Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.42 KB, 8 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 15
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng
7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 5

B. 1,9

C. 4,8

D. 3,2

Câu 2: Hỗn hợp X gồm a gam Al và a gam các oxit của sắt. Đun nóng hỗn hợp X trong chân không cho
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH
dư thu được chất rắn Z; 37,184 lít H2 và dung dịch T. Cho chất rắn Z tác dụng hết với dung dịch H 2SO4
đặc nóng thu được 16,128 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Cô cạn
dung dịch muối này thu được 2,326a gam muối khan. Giá trị của a gần nhất với:
A. 45,9

B. 40,5

C. 37,8

D. 43,2

Câu 3: Hoà tan hoàn toaàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,1M và HCl
0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản

ứng đều xảy ra hoàn toàn, sảm phẩm khử của NO3 là khí NO duy nhất. Giá trị của a là:


A. 11,48

B. 13,64

C. 2,16

D. 12,02

Câu 4: Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp
X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO 3 và 0,64 mol HCl thu được 2,464 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của x là:
A. 0,02

B. 0,03

C. 0,04

D. 0,05

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 25,6 g hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 2,5 lít dung dịch HNO 3 1M (dư) thu
được dung dịch B và V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO, N 2O có tỉ khối so với H 2 là 16,4. Cho dung dịch
B tác dụng với 1,2 lít dung dịch NaOH 2M. Lọc lấy kết tủa rửa sạch và đem nung ở nhiệt độ cao đến phản
ứng hoàn toàn thu được 40 g chất rắn X. Lấy phần dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa đem cô cạn được chất
rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được 156,9 g chất rắn G. Số mol HNO3 bị khử là:
A. 0,50

B. 0,35

C. 0,45


D. 0,40

Câu 6: Hoà tan hết 8,53 gam hỗn hợp E chứa Mg, ZnO, ZnCO 3 vào dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 (x
mol) và H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa 26,71 gam muối trung hoà và 2,464 lít hỗn hợp khí Y gồm
H2, NO, CO2 với tổng khối lượng 2,18 gam. Nếu cho Ba(OH) 2 dư vào X thấy xuất hiện 56,465 gam kết
tủa. Giá trị của x là:
A. 0,04

B. 0,08

C. 0,05

D. 0,06

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO 3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO)
vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí
NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 23,8%

B. 26,90%

C. 30,97%

D. 19,28%

Câu 8: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5 g A vào 1 lít dung dịch HNO 3 thu được
1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N 2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20 lít có chứa sẵn N 2

ở 00C và 0,23 atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3 0C, áp suất tăng lên đến 1,10 atm, khối lượng
bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5 g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng
khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7 g. Tổng số mol 3 kim loại có trong A gần nhất với:
A. 0,15

B. 0,18

C. 0,21

D. 0,25

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO 3 20%. Sau khi các kim
loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N 2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng
O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít
hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A
thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO 3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với:
A. 9,7%

B. 9,6%

C. 9,5%

D. 9,4%

Câu 10: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn
trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hoà và m gam hỗn
hợp khí T (trong T có 0,015 mol H 2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là
0,935 mol. Giá trị của m gần nhất giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,5

B. 3,0

C. 1,0

D. 1,5

Câu 11: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO 3 và
KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H 2 và NO2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10:5:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia
phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 29,41%

B. 26,28%

C. 32,14%

D. 28,36%

Câu 12: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,34 mol HNO 3 và
KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H 2 và NO2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10:5:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia
phản ứng, đồng thời có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 29,41%

B. 26,28%


C. 32,14%

D. 28,36%

Câu 13: Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61 mol HCl
và 0,01 HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp khí gồm NO và H 2 (tỷ lệ
mol tương ứng 2:1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (không có muối Fe2+). Giá trị của m là:
A. 34,265

B. 32,235

C. 36,915

D. 31,145


Câu 14: Hoà tan hết hỗn hợp chứa 25,12 gam gồm Al; Fe và FeCO 3 (trong đó khối lượng của FeCO3 là
17,4 gam) trong dung dịch chứa 0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X chứa m gam các muối trung hoà và 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Giá trị của m là:
A. 42,14

