Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.34 KB, 5 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 40
(Thời gian làm bài 30 phút)
Ví dụ 1: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C, Mv<
Mz và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ
chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Y có
trong E gần nhất với:
A. 30%

B. 27%

C. 23%

D. 21%

Ví dụ 2: Este X 3 chức (không có nhóm chức nào khác). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,7 gam X bằng NaOH
được ancol Y no, mạch hở 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2
axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chuyển toàn bộ hỗn
hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO 2 và H2O.
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là:
A. 7,18 gam

B. 7,34 gam

C. 8,12 gam

D. 6,84 gam

Ví dụ 3: Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ đa chức, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức
-OH, -CHO, -COOH. Chia 50,76 gam hỗn hợp E thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư


dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 17,28 gam Ag. Phần 2 tác dụng với NaHCO 3 dư, thấy
thoát ra 2,688 lít khí CO 2. Phần 3 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam
nước. Phần trăm khối lượng của hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là.
A. 43,50%

B. 63,83%

C. 54,96%

D. 54,37%

Ví dụ 4: Hỗn hợp X chứa C2H4, C2H6O2, C3H8O2, C3H4O2 và CH4 (trong đó số mol của CH4 gấp hai lần số
mol của C3H4O2). Đốt cháy hoàn toàn 10,52 gam X thu được tổng khối lượng H 2O và CO2 là 30,68 gam.
Mặt khác, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 400ml dụng dịch Ca(OH) 2 1M thấy xuất hiện m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 32

B. 35

C. 36

D. 34

Ví dụ 5: Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 (trong đó
X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO 3 trong dung
dịch NH3 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3. Kết luận không đúng khi
nhận xét về X, Y, Z là
A. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%.
B. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3.
C. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1,2 và 1.

D. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%.
Ví dụ 6: Đun nóng 15,72 gam hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch
hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,64 gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy toàn bộ


14,64 gam Y cần dùng 0,945 mol O2 thu được 11,88 gam nước. Nếu đun nóng toàn bộ 14,64 gam Y cần
dùng 450 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam muối. Giá trị của x
là:
A. 18,0 gam

B. 10,80 gam

C. 15,9 gam

D. 9,54 gam

Ví dụ 7: Hỗn hợp X chứa 1 ancol A, axit hai chức thuần B và este 2 chức thuần C đều no, mạch hở và có
tỉ lệ mol tương ứng 1:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 9,9456 lít O 2(đktc). Mặt khác,
đun nóng m gam hỗn hợp X trong 180 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol
no, đơn chức, hở. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản
nhất có khối lượng 0,48 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol
muối trong Y. Phần trăm khối lượng của A có trong X gần nhất với:
A. 6,4%

B. 8,8%

C. 9,8%

D. 7,6%


Ví dụ 8: Hỗn hợp E chứa ba axit đều mạch hở X (C nH2nO2); Y (CmH2mO2) và Z (CmH2m-4O4) biết rằng
MXgam muối. Mặt khác, đốt cháy 12,92 gam E cần dùng vừa đủ 0,47 mol O 2. Phần trăm khối lượng của X
trong hỗn hợp E gần nhất với?
A. 38,32%

B. 12,15%

C. 26,69%

D. 14,24%

Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một
loại nhóm chức, thu được 22,68 gam nước. Mặt khác, đun nóng 42,48 gam X cần dùng vừa đủ 420 ml
dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn
hợp Z chứa 2 muối của hai axit đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na
dư thấy khối lượng bình tăng 18,75 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong
X là:
A. 60,45%

B. 64,86%

C. 76,12%

D. 72,03%

Ví dụ 10: Hỗn hợp E gồm hai este (A và B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức.
Thủy phân hoàn toàn 15,52 gam E thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp T và 13,48
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn hoàn lượng ancol T trên thu được 0,46 mol CO 2. Phần trăm khối lượng
của A có trong E gần nhất với:

A. 38%

B. 40%

C. 42%

D. 44%

BẢNG ĐÁP ÁN
1. C
6. B

2. B
7. D

3. D
8. D

4. D
9. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Ví dụ 1:
 a = 0,87
 CO 2 :a
 100a − ( 44a + 18b ) = 34,5
→
→
Ta có: 21,62 
 H 2 O: b

12a + 2b + 0,3.2.16 = 21,62  b = 0,79

5. D
10. A


chay
n Y + Z = 0,08 
→ n CO2 > 0,08.4 = 0,32
→
→ HCOOCH3 : 0, 22
n X = 0, 22


CH3 − CH = CH − COONa : 0,08

→ F

 H − COONa : 0, 22

→ m = 8,64

CH 3 − CH = CH − COOCH 3 : x

→ 21,62  CH3 − CH = CH − COOC2 H 5 : y
 HCOOCH : 0, 22
3


 x + y = 0,08

→
5x + 6y + 0, 22.2 = 0,87
 x = 0,05

→

 y = 0,03

→ %CH3 − CH = CH − COOCH 3 =

0,05.100
= 23,127%
21,62

Ví dụ 2:

CO 2 : x

n X = a → n RCOONa = 3a → n RCOOH = 3a → 

 H 2O : x − 2a


44z + 18 ( x − 2a ) = 5, 22
→

12x + 2 ( x − 2a ) + 3a.32 = 2,84 − 22.3a

 CO 2 : y
x = 0,09

62x − 36a = 5, 22
chay
→
→
→ m x = 2,7 
→
14x + 158a = 2,84
 a = 0,01
H 2O : y − 0,04

BTKL

→12y + 2 ( y − 0,04 ) = 2,7 − 0,01.6.16 → y = 0,13

→ mCO2 +H2O = 0,13.44 + 0,09.18 = 7,34
CHO : 0, 08
 COOH : 0,12

 n CO = 0,5
CHAY

16,92
g

→ 2
Ví dụ 3:

