Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

1 4 tư duy NAP 4 0 phân chia nhiệm vụ h+ image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.86 KB, 48 trang )

1.4. Tư duy NAP 4.0 phân chia nhiệm vụ H+


H
Tư duy phân chia nhiệm vụ H+ (tôi ký hiệu tắt là 
) là một kỹ thuật rất quan trọng và hay khi chúng

ta xử lý bài toán liên quan tới HNO3 và H+ trong NO3-. Bản chất là dựa vào các bán phương trình phản
ứng sau:

 2  .2 H   NO3  e  NO2  H 2O
 4  .12 H   2 NO3  10e  N 2  6 H 2O
 6  .2 H   O  H 2O
8 .2 H   CO32  CO2  H 2O

( 1 ).4 H   NO3  3e  NO  2 H 2O
( 3 ).10 H   2 NO3  8e  N 2O  5 H 2O
( 5 ).10 H   NO3  10e  NH 4  3H 2O
( 7 ).2 H   2e  H 2

Khi áp dụng luôn tự hỏi: H+ đã làm những nhiệm vụ gì? Tùy theo đề bài mà H+ có thể làm một hoặc
vài nhiệm vụ trong các nhiệm vụ sau:
- Sinh ra các sản phẩm khử: NO, NO2 , N 2 , N 2O, NH 4
- Biến O trong oxit thành H2O
- Sinh ra khí H2.
Chú ý: Với dạng toán này khi đã có H2 bay ra thì NO3 chắc chắn phải hết. Một vấn đề nữa mà trước đây
cũng gây nhiều tranh cãi đó là việc có khí H2 bay ra thì trong dung dịch liệu có muối Fe2+ hay không?
Theo đề thi mới nhất của BGD năm 2016 thì khi có H2 bay ra dung dịch vẫn có thể có Fe2+
Tất nhiên, hướng tư duy này chỉ giúp chúng ta giải quyết một phần bài toán chứ không phải luôn giúp
ta giải quyết hoàn toàn bài toán. Do đó, với các bài toán tổng hợp ta cần kết hợp linh hoạt với những
hướng tư duy khác nữa



Ví dụ 1: Đốt cháy 17,92 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam rắn X. Hòa tan hết m
gam X trong dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 0,12 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat có tổng khối lượng là 66,76 gam. Giá trị của m là.
A. 22,40 gam

B. 21,12 gam

C. 21,76 gam

D. 22,08 gam

Định hướng tư duy giải:
Sau khi ta biết số mol SO42 thì ta biết số mol H+. Với bài toán này H+ chỉ làm hai nhiệm vụ là: Sinh ra
khí NO và tác dụng với oxi trong oxit.
nFe  0,32
Ta có 
BTKL
 nSO 2  0,48
4
n

0
,
12

n

0
,

12
NO
NaNO
3



H

nO  0,24  m  17,92  0,24.16  21,76


Ví dụ 2: Cho 8,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch chứa HCl 3M và Fe NO3 3 xM. 5au khi phản ứng
kết thu được dung dịch X và hỗn hợp 2 khí và 1,12 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị x là
A. 0,1M

B. 0,3M

C. 0,2M

D. 0,4M

Định hướng tư duy giải:
Vì NO là sản phẩm khử duy nhất nên hai khí phải là NO và H2. Có khí H2 có nghĩa là NO3- đã hết và N
chuyển hết vào NO.
Vì có Fe dư nên cuối cùng Fe chỉ nhảy lên Fe2+. Các chất nhận e là: NO, H2, Fe3+.

 H  : 0,3
 NO : 0,3 x



H

Ta có:  NO3 : 0,3 x 
0,3  0,3.4 x
 Fe : 0,16
 H 2 :
2


BTE

 0,14.2  3.0,3 x  0,1x  0,3  4.0,3 x   x  0,1
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m
gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn
không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40

B. 48

C. 32

D. 28

Định hướng tư duy giải:
+ Bài toán này muốn dùng tư duy phân chia nhiệm vụ H+ cần phải tìm ra số mol của NO qua các mối liên
hệ giữa các ẩn.
+ Ở đây tôi đã BTE cho cả quá trình: Tổng số mol e nhường trong Fe2+ là 2a + b (theo BTNT.Fe) lượng e

này sẽ điều cho Ag và NO.
+ H+ chỉ làm hai nhiệm vụ là sinh ra NO và biến O thành H2O

 Fe2O3 : a
 AgCl : 1
2a  b  0,2

 nNO 
Ta có:  FeO : b & 165,1
3
 Ag : 0,2
Cu : c

 163a  b 
160a  72b  64c  0,16
a  0,05

 0,27160a  72b  64c 

 c 
a
 b  0,25
 m  40
64

c  0,21875

2a  b  0,2
 H



3
a
.
2

2
b

4

1

3



Ví dụ 4: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al, MgO, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol
HCl, kết thúc phản ứng thu được 0,02 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 15,06) gam muối
trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì số mol NaOH phản ứng tối đa là?
A. 0,62

B. 0,64

C. 0,58

D. 0,66

Định hướng tư duy giải:



H
BTKL
 nH 2O  0,18  nNH   0,02  nMg  NO3 2  0,02 
nMgO  0,08
4

 NaCl : 0,52
BTE

 n Al  0,1  
 nNaOH  0,62
 NaAlO2 : 0,2
Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al, MgO, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 0,6 mol
HCl, kết thúc phản ứng thu được 0,04 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 16,66) gam muối
trung hòa. Giá trị của m là?
A. 10,88

