Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

2 1 bài toán hỗn hợp na, k, ca, ba và các oxit tương ứng tác dụng với h2o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.73 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ 2. TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÔM - KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ
2.1. Bài toán hỗn hợp Na, K, Ca, Ba và các oxit tương ứng tác dụng với H 2O.
A. Định hướng tư duy
1

M  H 2O ��
� OH   H 2

��
2
Khi cho hỗn hợp vào H2O ��
2


O  H 2O ��
� 2OH

+ Khi kim loại kiềm tác dụng với H2O thì xảy ra quá trình đổi e lấy OH-.
+ Khi oxit tác dụng với H2O thì xảy ra quá trình đổi O2- lấy 2OH-.
+ Nếu là hỗn hợp kim loại và oxit thì xảy ra đồng thời cả hai quá trình.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu
được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là
A. Li.

B. Cs.

C. K.

D. Rb.


Định hướng tư duy giải
�M 
Ta có: n HCl  0, 2 ��

3
 15 ��
� Li
0, 2

Giải thích tư duy
Ta có mol e = mol OH- = mol Cl- = mol hỗn hợp kim loại nên ta có phân tử khối trung bình của hỗn hợp
như hướng giải bên cạnh.
Câu 2: Hoà tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 2,6%.

B. 6,2%.

C. 2,8%.

D. 8,2%.

Định hướng tư duy giải
Ta có: n K 2O 

4, 7
0,1.56
 0, 05 ��
� n KOH  0,1 ��
� %KOH 
 2,8%

94
4, 7  195,3

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 7,84 lít H 2 (đktc) bay ra.
Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,6.

B. 0,9.

C. 0,8.

D. 0,7.

Định hướng tư duy giải
� a  n OH  0, 25.2  0,7
Ta có: n H2  0,35 ��
Giải thích tư duy
Ta có mol e = mol OH- = mol Cl-.
Câu 4: Cho 32,1 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có V lít H 2 (đktc) bay ra.
Trung hoà dung dịch sau phản ứng bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa HCl rồi cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 64,05 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:
A. 8,96.
Định hướng tư duy giải

B. 11,20.

C. 10,08.

D. 13,44.



BTKL
���
� n Cl 

64, 05  32,1
 0,9 ��
� V  0, 45.22, 4  10, 08
35,5

Giải thích tư duy
Độ tăng khối lượng chính là khối lượng Cl- thay thế e để tạo muối.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa Na 2O, K2O, CaO, BaO (có tổng khối lượng m gam)
trong nước dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,41 gam chất rắn khan. Giá trị của
m là:
A. 7,84.

B. 8,65.

C. 9,05.

D. 10,89.

Định hướng tư duy giải
Trong X
BTKL
 0,14 ��
� n OH   0, 28 ���
� m KL  13, 41  0, 28.17  8, 65
Ta có: n O

BTKL
���
� m  8, 65  0,14.16  10,89

Giải thích tư duy
Mỗi chất có một oxi nên số mol O bằng số mol hỗn hợp. Chuyển đổi điện tích 1O2- → 2OH-.
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H 2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản
ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối
lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là
A. 10,87 gam.

B. 7,45 gam.

C. 9,51 gam.

D. 10,19 gam.

Định hướng tư duy giải
�Na : 0,14
BTKL
���
� m Na  Ba  13,98  0,15.2  0,1  14,18 ��
��
Ba : 0, 08


��
� n BaSO4



Cl : 0,1
� 
�Na : 0,14
BTKL
 0, 06 ��
� V  0,1 ��
� � 2
���
� m  10,87
Ba : 0, 02


���
� � OH : 0, 08

Giải thích tư duy
Khối lượng dd giảm có nghĩa là phần lấy ra (kết tủa + khí) nhiều hơn phần cho vào (Ba + Na). Vì Ba 2+ có
dư nên SO42- phải hết từ đó tìm được V và điền số điện tích cho dung dịch cuối để có kết quả.
Câu 7: Cho một mẫu kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X
và 2,016 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
(Biết AgOH không tồn tại, trong nước tạo thành Ag2O)
A. 44,60 gam.

B. 23,63 gam.

C. 14,35 gam.

Định hướng tư duy giải
n HCl  0,1


AgCl : 0,1

��
� n OH  0, 08 ��
� m  23, 63 �
Có ngay �
n H2  0, 09
Ag 2 O : 0, 04


Giải thích tư duy
Để ý thấy số mol H2 lớn hơn H+ do đó R phải tác dụng với nước sinh ra H2.

D. 32,84 gam.


Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl 2 và 0,15
mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung
dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 26,1.

