Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.61 KB, 6 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 8
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp FeO, CuO, Fe 3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch
HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48

B. 18,24

C. 46,08

D. 37,44

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm NaHCO3, NaCl và Na2SO4 vào nước được dung dịch X thêm
H2SO4 loãng vào dung dịch X đến khi không có khí thoát ra nữa thì dừng lại lúc này trong hỗn hợp chứa
muối với khối lượng bằng 0,9 lần khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Phần trăm khối lượng của
NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 84%

B. 28,96%

C. 64,62%

D. 80%

Câu 3: Lấy 3,93 gam hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3 và M2SO4 (M là kim loại kiềm) tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa. Xác định thành phần % về khối lượng của M2SO4 trong hỗn hợp X
A. 32,52

B. 25,19

C. 10,84



D. 8,40

Câu 4: Hỗn hợp A gồm MgO, CuO, Fe 2O3. Hòa tan 8g hỗn hợp A cần đủ 300ml dung dịch HCl 1M. Đốt
cháy 12g hỗn hợp A cho luồng khí CO dư đi qua, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10g chất rắn. %
MgO trong hỗn hợp A là:
A. 25%

B. 50%

C. 33,33%

D. 47,67%

Câu 5: Dung dịch X có chứa: 0,15 mol SO 42-; 0,2 mol NO3-; 0,1 mol Zn2+; 0,15 mol H+ và Cu2+. Cô cạn
dung dịch X thu được chất rắn Y. Nung chất rắn Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z có khối
lượng là
A. 25,5gam

B. 28,0gam

C. 26,1 gam

D. 28,8 gam

Câu 6: Cho m gam kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X và
2,016 lít H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 14,35 gam

B. 23,63 gam


C. 32,84 gam

D. 28,7 gam

Câu 7: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,08 mol Cl-; x mol HCO3- và y mol NO3-. Đem cô cạn dung dịch
X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu thêm y mol
HNO3 vào dung dịch X sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 25,56

B. 27,84

C. 30,84

D. 28,12

Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan vừa hết trong dung dịch H 2SO4 4,9% thì thu được dung dịch
chứa 2 muối trong đó nồng độ % của FeSO4 =3%. Nồng độ % của MgSO4 là:
A. 3,25%

B. 4,41%

C. 3,54%

D. 4,65%

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3O4 vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng còn lại
8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá
trị của m là:
A. 43,84


B. 70,24

C. 55,44

D. 103,67


Câu 10: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 tan vừa hết trong dung dịch HCl 20% thu được dung dịch
Y (chỉ chứa 2 muối). Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch Y là:
A. 14,4%

B. 20,5%

C. 23,6%

D. 21,7%

Câu 11: Cho 10,7 gam một muối clorua có dạng (XCln) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7
gam kết tủa. Mặt khác cũng cho 10,7 gam muối clorua ở trên tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M,
đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 23,7.

B. 31,7.

C. 38,7.

D. 28,7.

Câu 12: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M và

CuSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 18,4 gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 0,3.

B. 0,2.

C. 0,1.

D. 0,4.

Câu 13: Sục V lít khí CO2 ở (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 1M, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch X thu được
kết tủa. Trong các giá trị sau của V, giá trị nào thỏa mãn?
A. 20,16.

B. 13,04.

C. 13,44.

D. 6,72.

Câu 14: Cho 4,8 gam Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 gam FeCl 2 thu được dung dịch X. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a gam kết tủa. Giá trị a là:
A. 28,5 gam

B. 39,98 gam

C. 44,3 gam

D. 55,58 gam.


Câu 15: Cho m gam kim loại kiềm R vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktt) và dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thu được 9,85 gam chất rắn khan. R là:
A. Rb

B. Li

C. Na

D. K

BẢNG ĐÁP ÁN
1. C
6. B
11. B

2. C
7. A
12. A

3. D
8. C
13. B

4. C
9. A
14. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Để ý thấy ngay chỉ có FeO và Fe3O4 thay đổi số oxi hóa.
FeO : a


BTE
CuO : a ���
� a  a  0, 09  0, 05.3  0, 24 � a  0,12
Có ngay �

Fe3 O4 : a

� m  0,12  72  80  232   46, 08  gam 
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

5. C
10. D
15. C


BTDT

n NaHCO3  a ���
�SO 42 : 0,5a

m 2  0,9m1
Ta có: �

m  m 2  61a  48a  13a
�1


� 0,1ml  13a � %NaHCO3 

84a 84.0,1

 64, 62%
m1
13

Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

Fe3 : a
BTKL

� 56a  Mb  0, 03.96  3,93
� 
����
M
:
b

Ta có: �
� BTDT
� 3a  b  0,06
����
�����
BTNT.S
SO 24 : 0, 03


Tới đây về nguyên tắc ta phải chặn khoảng để tìm ra M nhưng với tính chất thi trắc nghiệm ta nên thay
thử đáp án và giải hệ nhờ máy tính.
a  0, 018

