Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.87 KB, 5 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 39
(Thời gian làm bài 30 phút)
Ví dụ 1: E là hỗn hợp chứa 2 peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Người ta lấy 0,02 mol E trộn
với một lượng este Y (no, đơn chức, mạch hở) thu được 12,46 gam hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần
dùng vừa đủ 0,545 mol O2. Sản phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy xuất hiện m gam
kết tủa và có 0,04 mol khí N2 thoát ra. Giá trị của m là?
A. 27,0

B. 47,0

C. 57,0

D. 37,0

Ví dụ 2: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O 2. Sản phẩm cháy thu
được có chứa a mol CO2, b mol H2O và 0,03 mol N2. Giá trị của a là?
A. 0,34

B. 0,48

C. 0,40

D. 0,38

Ví dụ 3: X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E
chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH vừa đủ thu được
bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được
có chứa 0,03 mol N2. Phân trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 46,31%



B. 34,48%

C. 45,43%

D. 38,39%

Ví dụ 4: X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với
tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Đun nóng m gam E trong 110 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn
muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cân dùng vừa đủ 1,115 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,04 mol N2. Giá trị của m là?
A. 11,58

B. 14,94

C. 18,43

D. 19,78

Ví dụ 5: E là hỗn hợp chứa 2 peptit A, B được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thủy phân m gam peptit E
trong KOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 30,05 gam hỗn hợp muối khan X. Mặt khác, thủy phân m gam
E trong HCl thấy có 0,19 mol HCl phản ứng, sau phản ứng thu được 27,865 gam muối khan. Đốt cháy
hoàn toàn lượng muối X trên thu được Na 2CO3, N2 và 39,87 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết số mol E ứng
với m gam là 0,03 mol. Giá trị của m là:
A. 18,90

B. 15,08

C. 18,09


D. 18,05

Ví dụ 6: E là hỗn hợp chứa 3 peptit A, B, C được tạo bởi Gly, Ala, Val và Glu. Thủy phân m gam peptit E
trong NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 38,25 gam hỗn hợp muối khan X. Mặt khác, thủy phân m
gam E trong HCI thấy có 0,29 mol HCl phản ứng, sau phản ứng thu được 41,135 gam muối khan. Đốt
cháy hoàn toàn lượng muối X trên thu được Na 2CO3, N2 và 57,64 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Biết số mol
E ứng với m gam là 0,05 mol. Giá trị của m là:
A. 26,23

B. 23,16

C. 25,21

D. 22,65

Ví dụ 7: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và có
tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy


dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt
khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2
muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng
phân tử lớn trong hỗn hợp F là:
A. 8,64 gam

B. 4,68 gam

C. 9,72 gam

D. 8,10 gam


Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol bậc 1 gồm C 2H5OH, C3H7OH, C4H9OH,
bằng một lượng khí O2 (vừa đủ) thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Mặt khác, cho toàn bộ X
qua CuO nung nóng để chuyển toàn bộ ancol thành các andehit tương ứng. Nếu cho toàn bộ lượng
andehit trên tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thì lượng kết tủa Ag thu được là:
A. 21,6

B. 27,0

C. 16,2

D. 32,4

Ví dụ 9: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba
phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít
H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 6,48 gam

B. 5,58 gam

C. 5,52 gam

D. 6,00 gam

Ví dụ 10: Hỗn hợp E gồm 2 este (A và B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức. Thủy
phân hoàn toàn 15,52 gam E thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp T và 13,48 gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol T trên thu được 0,46 mol CO 2. Phần trăm khối lượng của A có
trong E gần nhất với:

A. 38%

B. 40%

C. 42%

D. 44%

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B
6.A

2.C
7.A

3.C
8.A

4.B
9.B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Ví dụ 1:
BTKL
���
�12, 46  0,545.32  m CO2  H2O  0,04.28 � mCO2  H2O  28, 78

Bơm thêm 0,06 mol H2O vào T rồi đốt cháy






� n CO2  n H2 O  0, 06  0, 04  0 � n CO2  n H2O  0, 02 � n CO2  0, 47 � m �  47, 0

Ví dụ 2:

�n NaOH  0,1
� n Y  0,1  0, 03.2  0, 04 � n X  0, 02
Ta có: �
�n N2  0, 03
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy

5.D
10.A






CTDT
���
� n CO2  n H2 O  0, 04  0, 03  0 � n CO2  n H2O  0, 01
BTNT.O
���

� 0, 02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H 2O



�n CO  0, 4
� 2n CO2  n H 2O  1,19 � � 2
� a  0, 4
n

0,39
� H2 O
Ví dụ 3

n NaOH  0,1

��
� n Y  0,1  0, 03.2  0, 04 � n X  0, 02
�n N2  0, 03
Bơm thêm 0,04 mol H2O vào E rồi đốt cháy