B. 43,06

C. 46,02

D. 61,31

Câu 15: Hoà tan hết hỗn hợp E chứa 10,56 gam gồm Mg; Al 2O3 và 0,02 mol MgCO3 trong dung dịch
chứa 0,05 mol HNO3 và 0,71 HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hoà và
2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Phần trăm khối lượng của Mg trong E gần nhất với:

A. 40,5%

B. 45,45%

C. 48,5%

D. 50,5%

BẢNG ĐÁP ÁN
1. B
6. C
11. A

2. D
7. C
12. A

3. D
8. C
13. B

4. A
9. B
14. D

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Câu 1: Khí NO2 màu nâu nên Z không có NO2.
Lại có ngay Z =

7, 4

= 37 → Có N2O
0, 2

 N 2O : a
a + b = 0, 2
a = 0,1125

→

→
Trường hợp 1: Z 
44a + 28b = 7, 4
b = 0, 0875
N2 : b
BTKL + BTE
→
122,3 = 25,3 + 62(0,1125.8 + 0, 0875.10 + 8x) + 80x → x <  0 (loai)
1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 43
NH 4 NO3

NO3−

Kim loai

 N 2O : a
a + b = 0, 2
a = 0,1

→


→
Trường hợp 2: Z 
 44a + 30b = 7, 4
b = 0,1
 NO : b
BTKL + BTE
→
122,3 = 25,3 + 62(0,1.8 + 0,1.3 + 8x) + 80x → x = 0, 05
1 4 4 42 4 4 43
NO3−

Kim loai

NH 4 NO3

BTNT.N

→ n HNO3 = 0,1.3+ 0,1.8
0,1.3
05.2
1 4 4+ 4
2 4+48.0,05
43 + 0,
12
3 = 1,9(mol)
Z

NO3−

NH 4 NO3


 n H2 = 1, 66(mol)
a
BTE

→ .3 = 1, 66.2 + 2.x
Câu 2: Ta có:  trong oxit
27
= x(mol)
 n O


2H 2SO 4 + 2e 
→ SO 42− + SO 2 + 2H 2O
0,72 mol

BTKL

→ a1−216x
3 + 0,
1472.96
2 43 = 2,326a → 1,326a + 16x = 69,12
Fe

SO 24−

5. D
10. D
15. B



1,326a + 16x = 69,12
a = 43,198

→

→
3a − 54x = 89, 64
 x = 0, 74
 n HNO3 = 0, 02(mol)

→ ∑ n H + = 0,1(mol) và
Câu 3: Ta có: 
 n HCl = 0, 08(mol)

Bước đi tắt đầu tiên là phải nhận ra cuối cùng NO3 có dư và sau đó tiếp tục chặn đầu đối với dung dịch

X. Dễ dàng suy ra dung dịch X chứa:
Cu 2+ : 0, 01
BTNT.Fe
 
→ a + b = 0, 02
 2+
BTE

→ n e = 0, 075 
→ Fe : a

→  BTE
→ 2a + 3b = 0, 055

 
Fe3+ : b

BTNT.Clo
 
→ AgCl : 0, 08
a = 0, 005

→

→ a = 12, 02  BTE
→ Ag : 0, 005
 
b = 0, 015


CO 2 : a
a + b + c = 0,11



 n Z = 0,11 H 2 : b
44a + 2b + 30c = 2, 6
→
Câu 4: Gọi 
 NO : c 


(16, 26 − 60a − 0, 04.4.16) + 0, 64.35,5 + 18d = 33, 6
BTE

 NH + : d
 
→ 0, 64 − 2a − 0, 04.4.2 − d = 2b + 3c + 8d

4
a + b + c = 0,11
a + b + c = 0,11
44a + 2b + 30c = 2, 6



→

→ 44a + 2b + 30c = 2, 6
30a

9d
=
1,
41

32a + 2b + 3c = 1, 73

2a + 2b + 3c + 9d = 0,32
a = 0, 05

BTNT.N

→ b = 0, 05 
→ x = 0, 01 + 0, 01 = 0, 02(mol)

c = 0, 01

 NaNO 2 : a
BTKL

→ 69a + 40(2, 4 − a) = 156,9 
→ a = 2,1
Câu 5: Ta có: 156,9 
 NaOH :1, 2 − a
BTKL