B. 36,9.

C. 20,7.

D. 30,9.

Định hướng tư duy giải
BTE
� n OH  0, 6

Vì n H2  0,3 ���

�n

Cl

 0,5  0,6 do đó OH dư


m gam  Na, Ba, K 
� 
BTKL
Cl : 0,5 mol
���
� m  40,15  0,5.35,5  0,1.17  20, 7
Vậy 40,15 �

OH  : 0,1 mol

Giải thích tư duy
Theo tư duy đổi e lấy điện tích âm thì số mol e bay ra là 0,3.2=0,6 nên số mol OH- tạo ra phải là 0,6.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Cho 8,13 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (thuộc hai chu kì liên tiếp) tác dụng hết với nước thấy có
2,464 lít H2 (đktc) bay ra. Kim loại có khối lượng phân tử lớn là:
A. Na.

B. K.


C. Rb.

D. Cs.

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca tác dụng hết với nước thấy có 5,264 lít H 2 (đktc) bay ra.
Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,42.

B. 0,44.

C. 0,47.

D. 0,50.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 6,72 lít H 2 (đktc) bay ra.
Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,6.

B. 0,7.

C. 0,8.

D. 0,9.

Câu 4: Cho 29,8 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 8,96 lít H 2 (đktc) bay ra.
Trung hoà dung dịch sau phản ứng bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa HCl rồi cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 49,6.

B. 58,2.


C. 44,8.

D. 42,6.

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 8,96 lít H 2 (đktc) bay ra.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,7 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 28,6.

B. 24,2.

C. 32,3.

D. 30,1.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm K, Na trong nước dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc).
Phần trăm khối lượng của K trong hỗn hợp đầu là:
A. 45,88%.

B. 32,16%.

C. 54,12%.

D. 46,02%.

Câu 7: Hoà tan 40 gam Ca vào 362 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 18,5%.

B. 18,6%.


C. 18,3%.

D. 18,4%.

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,016 lít khí
H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 9,32.

B. 10,98.

C. 12,06.

D. 11,84.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp
muối khan. Giá trị của m là:
A. 15,84.

B. 18,02.

C. 16,53.

D. 17,92.

Câu 10: Hỗn hợp X chứa Na, K, Ca, Ba. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch chứa HCl (dư) thu
được 20,785 gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư H 2SO4 thì thu được 24,41 gam
muối. Giá trị của m là:
A. 9,56.


B. 8,74.

C. 10,03.

D. 10,49.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa Na 2O, K2O, CaO, BaO (có tổng khối lượng m gam)
trong nước dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,41 gam chất rắn khan. Giá trị của
m là:


A. 7,84.

B. 8,65.

C. 9,05.

D. 10,89.

Câu 12: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung
dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 37,7 gam.

B. 27,7 gam.

C. 33,7 gam.

D. 35,5 gam.

Câu 13: Hoà tan hết 7,38 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào cốc chứa 200 ml dung dịch H 2SO4 xM, sau

khi kết thúc các phản ứng, thấy thoát ra 0,1 mol khí H 2. Làm bay hơi nước có trong cốc sau phản ứng, thu
được 16,36 gam rắn gồm các muối và hiđroxit. Giá trị của x là
A. 0,35.

B. 0,45.

C. 0,30.

D. 0,40.

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp
muối khan. Giá trị của m là:
A. 15,84.

B. 18,02.

C. 16,53.

D. 17,92.

Câu 15: Cho m gam hỗn hợp gồm K và Ba có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 vào lượng nước dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là
A. 18,78 gam.

B. 17,82 gam.

C. 12,90 gam.

D. 10,98 gam.


Câu 16: Hoà tan hết 4,32 gam hỗn hợp gồm Na và Na 2O vào lượng nước dư, thu được 896 ml khí H 2
(đktc) và 200 ml dung dịch có nồng độ mol/l là?
A. 0,3.

B. 0,8.

C. 0,4.

D. 0,6.

Câu 17: Cho 15,6 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí
hiđro (ở đktc). Kim loại X là
A. K.

B. Na.

C. Li.

D. Rb.

Câu 18: Hoà tan hết m gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ca vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và
dung dịch X. Biết dung dịch X được trung hoà vừa đủ bởi 200 ml dung dịch H 2SO4 1,5M. Giá trị của V
là:
A. 8,96.

B. 13,44.

C. 6,72.


D. 3,36.

Câu 19: Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 300 ml dung dịch HCl 0,6M. Sau khi kết thúc các
phản ứng, thấy thoát ra 2,688 lít khí H 2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được lượng rắn khan là
A. 17,42 gam.

B. 17,93 gam.

C. 18,44 gam.

D. 18,95 gam.

Câu 20: Cho 30,7 gam hỗn hợp Na, K, Na 2O, K2O tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 2,464 lít H 2
(đktc) và dung dịch chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là:
A. 32,78.