B. 9,24

C. 11,16

D. 12,42

Định hướng tư duy giải:


H
BTKL
 nH 2O  0,22  nNH   0,02  nMg  NO3 2  0,03 

nMgO  0,08
4


 n Al  0,12  m  10,88
BTE

Ví dụ 6: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và
0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m
+ 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào
xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E là ?
A. 42,21%

B. 32,46%

C. 38,05%

D. 46,32%

Định hướng tư duy giải:

 BTKL
 nH 2O  0,86

.H 
.N
BTNT

 nNH   0,06 BTNT



 nFe  NO3 2  0,04
Ta có: nH 2  0,1
4

nNO  0,14



H

nFe3O4

 K  : 2,54
 
 Na : 0,12

 a  0,1
 0,1 . Điền số điện tích SO42 : 1,08 BTNT


 AlO2 : a
ZnO 2 : 2a
2


 m  56,3  % Fe3O4  41,21%
Ví dụ 7: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Ee3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và

0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m


+ 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào
xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Số mol Fe3+ có trong X ?
A. 0,44

B. 0,40

C. 0,35

D. 0,30

Định hướng tư duy giải:

 BTKL
 nH 2O  0,86

.H 
.N
BTNT

 nNH   0,06 BTNT


 nFe  NO3 2  0,04
Ta có: nH 2  0,1
4

nNO  0,14




H

nFe3O4

 K  : 2,54
 
 Na : 0,12

 a  0,1 BTE

 nFe3  0,4
 0,1 . Điền số điện tích SO42 : 1,08 BTNT


 AlO2 : a
ZnO 2 : 2a
2


Ví dụ 8: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55
gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không
khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Biết Y không chứa ion Fe3+. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn
hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25

B. 15


C. 40

D. 30

Định hướng tư duy giải:
 NO : 0,1
Ta có: nZ  0,175
 H 2 : 0,075

BTKL
 38,55  0,725.98  96,55  0,175.18  mH 2O  nH 2O  0,55
.H
BTNT


 nNH  
4

0.725.2  0,075.2  0,55.2
.N
 0,05mol  BTNT


 nFe  NO3 2  0,075mol 
4

H

0,725.2  0,1.4  0,075.2  0,05.10  2nZnO  nZnO  0,2mol 



Mg : a
 Al : b
24a  27b  8,85

38,55
  BTE
 2a  3b  0,1.3  0,075.2  0,05.8
 
ZnO : 0,2
 Fe NO3 2 : 0,075
a  0,2
0,2

 %nMg 
 32%
0,2  0,15  0,2  0,075
b  0,15
Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 22,36 gam hỗn hợp E gồm Zn, FeO, Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa 0,72 mol
HCI và 0,04 mol HNO3. Sau khi phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa (không chứa
Fe2+) và 3,136 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 7. Cho dung dịch NaOH vào
dung dịch X thì thấy có 1,12 mol NaOH phản ứng tối đa. Biết trong Y có chứa 1 khí hóa nâu trong không
khí, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


A. 60%

B. 58%


C. 42%

D. 38%

Định hướng tư duy giải:
 NaCl : 0,72
Ta có: nNaOH  1,12  
 Na2 ZnO2 : 0,2

Zn : 0,2
nH 2  0,08

 nY  0,14
 22,36 FeO : a
nNO  0,06
 Fe NO  : b
3 2

72a  180b  0,2.65  22,36
 nNH   0,04  2b  0,06  2b  0,02  
4
3a  3b  2b  0,02   0,4  0,72
a  0,08
0,2.65

 % Zn 
 58,14%
22,36
b  0,02


Ví dụ 10: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung
dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đktc) khí
NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m là :
A. 13,8

B. 16,2

C. 15,40

D. 14,76

Định hướng tư duy giải:

BTKL
18,6  0,98.63  68,88  0,1.30  18nH 2O  nH 2O  0,47
.H
BTNT


 nNH  
4

0,98  0,47.2
H
 0,01 
nOtrongX  0,24  m  14,76
4

Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6
lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng,

sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0,448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong
X gần nhất với:
A. 45,0%

B. 50,0%

C. 40,0%

Định hướng tư duy giải:

BTKL
15,52  0,82.63  61  0,02.30  18nH 2O  nH 2O  0,31
.H
BTNT


 nNH 4 NO3 



H

nOtrongX 

0,82  0,31.2
 0,05
4

0,82  0,02.4  0,05.10
 0,12  nM  0,2mol 

2

 ne  0,46  M có hóa trị 2
 FeO : 0,04
8
.O
nFeO , Fe3O4  0,06 BTNT



BTKL
 %Ca 
 51,55%
15,52
 Fe3O4 : 0,02

D. 55,0%


Ví dụ 12: Hòa tan hết một hỗn hợp Q (0,6 mol Fe3O4; 0,5 mol Fe; 0,4 mol CuO) vào một dung dịch hỗn
hợp HCl 3,7M; HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y( trong đó chỉ chứa muối sắt
Fe3+ và muối Cu2+) và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N+5). Tổng khối lượng muối
trong dung dịch Y nhận giá trị là:
A. 368,15gam

B. 423,25gam

C. 497,55gam

D. 533,75gam


Định hướng tư duy giải:

