Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 3 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.89 KB, 6 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 3
Câu 1: cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 tan vừa đủ trong dung dịch
hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa
muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 20,51

B. 18,25

C. 23,24

D. 24,17

Câu 2: Cho 9,28 gam bột Mg và MgO tỷ lệ mol 1:1 tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và
KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có
tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 36,085 gam

B. 31,81 gam

C. 28,300 gam

D. 18,035 gam

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 3: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không
tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
A. 126,0 gam

B. 75,0 gam



C. 120,4 gam

D. 70,4gam

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 9,184 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 350 ml dung dịch H2SO4 1M được 26,42 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ
chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 32,58 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba
có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 34,18%

B. 47,88%

C. 45,22%

D. 58,65%

Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về
khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với
200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có PH = 13. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 12

B. 15

C. 14

D. 13

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O thu được dung

dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu
được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,48

B. 2,265

C. 1,86

D. 1,24

Câu 7: Cho 10,81 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 13,321% về khối
lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 2,8 lít H2 (đktc). Cho 0,28 lít dung dịch HCl 1M vào
dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 4,68.

B. 3,90.

C. 3,12.

D. 3,51

Câu 8: Cho 9,52 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al (trong đó Al chiếm 22,689% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 5,376 lít H2 (đktc). Cho 0,36 lít dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,68.

B. 3,90.


C. 3,12.

D. 3,51.

Câu 9: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Ba và Al (trong đó Al chiếm 30,566% về khối lượng)
tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cho 0,165 lít dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,68.

B. 3,90.

C. 3,12.

D. 3,51.

Câu 10: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3, x mol H2SO4 và 0,04 mol HNO3. Cho m gam Mg vào X
khuấy đều tới khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, chất rắn gồm 2,96 gam hỗn các kim loại
và 0,1 mol hỗn hợp khí Z chứa NO và H2. Biết Y có thể tác dụng với tối đa 0,38 mol KOH. Giá trị của m
là:
A. 6,84

B. 5,76

C. 6,72

D. 7,20

Câu 11: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:

A. 55,7

B. 57,5

C. 57,7

D. 75,7

Câu 12: Cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 khuấy đều trong điều kiện thích hợp,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít hỗn hợp khí Y và 1 phần kim loại không
tan. Biết rằng Y có một khí hóa nâu ngoài không khí và tỷ khối của Y so với H2 là 8. Khối lượng muối tạo
thành trong dung dịch X là:
A. 17,12

B. 17,21

C. 18,04

D. 18,40

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X tác dụng với 320ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,16 gam

B. 1,62 gam

C. 2,7 gam

D. 1,89 gam


Câu 14: Hoà tan hết m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa 0,16 mol KNO3 và H2SO4. Sau phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A chỉ chứa các muối và 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có
tỷ khối hơi so với H2 là 17. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được
42,08 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,4.

B. 8,96.

C. 10,08.

D. 9,52.

Câu 15: Cho Mg tới dư vào dung dịch chứa 0,04 mol KNO3, 0,055 mol NaNO3 và HCl. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (trong đó có một khí hóa
nâu ngoài không khí) có tỷ khối với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là:
A. 34,28

B. 36,12

C. 28,16

D. 31,82


BẢNG ĐÁP ÁN
01. A

02. B


03. B

04. D

05. D

11. A

12. C

13. A

14. B

15. D

06. D

07. B

Câu 1:

Mg : 0,1 mol 
 n e  0, 2  mol 
Ta có: 5, 6 
MgO : 0, 08  mol 
Và n N2O  0, 01  n NH 
4

0, 2  0, 01.8

 0, 015  mol 
8

Vì Y chỉ chứa muối clorua nên
BTNT.N

 n KNO3  0, 01.2  0, 015  0, 035  mol 

Mg 2 : 0,18
 
K : 0, 035
DSDT
BTKL



 m  20,51 gam 

 NH 4 : 0, 015
DSDT
 
 Cl : 0, 41

Câu 2:

Mg : 0,145  mol 
 n e  0, 29  mol 
Ta có: 9, 28 
MgO : 0,145  mol 
 N 2 : 0, 02

0, 29  0, 02.10  0, 005.2
BTE

 n NH 
 0, 01 mol 
Và 
4
8
H 2 : 0, 005

Mg 2 : 0, 29  mol 


 NH 4 : 0, 01 mol 
DSDT
BTKL

  BTNT.N

 m  31,81 gam 

 K : 0, 05  mol 
 
 BTDT
 Cl : 0, 64  mol 
 
Câu 3:
Vì có khí H2 bay ra nên chắc chắn NO3 đã biến thành NO hết

 NO : 0, 2  mol  BTE


 n e  0, 2.3  0,1.2  0,8  mol 
Ta có: X 
H 2 : 0,1 mol 
BTE
BTNT.N
trong A
A

 n Fe
 0, 4 
 n trong
 n NO  0, 2  mol 
2
Na 

Fe 2 : 0, 4

DSDT
BTDT

  Na  : 0, 2 
 2a  0, 2  0, 4.2  a  0,5
SO 2 : a
 4

08. C

09. D


10. A


BTKL

 m   m  Fe 2 , Na  ,SO 42   75  gam 

Câu 4:

n H2SO4  0,35
Ta có: 
n H2  0, 41  n e  0,82
m  n   n e  0,82

BTDT
BTKL
 26, 42  32,58  59 SO 24 : 0,35

 a  0,12 
 m  23,36


OH : a

Al  OH 3 : 0, 04
0,1.137
 26, 42 
 %Ba 
 58, 65%
23,36

BaSO 4 : 0,1
Câu 5:

n   0,1
HCl : 0, 04
PH 13
 n H  0,1 
 OH
 0,1  n OH  0,14
Ta có: 
0, 4
H 2SO 4 : 0, 03

n H2  0, 07
0, 28  0, 07.2
0, 07.16
BTE

 nO 
 0, 07  m 
 12,8  g 
Xử lý với Y 
2
0, 0875
n OH  0,14.2  0, 28
Câu 6:

 3 m
PO 4 : 31


Tư duy điền số điện tích ta có: K  : 0,3

3m
BTDT
 
 H :
 0,3
31

BTKL

 95

m
3m
 0,3.39 
 0,3  18,56  m  2, 2649  gam  (loại)
31
31

 3 m
PO 4 : 31

Vậy xảy ra TH2: K  : 0,3

3m
BTDT
 
 OH  : 0,3 
31


BTKL

 95

m
3m 

 0,3.39  17  0,3 
  18,56  m  1, 24  gam 
31
31 


Câu 7:
trong X
 0, 09
n O
 n Al2O3  0, 03   n Al  0, 06
Ta có: 
n H2  0,125

n Cl  0, 28

BTNT.Al
Dung dịch cuối cùng chứa n   0,125.2  0, 25 
 m   0, 06  0, 01 .78  3,90
 BTDT
 Al3 : 0, 01
 


Câu 8:


trong X
n Al
 0, 08
 n   0, 24.2  0, 08.3  0, 24
Ta có: 
n H2  0, 24

n Cl  0,36

BTNT.Al
Dung dịch cuối cùng chứa n   0,125.2  0, 24 
 m   0, 08  0, 04  .78  3,12
 BTDT
 Al3 : 0, 04
 

Câu 9:
trong X
n Al
 0,12
 n   0,3.2  0,12.3  0, 24
Ta có: 
n

0,3
 H2


n Cl  0,165

BTNT.Al
Dung dịch cuối cùng chứa n   0, 24

 m   0,12  0, 075  .78  3,51
 BTDT

 AlO 2 : 0, 75
 

Câu 10:
Ta có: n KOH  0,38  x  0,19  n H  0, 42
 NO : a

  NH 4 : 0, 07  a  4a  10  0, 07  a   2  0,1  a   0, 42  a  0, 06
H : 0,1  a
 2

SO 24 : 0,19

  NH 4 : 0, 01
 m  0,185.24  2,96  0, 01.56  6,84

2
 Mg : 0,185

Câu 11:
Nhìn thấy ngay H+ hết  n NO 


0, 2
 0, 05  mol 
4

SO 24 : 0,1 mol 
 BTNT.N
BTKL
Do đó X là  
 NO3 : 0, 45  mol  
 m muoi  55, 7  gam 
 BTDT
2
 Fe : 0,325  mol 
 

Câu 12:

n NO  0, 04  mol 
Có ngay 
. Chú ý có H2 bay ra thì X không thể có NO3
n H2  0, 04  mol 
Con đường tư duy của chúng ta lại trở thành vô cùng quen thuộc
BTNT.N
 
 n Na   0, 04  mol 

0, 04.2  0, 04.3
 BTE
BTKL

 X  
 n Fe2 
 0,1 mol  
 m  18, 04  gam 
2

BTDT
 
 n SO2  0,12  mol 

4

Câu 13:


 Na  : 0,32

BTNT.Al
Ta có: Cl : 0,3
n   0, 06 
 m  0, 08.27  2,16  g 
 
BTDT

 AlO 2 : 0, 02


Câu 14:

 NO : 0,12

 n H  0,12.4  0, 04.2  0,56  n H2SO4  0, 28
Ta có: n X  0,16 
 NO 2 : 0, 04
Fe : m  gam 

 42, 08 K  : 0,16
 m  42, 08  0,16.39  0, 28.96  8,96  g 
SO 2 : 0, 28
 4

Câu 15:

 NO : 0, 06 BTNT.N

 n NH  0, 095  0, 06  0, 035
Ta có: n Y  0, 08 
4
H 2 : 0, 02
BTE

 n Mg2  

0, 06.3  0, 035.8  0, 02.2
 0, 25
2

Mg 2 : 0, 25


 NH 4 : 0, 035


 X K  : 0, 04
 m  31,82
 Na  : 0, 055

BTDT
 
 Cl : 0, 63




×