Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Slide thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 21 trang )

ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ
HỘI TỈNH HÀ GIANG
Học viên: Vương Thị Hồng
Lớp: K6HG
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thanh Thủy


MỞ ĐẦU
Con người được coi là một ''tài nguyên đặc biệt'‘.

1
2

LÝ DO
CHỌN

Chính sách BHXH là nền tảng cơ bản cho an sinh xã
hội mỗi quốc gia.

ĐỀ TÀI

3
4

Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc với điều

kiện kinh tế-xã hội còn rất nhiều khó khăn.



Đòi hỏi về trình độ và chuyên môn công việc ngày càng
cao của ngành BHXH.


NỘI DUNG


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG TỔ CHỨC
1. Một số khái niệm liên quan
NNL trong
tổ chức

Chất lượng
NNL
Nguồn
nhân lực

Nâng cao chất
lượng NNL


Chương I

2. Nội dung nâng cao chất lượng NNL trong tổ chức

Nâng cao thể lực: Là
tình trạng sức khỏe của
nguồn nhân lực bao gồm

nhiều yếu tố cả về thể
chất lẫn tinh thần.

Nâng cao trí lực: Chính
là việc nâng cao trình độ
học vấn, kiến thức
chuyên môn, kỹ năng
nghề, kinh nghiệm làm
việc.

Nâng cao tâm lực: Phẩm chất
đạo đức, nhân cách, thái độ và
tác phong làm việc cũng được
coi là một tiêu chí không thể
thiếu trong việc đánh giá chất
lượng nguồn nhân lực


Chương I

3. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức.
Tiêu chí đánh giá thể lực

Tiêu chí đánh giá về trí lực

Tiêu chí đánh giá về tâm lực

- Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc - Trình độ văn hóa, chuyên môn - Phẩm chất văn hóa, đạo đức.
sức khỏe.
nghiệp vụ.

- Trình độ phát triển kinh tế, xã - Kỹ năng nghề nghiệp
hội.

- Truyền thống kinh doanh.

- Thu nhập mỗi cá nhân.

- Tác phong làm việc.

- Chính sách xã hội của mỗi
quốc gia.

- Hiệu quả thực thi công vụ.


Chương I

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng NNL trong tổ chức.


Chương I

5. Kinh nghiệm của cơ sở liên quan.


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BHXH TỈNH HÀ
GIANG
1. Khái quát về BHXH tỉnh Hà Giang

- Khái quát về BHXH tỉnh Hà Giang: Nằm trong hệ thống BHXH Việt

Nam, BHXH tỉnh Hà Giang thành lập theo Quyết định số 08/QĐ-TCCB ngày
15 tháng 6 năm 1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, là cơ quan trực
thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh Hà Giang.
- Chức năng, nhiệm vụ: Giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức
thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, bảo hiểm y tế; tổ chức thu, chi chế độ
bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: BHXH, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và quy định
của BHXH Việt Nam.


Chương II

- Sơ đồ cơ cấu bộ máy của BHXH tỉnh Hà Giang.


Chương II

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại BHXH tỉnh Hà
Giang.


Mục tiêu, phương hướng về quan điểm lãnh đạo về nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức
tại tỉnh Hà Giang.



Điều kiện, kinh tế - xã hội của tỉnh.




Giáo dục – đào tạo.



Trình độ khoa học công nghệ.



Công tác đánh giá thực hiện công việc và công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của cán bộ BHXH tỉnh.



Nhận thức của đội ngũ cán bộ tại BHXH tỉnh.


Chương II

3. Thực trạng nguồn nhân lực của BHXH tỉnh Hà Giang.
 Thực trạng về thể lực:


Chương II

- Thực trạng về trí lực:
Trình độ lý luận chính trị

Trình độ chuyên môn
Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Trên đại học

Đại học

Cao đẳng
-trung cấp

Chưa qua đào
tạo
Tổng

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ


Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

Trình độ lý

Trình độ
chuyên môn


Năm 2016

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)


lượng

(%)

2

0,8

2

0,8

2

0,8

4

1,6

170

67,2

179

72

190


76

196

68

26,8

57

22,8

47

18,8

13

5,2

11

4,4

11

253

 


249

 

250

luận chính trị

Cử nhân

3

1

2

0,8

2

0,8

2

0,8

Cao cấp

9


4

8

3,2

8

3,2

8

3,3

80,7

Trung cấp

38

15

47

19

47

18,8


52

21,4

34

14

Sơ cấp

164

65

157

63

158

63,2

153

63

4,4

9


3,7

tạo

39

15

35

14

35

14

28

11,5

 

243

 

Tổng

253


 

249

 

250

 

243

 

Chưa qua đào


Chương II

- Thực trạng về trí lực:
Trình độ ngoại ngữ

Trình độ tin học
Trình độ ngoại ngữ
Trình độ tin học

Năm 2016

Năm 2017


Năm 2018

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

0

0

0

0

230

231

232

225

Chưa có

23


18

18

18

Tổng

203

212

221

229

Năm 2019

Chứng chỉ quốc tế
Từ trung cấp trở lên

28

28

29

28

Chứng chỉ


202

203

203

197

( Ielts, Toefl, Toeic...)

Chứng chỉ trong nước
( A, B, C )

Chưa có
Tổng

23
253

18
249

18
250

18
243



Chương II

4. Một số hoạt động nâng cao chất lượng NNL của BHXH tỉnh Hà Giang.


Chương II

5. Phân tích chất lượng nguồn nhân lực của BHXH tỉnh Hà Giang.

Độ tuổi

Xu hướng
trẻ hóa

Giới tính

Có sự cân
bằng

Sức khỏe

100% cán
bộ sức
khỏe tốt


Chương II

6. Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực của BHXH tỉnh Hà Giang.
 Những kết quả đạt được và hạn chế



CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BHXH
TỈNH HÀ GIANG

Cơ sở lý
thuyết

PHƯƠNG HƯỚNG
MỤC TIÊU
Thực trạng
chất lượng
NNL
Giải pháp
thực hiện
nâng cao chất
lượng NNL


Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại BHXH tỉnh Hà Giang
Chương III

Đánh
giá
Đào tạo

gộ

ho
ạc

Qu
y

in
Đã

h

Tuyển dụng


KẾT LUẬN


Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng không chỉ đối với một tổ chức mà còn quyết định đến sự
thành bại của cả một quốc gia.



BHXH là một lĩnh vực có sự liên hệ mật thiết tới đời sống của người dân, đảm bảo quyền lợi về bảo hiểm
là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác an sinh xã hội.



Phát triển nguồn nhân lực Ngành BHXH bảo đảm cả về số lượng và chất lượng, có cơ cấu hợp lý.



BHXH tỉnh Hà Giang nói riêng và BHXH Việt Nam nói chung cần quan tâm và tập trung hơn nữa đến công
tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành.





×