Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.81 KB, 5 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 38
(Thời gian làm bài 30 phút)
Ví dụ 1: X là este của a-aminoaxit có công thức phân tử C 5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở
(MYchứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy
toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 8,624 lít khí N2 (đktc). Tỷ
lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 2:3

B. 1:1

C. 3:2

D. 4:3

Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi gly và ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?
A. 65%

B. 75%

C. 60%

D. 55%

Ví dụ 3: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT C 4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol
hỗn hợp E chứa X,Y,Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối Ala và muối của một axit


hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, với tổng khối lượng là 54,1 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
A. 23,04%

B. 21,72%

C. 28,07%

D. 25,72%

Ví dụ 4: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C 4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:
A. 16,45%

B. 17,08%

C. 32,16%

D. 25,32%

Ví dụ 5: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thúc
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na 2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO2 và
H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O 2. Phần trăm khối lượng của Z có
trong E gần nhất với?
A. 14%

B. 20%


C. 16%

D. 18%

Ví dụ 6: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi gly và ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
11,25 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na 2CO3, N2, 6,16 gam CO2, 2,97 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 52,32%

B. 61,47%

C. 48,45%

D. 67,65%


Ví dụ 7: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa
đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8
gam một ancol đơn chức và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin và valin (trong đó có 0,5 mol muối
của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O 2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ
lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 58,37%

B. 98,85%

C. 40,10%

D. 49,43%


Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C xHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là
C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm
ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn
hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Giá trị a:b gần nhất
với:
A. 0,50

B. 0,76

C. 1,30

D. 2,60

Ví dụ 9: X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số
C<5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO 2 và 2,7 gam nước. Mặt khác
cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số
mol NaOH phản ứng là 0,04 mol. Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của andehit trong X
là:
A. 12,36%

B. 13,25%

C. 11,55%

D. 14,25%

Ví dụ 10: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành
ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít
H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 6,48 gam

B. 5,58 gam

C. 5,52 gam

D. 6,00 gam

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D
6.B

2.B
7.D

3.A
8.C

4.A
9.C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Ví dụ 1:

 Na 2 O : 0,385
Đốt cháy muối n N 2 = 0,385 → n Na 2CO3 = 0,385 → 
CO 2 : 0,385
Gly : 0, 04

BTNT.O

→ 0, 77.2 + 2,8275.2 = 0,385 + 3n CO2 → n CO2 = 2, 27 → 
 Ala : 0, 73

5.A
10.B


n Ala −C2 H5 = 0,3 Y2 : 02
 Ala 2 : 0, 2

→
→
Dồn chất: → n E = 0,51 
n Y + Z = 0, 21
 Z7 : 0, 01 Gly 4 Ala 3 : 0, 01


Ví dụ 2:
 n CO2 = 0, 7
C H NO 2 Na : a
→ 25,32  n 2n
Ta có: 
 n H 2O = 0,58
C m H 2m −3 O2 Na : b
12 ( 0, 7 + 0, 5a + 0,5 b ) + 0,58.2 + 69a + 55b = 25,32 a = 0, 08
→
→
 b = 0,16

0, 7 + 0,5a + 0,5 b = 0,58 + 1,5 b
→ ∑ n C = 0, 7 +

0, 08 + 0,16
+ 0, 08.2 = 0,98
2

(Nếu este có 8C thì n vô lý ngay)
C10 H14 O4 : 0, 08 Gly 3
→

= → Gly3 Ala : 0, 02 ( mol )
Ala 1
 n = 2, 25
→ m = 21, 04 → %C10 H14 O 4 = 75, 29%
Ví dụ 3:
Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,08 mol

 x = 0, 04
[ X ] : x  x + y = 0,19 − 0, 08
→
→ X, Y được tạo bởi Gly và Ala →  3 → 

[ Y ] 4 : y 3x + 4y = 0,56 − 0, 08.2  y = 0, 07

Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: → 54,1 – 0,08.68 – 0,08.97 = 40,9 (gam) → nC =0,95

GlaAla 2 : 0, 04
0, 04.217
→ %GlaAla 2 =

= 23, 04%
Xếp hình cho C → 
26,88 + 10,8
Gly3 Ala : 0, 07
Ví dụ 4: Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,09 mol
→ X, Y được tạo bởi Gly và Ala
[ X ] : x  x + y = 0, 2 − 0, 09
 x = 0, 03

→
→ 3 → 
[ Y ] 4 : y 3x + 4y = 0,59 − 0, 09.2  y = 0, 08


Khối lượng muối do X, Y sinh ra là:
→ 59,24 – 0,09.68 – 0,09.97 = 44,39 (gam) → nC =1,15