0, 003.110
� %Li 2SO 4 
 8, 4%
Có ngay M �Li � �
b  0, 006
3,93

Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Để thuận lợi ta quy hết về 12 gam hỗn hợp A
� n HCl  0,3.1,5  0, 45  mol 
1

n O  n H   0, 225 BTNT.O


2
����
� n MgO  0,1
Có ngay 12 gam A �
CuO,Fe2 O3

 0,125
�n O

� %MgO 


0,1.40
 33,33%
12

Câu 5: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
BTDT
Ta ���
� n Cu 2   0, 075  mol 

Chú ý: Khi nung thì HNO3 sẽ bốc hơi và gốc nitrat bị nhiệt phân.

Cu 2 : 0, 075
� 2
�Zn : 0,1
BTKL
���
� m  26,1 gam 
Có ngay: � 2
SO
:
0,15
� 4
BTDT
����
� O 2 : 0, 025

Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n HCl  0,1

� R là kim loại có khả năng tác dụng với H2O
Có �
n H2  0, 09



BTDT
���
� n OH  0, 09.2  0,1  0, 08  mol 
BTNT.Clo

� n AgCl  0,1.143,5 BTKL
�����
��
���
� m  23, 63  gam 
Ag  OH  � Ag 2 O : 0, 04


Câu 7: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
BTDT
����
� x  y  0, 2.2  0, 08  0,32  mol 


CaCl2 : 0, 04


Ta có: � � BTNT  BTKL

�16, 44 �
CaO : 0,5x
� 28x  66y  12
������


Ca  NO 2  2 : 0,5y



CaCl2 : 0, 04


�x  0, 24  mol  HNO3 ,t �

��
����
� m  25,56 �
Ca  NO 2  2 : 0,16

�y  0, 08  mol 
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
a  b 1

Mg : a  mol 




��
Chọn n X  1 �
n H 2SO4  1 mol  � m dd H2SO4  2000
Fe : b  mol 


152b
 0, 03 � 0, 72a  150,32b  59,94
2000  2  24a  56b
a  0, 6

120.0, 6
��
� %MgSO 4 
.100%  3,54%
2034,8
�b  0, 4
� %FeSO 4 

Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

Cu : a  mol 

BTNT
X
���
� n Trong
 8a  mol 

Tư duy chặn đầu có  m  8,32  �
Cl
Fe3 O 4 : a  mol 

m  8,32  64a  232a

� BTKL
� ����
� a  0,12  mol 
�m
 8,32
14
4 2 44a.16
4 3  8a.35,5  61,92

Cu.Fe

� m  8,32  0,12  64  232   43,84  gam 
Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Vì tan vừa hết nên ta chọn

Cu :1 mol 

BTNT.O
m  296  gam  �
���

� n H?O  4 � n HCl  8  mol 
Fe3 O 4 :1 mol 


BTNT.Fe
�����
� n FeCl2  3  mol 
3.127

��
� %FeCl2 
 21, 7%
8.36,5
1460  296
mdd HCl 
 1460

0, 2



Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n AgCl 

28, 7
BTNT.Clo
 0, 2 ����
� n NH4Cl  0, 2  mol 
108  35,5

KCl : 0, 2



NH 4 Cl ���
��
KOH : 0,3 � m  �m  KCl, KOH   31, 7  gam  .
�NH : 0, 2
� 3
KOH

Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n SO2   0,8  mol 
4


Cu
:
0,
2
mol



� BTNT.Fe
��
� �����
� n fe2   0, 6  0,1  0,5  mol 
+ Có ngay 18, 4 � BTKL
� Fe : 0,1 mol 
� BTDT

����
���
� n Mg2   x  0,3  mol 


Câu 13: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n OH  0,3  0, 6  0,9  mol 

Ta có: �
n Ba 2   0,3  mol 

2
trong X
Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư CO3 � n CO32   0,3  mol 

Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa
mãn đầu bài là:
2
+ Nếu X chỉ chứa CO3 � 0,3  n CO2  0, 45 � 6, 72  V  10,08


CO32

� 0, 45  n CO2  0, 6 � 10, 08  V  13, 44
+ Nếu X chứa �
HCO3

Câu 14: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải
�n Br2  0, 03 BTE

���
� 0,1  0, 03.2  n Ag � n Ag  0, 04
Ta có: �
�n FeCl2  0,1
Ag : 0,04


���
� m  44,3 �
AgCl : 0, 2

AgBr : 0, 06

BTNT

Câu 15: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
BTE
� n R  0, 2  mol 
Ta có: n H2  0,1 ���

+ Nếu chất rắn là ROH � R  17 

9,85
� R  32, 25
0, 2



+ Nếu chất rắn là RCl � R  35,5 

9,85
� R  13, 75
0, 2

Chặn khoảng như trên � chỉ có R = 23 (Na) là hợp lý.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×