 OH
n H2O = 0,5
 CX H Y

BTKL

→16,92 + 32.n O2 = 0,5.44 + 0,5.18 → n O2 = 0, 44 mol
BTKL.O


→ n OH = 0,5.2 + 0,5 − 0, 44.2 − 0, 08 − 0,12.2 = 0,3mol

 CO 2 : 0,3
→ n ancol = 0,1 → %C3H 8O3 = 54,37%
Nếu tính riêng ancol (no) cháy → 
H 2 O : 0, 4
Ví dụ 4:

CH 4
→ C5 H12 O 2
Vì n CH4 = 2n C3H4 O2 → 
 C3 H 4 O 2
C : a
 14a + 17b = 10,52


→
Nhận thấy các chất đều có H = 2C + O → 10,52  O : b
2a + b
 H : 2a + b  44a + 18 2 = 30, 68



14a + 17b = 10,52 a = 0, 46

→
→
.
 62a + 9b = 30, 68
b = 0, 24

 n OH− = 0,8
→ n CO2− = 0,34 < 0, 4 → m↓ = 34 ( gam )
Ta có: 
3
n
=
0,
46
CO
 2
Ví dụ 5:
+ Một mol Y tác dụng với 4 mol AgNO3 → Y là: HOC-C ≡ C-CHO
+ X, Y là đồng phân → X là: CH ≡ C-CO-CHO
+ Z là CH ≡ C-CH2-CH2-CHO
Ví dụ 6:
BTKL
→ n H 2O =
Với phản ứng este hóa 

BTKL
→ n CO2 =
Đốt cháy Y 

15, 72 − 14, 64

= 0, 06 ( mol )
18

14, 64 + 0,945.32 − 11,88
= 0, 75 ( mol )
44

n CO2 = 0, 75
BTKL

→ n OtrongX = 0,33
Khi đốt toàn bộ X → 
n
=
0,
06
+
0,
66
=
0,
72
 H2O
Và n NaOH = 0, 09 → n axit = 0, 09 → n ancol = 0,15
Theo BTNT.C → ancol có 2C và axit có 5C và Htb = 6.

 C H O : 0,15
→ 2 6
→ x = 0, 09.120 = 10,8 ( gam )
C5 H 6 O 2 : 0, 09

Ví dụ 7:
n CH 4 = 0, 03 → n Du
NaOH = 0, 06
→ NaOOC − CH 2 − COONa : 0, 06
Ta có: 
 n NaOH = 0,18

R 1OH : 0, 012

→ X  HOOC − CH 2 − COOH : 0, 024
 R OOC − CH − COOR : 0, 036
2
2
 1
BTNT.O
 n CO2 = a

→ 2a + b = 0, 444.2 + 0, 252 a = 0,396

→
Khi đốt cháy X → 

b = 0,348
 n H2O = b  a − b = −0, 012 + 0, 024 + 0, 036

BTKL

→ m + 0, 444.32 = 0,396.44 + 0,348.18 → m = 9, 48 ( gam )
BTKL


→ 0, 048R1 + 0, 036R 2 = 9, 48 − 0, 012.17 − 0, 024.104 − 0, 036.102

→ 0, 048R 1 + 0, 036R 2 = 3,108 → 4R1 + 3R 2 = 259
 R OH ≡ C3 H 7 OH
0,012.60
→ 1
→ %C3H 7 OH =
= 7,59%
9, 48
R 2 OH ≡ C2 H 5OH
Ví dụ 8:

 CO 2 : a  44a + 18b = 12,92 + 0, 47.32
BTKL
→
→ n COO = 0, 2 E cháy → 
Ta có: 
H 2 O : b  2a + b = 0, 2.2 + 0, 47.2


 m = 4 → n Y = 0, 06
a = 0, 48  n Z = 0, 05
→
→
→
b = 0, 38  n X + Y = 0,1  m = 5 → n Y = 0, 0325
Vậy chỉ có trường hợp X là HCOOH Y là C4H8O2 là thỏa mãn
→ %HCOOH =

0, 04.46

= 14, 24
12,92

Ví dụ 9:
Ta có: n NaOH = 0, 63 → m ancol = 18, 75 + 0, 63 = 19,38

 HCOONa : 0, 24
BTKL

→ 42, 48 + 0, 63.40 = m muoi + 19,38 → m muoi = 48,3 → 
CH3COONa : 0,39
BTKL
→ n CO2 =
Có n H2O = 1, 26 

42, 48 − 1, 26.2 − 0, 63.32
= 1, 65
12

 n ancol
CO 2 = 1, 65 − 0, 24 − 0,39.2 = 0, 63
Ancol cháy →  ancol
n H2O = 1, 26 − 0,12 − 0,585 + 0,315 = 0,87
 C H O : 0, 09
→ n ancol = 0, 24 → C ancol = 2, 625 →  2 6 2
C3H 8O3 = 0,15
→ % ( HCOO ) ( CH 3COO ) 2 C3H 5 = 72, 03

Ví dụ 10:


 CO : 0, 46
chay
→ 2
Gọi n NaOH = a → n ancol = a → T 
 H 2 O : 0, 46 + a
BTKL

→15,52 + 40a = 13, 48 + 0, 46.12 + 2 ( 0, 46 + a ) + 16a

→ a = 0, 2 → CT =

 C H OH : 0,14
0, 46
= 2, 3 →  2 5
0, 2
C3 H 7 OH : 0, 06

 HCOOC 2 H 5 : 0, 08
Nhận thấy nhanh m COONa = 0, 2.67 = 13, 4 → 
 C3H 7 OOC − COOC 2 H 5 : 0, 06



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×