 Ala 3 : 0, 03
0, 03.231
→ %Ala 3 =
= 16, 45%
Xếp hình cho C → 
0, 03.231 + 0, 08.288 + 0, 09.135
GlyAla 3 : 0, 08
Ví dụ 5:
Đốt ancol → n O2 = 0, 06 → n Z = 0, 04 → n X + Y = 0,12
 Na 2 CO3 : 0, 02

Khi đó C2H3COONa cháy CO 2 : 0,1
 H O : 0, 06

 2


Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,145
TrongX + Y
= 0,79
Dồn chất → nC

Dồn chất → mX + Y = 0,79.14 + 0,29.29 + 0,12.18 = 21,63 → %Z = 13,72%
Ví dụ 6:
C H NO 2 Na : a
 n CO2 = 0,14
→ 11, 25  n 2n
Ta có: 
 n H2 O = 0,165
C m H 2m −1O 2 Na : b
12 ( 0,14 + 0,5a + 0,5 b ) + 0,165.2 + 69a + 55b = 11, 25 a = 0, 05
→
→
 b = 0, 09
0,14 + 0,5a + 0,5 b = 0,165 + 0,5 b
→ ∑ n C = 0,14 +

0, 05 + 0, 09
+ 0, 03.3 = 0,3
2

C6 H8O 6 : 0, 03 Gly 3

= → Gly3Ala 2 : 0, 01( mol ) → %Y = 61, 47%

Làm trội C → 
Ala 2
n = 2, 4

Ví dụ 7:
Ta có: n ancol = 0,3 → M ancol = 46 → Gly − C2 H 5 : 0,3
 n NaOH = 0, 7


GlyNa : 0,5

Gly − C 2 H 5 : 0,3



Và: 
 Na 2CO 3 : 0,35 → AlaNa : 0,1 → 
chay
→
T 
ValNa : 0,1 m Y = 28, 4 + 18n Y



CO :1, 45

 2
Với 0 < n Y < 0,1 → 47,89 < %Y < 49, 43%
Ví dụ 8:
Dễ dàng suy ra A là pentapeptit và B là H2N-CH2-COO-C2H5

 n A = x ( mol )
 x = 0, 03 ( mol )
 x + y = 0, 09
→
→
Gọi 
5x + y = 0, 21  y = 0, 06 ( mol )
 n B = y ( mol )
Với thí nghiệm 2: Ta luôn có

C H NO : 7a chay CO 2 : b
n N 0, 21 7
=
= → 41,325  n 2n −1

→
n A 0, 09 3
H 2 O : 3a
H 2O : c

44b + 18c = 96,975
a = 0, 075
 NAP.332

→  
→ b − c = 0,5a
→ b = 1,575
 →
Don chat
14b + 29.7a + 18.3a = 41,325 c = 1,5375


n = 0, 075 BTNT.N +C Gly : 0,3
a 4
→ X A
→ 
→ = ≈ 1,333
Ala : 0, 225 b 3
n B = 0,15
Ví dụ 9:


n X = 0, 06 ( mol )


TrongX
Ta có: n NaOH = 0, 04 → n − COOH = 0, 04 ( mol )

TrongX

n H 2 = 0, 05 ( mol ) → n − OH = 0, 06 ( mol ) ( *)

Từ (*) ancol không thể là đơn chức, vì ancol có 1 liên kết đôi và đa chức nên số C phải là 4.

→ n ancol = n C4 H8 O2 = 0, 03 ( mol ) → n axit + andehit = 0, 03 ( mol )
→ Axit phải đa chức. Ta lại có:

BTLK.π
→
n TrongX
LK. π + n H 2 O − n CO2 = n X


2, 7
BTLK.π
andehit
+ 0,18 = 0, 09 ( mol ) →
n Trong
= 0, 09 − 0, 03 − 0, 04 = 0, 02 ( mol )
LK. π
18
BTNT.C


→ 0, 03.4 + 0, 04 + 0, 02 = 0,18 = n CO2

→ n TrongX
= 0, 06 −
LK. π

 HOOC − COOH : 0, 02 ( mol )

Do đó X phải là:  HOC − CHO : 0, 01( mol )

C4 H8O 2 : 0, 03 ( mol )
→ %HOC − CHO =

0, 01.58
= 11,55%
0, 01.58 + 0, 02.90 + 0, 03.88

Ví dụ 10:

HCOOH : a
 n X = 0, 05

→ X CH 3OH : b → a + b + c = 0, 05
Ta có: 
 n CO2 = 0,05
HCHO : c

a = 0, 02
Ag
 → 2a + 4c = 0, 08 
→  Na
→  b = 0, 02 → m = 3 ( 0, 02.46 + 0, 02.32 + 0, 01.30 ) = 5,58
 → a + b = 0, 02.2
c = 0, 01




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×