Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập NGỮ văn 8 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.11 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II
Năm học 2019 - 2020
PHẦN A: VĂN BẢN
T
T
1

Tên tác
phẩm
Chiếu dời
đô (Thiên
đô chiếu)
- 1010

Tác giả

Hồn cảnh ra đời

PTBĐ

Lí Cơng
Uẩn (Lí
Thái Tổ) :
974 - 1028

Ra đời năm 1010,
nhằm bày tỏ ý định
dời đô từ Hoa Lư ra
thành Đại La của
vua LTT


Nghị
luận

2

Hịch
tướng sĩ
(Dụ chư
tì tướng
hịch văn)
- 1285

Hưng Đạo
Vương
Trần Quốc
Tuấn(12311300)

Ra đời trước cuộc
kháng chiến chống
quân Mông –
Nguyên lần thứ 2
(1285) nhằm nêu
cao quyết tâm đánh
giặc, thắng giặc

Nghị
luận
( MT
+BC)


Hịch

- ND: Phản ánh tinh thần yêu nước
nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm, thể
hiện qua long căm thù giặc, ý chí
quyết chiến, quyế thắng kẻ thù xâm
lược
- NT : Là áng văn chính luận xuất sắc,
có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ,
sắc bén với lời văn thống thiết, có sức
lơi cuốn mạnh mẽ

3

Nước Đại
Việt ta
(Trích
Bình Ngơ
Đại
cáo)1428

Nguyễn
Trãi ( Ức
Trai ) :
1380-1442

Nghị
luận


Cáo

- ND: đoạn trích nêu nguyên lí nhân
nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập
có chủ quyền của nước ĐV và nó có
y/n như một bản tun ngơn độc lập
thứ 2 của dân tộc
-NT: lối văn biền ngầu giàu nhạc điệu,
Lập luận chặt chẽ, DC thuyết phục kết
hợp giọng điệu hùng hồn, trang trọng,
tự hào.

4

Bàn luận
về phép
học
(Luận
pháp
học)-

Nghị
luận

Tấu

-ND: Nêu lên mục đích chân chính
đồng thời phê phán nhưng biểu hiện
sai trái của việc học, từ đó kđ phương
pháp học tập đúng đắn cũng như td

của việc học chân chính
-NT: Kết hợp văn xi với văn biền

Năm 1428, đất nước
sạch bóng quân thù,
nước ta bước vào kỉ
nguyên độc lập.
Thừa lệnh Lê Lợi,
Nguyễn Trãi viết bài
cáo công bố trước
thiên hạ vào ngày 17
tháng Chạp năm
1428 để tuyên bố về
việc dẹp yên giặc
Ngô
La Sơn Phu BLVPH là đoạn trích
Tử Nguyễn từ bài tấu của
Thiếp:
Nguyễn Thiếp gửi
1723-1804 vua Quang Trung
vào tháng 8 năm
1791

Thể
Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật
loại
Chiếu - ND: Phản ánh khát vọng của nhân
dân về một đất nước độc lập, thống
nhất đồng thời phản ánh ý chí tự
cường của dân tộc Đại Việt đang trên

đà lớn mạnh.
- NT: Được viết bằng văn xi, có xen
câu văn biền ngẫu . Kết cấu chặt chẽ,
cách lập luận giàu sức thuyết phục, kết
hợp hài hịa giữa lí và tình


1971

ngẫu, kết cấu chặt chẽ.

PHẦN B: TIẾNG VIỆT
I. CÂU:
T
T
1

2

3

4

5

Câu

Đặc điểm hình thức

Câu nghi - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào,

vấn
sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao
nhiêu ...hoặc từ hay (nối các vế có
quan hệ lựa chọn
- Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm (?).
Ngồi ra cịn kết thúc bằng dấu
chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm
lửng.
Câu cầu - Có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ,đi,
khiến
thơi, nào...hay ngữ điệu cầu khiến
- Thường kết thúc bằng dấu chấm
than. Nếu ý cầu khiến không mạnh
kết thúc bằng dấu chấm.
Câu cảm - Có từ ngữ cảm thán: ơi, than ơi, hỡi
thán
ơi, biết bao, xiết bao, biết chừng
nào...
- Kết thúc bằng dấu chấm than
- Câu CT có thể tạo bởi những thán
từ
Câu trần - Khơng có đặc điểm hình thức của
thuật
các kiêu câu nghi vấn, cảm thán....
- Kết thúc bằng dấu chấm đôi khi kết
thúc bằng dấu chấm, hoặc dấu chấm
lửng

Câu phủ
định


- Có từ ngữ phủ định: Không, chẳng,
chả, chưa...

II. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU:
1. Khái niệm:

Chức năng

Ví dụ

- Dùng để hỏi
- Ngồi ra cịn dùng để đe
doạ, u cầu, ra lệnh, bộc
lộ tình cảm cảm xúc...

- Mai cậu có phải đi lao
động khơng?
- Mình đọc hay tơi đọc ?

- Dùng để ra lệnh, yêu cầu,
đề nghị, khuyên bảo....

- Thôi hay về đi !
- Bạn đừng làm như
thế !

- Dùng để bộc lộ cảm xúc
trực tiếp của người nói
(viết) xuất hiện chủ yếu

trong ngơn ngữ nói hàng
ngày hay ngơn ngữ văn
chương.
- Dùng để kể, thơng báo
nhận định, miêu tả....
- Ngồi ra cịn dùng để u
cầu, đề nghị, bộc lộ tình
cảm, cảm xúc...
- Là kiểu câu cơ bản và
được dùng phổ biến trong
giao tiếp.
- Thơng báo, xác nhận
khơng có sự vật, sự việc,
tính chất, quan hệ nào đó
-> Câu phủ định miêu tả.
- Phản bác một ý kiến, một
nhận định
-> Câu phủ định bác bỏ.