 Fe3 : 2,3


H
:
8
,
4
V
 2
 Fe3O4 : 0,6


Cu : 0,4
BTĐT

Ta có Q  Fe : 0,5
  NO3 : 4,7V  
CuO : 0,4  
Cl : 3,7V

Cl : 3,7V
 NO  : 7,7  3,7V
3

.N


BTNT


 nNO
 8,4V  7,7 BTE

 0,6  0,5.3  38,4V  7,7   V  1

 mY  2,3.56  0,4.64  3,7.35,5  4.62  533,75
Ví dụ 13: Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở
28,6oC áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ
cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20,5. Hòa tan hoàn
toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở 0oC và
1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan hết hỗn hợp A gần nhất với
A. 1,5 lít

B. 2 lít

C. 2,5 lít

D. 3 lít

Định hướng tư duy giải:
 Fe3O4 : a CO
Đặt số mol các chất trong A : 
 CO2 : 4a  2b
 FeCO3 : b

Ta có : nCO 


CO : 0,6  b  4a  2b
p.V
1,4.10,6
.C

 0,6 BTNT


0,6  b 
R.T 0,082.273  28,6 
CO2 : 4a  2b

 44.4a  2b   280,6  4a  b   41.0,6  b   64a  19b  7,8
CO : b
Ta lại có: nNO CO2  0,06 BTNT
 2
 NO : 0,06  b
a  0,117
BTE

 a  b  30,06  b   a  4b  0,18  
b  0,016
:0 , 467
 Fe3O4 : 0,117 O
 H  : 0,936
0,968
Vậy ta có: 
 nHCl  0,968  VHCl 
 1,936lít 


0,5
 FeCO3 : 0,016  H : 0,032

Ví dụ 14: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55
gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không


khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Biết Y không chứa ion Fe3 . Phần trăm số mol của Mg trong hỗn
hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25

B. 15

C. 40

D. 30

Định hướng tư duy giải:
 NO : 0,1
Ta có: nz  0,175
 H 2 : 0,075

BTKL
 38,55  0,725.98  96,55  0,175.18  mH 2O  nH 2O  0,55
.H
BTNT


 nNH  

4

0,725.2  0,075.2  0,55.2
.N
 0,05mol  BTNT


 nFe  NO3 2  0,075mol 
4

H

0,725.2  0,14  0,075.2  0,05.10  2nZnO  nZnO  0,2mol 


Mg : a
 Al : b
24a  27b  8,85

38,55
  BTE
 2a  3b  0,1.3  0,075.2  0,05.8
 
ZnO : 0,2
 Fe NO3 2 : 0,075
a  0,2
0,2

 % Mg 
 32%

0,2  0,15  0,2  0,075
b  0,15


BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 1
Câu 1: Hòa tan hết 5,65 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn trong dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4, thu được
3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng bằng 0,84 gam và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung
hòa. Biết các khí được đo ở đktc, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là
A. 21,47

B. 21,01

C. 19,78

D. 19,05

Câu 2: Hòa tan hết 9,2 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch chứa 0,06 mol HNO3 và 0,52 mol HCl
thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa.
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là:
A. 18%

B. 29%

C. 20%

D. 21%

Câu 3: Hòa tan hết 14,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn trong dung dịch chứa 0,09 mol HNO3 và 0,51 mol HCl
thu được 0,17 mol hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa (không
chứa muối Fe3+). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là

A. 46%

B. 49%

C. 51%

D. 56%

Câu 4: Hòa tan 12,12 gam hỗn hợp gồm Fe, Al trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,41 mol
H2SO4 thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối và
thấy có 1,12 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là
A. 44,56%

B. 49,12%

C. 50,88%

D. 55,44%

Câu 5: Hòa tan hết 10,05 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe trong dung dịch chứa HNO3 và KHSO4 thu được
4,48 lít hỗn hợp khí Y tỉ khối so với hidro bằng 8 và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Biết
các khí được đo ở đktc, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là :
A. 59,08

B. 61,34

C. 64,68

D. 77,55


Câu 6: Hòa tan hết bột Al trong dung dịch chứa HNO3 và 0,31 mol HCl, thu được 2,016 hỗn hợp khí Y ở
đktc gồm H2 và NO có khối lượng bằng 1,3 và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ
lượng NaOH dư vào dung dịch Z thì thấy có 0,41 mol NaOH phản ứng. Giá trị gần đúng của m là
A. 14

B. 15

C. 16

D. 17

Câu 7: Hòa tan hết bột Zn trong dung dịch chứa HNO3 và 0,31 mol NaHSO4 thu được 1,12 hỗn hợp khí
Y ở đktc gồm H2 và N2O và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng NaOH dư vào
dung dịch Z thì thấy có 0,61 mol NaOH phản ứng. Phần trăm thể tích của H2 trong Y là:
A. 40%

B. 50%

C. 60%

D. 70%

Câu 8: Hòa tan hết m gam bột Al trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và HCl, thu được 2,24 lít hỗn hợp
khí Y ở đktc gồm H2 và N2O và dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa. Cho từ từ lượng NaOH dư vào
dung dịch Z thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Giá trị m là:
A. 4,05

B. 5,40

C. 6,75


D. 7,42


Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 10,28 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,69
mol NaHSO4 thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và N2O ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 8 và
dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là :
A. 94,22

B. 93,14

C. 92,57

D. 92,39

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,69
mol NaHSO4 thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và N2O ở đktc có khối lượng bằng 1,72 gam và
dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M đến khi thấy lượng
kết tủa đạt cực đại thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 28,7