CTDT
���
� n CO2  n H 2O  0, 04  0, 03  0 � n CO2  n H2O  0, 01


�n CO  0, 4
BTNT.O
���

� 0,02.4  0, 04.2  0,515.2  2n CO2  n H2O � 2n CO2  n H2O  1,19 � � 2

n H2O  0,39

Số mắt xích của X là

0, 03.2
 3 →X: GlyAlaVal: 0,02
0, 02

Dồn chất � m E  0, 4.14  0, 06.29  0, 02.18  0, 04.32  8,98
donchat
� n CY  0, 4  0, 02.10  0, 2 ���
� m Y  0, 2.14  0, 04.32  4, 08 � %m YE  45, 43%

Ví dụ 4:

n NaOH  0,11

0,11  0, 04.2
��
� nY 
 0, 01 � n X  0, 02
3
�n N2  0, 04
Bơm thêm 0,06 mol H2O vào E rồi đốt cháy





CTDT

���
� n CO2  n H2 O  0, 06  0,04  0, 02 � n CO2  n H2O  0, 04
BTNT.O
���

� 0, 02.5  0, 01.6  1,115.2  2n CO2  n H2 O


�n CO  0,81
� 2n CO2  n H2O  2,39 � � 2
n H 2O  0, 77

BTKL
���
� m  1,115.32  0,81.44  0, 77.18  0, 04.28 � m  14,94
Ví dụ 5:
BTKL
� maa  27,865  0,19.36,5  20,93  gam 
Ta có n HCl  0,19 ���

30, 05  20,93
 0, 24 � n K 2CO3  0,12
38
 0, 24  0,19  0, 05  mol 

� n KOH 
� n Glu

Tư duy dồn chất bơm 0,05 mol NH3 vào E ta có:
chayX

���
� n CO2 

39,87  0,12.44  0, 05.1,5.18
 0, 75
62

Dồn chất: � m  0, 75.14  0, 24.29  0, 08.18  0, 05.17  18, 05  gam 
Ví dụ 6:


BTKL
� m aa  41,135  0, 29.36,5  30,55  gam 
Ta có n HCl  0, 29 ���

� n NaOH 

38, 25  30,55
 0,35 � n Na 2CO3  0,175 � n Glu  0,35  0, 29  0, 06  mol 
22

Tư duy dồn chất bơm 0,06 mol NH3 vào E ta có:
chayX
���
� n CO2 

57, 64  0,175.44  0, 06.1,5.18
 1, 08
62


Dồn chất: � m  1, 08.14  0,35.29  0,11.18  0, 06.17  26, 23  gam 
Ví dụ 7:
Ta có: n NaOH  0,3 � n T  03  mol 
CO 2 : a
100a   44a  18b   34,5

a  0,87


��
��
Khi đốt cháy � �
H 2O : b �
b  0, 79
12a  2b  21, 62  0,3.2.16 �



n Y  Z  0,87  0, 79  0, 08  mol 

→ X phải là este no, đơn chức. � �
n X  0,3  0, 08  0, 22  mol 

Vì Y, Z có đồng phân hình học nên số C ít nhất là 5
HCOOCH 3 : 0, 22


��
CH3  CH  CH  COOCH 3 : 0, 05
� m   0, 03  0, 05  .108  8, 64


CH3  CH  CH  COOCH 2CH 3 : 0, 03

Ví dụ 8:
a  b  0,58

CO 2 : a  mol 


chay
��
� � BTKL
Ta có: X ���
�12a  2b  5,16  16  b  a 
H 2O : b  mol 
����

a  0, 24

��
� n ancol  n CHO  0,1 � m Ag  0,1.2.108  21, 6  gam 
b  0,34

Ví dụ 9:

n CO2  0, 05 �HCHO : a
a  b  c  0, 05





n Ag  0, 08 � �
HCOOH : b � �
4a  2b  0, 08
Ta có: n X  0, 05 � �



CH 3OH : c
n H 2  0, 02

�b  c  0, 04

a  0, 01


��
b  0, 02 � m  3  0, 01.30  0, 02.46  0, 02.32   5,58  gam 

c  0, 02

Ví dụ 10:

CO : 0, 46

chay
�� 2
Gọi n NaOH  a � n ancol  a � T ���
H 2O : 0, 46  a




BTKL
���
�15,52  40a  13, 48  0, 46.12  2  0, 46  a   16a � a  0, 2

� CT 

C 2 H 5OH : 0,14

0, 46
 2,3 � �
C3 H 7 OH : 0, 06
0, 2


Xử lý 13,48 gam muối. Ta thấy:

HCOOC2 H5 : 0, 08

m COONa  0, 2.67  13, 4 � �
C3 H 7 OOC  COOC 2 H 5 : 0, 06

� %HCOOC2 H 5  38,144%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×