- Than ôi!
- Đẹp vô cùng Tổ Quốc
ta ơi ! ( Tố Hữu)

- Trời đang mưa.
- Quyển sách đẹp quá!
Tớ cảm ơn bạn! Cảm ơn
bạn!

- Tôi không đi chơi.
- Đâu có! Nó là của tơi.

- Cụ cứ tưởng thế đấy,
chứ nó chả hiểu gì đâu
( Nam Cao )


Trong một câu có thểcó nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (
viết ) cần biết lựa chọn TTT thích hợp với yêu cầu giao tiếp

2. Tác dụng:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm....
- Nhấn mạnh, hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Bảo đảm sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.

PHẦN C: TẬP LÀM VĂN:
⋆ Lập dàn ý chi tiết cho các bài sau :
1. Suy nghĩ về vấn đề học tập:
a) MB
* Dẫn dắt, nêu khái quát về vấn đề học vẹt trong xã hội ngày nay:
- Học sinh học vẹt đang là một trong những hiện tượng khá phổ biến, đáng báo động
- Cách học này không chỉ ảnh hưởng đến khả năng sử dụng kiến thức của học sinh mà còn ảnh hưởng đến
rất nhiều vấn đề khác.
b) TB:
* Giải thích bản chất của học vẹt:
- Học vẹt là cách học máy móc, là học chỉ để trả bài, để đáp ứng sự địi hỏi của thầy cơ nhưng thực chất
khơng hiểu gì .
- Học vẹt là cách học sai lầm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập của HS sau này.
* Nêu thực trạng và biểu hiện của học vẹt trong nhà trường:
- Đang trở nên phổ biến, tràn lan, ít được quan tâm, kiểm sốt,...(dẫn chứng một số ví dụ cụ thể).
- Biểu hiện : +, học chiếu lệ cho xong, lười học,..

+, chỉ ghi nhớ nhưng kiến thức trong sách vở để đối phó vs thầy cơ chứ ko hiểu gì,…
* Ngun nhân dẫn đến học vẹt:
- Tinh thần tự giác học tập của học sinh chưa cao (lười học bài, chờ may rủi nên chỉ học một phần).
- Học sinh chưa xác định được phương pháp học tập đúng.
- Nhiều trường hợp giáo viên nhồi nhét kiến thức, khơng tóm gọn trọng tâm bài học, cho ghi chép tràn lan
khiến học sinh khó có thể vừa học thuộc vừa lí giải kĩ, tạo cảm giác mệt mỏi, chán học.
- Việc rèn luyện, thực hành, ứng dụng thực tế trong nhà trường chưa được chú trọng khiến học sinh khơng
có cơ hội kiểm chứng kiến thức, tiếp thu kiến thức thụ động, khó làm chủ kiến thức
- Công nghệ 4.0 đang rất phát triển  nhiều trang giải bài tập  HS ỷ lại vào mạng XH.
* Tác hại của học tủ, học vẹt:
- Học vẹt sẽ khiến ko tư duy được nhiều, học dập khuân, … HS mất hứng thú, dễ chán nản…
- Ko nắm được bản chất nên chóng quên, nhớ ko lâu, ko vận dụng đc vào c/s  kết quả học tập ko cao  phụ
công thầy cô dạy dỗ, bố mẹ cho tiền ăn học,...  xã hội ngày càng kém phát triển.
* Biện pháp khắc phục việc học vẹt học tủ:
-Tuyên truyền giúp học sinh cần nâng cao ý thức, điều chỉnh thái độ trong học tập và tiếp cận kiến thức.
- Học sinh xác định rõ mục tiêu học tập để có phương pháp học phù hợp.


- Cải cách, điều chỉnh phương thức giảng dạy kiến thức trong nhà trường, tổ chức nhiều hoạt động ngoại
khóa,…)
c. KB:
- Khẳng định lại quan điểm, ý kiến về vấn đề học tủ, học vẹt.
- Bàn luận mở rộng vấn đề
2. Suy nghĩ về việc tự học của HS
a) Mở bài:
* Dẫn dắt, giới thiệu về tinh thần tự học. Khái quát suy nghĩ, nhận định cá nhân về việc tự học
- Xã hội ngày càng phát triển, tri thức nhân loại ngày càng đổi mới và phong phú , bắt buộc ta phải luôn
luôn học tập và tiếp thu thêm những kiến thức mới.
- Để đáp ứng được những yêu cầu, đổi mới, đa dạng đó ta cần nghĩ đến việc tự học.Vậy tinh thần tự học
đóng vai trị quan trọng như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?

b) Thân bài:
* Giải thích khái niệm
- Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức cho mình.
- Tự học là tự tìm tịi, học tập những điều mà bản thân có nhu cầu hiểu biết nhằm làm rõ vấn đề, thu gặt và
chiếm lĩnh tri thức mà không cần sự đốc thúc hay kiểm tra từ người khác.
- Tinh thần tự học thể hiện thái độ nghiêm túc, chăm chỉ cần mẫn, rèn luyện bền bỉ, khơng ngại khó khăn,
vất vả của bản thân khi chủ động tiếp thu tri thức không thụ động.
-> Là phương pháp học tập tốt giúp chúng ta tiến bộ trong học tập.
* Vai trò, lợi ích của tinh thần tự học
- Kiến thức nhân loại thì bao la, mà sự hiểu biết của con người thì có hạn cho nên ta phải ln tự học hỏi
thêm.
- Tự học giúp cho ta bổ sung những kiến thức ko có trong sách vở  nắm bắt kiến thức sâu rộng và chủ động
hơn giúp ta ghi nhớ lâu và vận dụng nó một cách hữu ích vào trong cuộc sống.
- Việc tự học có thể giúp cho chúng ta có sự sáng tạo, đột phá trong việc học:
+ Tránh làm cho ta có tư tưởng ỷ lại hay phụ thuộc vào một ai đó trong việc học.
+ Giúp cho ta có thêm những phương pháp, cách thức học tập mới mẻ hơn.
+ Giúp ta rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt cho mình: kiên nhẫn, tự tin, khiêm tốn, tự giac,….
+ Giúp ta tìm được niềm vui, hạnh phúc lớn lao trong việc chiếm lĩnh tri thức của nhân loại.
– Dẫn chứng: Tấm gương học tập suốt đời của Bác Hồ: tự học ngoại ngữ, tự học viết báo bằng tiếng nước
ngoài, học ở bất kì nơi đâu, học ở bất kì người nào mà Bác gặp được. Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi, Ê- đixơ,…..
* Làm thế nào để tự học có hiệu quả ?
- Cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập nhằm rút ra những kiến
thức cần thiết, hữu ích cho bản thân.
- Chủ động mày mị tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hướng dẫn của giáo viên.
- Tự học ở trường, tự học ở nhà, tự học ngồi xã hội… có kế hoạch tự học theo hướng dẫn hoặc theo hệ
thống để đạt hiệu quả cao hơn
- Với những vấn đề chưa rõ, chưa hiểu, cần phải trình bày ý kiến của mình với người dạy để hiểu và nắm
chắc kiến thức.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống
- Học cách tư duy và chủ động tiếp cận tri thức, không hiểu kiến thức một cách thụ động, nông cạn



