Tanin
và
Dược liệu chứa Tanin
Mục tiêu học tập
1
Định nghĩa và phân loại Tanin
2
Cấu trúc của 2 loại Tanin chính
3
Tính chất lý, hóa, sinh học của Tanin
4
Định tính và định lượng Tanin
5
Các dược liệu tiêu biểu chứa Tanin
Nội dung
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ TANIN
I. Khái niệm chung về Tanin
II. Phân loại
III. Tính chất
IV. Định tính – Định lượng
V. Chiết xuất
B. CÁC DƯỢC LIỆU TIÊU BIỂU CHỨA TANIN
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ TANIN
/>
I. Khái niệm chung về Tanin
1796 :Tanin
I. Khái niệm chung về Tanin
Tanin (tanin chính thức)
- Polyphenol phức tạp, có nguồn gốc từ thực vật
- M = 500- 5000
- Có vị chát, có tính thuộc da
Tanin không chính thức = Pseudotanin
- Polyphenol đơn giản
- Không có tính thuộc da
Ví dụ: acid gallic, catechin, acid chlorogenic, acid rosmarinic….
I. Khái niệm chung về Tanin
NH
C O
H
O
Dây nối Hydro giữa
tanin và protein
Tanin thuộc nhóm Glycosid
Tanin = (genin + ose)
nối ester → pseudo-glycosid
Phần đường của tanosid nối với nhiều genin
I. Khái niệm chung về Tanin
Đun chảy với kiềm thường thu được:
II. Phân loại
2.1. Tanin thủy phân được (tanin pyrogallic)
- Thủy phân bằng acid hoặc tanase giải phóng ra:
+ Phần đường: glucose (đôi khi là đường đặc biệt)
+ Phần không phải đường: các acid
Hay gặp nhất là acid gallic → gallotanin
OH
HOOC
HOOC
OH
OH
OH
OH
HOOC
OH
O
CO
OH
OH
Acid gallic
Acid m-digallic
OH
OH
O
OH
CO
OH
O
OH
CO
Acid m-trigallic
Liên kết depsid : (-COOH) nối (meta-OH) của một acid gallic khác
OH
OH
II. Phân loại
2.1. Tanin thủy phân được (tanin pyrogallic)
Các acid khác ít gặp hơn → ellagitanin
II. Phân loại
2.1. Tanin thủy phân được (tanin pyrogallic)
Galla chinensis
Đại hoàng
Rheum officinale
Syzygium aromaticum Punica granatum
II. Phân loại
2.2. Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic)
- Không bị thủy phân bởi tanase, acid nóng
- Dưới tác dụng của acid hoặc ezyme tạo thành chất đỏ
tanin (phlobaphen)
Tanin ngưng tụ = tanin không thủy phân được
= Phlobatannin = tanin pyrocatechic
II. Phân loại
2.2. Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic)
Cấu trúc của PC
- Polymer của flavan-3-ol, flavan-3,4-diol
- Chưng cất khô: Tanin pyrocatechic → pyrocatechin
4
4
3
3
flavan-3-ol
flavan-3,4-diol
II. Phân loại
2.2. Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic)
epi
Catechin (flavan-3-ol)
Epicatechin
gallo
gallocatechin
Epi-gallocatechin
II. Phân loại
Phân biệt 2 loại tanin chính
Tanin pyrogallic
Tanin pyrocatechic
Cất khô ở 180 - 200oC thu Cất khô ở 180 - 200oC thu
được pyrogallol là chủ yếu.
được pyrocatechin là chủ
yếu
Cho tủa bông với chì acetat Cho tủa bông với nước brom
10%.
Cho tủa màu xanh đen với Cho tủa màu xanh lá đậm
muối sắt (III)
với muối sắt (III)
Thường dễ tan trong nước
Khó tan trong nước hơn
tanin pyrogallic
II. Phân loại
2.3. Tanin hỗn hợp
- C1/ glucose nối C-glycosid với C6 hay C8/ flavonoid
- Các Ccòn lại / glucose nối este với acid hexahydroxydiphenic
O
G
O
G O
O
G
8
O
G
Catechin
H
Stenophynin A
(Trong vỏ Quercus stenophylla)
Epigallocatechin gallat (EGCG)
17
II. Phân loại
2.4. Pseudotanin
- Cấu trúc đơn giản hơn, M nhỏ hơn
- Không có tính thuộc da
- Các pseudotanin điển hình:
Acid chlorogenic
Acid rosmarinic
Acid gallic, digallic tự do
…..
Acid chlorogenic
III. Tính chất
3.1. Lý tính
- Thường là bột vô định hình
- Màu vàng ngà → nâu sáng
- Vị chát, làm săn da
- Khối lượng phân tử: 500 - 5000
- Rất phân cực, dễ tan/ kiềm loãng, cồn loãng
- Không tan/ dung môi kém phân cực (hexan, Bz….)
- Hấp thụ bước sóng trong vùng tử ngoại từ 280 – 320 nm
III. Tính chất
3.2. Hóa tính
Phản ứng kiềm phân
Tanin
Kiềm đặc, nóng
các mảnh đơn giản
Phản ứng thủy phân (acid nóng, tannase)
- PG bị thủy phân → đường + acid phenol
- PC bị trùng hợp → phlobaphen màu đỏ
III. Tính chất
3.2. Hóa tính
Phản ứng oxy hóa
- Tác nhân oxy hóa yếu (không khí, dd Fehling…)
Luôn kèm theo phản ứng trùng hợp
Tạo các sản phẩm có phân tử lớn không tan/ nước
- Tác nhân oxy hóa mạnh (KMnO4, K2Cr2O7…)
Kèm theo sự phá vỡ cấu trúc, tạo các mảnh nhỏ hơn
III. Tính chất
3.2. Hóa tính
Phản ứng tạo phức với muối kim loại
- Tạo phức tủa màu với các muối Pb2+, Fe3+ , Al3+, …
- Càng nhiều nhóm –OH phản ứng
(ortho-di-OH) thì màu của phức càng sậm
Muối sắt → màu xanh đến xanh đen
Muối chì → màu trắng ngà đến vàng
III. Tính chất
3.2. Hóa tính
Phản ứng với thuốc thử Stiasny (formol + HCl đđ, 2:1)
PC → sản phẩm trùng hợp không tan/ nước
PG → không tạo tủa
Phản ứng thế trên nhân thơm
PC + Halogen → sản phẩm thế khó tan
Phản ứng với dung dịch muối alkaloid
Tạo tủa bông trắng
III. Tính chất
3.3. Tác dụng sinh học
Tạo màng /
niêm mạc
Cầm
máu
Kháng
khuẩn
→trị loét
CN thuộc
da
Tác dụng do tính kết tủa với protein
Trị ngộ độc
alkaloid
Vết
phỏng; vết
rắn, côn
trùng cắn
Trị viêm
ruột, tiêu
chảy
Mực
viết
III. Tính chất
3.3. Tác dụng sinh học
Tác dụng do
nhóm –OH
phenol
Antioxidant
(EGCG – chè xanh)
Trị viêm gan
Dập tắt gốc tự do,
chống lão hóa