B. 35,76.

C. 34,27.

D. 31,29.

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4, tỉ lệ mol tương ứng 4 : 1. Trung hoà dung dịch X
bằng dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là:
A. 14,62 gam.

B. 12,78 gam.


C. 18,46 gam.

D. 13,70 gam.


Câu 22: Cho 4,6 gam Na vào cốc chứa 45,6 gam nước, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
A. Nồng độ % của dung dịch A là:
A. 12,35%.

B. 16%.

C. 15,936%.

D. 9,2%.

Câu 23: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan.
Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 37,58.

B. 39,20.

C. 40,76.

D. 38,65.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm có cùng số mol. Hoà tan 2,3 gam X trong 50 gam nước thu
được 52,2 gam dung dịch. Hai kim loại kiềm đó là:
A. Li và Rb.

B. Na và K.


C. Li và K.

D. Li và Na.

Câu 25: Hoà tan hết m gam hai kim loại Na, K có số mol bằng nhau vào 500 ml dung dịch chứa HCl 1M
và H2SO4 1M thu được dung dịch X. Biết 1/5 dung dịch X hoà tan tối đa 1,02 gam nhôm oxit, giá trị của
m là
A. 37,2 hoặc 49,6.

B. 44,64 hoặc 47,12.

C. 43,1 hoặc 4,805.

D. 18,86 hoặc 24,8.

Câu 26: Hỗn hợp X chứa Na, K, Ca, Ba. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch chứa HCl (dư) thu
được 20,785 gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư H 2SO4 thì thu được 24,41 gam
muối. Giá trị của m là:
A. 9,56.

B. 8,74.

C. 10,03.

D. 10,49.

Câu 27: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca tác dụng hết với nước thấy có 5,264 lít H 2 (đktc) bay ra.
Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,42.


B. 0,44.

C. 0,47.

D. 0,50.

Câu 28: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol n Ba : nK = 4:1 vào 200ml dung dịch Fe 2(SO4)3
0,1M thu được kết tủa X, khí Y và dung dịch Z. Đem kết tủa X nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là:
A. 11,72 gam.

B. 13,32 gam.

C. 12,53 gam.

D. 9,39 gam.

Câu 29: Cho kim loại Ba vào 200 ml dd chứa HCl 0,5M và CuSO 4 0,75M thu được 2,24 lít H 2 (đktc) và
m gam kết tủa. Xác định m?
A. 44,75 gam.

B. 9,8 gam.

C. 28,2 gam.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Định hướng tư duy giải
� n hh  0, 27 ��
�M 

Ta có: n H2  0,135 ��
Câu 2: Định hướng tư duy giải
� a  0, 235.2  0, 47
Ta có: n H2  0, 235 ��
Câu 3: Định hướng tư duy giải

K

8,13
 29, 74 ��
��
0, 27
�Na

D. 4,9 gam.


� a  n OH  0,3.2  0, 6
Ta có: n H2  0,3 ��
Câu 4: Định hướng tư duy giải
BTKL
� n HCl  0, 4.2  0,8 ���
� m  29,8  0,8.35,5  58, 2
Ta có: n H2  0, 4 ��

Câu 5: Định hướng tư duy giải
BTKL
� n OH  0,8 ���
� m  43, 7  0,8.17  30,1 gam 
Ta có: n H2  0, 4 ��


Câu 6: Định hướng tư duy giải
39a  23b  8,5
a  0,1
�K : a


��
��
��
��
��
� %K  45,88%
Ta có: 8,5 �
a  b  0,15.2
b  0, 2
�Na : b


Câu 7: Định hướng tư duy giải
n Ca  OH   1

1.74

2
n

1
��


��
� %Ca  OH  2 
 18,5%
Ta có: Ca
��
40

362

2
n

1

� H2
Câu 8: Định hướng tư duy giải
BTKL
� n OH  0,18 ���
� m  7,92  0,18.17  10,98  gam 
Ta có: n H2  0, 09 ��

Câu 9: Định hướng tư duy giải
BTKL
� n OH   n Cl  0, 22 ���
� m  8, 72  0, 22.35,5  16,53  gam 
Ta có: n H2  0,11 ��

Câu 10: Định hướng tư duy giải
BTDT


Ta có: ���

20, 785  m 24, 41  m

.2 ��
� m  10, 49
35,5
96

Câu 11: Định hướng tư duy giải
Trong X
BTKL
 0,14 ��
� n OH   0, 28 ���
� m KL  13, 41  0, 28.17  8, 65
Ta có: n O
BTKL
���
� m  8, 65  0,14.16  10,89

Câu 12: Định hướng tư duy giải

�n CO2  n CO32  0,3
��
� m  34, 4  60.0,3  0, 6.35,5  37, 7
Có �
n

2n
��


n

0,
6
� CO2
H
Cl
Câu 13: Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2

KL : 7,38

� 2
 0,1 ��
� n e  0, 2 ��
�16,36 �
SO 4 : 0, 2x
��
� x  0, 45
� 
OH : 0, 2  0, 4x