* Bàn bạc, mở rộng vấn đề
- Phê phán lối học tủ, học vẹt, học đối phó
- Phê phán những người coi học tập là việc bị ép buộc và khơng có ý thức học hành.
- Phê phán 1 số người giỏi thì lại khơng chịu tiếp tục học hỏi, có tư tưởng “ếch ngồi đáy giếng”.
- Dẫn chứng: Lấy dẫn chứng từ bản thân người học, trong trường lớp, ngoài xã hội mà người học biết.
c) Kết bài:
- Khẳng định lại vai trò to lớn của tinh thần tự học.
- Liên hệ bản thân
3. Suy nghĩ về phương pháp học tập của HS hiện nay

a) MB
* Dẫn dắt, nêu khái quát về phương pháp học tập của HS ngày nay:
- Bước vào thế kỷ XXI, đất nước ta đang trên đà hội nhập với sự phát triển của thế giới với rất nhiều cơ hội
và thử thách được mở ra.Và học sinh chúng ta - những chủ nhân tương lai của đất nước cũng phải góp một
phần sức lực nhỏ bé của mình cho sự tiến bộ của nước nhà.
- Bên cạnh những học sinh khá, giỏi thì hiện nay, điều đáng buồn là có nhiều học sinh lơ là, chán nản, học
qua loa, đối phó, học tủ, học vẹt,...
- Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến cá nhân học sinh mà còn tác động sâu sắc đến sự phát triển bền
vững và ổn định của đất nước, của xã hội
b) TB:
* Giải thích bản chất của việc:
- Học qua loa, đối phó, học tủ, học vẹt ( đối vs những HS lơ là, chán nản việc học,...)
+, Học qua loa, đối phó là lối học hình thức, ko chủ động, ko lấy việc học là mục đích, xem nó là phụ, học
ko đi sâu vào vấn đề, cốt chỉ đối phó vs sự địi hỏi của thầy cơ
+, Học vẹt là cách học máy móc, là học chỉ để trả bài, để đáp ứng sự đòi hỏi của thầy cơ nhưng thực chất
khơng hiểu gì .
+, Học tủ là chỉ học chọn lọc các kiến thức mà học sinh cho là quan trọng và cần thiết để làm bài thi. Cách
học này mang tính rủi ro cao và gây ra hậu quả lớn nếu học sinh đoán sai phần nội dung đề thi

 Các cách học này đều là cách học sai lầm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập của HS
sau này.
- Tự học ( đối với những HS khá, giỏi )
+, Tự học là tự tìm tịi, học tập những điều mà bản thân có nhu cầu hiểu biết nhằm làm rõ vấn đề, thu gặt
và chiếm lĩnh tri thức mà không cần sự đốc thúc hay kiểm tra từ người khác.
+,Tinh thần tự học thể hiện thái độ nghiêm túc, chăm chỉ cần mẫn, rèn luyện bền bỉ, khơng ngại khó khăn,
vất vả của bản thân khi chủ động tiếp thu tri thức không thụ động.
-> Là phương pháp học tập tốt giúp chúng ta tiến bộ trong học tập.
* Nêu thực trạng và biểu hiện của HS ngày nay :
- Trong khi tỉ lệ HS khá, giỏi đang giảm đáng kể thì tỉ lệ HS có biểu hiện xấu đang trở nên phổ biến, tràn
lan, ít được quan tâm, kiểm sốt,...(dẫn chứng một số ví dụ cụ thể).
- Biểu hiện của những HS trên: +, học chiếu lệ cho xong, lười học,..
+, chỉ ghi nhớ nhưng kiến thức trong sách vở để đối phó chứ ko hiểu gì,…
+, chỉ học khi kiểm tra, thi cử, ko đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc học
* Nguyên nhân dẫn đến các cách học xấu trên:
- Tinh thần tự giác học tập của học sinh chưa cao (lười học bài, chờ may rủi nên chỉ học một phần).
- Học sinh chưa xác định được phương pháp học tập đúng.