→ nO =

40 − 25, 6
= 0,9 
→ n e = 1,8
16


a + 2b + c = 0, 4
 NO : a
a = 0, 2



bi khu

→  N 2 O : b 
→ 3a + 8b + 8c = 1,8 
→ b = 0, 05 

→ n HNO
= 0, 4
3

 30a + 44b
c = 0,1
+

 NH 4 : c

= 32,8
 a+b
24a + 81b + 125c = 8,53
 Mg : a

 ZnO : b
 BaSO 4 : a + b + c + 0,5d



→  
→ 56, 465 
Câu 6: Gọi 
 Mg(OH) 2 : a
 ZnCO3 : c

+
 NH 4 : d
24a + 65(b + c) + 18d + 96(a + b + c + 0,5d) = 26, 71





CO 2 : c

2a − 2n H 2 − 8d
 BTE
 n H = −2a − 3c + 8d + 0,33

→ 0,11  
→ n NO =

→ 2
3
 n NO = 2a + 2c − 8d − 0, 22

2a − 2n H2 − 8d

→ n H 2 = 0,11 − c −
 
3

a = 0,15
b = 0, 03

Vinacal
BTNT.N
→ 

→ x = 0, 05

c = 0, 02
d = 0, 01
→ n CuSO4
Câu 7: Ta có: n H2SO4 = 0, 7 

Cu : a

= 0, 7 
→ X CuO : a
Cu(NO ) : b
3 2


BTNT.Cu
 
→ 2a + b = 0, 7
a = 0,3

→ +

→

→ %Cu = 30,97%
H
 b = 0,1
 → 2b.4 + 2a = 1, 4

Mg : a

Câu 8: Ta có: 7,5  Zn : b

Al : c


Dễ thấy A + KOH → H 2

 n D = 0,11

 m D = 3, 72

 NO : 0, 08
→ D
 N 2 O : 0, 03

n H 2 = 0,9 < 2 nên KOH có dư.

 24a + 65b + 27c = 7,5
a = 0, 06


→  2a + 2b + 3c = 0, 08.3 + 0, 03.8 →  b = 0, 06 → ∑ (a, b, c) = 0, 2
65b + 27c − 2b − 3c = 5, 7
c = 0, 08


CDLBT

Câu 9: Ta có ngay:
 NO 2
 NO : a
N O : b



O2
NaOH
n X = 0,3  N 2 O : b 
→ 0,3  N 2O 
→ n Z = 0, 2  2
→ a = 0,1
 N2 : c
N : c
N
 2
 2
b + c = 0, 2
b = 0,15

→

→
44b + 28c = 0, 2.2.20
c = 0, 05
Ta có: n e =

m + 39,1 − m
2,3 − 0,1.3 − 0,15.8 − 0, 05.10
BTE
= 2,3 
→ n NH4 NO3 =
= 0, 0375
17

8

Mg : 4x BTE
Mg : 0, 4(mol)

→

→ 8x + 15x = 2,3 
→ m = 23,1 
Al : 5x
Al : 0,5(mol)
BTNT.N

→ n HNO3 = 2,3 + 0, 0375.2 + 0,1 + 0,15.2 + 0, 05.2 = 2,875(mol)

Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu:

2,875.1, 2.63
= 1086, 75(gam)
0, 2



→ %Al(NO3 )3 =

0,5.213
= 9, 692%
1086, 75 + 23,1− 11
Al,Mg


X

 n Al = 0,17(mol) → n e = 0,51(mol)
Câu 10: Ta có: 
 n Al2O3 = 0, 03(mol)

BTNT.Al
 
→ n Al3+ = 0, 23
 BTNT.S
 → n ↓ = n SO−42 = 0, 4(mol)
Z có 
 n Na + = a(mol)
n
 NH+4 = b(mol)

BTDT
 
→ a + b = 0,11

AlO −2 : 0, 23


→  NaOH  2−
a = 0, 095
BTDT
→ SO 4 : 0, 4

→
 

b = 0, 015
 +

Na
:
a
+
0,935


BTKL

→ m Z = 0, 23.27 + 0, 4.96 + 0, 095.23 + 0, 015.18 = 47, 065
BTNT.H

→ n H2O =

0, 4.2 − 0, 015.2 − 0, 015.4
= 0,355
2

BTKL

→ 7, 65 + 0,
4.98
12
3 + 0,
14095.85
2 43 = 47, 065 + m + 0,355.18 → m = 1, 47(gam)
H 2SO 4