B. 29,4

C. 30,3

D. 31,8

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,69
mol NaHSO4 thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và N2O ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 12,2 và
dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M đến dư thu được kết

tủa đạt T. Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 10,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng
của Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 14,34

B. 15,23

C. 16,14

D. 17,48

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 5,59 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,43
mol HCl thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 7 và dung
dịch Z chỉ chứa muối trung hòa (trong Z không chứa muối Fe2+). Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M
đến dư thu được kết tủa T. Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 6,4 gam chất rắn. Phần
trăm số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 31,25

B. 37,50

C. 41,24

D. 43,64

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 5,59 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,47
mol NaHSO4 thu được 3,584 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO ở đktc có có khối lượng 2 gam và dung
dịch Z chỉ chứa muối trung hòa (trong Z không chứa muối Fe3+). Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M
đến dư thu được kết tủa T. Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 8,4 gam chất rắn. Phần
trăm số mol của Zn trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 47,32%


B. 49,47%

C. 53,37%

D. 56,86%

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8,98 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,47
mol NaHSO4 thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO ở đktc có tỉ khối so với hidro bằng 7,3 và
dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa . Cho từ từ lượng dung dịch NaOH 1M đến dư thu được kết tủa T.
Nung T đến khi khối lượng không đổi thì thu được 9,6 gam chất rắn. Phần trăm số mol của Cu trong hỗn
hợp ban đầu là :
A. 40%

B. 45%

C. 50%

D. 55%


Câu 15: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dd hỗn hợp HCl (dư) và NaNO3 thu được dung dịch X chứa m
gam muối và 2,24 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có có tỉ khối so với hidro bằng 6,2. Giá trị
của m là
A. 34,12

B. 34,30

C. 34,65

D. 34,70


Câu 16: Cho 4,86 gam Al tan hết trong dung dịch chứa NaHSO4 (vừa đủ) và HNO3 thu được dung dịch
X chứa m gam muối và 1,568 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4.
Giá trị của m là:
A. 70,15

B. 71,86

C. 72,33

D. 73,45

Câu 17: Cho 16,25 gam Zn tan hết trong dung dịch HCl dư và HNO3 thu được dung dịch X chứa m gam
muối và 2,016 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 5. Giá trị gần
đúng của m là:
A. 31

B. 35

C. 36

D. 38

Câu 18: Cho bột magie dư vào dung dịch gồm HCl (dư); 0,02 mol NaNO3 và 0,03 mol KNO3. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không màu,
trong đó có một khí không màu hóa nâu trong không khí. Biết Y có tỉ khối so với hidro bằng 31/3. Giá trị
của m là:
A. 15,34

B. 15,16


C. 14,76

D. 14,23

Câu 19: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 đun nhẹ đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 2,92 gam gồm 2 khí
trong đó có một khí màu nâu và còn lại 1,2 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu
được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 29,34

B. 27,06

C. 25,11

D. 23,63

Câu 20: Cho 6,75 gam Al vào dung dịch chứa hỗn hợp HNO3; H2SO4 và 0,1 mol NaNO3 đun nhẹ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí trong đó có một
khí màu nâu và còn lại 0,27 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được m gam
muối khan. Biết Y có tỉ khối so với He bằng 4,9. Giá trị của m là:
A. 52,17

B. 51,45

C. 50,78

D. 50,06

BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 2

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp E gồm A, MgO, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 0,6 mol
HCl, kết thúc phản ứng thu được a mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 16,66) gam muối trung
hòa. Cho NaOH dư vào X thì thấy có 0,72 mol NaOH tham gia phản ứng. Số mol MgO có trong E là?
A. 0,06

B. 0,08

C. 0,10

D. 0,09


Câu 2: Hòa tan m gam hỗn hợp rắn gồm Zn, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,648 mol
HCl thu được dung dịch X chỉ chứa 36,708 gam muối clorua và 1,1648 lít khí NO ở đktc. Dung dịch X
hòa tan tối đa 1,92 gam Cu. Mặt khác, cho KOH dư vào X (đun nóng nhẹ) thì thấy có 0,6272 lít khí mùi
khai (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp rắn ban
đầu gần nhất với:
A. 19,04%

B. 18,24%

C. 26,75%

D. 29,32%

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Zn, Mg (trong đó oxi chiếm 21,159% khối lượng hỗn
hợp) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 2,688 lít SO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 76,88 gam hỗn hợp muối khan. Nếu cho dung dịch Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m+3,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp
X là:

A. 16,37%

B. 13,78%

C. 12,27%

D. 18,02%

Câu 4: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và
10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được
dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khí
đo ở đktc, tỷ khối hơi của B so với H2 = 7,5. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A?
A. 154,65 gam

B. 152,85 gam

C. 156,10 gam

D. 150,30 gam

Câu 5: Hòa tan hết 3,54gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 3:4 trong dung dịch X chứa hỗn
hợp HNO3 và HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toan thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,24
lít hỗn hợp khí gồm H2, NO2, NO với tỉ lệ mol tương ứng 2:1:7. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
muối. Giá tri m là:
A. 17,285

B. 14,792

C. 18,316


D. 16,145

Câu 6: Hòa tan hết 16,88 gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,49 mol HCl loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B chỉ chứa 30,055 gam muối trung
hòa và 1,008 lít hỗn hợp khí C gồm NO và H2 có tổng khối lượng là 0,93 gam ở đktc. Biết trong B không
chứa muối Fe3+. Cho NaOH dư vào X thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 20,64