- Nhiều trường hợp giáo viên nhồi nhét kiến thức, khơng tóm gọn trọng tâm bài học, cho ghi chép tràn lan
khiến học sinh khó có thể vừa học thuộc vừa lí giải kĩ, tạo cảm giác mệt mỏi, chán học.
- Việc rèn luyện, thực hành, ứng dụng thực tế trong nhà trường chưa được chú trọng khiến học sinh khơng
có cơ hội kiểm chứng kiến thức, tiếp thu kiến thức thụ động, khó làm chủ kiến thức
- Bố mẹ mải mê kiếm tiền, ko có thời gian quan tâm con cái,...
- Công nghệ 4.0 đang rất phát triển  nhiều trang giải bài tập  HS ỷ lại vào mạng XH.
* Tác hại của các lối học xấu trên
- Đối vs bản thân :
+, Do học bị động nên tư duy ko được nhiều, học dập khuân, … dễ mất hứng thú, dễ chán nản
+, Kiến thức lờ mờ, rỗng toếch, ko chắc chắn  ko vận dụng đc vào c/s  kết quả học tập ko cao
-Đối vs mọ ngườivà XH

+, phụ công thầy cô dạy dỗ, bố mẹ cho tiền ăn học,….
+, trở thành gánh nặng của XH  đất nước ngày càng kém phát triển.
* Bàn bạc, mở rộng vấn đề
- Từ đó, đề cao tinh thần tự học, tự mày mị, tìm hiểu kiến thức.
- Lấy DC: Bác Hồ, Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi, nhà bác học Ê- đi-xơ,...
* Biện pháp khắc phục tình trạng xấu :
-Tuyên truyền giúp học sinh cần nâng cao ý thức, điều chỉnh thái độ trong học tập và tiếp cận kiến thức.
- Học sinh xác định rõ mục tiêu học tập để có phương pháp học phù hợp.
- Bố mẹ cần quan tâm nhiều hơn đến con cái
- Cải cách, điều chỉnh phương thức giảng dạy kiến thức trong nhà trường, tổ chức nhiều hoạt động ngoại
khóa,…)
c. KB:
- Khẳng định lại quan điểm, ý kiến về vấn đề học tủ, học vẹt.
- Bàn luận mở rộng vấn đề.
4. Tình yêu quê hương, đất nước
a) MB:
- Dẫn dắt, giới thiệu về tình yêu quê hương đất nước.
- Cảm nhận của em về vấn đề này (là tình cảm cần thiết, cao đẹp,...).
b) TB:
* Giải thích khái niệm:
- Tình u q hương đất nước là tình cảm gắn bó sâu sắc, chân thành đối với những sự vật và con người
nơi ta được sinh ra và lớn lên, là hành động không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước.
- Lịng u nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước của mình.
* Biểu hiện:
- Trong thời kỳ chiến tranh:
+, Các chiến sĩ đã không ngại gian khổ hiểm nguy đã cầm súng đi chống giặc và giành lại độc lập cho đất
nước.


+, Những người ở hậu phương không ngừng tăng gia sản xuất để cung cấp lương thực thực phẩm cho tiền

tuyến.
+,“Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
+, Các tấm gương hy sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng,…
- Trong thời bình:
+, Tình cảm với người thân trong gia đình
+, Tình làng nghĩa xóm.
+, Sự gắn bó với làng q nơi mình sinh ra (bờ tre, ngọn dừa, cánh đồng lúa chín,...).
+,Trong sự phấn đấu quên mình của mỗi cá nhân biết học tập, lao động để làm giàu đẹp thêm cho quê
hương đất nước.
+, Qua sự bảo vệ, gìn giữ các nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc.
+, Qua quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước của mỗi con người trong những lúc gian nguy.
* Vai trị của tình u q hương đất nước:
- Giúp mỗi con người sống tốt hơn trong cuộc đời, không quên nguồn cội.
- Nâng cao tinh thần và ý chí quyết tâm vươn lên của mỗi con người.
- Thúc đẩy sự phấn đấu hoàn thiện bản thân và tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng của mỗi cá nhân.
- Gắn kết cộng đồng, kéo con người lại gần nhau hơn trong mối quan hệ thân hữu tốt đẹp.
- Góp phần quan trọng trong cơng tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu
mạnh.
* Bàn luận mở rộng:
- Trên khắp mọi miền Tổ Quốc đã xuất hiện hàng loạt những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu quê hương,
đất nước :
+, Tâm lý "chuộng hàng ngoại xa xỉ" dần bị xóa bỏ và tâm lý “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” được
đặt lên hàng đầu.
+, Tiếp thu nền văn minh của thế giới trên phương châm “hịa nhập chứ khơng hịa tan.”
+, Có những sinh viên khi vừa mới tốt nghiệp ra trường đã tình nguyện đến cơng tác ở những miền rừng
núi xa xôi nhất.
- Trong xã hội hiện nay, một bộ phận người dân thiếu ý thức trách nhiệm, sống vơ tâm với mọi người, khơng
biết đóng góp xây dựng q hương đất nước ngược lại cịn có những hành vi gây hại đến lợi ích chung của
cộng đồng,...
* Bài học nhận thức, hành động

- Tình yêu quê hương đất nước là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong mỗi con người dù ở bất kỳ đất
nước nào.
- Mỗi cá nhân nên xây dựng, bồi dưỡng cho mình tình u q hương đất nước và có những hành động cụ
thể để góp phần bảo vệ, xây dựng, làm đẹp cho q hương.
- Nếu khơng có tình u thương đối với quê hương đất nước thì cuộc sống con người khơng cịn hồn chỉnh
và thiếu đi nhiều ý nghĩa.
c) KB
- Khẳng định lại nhận định của em về tình yêu quê hương đất nước trong giới trẻ hiện nay.
- Đưa ra lời khuyên cho mọi người.
5. Cảm nhận về bài thơ Quê Hương của Tế Hanh
a) MB:
* Giới thiệu tác giả Tế Hanh và bài thơ Quê Hương:
- Tế Hanh (1921- 2009) là người con của một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi.
- Được trao tặng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật danh giá, ông được biết đến là một trong những
nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940-1945).


