Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 2 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.45 KB, 6 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 2
Câu 1: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì
khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam

B. 19,76 gam

C. 19,20 gam

D. 22,56 gam

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240

B. 400

C. 120

D. 360

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 3: Cho m g bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4
0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 72 g


B. 53,33 g

C. 74,67 g

D. 32,56 g

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy
nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 24,27 g

B. 26,92 g

C. 19,50 g

D. 29,64 g

Câu 5: Cho 8,34 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Al (0,01 mol) và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 17,266%
về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 2,688 lít H2 (đktc). Cho 0,2 lít dung dịch HCl
1M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,68.

B. 3,90.

C. 3,12.

D. 3,51

Câu 6: 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,8M và Fe(NO3)3 0,1M hòa tan hoàn toàn tối đa m gam
Fe (sản phẩm khử của NO3 là NO duy nhất). Giá trị của m gần nhất với:

A. 7,8

B. 6,8

C. 8,0

D. 8,6

Câu 7: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam

B. 6,4 gam

C. 5,12 gam

D. 8,96 gam


Câu 8: Dung dịch X chứa a mol Fe(NO3)3, 0,08 mol H2SO4 và 0,16 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan
được tối đa m gam Fe thu được 0,1 mol hỗn hợp khí NO và H2. Biết dung dịch sau phản ứng không có
ion NH 4 . Giá trị của m là:
A. 7,84

B. 6,72

C. 8,96

D. 11,2


Câu 9: Cho 2,0 gam bột Fe vào 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M; CuSO4 0,15 M; Fe(NO3)3 0,1 M
thu được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 6,65g

B. 9,2g

C. 8,15g

D. 6,05g

Câu 10: Cho 12,56 gam hỗn hợp gồm Mg và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,98
mol HCl và x mol KNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,04 mol khí N2.
Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 46,26

B. 52,12

C. 49,28

D. 42,23

Câu 11: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỷ lệ mol 2 :1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau
phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp
khí B gồm NO và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất?
A. 24

B. 26

C. 28


D. 30

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24,86 gam kết tủa và
dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan. Phần
trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 44,16%

B. 60,04%

C. 35,25%

D. 48,15%

Câu 13: Hoà tan hết 6,72 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa 0,16 mol KNO3 và H2SO4. Sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chỉ chứa các muối và 3,136 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và
NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 34,36.

B. 32,46.

C. 28,92.

D. 32,84.

Câu 14: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không
tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan là

A. 126 gam.

B. 75 gam.

C. 120,4 gam

D. 70,4 gam.

Câu 15: Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3M
và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác
dụng với dung dịch NaOH dư , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp
X gồm 2 oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 (ở đktc).
Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
A. 32,5%

B. 42,4%

C. 56,76%

D. 63,5%


BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. D

03. A

04. B


05. A

11. A

12. B

13. A

14. B

15. C

06. A

07. D

08. A

Câu 1:

4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
n

 Cu 2   0,12
n Cu  0,12


 dd n SO2   0,1
n NO  0,12

4
 3
 BTNT.N

 n NO  0, 04
n  0,32  n   0, 08
3

NO
 H

 m  19, 76
Câu 2:
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

n Cu  0, 03 BTE
 n NO  0, 04  mol 
n  0, 02 
Ta có ngay  Fe
n   0, 08
 NO3
n   0, 4
 H
n Cu 2   0, 03

n Fe3  0, 02
 BTNT.H
 n H  0, 24
 
BTDT

 dd  BTNT.N

 n OH  0, 24  0, 03.2  0, 02.3  0,36  mol 


n
  0, 04

NO3
 n
 0, 2
SO 24 

 
BTNT.Na
 n Na   0, 08


Câu 3:

n H  0, 4
 n NO  0,1
Ta có: 
n
  0,3
 NO3
n
 Fe2   x

DSDT


 n SO2   0, 25
 x  0,35
4
 BTNT.N
 n NO  0, 2
 
3
BTKL

 m  0,1.56  0, 05.64  0,85m  0,35.56  m  72

Câu 4:

n NO  0,3 BTE

 n e  0,36  n Fe  0,12
Ta có:  2
n NO  0, 02

09. D

10. C


Lại có n NO  0, 02  n HCl

n 3  0,12
 Fe
DSDT

BTKL
 0, 08 
 n Cl  0, 08

 m  26,92
 BTDT
 n NO  0, 28
 
3

Câu 5:

n Otrong X  0, 09
 n Al2O3  0, 03   n Al  0, 07
Ta có: 
n H2  0,12
n Cl  0, 2

Dung dịch cuối cùng chứa n   0,12.2  0, 01.3  0, 21
 BTDT
 AlO 2 : 0, 01
 
BTNT.Al

 m   0, 07  0, 01 .78  4, 68

Câu 6:

n H  0,32
 n NO  0, 06  mol 

Ta có: 
n NO3  0, 06

SO 24 : 0,16
BTDT
  2

 a  0,14  m  7,84  gam 
Fe : a  0, 02
Câu 7:
Dễ thấy H+ hết và  n NO 

0, 24
 0, 06  mol 
4

Vậy dung dịch cuối cùng là gì?
BTNT.N
 
 NO3 : 0,3  0, 06  0, 24  mol 
 BTNT.Fe
 Fe 2 : 0,1 mol 
 
BTDT

 a  0,14  mol   m  0,14.64  8,96  g 
Là  
Cl : 0, 24  mol 
 2
Cu : a  mol 


Câu 8:

 NO : x
 0,32  4x  2  0,1  x 
Ta có: 
H 2 : 0,1  x
BTNT.N
 x  0, 06 
 a  0, 02

SO 24 : 0, 08

BTNT.Fe
Dung dịch cuối cùng chứa Cl : 0,16

 m  0,14.56  7,84
 
BTDT
2
 Fe : 0,16


Câu 9:
Z là hỗn hợp → (Fe, Cu) → muối cuối cùng là muối Fe2+


n   0, 02
 H
Ta có: n Fe3  0, 01

 n NO  0, 005

n NO3  0, 03, n SO24  0, 025
BTNT.Nito
 
 NO3 : 0, 03  0, 005  0, 025

 Y SO 24 : 0, 025
 m  6, 05  gam 
 BTDT
2
 Fe : 0, 0375
 

Câu 10:
Phân chia nhiệm vụ H+ ta có n NH 
4

0,98  0, 04.12
 0, 05  mol 
10

Mg : 0, 4
BTE  BTKL
Vậy n e  0, 04.10  0, 05.8  0,8  mol  

Mg  NO3 2 : 0, 02
BTNT.N
Vì Y chỉ chứa muối clorua nên 
 n KNO3  0, 09  mol 


Mg 2 : 0, 42
 
K : 0, 09
BTKL

 m  49, 28  gam 
Vậy Y chứa 

NH
:
0,
05

4
BTDT
 
 Cl : 0,98

Câu 11:

Al : 0,1 mol 
 n e  0,1.3  0, 05.2  0, 4  mol 
Ta có: 3,9 
Mg : 0, 05  mol 
n NO  0, 05  mol  BTE
0, 4  0, 05.3  0, 05.2

 n NH 
 0, 01875

Và 
4
8
n H2  0, 05  mol 
Vì có khí H2 bay ra nên trong dung dịch không còn ion NO3
Al3 : 0,1 mol 
 2
Mg : 0, 05  mol 
 BTNT.N
BTKL
Vậy A gồm  
 K  : 0, 06875  mol  
 m  24, 225


 NH 4 : 0, 01875  mol 
BTDT
 
 Cl : 0, 4875  mol 


Câu 12:
n H SO  0, 25
 2 4
Ta có: n HCl  0, 2
 
n H2  0,38  n e  0, 76


m  n   n e  0, 76

 2
SO 4 : 0, 25
BTDT
BTKL
 24,86  30, 08  54,94  

 a  0, 06 
 m  22,82
Cl : 0, 2
OH  : a


Al  OH 3 : 0, 02
0,1.137
 24,86 
 %Ba 
 60, 04%
22,82
BaSO 4 : 0,1
Câu 13:

 NO : 0, 07
BTE

 n e  0, 28  n H  0, 07.4  0, 07.2  0, 42
Ta có: n X  0,14  
 NO 2 : 0, 07

K  : 0,16



 NO3 : 0, 02
 A  2
 m  6, 72  0,16.39  0, 02.62  0, 21.96  34,36
SO
:
0,
21
 4
BTDT
 
 Fe : 6, 72  gam 

Câu 14:

 NO : 0, 2 BTE

 n e  0,8  n Fe2  0, 4
Ta có: n x  0,3  
H 2 : 0,1
 Na  : 0, 2

BTKL
 A Fe 2 : 0, 4

 m  75  gam 
 
BTDT
 SO 24 : 0,5



Câu 15:
X chứa 2 oxit nên A chứa Mg2+ và Cu2+

Mg : a
Cu : b
Mg 2 : a


 A  BTDT
Ta có: 
0,16  2a
AgNO
:
0,
06
 Cu 2 :
 0, 08  a
3

 

2
Cu  NO3  : 0, 05

2
BTNT,Mg
 
 MgO : a
BTKL

 3, 6  BTNT.Cu

 a  0, 07  mol 
 CuO : 0, 08  a
 

Ag : 0, 06 BTE
 B

 2c  0, 06  0, 09.2  c  0, 06
Cu : c

 b  0.02  %Mg 

0, 07.24
 56, 76%
0, 07.24  0, 02.64



×