Câu 14: Định hướng tư duy giải
BTKL
� n OH   n Cl  0, 22 ���
� m  8, 72  0, 22.35,5  16,53  gam 
Ta có: n H2  0,11 ��


Câu 15: Định hướng tư duy giải
K : 0, 06

BTE
��
��
� m  18, 78
Ta có: n H2  0,15 ���
Ba : 0,12



Câu 16: Định hướng tư duy giải
�Na : 0, 08
0,16
��
��
� NaOH  
 0,8
Ta có: n H2  0, 04 ��
0, 2
�Na 2 O : 0, 04
Câu 17: Định hướng tư duy giải
� n e  0, 4 ��
�X 
Ta có: n H2  0, 2 ��

15, 6
 39
0, 4


Câu 18: Định hướng tư duy giải
� n H2  0,3 ��
� V  6, 72
Ta có: n H  0, 2.3  0,6 ��
Câu 19: Định hướng tư duy giải
KL :11, 03


n H2  0,12 ��
� n e  0, 24 DSDT
� 

���
�m �
Cl : 0,18
��
� m  18, 44
Ta có: �
n HCl  0,18
���


� � OH : 0, 06
Câu 20: Định hướng tư duy giải
�Na 2O : a
Ta có: 30, 7  0,11.16  32, 46 �
K 2O : b

Và n NaCl =


a  0, 44

22, 23
BTKL
=0,38 ��
� a  0,19 ���
� b  0, 22 ��
��
��
� x  0, 44  39  35,5   32, 78
b  0,3
58,5


Câu 21: Định hướng tư duy giải

n H  0,12 ��
� n OH   0, 24
� 2
HCl : 4a
��
� 4a  2a  0, 24 ��
� a  0, 04
Ta có: �

H SO : a
�2 4
��
� m  8,94  4.0, 04.35,5  0, 04.96  18, 46

Câu 22: Định hướng tư duy giải
�NaOH : 0, 2
0, 2.40
Na : 0, 2 ��
��
��
� %NaOH 
 16%
45, 6  4,6  0,1.2
H 2 �: 0,1

Câu 23: Định hướng tư duy giải
� � m NaCl 
Nếu Na biến thành NaCl hết ��

6,9
 23  35,5  17, 75  14,59
23

BTNT.Na

� a  b  0,3
a  0,14
�NaCl : a

�����
��
� � BTKL
��
��

Ta có: 14,59 �
b  0,16
� 58,5a  40b  14,59
�NaOH : b

����

AgCl : 0,14

� m�  38, 65 �
AgOH ��
� Ag 2 O : 0, 08

Câu 24: Định hướng tư duy giải
BTKL
� 2,3  50  52, 2  m H 2
Ta có: ���

��
� n H 2  0, 05

��
� n X  0,1

(Vô lý).


K : 39

��

� A  B  46 � �
Li : 7


��
� A.0,05  B.0, 05  2,3

Câu 25: Định hướng tư duy giải

�n H  0,5  1  1,5

Nhìn nhanh các đáp án thấy tất cả đều có hai trường hợp và �

n XAl2O3  0, 01.5  0, 05

BTNT.Oxi

n XAl2O3  0, 01.5  0, 05 ��
� n O  0,15 ����
� n H2 O  0,15 ��
� n du
 0,3
H

Nếu Axit dư � pu
K : 0, 6

BT.mol.ion
n H  n OH  1,5  0,3  1, 2 ����
� m  37, 2 �


�Na : 0, 6


Có đáp án A nên ta không cần thử trường hợp OH dư nữa.
Câu 26: Định hướng tư duy giải
BTDT

Ta có: ���

20, 785  m 24, 41  m

.2 ��
� m  10, 49
35,5
96

Câu 27: Định hướng tư duy giải
� a  0, 235.2  0, 47
Ta có: n H2  0, 235 ��
Câu 28: Định hướng tư duy giải

BaSO 4 : 0, 04
Fe3 : 0, 04
Ba : 0, 04 BTE



5,87 �
���

� �OH   0, 09 ��
� � 2
��
� m  11, 72 �
K : 0, 01
Fe 2 O3 : 0, 015
SO 4 : 0, 06



Câu 29: Định hướng tư duy giải
BTE
BTNT.Ba
� n Ba  0,1 ����
� BaSO4 : 0,1
Ta có: n H 2  0,1 ���

BT.n hom.OH
n HCl  0,1 �����
� n Cu  OH  
2

BaSO 4 : 0,1

0, 2  0,1

 0, 05 ��
� m  28, 2 �
Cu  OH  2 : 0, 05
2





×