- Với tài năng và hồn thơ dạt dào tình cảm, ông được mọi người mệnh danh là “ nhà thơ của quê hương” với
rất nhiều tác phẩm thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam và niềm khao khát TQ được
thống nhất như: Gửi miền Bắc (1955), Hai nửa yêu thương ( 1963), Khúc ca mới (1966)
- Trong đó, tiêu biểu nhất phải kể đến bài thơ “Quê hương” sáng tác năm 1939 khi tác giả đang học ở Huế
được rút trong tập Nghẹn ngào ( sau in lại trong tập Hoa Niên )
- Bài thơ chính là tình cảm đằm thắm, tha thiết, tấm lịng thương nhớ của tác giả - một người con xa q với
nơi “chơn rau cắt rốn” thiêng liêng của mình, với những con người lao động cần cù,...
b) TB
* Lời giới thiệu:
“Làng tôi vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sơng”
- Gợi ra dáng hình của quê hương với đặc điểm địa hình đặc biệt “nước bao vây”, tựa như một cù lao nổi lên
giữa sóng nước mênh mông, và khoảng cách địa lý được đo đếm bằng thời gian “cách biển nửa ngày sông”,

rất đậm lối nói của người vùng sơng nước.
- Gợi ra cơng việc chài lưới quanh năm.
Lời giới thiệu như ngân lên 1 niềm tự hào, hãnh diện đồng thời thể hiện nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả đối
vs quê hương mình.
* Cảnh ra khơi đánh cá:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
- Một buổi lao động của người dân làng chài nơi đây bắt đầu bằng 1 buổi sớm mai, khi có nắng hồng của
bình minh, khi bầu trời cao rộng trong xanh, khi có gió nhè nhẹ .
 Đây quả là 1 khung cảnh khống đạt, 1 khơng gian mat lành, trong trẻo, báo hiệu ngày lao động đầy hứa
hẹn, một ngày mới với bao nhiêu hi vọng, tinh thần hăng hái, phấn chấn của biết bao nhiêu con người trên
những chiếc thuyền ra khơi.
- Trong khung cảnh đó hiện lên hình ảnh những chàng trai khỏe khoắn, mạnh mẽ đang bơi thuyền để ra khơi
đánh cá.
- Nổi bật giữa không gian đó chính là hình ảnh những con thuyền đang băng mình vượt lên phía trước dưới
những bàn tay chèo lái khỏe khoắn của người dân làng chài:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
- Bằng biện pháp so sánh chiếc thuyền với “ con tuấn mã” và sử dụng 1 loạt các động từ hăng, phăng, vượt,
diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy
nhiệt huyết.
- Phải chăng đó cũng chính là cái sức sống,cái khí thế đầy tự tin,kiêu hãnh của người dân làng chài nơi đây.
- Nhưng đẹp hơn cả là hình ảnh cánh buồm trắng no gió đưa con thuyền vượt lên phía trước được tác giả so
sánh hết sức độc đáo và bất ngờ:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…


- Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên nhg nhưng nay bỗng trở
nên lớn lao,thơ mộng vô cùng.

- Nhà thơ đã đem so sánh hình ảnh cánh buồm-1 vật hữu hình với hình ảnh mảnh hồn làng -1 khái niệm trừu
tượng thì quả là sự so sánh độc đáo và sáng tạo.
- Cánh buồm k chỉ theo ngư dân đi đánh cá mà nó cịn mang theo trong đó là nỗi nhớ, nỗi mong chờ tha
thiết của những người ở lại, là lời nhắc nhở, gợi nhớ của quê hương sâu nặng đối với những người ra đi.
- Cánh buồm khơng chỉ mang tính biểu tượng, mà bản thân nó dường như cũng có linh tính, cũng cố gắng
góp cơng góp sức trong cơng cuộc lao động của người ngư dân như một cách thể hiện tình cảm, sự ủng hộ
của quê hương qua hình ảnh “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Câu thơ như thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, chinh phục đại dương bao la của những con người
vùng miền biển
* Cảnh thuyền đánh cá trở về:
- Nếu như 8 câu thơ đầu tác giả đã vẽ ra hình ảnh đồn thuyền ra khơi đánh bằng bút pháp rất lãng mạn thì 8
câu thơ sau khi đồn thuyền đánh cá trở về thì ơng lại thực tả đến từng chi tiết:
“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”
- Những tính từ "ồn ào", "tấp nập" tốt lên khơng khí đơng vui, hối hả đầy sơi động của cánh buồm đón
ghe cá trở về.
- Người đọc như thực sự được sống trong khơng khí ấy, được nghe lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng
yên, biển lặng để người dân chài trở về an tồn và cá đầy ghe, được nhìn thấy "những con cá tươi ngon
thân bạc trắng".
- Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt cá như thế nào nhưng ta có thể tưởng tượng được đó là
những giờ phút lao động không mệt mỏi để đạt được thành quả như mong đợi.Sau chuyến ra khơi là hình
ảnh con thuyền và con người trở về trong ngơi nghỉ:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
- Hình tượng người ngư dân đậm phong vị biển cả với vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ nhưng cũng không
kém phần lam lũ vất vả trong cơng cuộc mưu sinh.

- Hình tượng con thuyền được nhân hóa, dường như có giác quan, biết nghe biết cảm nhận vị muối của
quê hương thấm dần vào từng thớ vỏ, đang lặng lẽ ngẫm nghĩ về những chuyến khơi xa, những lần vượt
mn trùng sóng biển đầy kỷ niệm gắn bó.
 Có thể thấy rằng Tế Hanh là một nhà thơ rất tinh tế và nhạy cảm, tầm mắt của ơng khơng chỉ dừng ở con
người mà nó cịn nằm ở cả sự vật ơng dành tình cảm yêu thương trân trọng cho con người quê hương,
cũng dành ánh mắt thơng cảm, thấu hiểu, thậm chí là vẽ lên vẻ đẹp tâm hồn cho từng sự vật.
* Nỗi nhớ q hương của tác giả:
Nay xa cách lịng tơi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi


Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn q
- Nói về nỗi lịng của nhà thơ với quê hương.
- Xa quê đã lâu nên nỗi nhớ càng trở nên da diết, chân thành, mộc mạc và giản dị như được thốt ra từ trái
tim với cái "mùi mặn nồng", nhớ những cái quen thuộc, những đặc trưng của thôn quê như một hương vị
riêng đầy quyến rũ của q hương mình.
- Chỉ có một tâm hồn yêu thương gắn bó thật sâu nặng với người dân làng chài thì nhà thơ mới cảm nhận
được tinh tế như thế
c) KB
- Nêu cảm nhận về bài thơ QH
- Suy nghĩ về tác giả Tế Hanh
6. Cảm nhận về bài thơ Ơng đồ của Vũ Đình Liên
a) MB:
* Giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên và bài thơ Ơng đồ:
- Vũ Đình Liên (1913- 1996) q gốc ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở HN.
- Ông được biết đến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới ở lớp đầu tiên.
- Nếu thơ Xuân Diệu có giọng điệu say đắm, rạo rực, thơ Hàn Mặc Tử có chút điên loạn, thơ Huy Cận có
nỗi buồn ảo não thì thơ Vũ Đình Liên lại mang nặng lịng thương người và niềm hồi cổ
- Tuy sáng tác không nhiều nhưng với tài năng và hồn thơ dạt dào tình cảm, Vũ Đình Liên đã để lại cho văn

học Việt Nam những tác phẩm giá trị, và trong đó tiêu biểu nhất là phải kể đến bài thơ “Ông đồ” được sáng
tác năm 1936, in lần đầu tiên trên báo“Tinh hoa”.
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nền Hán học đang mất dần vị thế của mình do sự xâm nhập của nền văn
hóa phương Tây. Đây cũng là lúc các ơng đồ khơng cịn được trọng vọng do thời thế đã thay đổi. Nhan đề
bài thơ gợi nhớ một nét đẹp đã lùi sâu vào dĩ vãng cùng sự tiếc thương vô cùng.
b) TB:
* Hình ảnh ơng đồ thời kì đắc ý
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đơng người qua
- Thời gian :
+, Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong thời gian “Tết đến xuân về”, khi “hoa đào nở”:
+, Ông đồ và hoa đào như một cặp hình ảnh báo hiệu mùa xuân đến, năm mới bắt đầu.
+, Cấu trúc “mỗi…lại” như thể hiện sự xuất hiện của ông đồ vào mùa xuân như một việc quen thuộc, một
điều đã trở thành thói quen, thường lệ của chính ơng đồ và những người xung quanh.
- Khơng gian:
+, Hình ảnh ơng đồ với mực tàu giấy đỏ giữa chốn phố sá nhộn nhịp đã trở thành hình ảnh thân thuộc, là
một phần khơng thể thiếu của ngày Tết truyền thống, in sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam.
 Khung cảnh ngày Tết: vui tươi, rộn rã, đầy sắc xuân
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài


Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
- Thái độ của mọi người:
+, “tấm tắc ngợi khen tài”ngợi khen, mến mộ, kính trọng
- Tài năng của ơng đồ:
+, Bằng phép so sánh “như phượng múa rồng bay” thể hiện sự khéo léo, tài hoa của ơng đồ  phóng

khống, mềm mại, cao q,....
⇒ Hình ảnh ơng đồ trở nên thân quen,ko thể thiếu môi dịp tết đến xuân về. Ông đồ trở thành trung tâm của
sự chu ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ, được tôn vinh, trọng vọng. Đó là thời kì vàng son của ơng đồ.
* Hình ảnh ơng đồ thời tàn
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
- Khung cảnh đìu hiu, vắng vẻ:
+, “Nhưng” : đối lập, liên kết vs khổ 1 và khổ 2.
+, Cụm từ “mỗi năm mỗi vắng” thể hiện mức độ, không phải ông đồ và truyền thống cho chữ ngay lập
tức bị lãng quên mà điều ấy diễn ra dần dần, theo thời gian mà ngày càng phai nhạt và biến mất.
+, Câu hỏi tu từ như một lời thốt lên đầy xót xa về sự thay đổi của xã hội, của lịng người
Giấy đỏ buồn khơng thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
- Hình ảnh ơng đồ ngồi đơn độc, lạc lõng giữa đường phố tập nập:
+, Giấy – “không thắm”, “mực” – “đọng trong nghiên sầu”, “…
+, NT nhân hóa đặc sắc , diễn tả nỗi buồn tủi của ông đồ như thâm vào những vật vô tri, vơ giác.
 bút pháp tả cảnh ngụ tình.
Ơng đồ vẫn ngồi đó
Qua đường khơng ai hay
 Ơng đồ vẫn kiên nhẫn, bám trụ lấy cuộc đời. Ông lạc lõng, trơ trọi giữa dòng đời tấp nập, bị bỏ rơi vào
sự vơ tình, lãng qn của mọi người.
Lá vàng rơi trên giấy
Ngồi giời mưa bụi bay
- Hình ảnh lá vàng rơi và mưa bụi như làm tăng thêm sự ảm đạm, gợi cảm giác úa tàn, lãnh lẽo.
- Tâm trạng ông đồ: buồn bã, chán nản, u uất, dường như tất cả đang nghẹn ứ lại, dồn nén và kết thành một
khối sầu thảm mn thuở.
Hình ảnh đầy xót xa,thương cảm của 1 lớp người đang tàn tạ trước sự thay đổi của XHông đồ thời tàn
⇒ Cho thấy sự mai một của một nét văn hóa truyền thống, sâu hơn đó là sự xuống dốc của văn hóa xã hội,
của lòng người đối với những giá trị truyền thống của dân tộc.
* Tình cảm của nhà thơ

Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
- Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ làm nổi bật chủ đề “ cảnh cũ, người đâu” đầy gợi cảm
 Ông đồ trở thành dĩ vãng, vĩnh viễn vắng bóng trong c/s hiện tại
⇒ Hai câu thơ cuối bài thơ là lời tự vấn, là nỗi niềm thương tiếc, khắc khoải của nhà thơ trc sự vắng bóng
của ơng đồ, thể hiện lịng nhân đọa, niềm hoài cổ mang y/n nhân văn sâu sắc
c) KB