NaNO3

n NO = 0, 2

BTNT.N
→ n NH+ = 0,34 − 0, 26 = 0, 08
Câu 11: Ta có: n X = 0,36 n H2 = 0,1 
4

n NO2 = 0, 06

Lại có: n Mg(OH)2

 Mg 2+ : 0,3
 Na + : 2, 28

+
 +
 NH 4 : 0, 08
 3+
K : b
NaOH
= 0,3 
→ Y Al : a

→

K + : b
AlO 2 : a


SO 2− : b
 4
SO 24− : b


0, 6 + 0, 08 + 3a + b = 2b
a = 0, 4
BTDT

→

→
2, 28 + b = a + 2b
b = 1,88
BTE

→ 0, 4.3 + 0,3.2 = 2n O + 0, 2.3 + 0,1.2 + 0, 06 + 0, 08.8 
→ n O = 0,15


→ %MgO =

0,15.40
= 29, 41%
0, 4.27 + 0,3.24 + 0,15,16

n NO = 0, 2

BTNT.N

→ n NH+ = 0,34 − 0, 26 = 0, 08
Câu 12: Ta có: n X = 0,36 n H2 = 0,1 
4

n NO2 = 0, 06


Lại có: n Mg(OH)2

 Mg 2+ : 0,3
 Na + : 2, 28

+
NH
:
0,
08
 +

4
 3+
K : b
NaOH
= 0,3 
→ Y Al : a

→

K + : b
AlO 2 : a


SO 2− : b
 4
SO 24− : b


0, 6 + 0, 08 + 3a + b = 2b
a = 0, 4
BTDT

→

→
2, 28 + b = a + 2b
b = 1,88
BTE

→ 0, 4.3 + 0,3.2 = 2n O + 0, 2.3 + 0,1.2 + 0, 06 + 0, 08.8 
→ n O = 0,15


→ %MgO =

0,15.40
= 29, 41%
0, 4.27 + 0,3.24 + 0,15,16

 Mg : a
BTNT.N
→ n NH+ = 0, 01 + 2c − 0, 04 = 2c − 0, 03



4

→
Câu 13: Gọi 15, 44 Fe3O 4 : b
BTKL
→ 24a + 232b + 188c = 15, 44
Cu(NO ) : c
 
3 2

+

H
BTE

→ 0, 04.4 + 0, 02.2 + 10(2c − 0, 03) + 4b.2 = 0, 62 
→ 2a + b = 0,16 + 8(2c − 0, 03)

a = 0,1


→ b = 0, 04 
→ m = 32, 235
c = 0, 02

BTNT.C
→ n CO2
Câu 14: Ta có: n FeCO3 = 0,15 


CO 2 : 0,15

= 0,15 
→ n Y = 0,35 H 2 : a
 NO : b


a + b = 0, 2
BTNT.N

→ n NH+ = 0,13 − b 
→  H+
4
 → 0,15.2 + 2a + 4b + 10(0,13 − b) = 1,12
m Y = 10, 08
a + b = 0, 2
a = 0, 09

→

→

→  BTNT.H
→ n H 2O = 0, 43
2a − 6b = −0, 48
b = 0,11
 
BTKL


→ 25,12 + 0,13.101 + 1,12.36,5 = m + 10, 08 + 0, 43.18 
→ m = 61,31

→ n CO2
Câu 15: Ta có: n MgCO3 = 0, 02 
BTNT.C

CO 2 : 0, 02

= 0, 02 
→ n Y = 0, 09 H 2 : a
 NO : b


BTNT.N

→ n NH+ = 0, 05 − b và n Al2O3 = c 
→ n O = 3c
4
BTE

→ n Mg =

2a + 3b + 8(0, 05 − b)
= a − 2,5b + 0, 2
2

a + b = 0, 07
a = 0, 05
 H+



→  → 0, 02.2 + 2(a + 3c) + 4b + 10(0, 05 − b) = 0, 76 
→ b = 0, 02
24(a − 2,5b + 0, 2) + 102c = 8,88
c = 0, 04




n Mg = 0, 2 
→ %Mg =

0, 2.24
= 45, 45%
10,56



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×