B. 24,26

C. 22,18

D. 26,32

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 160 ml dung dịch NaHSO4 1M.
Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 26,96 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (sản phẩm khử duy
nhất). Cho dung dịch KOH dư vào Y thì có 0,22 mol KOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5%

B. 3,5%

C. 3,0%

D. 2,0%

Câu 8: Hòa tan hết 12,6 gam hỗn hợp Al và Mg có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3 trong dung dịch X chứa
hỗn hợp axit HNO3 và HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối



và 6,72 lít hỗn hợp hai khí (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí) có tổng khối lượng là 6,2 gam.
Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 57,875

B. 58,792

C. 48,316

D. 52,928

Câu 9: Cho 9,92 gam hỗn hợp X gồm S, Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư )
thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 18 : 1 và dung dịch Y. Cho toàn
bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 16,776 gam kết tủa. Còn khi cô cạn Y thu được 18,944
gam muối khan. NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 0,86

B. 0,88

C. 0,92

D. 0,96

Câu 10: Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,19 mol HNO3
và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H2 và N2 với tỷ lệ mol tương
ứng là 10 : 13: 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,63 mol NaOH tham
gia phản ứng, đồng thời có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 17,6

B. 16,4


C. 14,5

D. 18,16

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch
KHSO4 0,4M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung
dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96

B. 1,92

C. 2,24

D. 2,4

Câu 12: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,55
mol KHSO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B chỉ chứa 87,63 gam muối trung
hòa và 1,68 lít hỗn hợp khí C gồm NO và H2 ở đktc, có tỷ khối hơi so với H2 là 6,6. Biết trong B không
chứa muối Fe3+. Cho Ba(OH)2 dư vào X thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 120,84

B. 150,53

C. 122,78

D. 146,36

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Cho 26,72 gam X vào dung dịch gồm H2SO4 1M và KNO3 1M,
thu được dung dịch Y chứa 116,64 gam chỉ chứa muối trung hòa và 3,136 lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất của N+5 ở đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 159

B. 164

C. 168

D. 170

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn
dung dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol
NaOH phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với:
A. 2,5%

B. 2,8%

C. 4,2%

D. 6,3%


Câu 15: Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa
47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 1,08

B. 1,35


C. 1,62

D. 0,81

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn
dung dịch Y thu được 59,04 gam muối trung hòa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol
NaOH phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe có trong X gần nhất với :
A. 2,5%

B. 2,8%

C. 4,2%

D. 6,3%

Câu 17: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan
hết m gam X trong 2107 gam H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịc Y chỉ chứa muối sunfat trung
hòa và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và H2 có tỷ khối hơi so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của FeO có trong X gần với giá trị
nào nhất dưới đây :
A. 50%

B. 12%

C. 33%

D. 40%


Câu 19: Cho 26,96 gam hỗn hợp Cu(NO3)2, Fe3O4, FeCl2 vào 680 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch
X và 0,04 mol NO. Cho AgNO3 vừa đủ vào X được 120,54 gam kết tủa và không thấy khí thoát ra. Mặt
khác, cho m gam Fe vào X thu được 1,12 lít khí Y. Giá trị của m là:
A. 11,2

B. 11,76

C. 12,32

D. 9,52

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong 0,16 lít dung dịch HNO3 a mol/l thu
được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X (không có muối amoni). Thêm tiếp 0,54 gam Al vào dung
dịch X đến khi Al tan hết thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và trong
dung dịch B không còn HNO3). Thêm NaOH vào Y đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit
thì vừa hết 0,2 lít dung dịch NaOH 0,825 mol/l. Lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được 3,165 gam chất rắn M. Giá trị của a là
A. 1,05

B. 0,75

C. 1,25

D. 1,00

BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 3
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe và Cu(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y và
0,14 mol hỗn hợp khí NO và H2 có khối lượng bằng 3,64 gam. Cho dung dịch HCl dư vào Y tiếp tục thu
được dung dịch Z vào 0,02 mol NO. Dung dịch Z hòa tan vừa đủ 3,2 gam Cu (không có khí thoát ra). Giá
trị của m?

A. 27,26

B. 26,46

C. 24,23

D. 23,24


Câu 2: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về
khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn
hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so
với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là:
A. 6,8

B. 7,8

C. 7,5

D. 8,2

Câu 3: Cho 81,6 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ,
thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm
dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được
62,0 gam chất rắn E. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị gần nhất với m là:
A. 25,2

B. 26,5


C. 29,8

D. 27,5

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4
chiếm 20% số mol, FeS2 chiếm 50% số mol trong hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 35,14) gam muối và 36,288 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO2 và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 1862/81. Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị
của m gần nhất với:
A. 27

B. 29

C. 31

D. 33

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa a mol Cu.Giá trị của a là:
A. 0,05

B. 0,06

C. 0,07

D. 0,04

Câu 6: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và

0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 19,424

B. 23,176

C. 18,465

D. 16,924

Câu 7: Cho 33,03 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2 và Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,4
mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 70,65 gam muối clorua và
4,48 lít hỗn hợp T gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí (đktc). Biết tỷ khối của T so
với He là 4,7. Khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X là?
A. 11,60 gam

B. 6,96 gam

C. 9,28 gam

D. 10,44 gam

Câu 8: Nhúng thanh Al ( dư) vào dd gồm H2SO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được
dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, biết tỷ khối hơi của Y so với H2 là 8. Cho