-Khái qt lại hình ảnh ơng đồ
- Liên hệ và đánh giá.
7. Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng của tác giả Hồ Chí Minh
a) MB:
* Giới thiệu tác giả HCM và bài thơ Ngắm trăng
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, là người con của làng Kim Liên, huyện
Nam Đàn thuộc mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống.
- Nhắc đến Người, nhân dân Việt Nam không khỏi xúc động khi thấy h/ả vị lãnh tụ vĩ đại ấy đã giành cả tuổi
xuân ba mươi năm để bôn ba khắp các châu lục, học tập những điều tốt đẹp để phụng sự cho đất nước
- Người có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Không chỉ là một nhà cách mạng, nhà chính trị lỗi lạc mà Hồ Chí Minh cịn là một nhà văn, nhà thơ rất
mực tài hoa. Cả cuộc đời gắn bó mật thiết với hoạt động cách mạng đã giúp Người sáng tác rất nhiều những
tác phẩm với thể loại phong phú.
- Từ văn chính luận như: “Tun ngơn Độc lập” (năm 1945), “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (năm
1946), …, truyện kí với “Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (1925), “Nhật kí chìm tàu”
(1931) cho đến thơ ca mà nổi bật là tập thơ “Nhật kí trong tù” nổi tiếng với hàng trăm bài thơ chữ Hán đặc
sắc được xem là tác phẩm đặc sắc kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuật thơ ca của Hồ Chí Minh.
- Và trong đó, tiêu biểu nhất phải kể đến bài thơ “ Ngắm trăng” sáng tác năm 1942 khi Bác đang bị giam

giữ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc.
- Bài thơ đã thể hiện tâm hồn thi nhân cao đẹp cùng tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của một
chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù ngục vất vả, tối tăm.
b) KB
* Hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng người tù
Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Dịch thơ: Trong tù ko rượu cũng ko hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ
- Xưa nay, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái uống rượu, thưởng
hoa, ngắm trăng, làm thơ. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn và thi vị.
- Nhưng đối với Bác, hoàn cảnh ngắm trăng lần này lại rất đặc biệt:
+, Hồn cảnh: nơi tù ngục, chỉ có 4 bức tường tối tăm và xiềng xích. ko có tự do
+, Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu cũng không hoa)  điệp từ “ vô” nhắc lại 2 lần nhằm nhấn
mạnh điều kiện thiếu thốn của người thưởng nguyệt
+, Thời gian: nửa đêm
+, Khung cảnh: đêm trăng đẹp
⇒ Hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ, ở cái nơi mà người ta chỉ có thể nghĩ đến cái chết, sự tra tấn, đau
khổ nhưng dường như Bác đã quên đi hoàn cảnh và thân phận tù nhân của mình mà thoải mái đứng ngắm
trăng, làm thơ
- Tâm trạng của Bác trước cảnh trăng đẹp:
+, Câu thơ thứ 2 là một câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng bối rối, xốn xang của người chiến sĩ cách mạng
trước cảnh đẹp ngoài song sắt.
+, Trước cảnh trăng đẹp như vậy nhưng Bác lại khơng có rượu để đáp lại tình tứ của ánh trăng, điều này lại
càng làm thi nhân bối rối hơn
 cho thấy sự đối lập giữa hoàn cảnh với tâm trạng


⇒ Tâm hồn tự do, phong thái ung dung và sự rung động mãnh liệt của tâm hồn nghệ sĩ.
* Tinh thần lạc quan của Bác

Phiên âm: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tịng song khích khán thi gia
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ
- Qua song sắt nhà tù, Bác vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, của ánh trăng. Xiềng xích
nhà tù chỉ có thể trói được thân thể Bác chứ khơng thể ngăn được tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên
rộng lớn.
- Hai câu thơ 3, 4 đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, 1 bên là “nhân” (chỉ thi nhân), 1 bên là “nguyệt”
(trăng), và ở giữa là song sắt nhà tù. Cấu trúc đối này đã vẽ ra hoàn cảnh thực tại (song sắt nhà tù chia rẽ
người và trăng), nhưng chính từ đó, người đọc lại thấy nổi bật lên đó là sự giao thoa, sự hịa quyện giữa thi
nhân với ánh trăng, với thiên nhiên trong mọi hồn cảnh, qua đó thể hiện tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động
giữa nhà thơ với trăng.
- Phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ cách mạng
+, Trong cảnh ngục tù tối tắm, Bác Hồ vẫn thể hiện được ý chí, nghị lực phi thường. phong thái ung dung,
tự tại, không vướng bận vật chất. Bác vẫn ngắm trăng, vẫn hịa mình vào thiên nhiên dù tay chân đang bị
kìm kẹp bởi xiềng bởi xích. Từ đó, càng cho thấy chất thép của người chiến sĩ hịa quyện với chất tình của
người nghệ sĩ.
+, Hình ảnh Bác hướng về ánh trăng qua song sắt nhà tù đã cho thấy dù trong bất cứ hồn cảnh nào, Bác
vẫn ln đau đáu hướng về bầu trời tự do, về tương lai tươi sáng của đất nước. Ánh trăng ấy hay chính là
ánh sáng hi vọng mãnh liệt của một người chiến sĩ cách mạng một long muốn giải phóng dân tộc.
c) KB
- Khái quát lại giá trị ND cũng như nghệ thuật đặc săc của bài thơ
- Cảm nhận, đánh giá về phẩm chất cao quý của Bác Hồ ( có thể liên hệ đến các bài thơ “Tức cảnh Pác Pó”,
“Đi đường” để thấy được dù trong hoàn cảnh nào, những phẩm chát của Bác vẫn luôn sáng ngời )
8. Cảm nhận về bài thơ Tức cảnh Pác Bó của tác giả Hồ Chí Minh
a) MB:
* Giới thiệu tác giả HCM và bài thơ Ngắm trăng
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, là người con của làng Kim Liên, huyện
Nam Đàn thuộc mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống.
- Nhắc đến Người, nhân dân Việt Nam không khỏi xúc động khi thấy h/ả vị lãnh tụ vĩ đại ấy đã giành cả tuổi

