 0,15 → n COO + n H 2O = 0,91
BTNT.O


→ 2 n COO + 0,825.2 = 0, 67.2 + 0,91 − n COO → n COO = 0, 2

 n = 0, 2 − 0,15 = 0, 05
→  Glu
→ %Glu = 39,99%
m X = 0, 67.12 + 0, 71.2 + 0, 09.28 + 0, 2.32 = 18,38
Ví dụ 6:
 n CO2 = 0, 4
Ta có: 
→ ancol phải no và có số mol bằng số mol của axit.
 n H 2O = 0, 4

9, 44 − 0,14.12 − 0, 4.2
= 0, 24 → n X = n Y = 0, 08
16
→ m = ( 9, 44 − 0, 08.18 ) .0, 4 = 3, 2 ( gam )
BTKL

→ n TrongE
=
O

Ví dụ 7:
 n CO2 = 1, 2

BTKL
→ m = 1, 2.44 + 19,8 − 1,35.32 = 29, 4 ( gam )
Ta có:  n H 2O = 1,1 
 n = 1,35
 O2

 x + y = 0, 4
 x = 0, 25
11, 4
n X = x 
→   x − y = 0,1 → 
→ %mC3H8O2 =
= 38, 78%
Gọi 
29, 4
 n Y = y   2x − y = 0,1  y = 0,15



Ví dụ 8:
 n CO2 :1,5 BTKL
31,8 − 1,5.12 − 1,3.2
X

→ n Trong
=
= 0, 7
Ta có: 
O
16
 n H 2O :1,3
CH3 OH : 0,1
X
 n NaOH = 0,3 → n Trong
= 0,3 
COO
→  RCOOCH3 : 0, 2

RCOOH : 0,1
 n CH3OH = 0,3

BTNT.C


→ CR =

Ví dụ 9:


1,5 − 0,1 − 0, 2.2 − 0,1
= 3 → C3 H 5 COOH
0,3


 n H 2O = 0,532
→ n X = 0,532 − a
Ta có: 
n CO2 = a
BTKL

→ 0,532.2 + 12a + 16 ( 0,532 − a ) = 8, 008 → a = 0, 392
BTKL

→ n O2 =

9,576 + 0,392.44 − 8, 008
= 0, 588 → V = 13,1712
32

Ví dụ 10:

 mancol = 17,34 + 0, 78.2 = 18,9 Na
→ n ↑H2 = 0,195 → n OH = 0,39
Ta có: 
 ∆ m↑ = 18,51
trong X
→ n CHO
= 0,39 Khi


CO : a
44a + 18b = 17,34 + 0,84.32 a = 0,87
chay
17,34 
→ 2
→
→
H
O
:
b
2a
+
b
=
0,39
+
0,84.2

b = 0,33
 2
0,87 − 0,33 = ( k − 1) n X
RCHO : 0, 09
→
→ n X = 0, 24 → 
 kn X = 0, 78
R ' ( CHO ) 2 : 0,15

CH 2 = CH − CHO
BTLK.π

→

HOC − C ≡ C − CHO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×