NaOH dư vào X thấy số mol NaOH phản ứng tối đa là 0,74 mol. Cô cạn dung dịch X thu được m (g)
muối khan. Giá trị của m là:
A. 33,5


B. 32,1

C. 29,4

D. 27,6

Câu 9: Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không
màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết
tỉ khối của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 24,0 gam

B. 39,0 gam

C. 19,5 gam

D. 21,5 gam

Câu 10: Nhúng thanh Mg (dư) vào dung dịch chứa HCl và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch X (không chứa ion NH4+) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỉ
khối hơi so với H2 là 7. Nhấc thanh Mg ra rồi cân lại thì thấy khối lượng thanh giảm m gam. Xem toàn bộ
Cu sinh ra bám vào thanh Mg. Giá trị của m là:
A. 1,18

B. 1,36

C. 1,44

D. 2,02


Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe:Ox trong dung dịch chứa 0,08
mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp
khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là:
A. 92,14

B. 88,26

C. 71,06

D. 64,02

Câu 12: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa
tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp
Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 62,124 gam

B. 46,888 gam

C. 60,272 gam

D. 51,242 gam

Câu 13: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,775 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65
gam muối sunfat trung hòa và 2,52 lít (đktc) khí Z không màu, trong đó có một khí không màu hóa nâu
trong không khí, tỉ khối của Z so với H2 là 23/9. Mặt khác cho toàn bộ lượng hỗn hợp X trên vào nước,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được m gam rắn Y. Số mol của Al có trong X?
A. 0,12


B. 0,10

C. 0,15

D. 0,08

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5)
gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong
H có giá trị gần nhất với


A. 33%

B. 22%

C. 34%

D. 25%

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08
mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp
khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là:
A. 92,14

B. 88,26

C. 71,06


D. 64,02

Câu 16: Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe3O4 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và
0,05 mol NaNO3 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và
0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào
dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam
chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa.
Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là
A. 63,88 gam

B. 58,48 gam

C. 64,96 gam

D. 95,2 gam

Câu 17: Hòa tan hết 9,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3 trong dung dịch chứa 0,43 mol
KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2,
NO và 0,05 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là:
A. 63,28

B. 51,62

C. 74,52

D. 64,39

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 7,98 gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và MgCO3 trong dung dịch chứa NaNO3 và
0,62 mol NaHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam các muối trung hòa và 3,808 lít

hỗn hợp khí Z gồm H2, NO, CO2 với tỷ lệ mol tương ứng là 9 : 4: 4. Giá trị của m là:
A. 81,1

B. 78,6

C. 83,4

D. 74,8

Câu 19: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml
dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y là n gam rắn. Thêm dung dịch
KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất
rắn. Phát biểu đúng là:
A. Giá trị của m là 2,88

B. Giá trị của n là 0,96

C. Giá trị của n-m là 1,08

D. Giá trị của n+m là 2,60

Câu 20: Hỗn hợp X gồm FeO, FeSO4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6
lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng,
sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X
gần nhất với:
A. 45,0%

B. 50,0%

C. 40,0%

BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 4

D. 55,0%


Câu 1: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và a mol
H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76 gam gồm 2 khí
(đều là đơn chất). Giá trị của a là:
A. 0,785

B. 1,590

C. 1,570

D. 0,795

Câu 2: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung
dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí
NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m là :
A. 13,8

B. 16,2

C. 15,40

D. 14,76

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61
mol HCl thu được dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít
hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất

hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là:
A. 15,92%

B. 26,32%

C. 22,18%

D. 25,75%

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ) , thu được y mol khí NO duy
nhất và dung dịch Y chứa (m+30,9) gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,5 gam
NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của (m+30y) là:
A. 7,35

B. 6,14

C. 5,55

D. 6,36

Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu, Fe2O3 và CuO, trong đó oxi chiếm 10% khối lượng. Cho m gam X
tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm HCl 0,74M và NaNO3 0,1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa
(m+29,37) gam muối trung hoà và 0,448 lít khí N2 (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,67 mol
KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,4

B. 20,6

C. 16,2


D. 18,4

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,12 mol
HCl và 0,08 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài
không khí. Nếu cũng cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Số mol của Fe(NO3)2 có trong m gam X là?
A. 0,03

B. 0,04

C. 0,05

D. 0,02

Câu 7: Cho. m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và
0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m
+ 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào
xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E là ?


A. 9,05%

B. 8,32%

C. 7,09%

D. 11,16%


Câu 8: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 5,4m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 9,0

B. 5,64

C. 6,12

D. 9,5

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Al, Mg. Cho m n gam hỗn hợp X tác đụng với oxi sau một thời gian
thu được m + 0,48 gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y phản ứng với HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít NO (sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn Z được m +30,3 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 phản ứng
là.
A. 0,58

B. 0,48

C. 0,52

D. 0,64

Câu 10: Cho m gam Ca tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí (ở
đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho tiếp
m gam Ca vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thì thấy 6,496 lít khí (ở đktc) thoát ra. Khối lượng chất tan có
trong dung dịch X là?
A. 38,4

B. 44,2


C. 23,4

D. 22,8

Câu 11: Cho 0,35 mol bột Cu và 0,06 mol Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,24 mol H2SO4 (loãng). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), thêm tiếp
dung dịch NaOH dư vào bình thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là?
A. 25,98