xuân ba mươi năm để bôn ba khắp các châu lục, học tập những điều tốt đẹp để phụng sự cho đất nước
- Người có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Không chỉ là một nhà cách mạng, nhà chính trị lỗi lạc mà Hồ Chí Minh cịn là một nhà văn, nhà thơ rất
mực tài hoa. Cả cuộc đời gắn bó mật thiết với hoạt động cách mạng đã giúp Người sáng tác rất nhiều những
tác phẩm với thể loại phong phú.
- Từ văn chính luận như: “Tun ngơn Độc lập” (năm 1945), “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” (năm
1946), …, truyện kí với “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (1925), “Nhật kí chìm tàu” (1931)
cho đến thơ ca mà nổi bật là các bài thơ “ Ngắm trăng”( trong cuốn Nhật kí trong tù), Rằm tháng Giêng,...
nổi tiếng, đặc sắc, kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuật thơ ca của Hồ Chí Minh.


- Và trong đó, tiêu biểu nhất phải kể đến bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” sáng tác năm 1941 khi Bác trở về Tổ
Quốc từ nước ngoài trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong
1 hoàn cảnh hết sưc gian khổ: ở trong hang Pác Bó (Cao Bằng) – 1 hang núi nhỏ sát biên giới Việt - Trung
từ tháng 2/1941 đến tháng 8/1942.
- Bài thơ đã cho thấy cuộc sống đầy khó khăn, vất vả của Bác trong thời kì ở hang Pác Bó nhưng đồng thời
cũng thể hiện tinh thần lạc quan, thoải mái, phong thái ung dung, tự tại của Người khi được sống giữa thiên
nhiên.
b) TB
* Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác tại Pác Bó
- Khơng gian nơi ở:
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang”
+, Nơi ở, làm việc: Bờ suối, hang (thiếu tiện nghi)
 Lí do chọn nơi đây là nơi ở : để đảm bảo bí mật, đây là nơi có núi non, hang đá, suối nước trong (núi Các
Mác, suối Lê Nin).
+, Thời gian: Sáng - tối
+, Không gian: Suối - hang
+, Hoạt động: Ra –vào
Phép đối nhịp nhàng diễn tả nề nếp sinh hoạt đều đặn của Bác trong hang Pác Bó: làm việc- nghỉ ngơi.

 Cuộc sống khơng sung sướng, nhàn hạ nhưng thú vị vì có sự điều độ, thích nghi của con người làm chủ
hồn cảnh.Phong thái ung dung, hịa hợp, thích nghi với cuộc sống giữa núi rừng.
- Bữa ăn:
“Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng”
+, Phép liệt kê : “ Cháo bẹ, rau măng”: Những món ăn đạm bạc, kham khổ, ln sẵn có của người dân
Việt Bắc.
+, Cum từ “ Vẫn sẵn sàng”: tạo sự đối lập bất ngờ :
có thể hiểu đó là những món ăn lúc nào cũng nhiều, dư thừa.
cũng có thể hiểu tuy chỉ có cháo bẹ,rau măng song tinh thần,ý chí cách mạng của Bác ln ln sẵn sàng.
 Sự sẵn sàng của con người trước cuộc sống khó khăn, ẩn đằng sau là cách nói đùa vui, hóm hỉnh rất
HCM, thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên những khó khăn, gian khổ của Bác
- Nơi làm việc:
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”
+, Từ láy tượng hình “chơng chênh” sự ko thuận lợi, bằng phẳng
 Điều kiện làm việc vẫn cịn thiếu thốn
+, Tình thế cách mạng cịn nhiều khó khăn.
+, “ Dịch sử Đảng”: cơng việc quan trọng,mang tầm vóc vĩ đại,
Âm điệu và hình ảnh tương phản: Những câu thơ dàn trải, nhẹ nhàng với cách ngắt nhịp đều đặn, cách
hiệp vần vang xa, sử dụng nhiều vần trắc khỏe khoắn, gân guốc, vững vàng.
 Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc CM, luôn trong tư thế làm chủ thiên nhiên, nổi bật giữa thiên nhiên,
khơng bị hồ tan hoặc ẩn nấp giữa thiên nhiên.
=>Nét bình dị mà vĩ đại của sự nghiệp và cuộc đời Bác Hồ. Dù trong bất kì hồn cảnh nào, niềm thích thú,
tinh thần lạc quan cùng phong thái ung dung hòa nhịp vs thiên nhiên sẽ vẫn luôn gắn liền vs Bác.
* Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời CM
“Cuộc đời cách mạng thật là sang”
- “ Sang” theo nghĩa đen là sang trọng, giàu có, phong lưu về mặt tinh thần của những con người CM lấy lí
tưởng cứu nước làm lẽ sống, khơng hề bị khó khăn , gian khổ, thiếu thốn khuất phục .


- Nhưng “ sang” của Bác ở đây khơng nói về vật chất chỗ ăn chỗ ở, làm việc mà cái Bác muốn nói đến là

sang về mặt tinh thần:
+, Sang vì thấy mình hữu ích cho CM, cả trong gian khổ, thiếu thốn.
+, Sang vì được làm việc cho Tổ Quốc, tin tưởng vào con đường CM
+, Sang vì thấy mình có 1 tâm hồn ung dung, thư thái hoà hợp với thien nhiên, đất nước.
=> Thể hiện1 lối sống, 1 quan niệm nhân sinh của 1 người có nhân cách cao cả
c) KB
- Khái quát lại giá trị ND cũng như nghệ thuật đặc săc của bài thơ
- Cảm nhận, đánh giá về phẩm chất cao quý của Bác Hồ ( có thể liên hệ đến các bài thơ khác để thấy được
dù trong hoàn cảnh nào, những phẩm chát của Bác vẫn luôn sáng ngời )



×