Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN BỜ SÔNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.6 MB, 59 trang )

SEMINA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT
BẬC CAO CÓ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN
BỜ SÔNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Nguyễn Đắc Tạo

Nguyễn Thị Hoàng Lan


MỞ ĐẦU
Sông Hương tạo một vẻ đẹp đặc trưng về cảnh quan thiên nhiên
thành phố Huế với hệ thực vật ven bờ. Nhằm nâng cao vẻ đẹp
cảnh quan và sinh thái nơi đây, đặc biệt vào thời điểm Huế được
chọn đăng cai năm du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung bộ
2012, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch làm
cảnh quan ở ven bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và đề
xuất giải pháp phát triển”


ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Thực vật bậc cao có mạch ở ven bờ sông Hương, thành phố Huế



Hình 1. Nhóm cây bóng mát

Hình 3. Nhóm cỏ

Hình 2. Nhóm cây trang trí

Hình 4. Thực vật thủy sinh


2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Hình 5. Sơ đồ vị trí (điểm) khảo sát và thu mẫu ở ven bờ sông Hương


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Ngoài thực địa

* Thu mẫu, xử lí mẫu

Hình 6. Thu mẫu

Hình 7. Nhãn mẫu

Hình 8. Xử lí mẫu


3.2. Trong phòng thí nghiệm
Tiến hành phân tích mẫu, định tên khoa học thực vật bằng

phương pháp so sánh hình thái.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở
VEN BỜ SÔNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ

1.1. Danh lục thành phần loài thực vật bậc cao có mạch
 Qua thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi đã thống kê và xác định
được 305 loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan thuộc 236
chi của 91 họ trong 3 ngành thực vật bậc cao.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Cấu trúc các bậc taxon của thực vật bậc cao có mạch
Bảng 2. Tỷ lệ (%) các bậc taxon họ, chi, loài trong các ngành
thực vật bậc cao có mạch ở ven bờ sông Hương thành phố Huế

STT

Tên ngành

1
2

3

Họ

Số họ

%

Dương xỉ (polypodiophyta)

3

3.3

Thông (pinophyta)

5

5.5

Ngọc lan (magnoliophyta)

83

91.2

Lớp Ngọc lan (polypodiopsida)

66

72.5

Lớp hành (liliopsida)


17

18.7

91

100

Tổng cộng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Hình 9. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) taxon bậc họ của 3 ngành
thực vật bậc cao có mạch


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Cấu trúc các bậc taxon của thực vật bậc cao có mạch
Bảng 2. Tỷ lệ (%) các bậc taxon họ, chi, loài trong các ngành
thực vật bậc cao có mạch ở ven bờ sông Hương thành phố Huế

STT

Tên ngành

1
2


3

Họ

Chi

Số họ

%

Số
chi

%

Dương xỉ (polypodiophyta)

3

3.3

3

1.3

Thông (pinophyta)

5

5.5


7

2.9

Ngọc lan (magnoliophyta)

83

91.2

226

95.76

Lớp Ngọc lan (polypodiopsida)

66

72.5

173

73.3

Lớp hành (liliopsida)

17

18.7


53

22.46

91

100

238

100

Tổng cộng


Hình 10. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) taxon bậc chi của 3 ngành
thực vật bậc cao có mạch


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Cấu trúc các bậc taxon của thực vật bậc cao có mạch
Bảng 2. Tỷ lệ (%) các bậc taxon họ, chi, loài trong các ngành
thực vật bậc cao có mạch ở ven bờ sông Hương thành phố Huế

STT

Tên ngành


1
2

3

Họ

Chi

Loài

Số họ

%

Số
chi

%

Số
loài

Dương xỉ (polypodiophyta)

3

3.3

3


1.3

3

0.98

Thông (pinophyta)

5

5.5

7

2.9

7

2.3

Ngọc lan (magnoliophyta)

83

91.2

226

95.76


295

96.72

Lớp Ngọc lan (polypodiopsida)

66

72.5

173

73.3

236

77.38

Lớp hành (liliopsida)

17

18.7

53

22.46

59


19.34

91

100

238

100

305

100

Tổng cộng

%


Hình 11. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) taxon bậc loài có của 3 ngành
thực vật bậc cao có mạch


1.3. Đa dạng về dạng sống

- Đây là nhóm cây gỗ
có thân cao, vừa tạo
bóng mát vừa làm cây
trang trí, thích hợp cho

việc tạo cảnh quan ở
ven bờ sông Hương.

Hình 12. Biểu đồ dạng sống chính của thực vật bậc cao ở hai bờ sông Hương
thuộc thành phố Huế


Hình 13. Biểu đồ các dạng sống phụ
trong nhóm dạng sống cây chồi trên (Ph)
của thực vật bậc cao ở hai bờ sông
Hương thuộc thành phố Huế

Hình 12. Biểu đồ dạng sống chính của
thực vật bậc cao ở ven bờ sông Hương
thuộc thành phố Huế


1.4. Đa dạng về cây trồng, cây hoang dại

Hình 14. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%)cây trồng và cây hoang dại


2. ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CẢNH QUAN

Giá trị cảnh
quan

Tỷ lệ
(%)


Hình 15. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) các nhóm công dụng của
thực vật bậc cao làm cảnh quan hai bờ sông Hương


Nhóm cây trang trí ( TT )

Hình 16. Màn màn cảnh

Hình 19. Trúc đào

Hình 17. Mai chiếu thủy

Hình 20. Đinh lắng lá máng

Hình 18. Bỏng nẻ

Hình 21. Thốt nốt


Giá trị cảnh
quan

Tỷ lệ (%)

Hình 15. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) các nhóm công dụng của thực vật bậc cao làm
cảnh quan hai bờ sông Hương


Nhóm cây bóng mát thường (BM)


Hình 22. Sến đỏ

Hình 24. Sau sau

Hình 23.Nhạc ngựa

Hình 25. Bồ đề


Giá trị cảnh
quan

Tỷ lệ (%)

Hình 15. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) các nhóm công dụng của thực vật bậc cao làm cảnh
quan hai bờ sông Hương


Nhóm cỏ

Hình 26. Cỏ ba lá + Cỏ lá gừng

Hình 28. Đơn buốt

Hình 27. Cỏ vetiver

Hình 29. Cỏ đậu


Giá trị cảnh

quan

Tỷ lệ (%)

Hình 15. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) các nhóm công dụng của thực vật bậc cao làm cảnh
quan hai bờ sông Hương


Nhóm cây bóng mát cho hoa đẹp (MH)

Hình 30. Ô môi

Hình 31. Vàng anh

Hình 33.Bằng lăng nước

Hình 32. Sò đo cam

Hình 34.Phượng vĩ


Giá trị cảnh
quan

Tỷ lệ (%)

Hình 15. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) các nhóm công dụng của thực vật bậc cao làm cảnh
quan hai bờ sông Hương



×