B. 34,94

C. 30,12

D. 28,46

Câu 12: Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol
HCl thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1
mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng
chỉ chứa hai muối của natri. Từ lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại?
A. 12,6

B. 14,2

C. 11,8

D. 13,4

Câu 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm m gam Al và Al2O3 trong 1,4 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung
dịch Y và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 2,52 gam khí N2O và NO. Cô cạn dung dịch Y

được chất T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m+4,8) gam chất rắn. Mặt khác để tác dụng với
các chất trong dung dịch Y thì cần tối đa 1,67 lít dung dịch KOH 1M. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Số mol của hỗn hợp X là?
A. 0,25

B. 0,30

C. 0,35

D. 0,40

Câu 14: Hòa tan hết 9,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3 trong dung dịch chứa 0,43 mol
KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2,
NO và 0,05 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là:
A. 63,28

B. 51,62

C. 74,52

D. 64,39

Câu 15: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp
gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có


tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho
dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của
Mg trong X là?

A. 41,57%

B. 55,43%

C. 69,28%

D. 48,50%

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,12 mol
HCl và 0,08 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài
không khí. Nếu cũng cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Số mol của Fe(NO3)2 có trong m gam X là?
A. 0,03

B. 0,04

C. 0,05

D. 0,02

Câu 17: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và chất rắn D. CHo B
lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra
0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được 24g muối khan. Xác đinh thành phần %
của Fe
A. 58,33%

B. 41,67%


C. 50%

D. 40%

Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau một thời gian thu được chất rắn Y và
hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu
được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với :
A. 41,13

B. 35,19

C. 38,43

D. 40,03

Câu 19: Cho 23,640 gam hỗn hợp X gồm Al, FeO, CuO tác dụng với lượng dư khí hidro thu được 4,860
gam nước và hỗn hợp kim loại Y. Mặt khác, cho 11,94 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3
loãng thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 41,5

B. 34,2

C. 24,6

D. 42,2

Câu 20: Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, ZnO và FeO. Để hòa tan 12,46 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch

HCl 1M thu được 2,464 lít khí hidro (đktc). Cho 12,46 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được 1,568 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,2 gam muối khan. Số mol
HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 0,645

B. 0,615

C. 0,625

D. 0,605


Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, MgCO3, FeCO3, CaCO3. Nung 28,04 gam hỗn hợp X trong điều kiện
không có không khí thu được 17,48 gam chất rắn. Cho 42,06 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 9,632 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và NO và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 86,76 gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,25

B. 1,05

C. 1,15

D. 1,35

Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 23,41% khối lượng hỗn hợp. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,256 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy
nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y và 2,464
lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 105,18 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây :
A. 31,44


B. 32,79

C. 30,99

D. 33,87

Câu 23: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367%
về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0

B. 1,5

C. 3,0

D. 1,0

Câu 24: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi
chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch
Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho đung dịch NaOH
tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là:
A. 0,67

B. 0,47

C. 0,57

D. 0,62


Câu 25: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung địch
X( không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH 1M và KOH 0,5 M, đều thu được
kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 20 gam
Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không
đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây
A. 7,6

B. 6,9

C. 8,2

D. 7,9

Câu 26: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20%
thu được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so
với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn
khan. Tổng số (a + b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 185

B. 205

C. 193

D. 215

Câu 27: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y
và 10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu được



dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khí
đo ở đktc, tỷ khối hơi của B so với H2 là 7,5. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A?
A. 154,65 gam

B. 152,85 gam

C. 156,10 gam

D. 150,30 gam

Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,19 mol
HNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và N2 với tỉ lệ mol
tương ứng 10 : 13 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,63 mol NaOH
tham gia phản ứng, đồng thời thấy có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 17,6

B. 16,4

C. 14,5

D. 18,16

Câu 29: Cho m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe và Cu tác dụng hết chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%,
sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m+60,24)
gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thu được (m - 6,04) gam chất rắn và
thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của Y so
với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 21,0

B. 23,0


C. 22,0

D. 24,0

Câu 30: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Cho 26,72 gam X vào dung dịch gồm H2SO4 1M và KNO3 1M,
thu được dung dịch Y chứa 116,64 gam chỉ chứa muối trung hòa và 3,136 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với:
A. 159

B. 164

C. 168

D. 170

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nH  0,12
n  0,14mol
Ta có:  Y
 MY  6   2
mY  0,84
nNO  0,02

 KL : 5,65
n


0
,
02

NaNO


3
H
PCNV
 .

 ddZ  Na  : 0,02  m  21,47
nH 2 SO4  0,16
SO 2 : 0,16
 4


Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

nH 2  amol
a  b  0,15
a  0,11

 BTNT

 b  0,04
Gọi nNO  bmol    b  c  0,06
n


H
 cmol  PCNV
 .
 2a  4b  10c  0,58 c  0,02
 NH 4
27 x  65 y  9,2
n Al  xmol
 x  0,1

  BTE

 3 x  2 y  0,5  y  0,1
nZn  ymol  


 %m Al 

0,1.27
.100%  29,35%
9,2

Câu 3: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

nH 2  amol
a  b  0,17
a  0,09

 BTNT


 b  0,08
Gọi nNO  bmol    b  c  0,09
n

H
 cmol  PCNV
 .
 2a  4b  10c  0,6 c  0,01
 NH 4
56 x  65 y  14,9
nFe  xmol
 x  0,15

  BTE

 2 x  2 y  0,5  y  0,1
nZn  ymol  

 %mFe 

0,15.56
.100%  56,38%
14,9

Câu 4: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

nH 2  amol
a  b  0,28

a  0,2

 BTNT

 b  0,08
Gọi nNO  bmol    b  c  0,1
n

H
 cmol  PCNV
 .
 2a  4b  10c  0,92 c  0,02
 NH 4
nFepu  xmol 56 x  27 y  1,12  12,12  x  0,1




 2 x  3 y  0,5
n Alpu  ymol  BTE
 y  0,2

 %mFe 

0,1.56  1,12
.100%  55,44%
12,12

Câu 5: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

nH  0,1
Ta có: M Y  16  hhY  2
nNO  0,1

 KL : 10,05
n

0
,
1

KNO


3
H
PCNV
 .

 ddZ  K  : 0,5  m  77,55
nKHSO4  0,5
SO 2 : 0,5
 4


Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n  : 0,41
 Na

n

0
,
05
 H2
NaOH
Ta có: 
nCl  : 0,41 BTĐT
 a  0,1 BTE

 0,3  0,22  8nNH 
4
nNO  0,04

n
:a
 AlO2 


 nNH 
4

n 3 : 0,1
 Al
ddZ
 0,01 nNH  : 0,01  m  13,885
4

nCl  : 0,31


Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n  : 0,92
 Na
NaOH
 a  0,15 DSDT
 nNH   0,01
Ta có: nSO 2 : 0,31 BTĐT
4
4

nZnO2  : a
nH  a
a  b  0,05
a  0,03
 2
  BTE

 %VH 2  60%
 2a  8b  0,22 b  0,02
nN 2O  b  

Câu 8: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n Al  amol
b  c  0,1
a  0,2
n  bmol

 BTNT . N
b  0,06
 2c  d  0,1
 H2
  

Gọi 
  NaOH

 m Al  5,4
n  cmol
 N 2O
  4a  d  0,82
c  0,04
n   dmol  BTE
d  0,02
 3a  2b  8c  8d
 
 NH 4
Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nH  0,1
Ta có:  2
nNO  0,05
.N
Đặt: nNH   amol BTNT


 x  0,1  a
4




H
PCNV
 .
10a  0,7  a  0,1  0,69  a  0,01  x  0,11

 KL : 10,28
n : 0,69
 Na 
 ddZ 
 m  92,57
n
: 0,69
 SO42
n  : 0,01
 NH 4
Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nH  0,1
Ta có:  2
nN 2O  0,03
.N
Đặt: nNH   amol BTNT


 x  0,06  a
4





H
PCNV
 .
10a  0,7  a  0,06  0,82  a  0,02  x  0,08

 KL : 15,1

 ddZ nSO 2 : 0,41 NaOH
 m  15,1  170,41.2  0,02   28,7
4

nNH 4 : 0,02

Câu 11: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nH  0,02
Ta có:  2
nN 2O  0,08
.N
Đặt: nNH   amol BTNT


 x  0,08  a
4




H
PCNV
 .
10a  0,36  a  0,08  0,46  a  0,02

nMg : amol 24a  64b  27c  8,92
a  0,06

 BTE

 2a  2b  3c  0,44  b  0,1
nCu : bmol   
n : cmol
40a  80b  10,4
c  0,04


 Al

 %mMg 

0,06.24
.100%  16,14%
8,92

Câu 12: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
nH  0,08
Ta có:  2
nN 2O  0,06

.N
Đặt: nNH   amol BTNT


 x  0,06  a
4



H
PCNV
 .
10a  0,4  a  0,06  0,43  a  0,01

nMg : amol 24a  56b  27c  5,59
a  0,06

 BTE

 2a  3b  3c  0,42  b  0,05
nFe : bmol   
n : cmol
40a  80b  6,4
c  0,05


 Al

 %nFe 


0,05
.100%  31,25%
0,16

Câu 13: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nH  0,1
Ta có:  2
nN 2O  0,06
.N
Đặt: nNH   amol BTNT


 x  0,06  a
4



H
PCNV
 .
10a  0,44  a  0,06  0,47  a  0,01


nMg : amol 24a  56b  65c  12,18
a  0,05

 BTE

 2a  2b  2c  0,46  b  0,08

nFe : bmol   
n : cmol
40a  80b  8,4
c  0,1


 Zn

 %mZn 

0,1.65
.100%  53,37%
12,18

Câu 14: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
nH  0,07
Ta có:  2
nN 2O  0,03
.N
Đặt: nNH   amol BTNT


 x  0,06  a
4



H
PCNV

 .
10a  0,44  a  0,06  0,47  a  0,01

nMg : amol 24a  27b  64c  8,98
a  0,04

 BTE

 2a  3b  2c  0,46  b  0,06
n Al : bmol   
n : cmol
40a  80b  9,6
c  0,1


 Cu

 %nZn 

0,1
.100%  50%
0,2

Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

nH 2  0,06

Ta có: nN 2  0,04


nMg  0,3
Gọi: nNH   amol BTE

 0,52  8a  0,6  a  0,01
4

.N
 BTNT


 nNaNO3  0,09

 mmuoi
H
 PCNV
 .
 nHCl  0,7

Câu 16: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

nH 2  0,04

Ta có: nN 2  0,03

n Al  0,18

nMg 2  0,3

nNa   0,09

 34,3
nNH 4  0,01
n  0,7
 Cl 


×