Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 CÁC DOANH NGHIỆP SX BIA THUỘC TỔNG CT CỔ PHẦN BIA RƯỢU VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 137 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

LÊ THỊ HỒNG THẮM

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN
ISO 14001 CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT BIA THUỘC
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƢỢU VÀ NƢỚC GIẢI
KHÁT SÀI GÒN (SABECO)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội - Năm 2011

1


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ............................................................................................................ i
Lời cam đoan ........................................................................................................... ii
Mục lục .................................................................................................................. iii
Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ................................................................................ v
Danh mục bảng ..................................................................................................... ..vii
Danh mục hình và sơ đồ ...................................................................................... ...viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................4
1.1.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 .................................................................. 4
1.1.2. Tiêu chuẩn ISO 14001 ...................................................................... 5
1.1.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 ................... 7


1.1.4. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 ......................................... 9
1.2. Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001.....................................................10
1.2.1. Trên thế giới: ................................................................................. 10
1.2.2. Tại Việt Nam ................................................................................. 11

1.2.3. Tại sabeco.................................................................................... 13
1.3. Giới thiệu về Tổng công ty cổ phần Bia rƣợu và nƣớc giải khát Sài Gòn
(Sabeco) ................................................................................................................13
1.4. Quy trình công nghệ sản xuất bia và các khía cạnh môi trƣờng ....................15
1.4.1. Nguyên liệu sản xuất bia: ............................................................... 15
1.4.2. Các công đoạn sản xuất chính ......................................................... 15
1.4.3. Các quá trình phụ trợ ...................................................................... 19
1.4.4. Các khía cạnh môi trƣờng trong công nghệ sản xuất bia ................... 20
Chƣơng 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 25
2.1. Địa điểm nghiên cứu: .....................................................................................25
2.2. Thời gian nghiên cứu: 6 tháng, từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2011 ..............25

2


2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu......................................... 25
2.3.1. Phƣơng pháp luận .......................................................................... 25
2.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 26
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 28
3.1. Hiện trạng hệ thống quản lý môi trƣờng của các doanh nghiệp sản xuất bia
của Sabeco. ...........................................................................................................28
3.1.1. Hiện trạng hệ thống quản lý môi trƣờng tại các doanh nghiệp chƣa áp
dụng tiêu chuẩn ISO 14001 .............................................................. 28
3.1.2. Hiện trạng quản lý môi trƣờng tại những doanh nghiệp đã áp dụng tiêu

chuẩn ISO 14001 ............................................................................. 35
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn khi triển khai xây dựng HTQLMT tại các doanh
nghiệp sản xuất Bia của Sabeco ....................................................... 36
3.2. Triển khai xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 .........................38
3.2.1. Các giai đoạn triển khai xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001............................................................................................ 38
3.2.2. Yêu cầu về nguồn lực và sự tham gia .............................................. 43
3.3. Đề xuất HTQLMT cho các doanh nghiệp sản xuất bia của Sabeco. ............44
3.3.1. Phạm vi áp dụng ............................................................................ 44
3.3.2. Bộ tài liệu Hệ thống quản lý môi trƣờng.......................................... 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 127
PHỤ LỤC .........................................................................................................…...129
Phụ lục 1: Hƣớng dẫn xác định khía cạnh môi trƣờng có ý nghĩa ..............…...130
Phụ lục 2: Bảng theo dõi thực hiện quy định của pháp luật và các yêu cầu hệ
.

thống quản lý môi trƣờng .......................................................... …...134
Phụ lục 3: Chƣơng trình đánh giá sự tuân thủ pháp luật và các yêu cầu ....…...135
Phụ lục 4: Bảng theo dõi chất lƣợng nƣớc thải ...........................................…...136
Phụ lục 5: Bảng khảo sát hiện trạng Hệ thống quản lý môi trƣờng ............…...137

3


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ

:


An toàn lao động

Bộ LĐ-TBXH:

Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội

BTNMT

:

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BYT

:

Bộ Y Tế

CSMT

:

Chính sách môi trƣờng

CTNH

:

Chất thải nguy hại


CTR

:

Chất thải rắn

ĐGNB

:

Đánh giá nội bộ

ĐT

:

Đào tạo

EMR

:

Environmental Management Representative

GSMT

:

Giám sát môi trƣờng


GSCT

:

Giám sát chất thải

HAPCC

:

Hazard Analysis and Critical Control Point (hệ thống phân tích

mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn)
HTXLNT

:

Hệ thống xử lý nƣớc thải

HTQLCL

:

Hệ thống quản lý chất lƣợng

HTQLMT

:

Hệ thống quản lý môi trƣờng


HCNS

:

Hành chính nhân sự

ISO

:

International organization for standardization

KCMT

:

Khía cạnh môi trƣờng

KPPN

:

Khắc phục phòng ngừa

KSTL

:

Kiểm soát tài liệu


KSHS

:

Kiểm soát hồ sơ

PCCC

:

Phòng cháy chữa cháy

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

QT

:

Quy trình

Sabeco

:

Tổng công ty cổ phần Bia - Rƣợu và Nƣớc giải khát Sài Gòn


4


SG-HN

:

Sài Gòn – Hà Nội

SG-BD

:

Sài Gòn – Bình Dƣơng

SG- CT

:

Sài Gòn – Cần Thơ

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TĐTT


:

Trao đổi thông tin

UPKC

:

Ứng phó tình trạng khẩn cấp

VBQPPL

:

Văn bản quy phạm pháp luật

VSMT

:

Vệ sinh môi trƣờng

XXLĐ

:

Xem xét của lãnh đạo

WTO


:

World Trade Organization

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc tính dòng nƣớc thải nhà máy sản xuất bia ........................................22
Bảng 1.2: Tổng hợp các khía cạnh môi trƣờng của quá trình sản xuất Bia ..............24
Bảng 3.1: Chất lƣợng không khí trong nhà xƣởng....................................................34
Bảng 3.2: Chất lƣợng nƣớc thải sản xuất (sau khi xử lý) .........................................34
Bảng 3.3: Bộ tài liệu Hệ thống quản lý môi trƣờng ..................................................44
Bảng 3.4: Sổ tay môi trƣờng .....................................................................................46
Bảng 3.5 Chính sách môi trƣờng ..............................................................................54
Bảng 3.6 Quy trình xác định khía cạnh môi trƣờng có ý nghĩa ................................54
Bảng 3.7 Quy trình cập nhật và đánh giá sự tuân thủ pháp luật và các yêu cầu .......57
Bảng 3.8 Quy trình đào tạo .......................................................................................67
Bảng 3.9 Quy trình trao đổi thông tin .......................................................................71
Bảng 3.10 Quy trình kiểm soát tài liệu .....................................................................75
Bảng 3.11 Quy trình ứng phó tình trạng khẩn cấp ....................................................80
Bảng 3.12. Quy trình kiểm soát chất thải ..................................................................95
Bảng 3.13 Quy trình quản lý chất thải nguy hại .....................................................101
Bảng 3.14 Quy trình giám sát chất lƣợng môi trƣờng ............................................105
Bảng 3.15 Quy trình khắc phục phòng ngừa...........................................................108
Bảng 3.16 Quy trình kiểm soát hồ sơ ......................................................................112
Bảng 3.17 Quy trình đánh giá nội bộ ......................................................................116
Bảng 3.18 Quy trình xem xét HTQLMT của lãnh đạo ...........................................121

6



DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Cơ cấu của Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 ..................................................... 4
Hình 1.2: Vòng tròn Deming (PDCA) .......................................................................5
Hình 1.3 – Mô hình các yếu tố của hệ thống quản lý môi trƣờng .............................7
Hình 1.4: Mô hình hệ thống quản lý môi trƣờng tiêu chuẩn ISO 14001 ...................8
Hình 1.5. Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc cấp trên thế giới đến 2006 .............11
Hình 1.6. Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001 .......................................................11
Hình 1.7. Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc cấp tại Việt Nam ..........................12
Hình 1.8: Công nghệ sản xuất Bia Sabeco ..............................................................16

7


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nền kinh tế đất nƣớc ta có nhiều biến chuyển kể từ khi gia nhập Tổ chức
Thƣơng mại Thế giới (WTO), ngoài những bứt phá về các chiến lƣợc tăng tốc đầu
tƣ, công tác xây dựng thƣơng hiệu là điều đƣợc các doanh nghiệp trong nƣớc đặc
biệt quan tâm. Các doanh nghiệp sản xuất bia Việt Nam cũng đang đứng trƣớc
nhiều thách thức trong quá trình hội nhập, để nâng cao giá trị thƣơng hiệu và khả
năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế và trong nƣớc, các doanh nghiệp sản xuất
bia Việt Nam đã áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ ISO 9001, ISO 14001, ISO
22000 nhằm chuẩn hóa các hoạt động và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị
trƣờng, đặc biệt tại các thị trƣờng khó tính nhƣ Châu Âu, Nhật... Tổng công ty cổ
phần bia rƣợu và nƣớc giải khát Sài Gòn (Sabeco) chủ trƣơng áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế vào trong việc kiểm soát sản xuất để góp phần xây dựng thƣơng hiệu
Sabeco ngày càng vững mạnh, giữ vị thế số 1 trên thị trƣờng trong nƣớc và thu hút
sự quan tâm của thị trƣờng thế giới. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của

việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 – Hệ thống quản lý môi trƣờng sẽ giúp kiểm
soát môi trƣờng trong quá trình sản xuất, hỗ trợ việc sử dụng hiệu quả nguyên vật
liệu, giảm thiểu chi phí sản xuất chi phí xử lý chất thải. Vì vậy, Sabeco dự kiến đƣa
vào áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trong thời gian tới để xây dựng thƣơng hiệu,
giảm thiểu chi phí sản xuất, bảo vệ môi trƣờng và đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng về
kiểm soát tốt chất lƣợng sản phẩm và môi trƣờng trong quá trình sản xuất.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001 các doanh nghiệp sản xuất Bia thuộc Tổng công ty cổ phần Bia
Rượu và Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)” đƣợc xây dựng trên cơ sở đáp ứng
yêu cầu cần thiết nói trên, hƣớng đến việc hỗ trợ, định hƣớng một cách có hiệu quả
cho Công ty cổ phần bia rƣợu và nƣớc giải khát Sài Gòn xây dựng và áp dụng thành
công hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001. Kết quả nghiên cứu
của đề tài sẽ cung cấp một bộ tài liệu Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn

8


ISO 14001 làm căn cứ để các công ty sản xuất bia thuộc Sabeco tham khảo và áp
dụng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng thể
Nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý môi trƣờng ISO 14001 đối với các
doanh nghiệp sản xuất bia của Sabeco, giúp doanh nghiệp tối ƣu hóa quá trình sản
xuất bia, sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên vật liệu và năng lƣợng, giảm thiểu chất
thải, đồng thời kiểm soát tốt môi trƣờng, giảm chi phí sản xuất và xử lý chất thải,
góp phần gia tăng giá trị thƣơng hiệu và thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
Mục tiêu cụ thể
- Yêu cầu về xây dựng HTQLMT của các doanh nghiệp sản xuất Bia thuộc
SABECO.
- Thực trạng quản lý môi trƣờng của các doanh nghiệp sản xuất Bia thuộc

SABECO.
- Nghiên cứu, đề xuất HTQLMT của các doanh nghiệp sản xuất Bia thuộc
SABECO và quy trình triển khai xây dựng, áp dụng HTQLMT làm cơ sở và tài liệu
tham khảo giúp các doanh nghiệp chủ động tiếp cận, có thể độc lập triển khai xây
dựng, áp dụng Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001, sẽ giảm
đƣợc đáng kể chi phí cho quá trình xây dựng, áp dụng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hệ thống quản lý môi trƣờng các doanh nghiệp sản xuất bia của Tổng công
ty bia rƣợu và nƣớc giải khát Sài Gòn (Sabeco).
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp vào việc hoàn thiện cơ sở lý luận
cho quá trình xây dựng và thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 nói chung và trong lĩnh
vực sản xuất bia nói riêng.

9


- Ý nghĩa thực tiễn:
Đề xuất hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 đối với
doanh nghiệp sản xuất bia của Sabeco, cung cấp cơ sở, căn cứ để cho các doanh
nghiệp này triển khai xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO
14001.
5. Kết cấu của luận văn.
Luận văn đƣợc trình bày gồm có phần mở đầu, 3 chƣơng chính, kết luận và kiến
nghị. Nội dung của 3 chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Gồm các nội dung:
1.1. Cơ sở lý luận: Giới thiệu về sự hình thành, phát triển và nội dung của tiêu
chuẩn ISO 14001.
1.2. Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 gồm hiện trạng áp dụng trên thế

giới, tại Việt Nam và Tổng công ty bia rƣợu và nƣớc giải khát Sài Gòn (Sabeco).
Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu.
2.2. Thời gian nghiên cứu.
2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Hiện trạng hệ thống quản lý môi trƣờng tại các doanh nghiệp sản xuất bia
thuộc Sabeco.
3.2. Thuận lợi và khó khăn áp dụng HTQLMT tại các doanh nghiệp sản xuất bia
thuộc Sabeco.
3.3. Đề xuất HTQLMT cho các doanh nghiệp sản xuất bia thuộc Sabeco.

10


Chng 1
TNG QUAN VN NGHIấN CU
1.1. C s lý lun
1.1.1. B tiờu chun ISO 14000
T chc quc t v tiờu chun húa (International organization for
standardization ISO) c thnh lp t nm 1973 ti Gioneve Thy S. Sau 40
nm hot ng, t chc ny ó son tho v cụng b hn 15.000 tiờu chun khỏc
nhau, ISO 14001 l mt trong s nhng tiờu chun c quc t cụng nhn v ý
ngha v giỏ tr khi ỏp dng, l mt thnh viờn trong gia ỡnh B tiờu chun ISO
14000.
C cu ca B tiờu chun ISO 14000
Hệ thống Quản lý môi tr-ờng
ISO 14000

Đánh giá vòng đời sản phẩm

ISO14040s

Hệ thống quản lý Môi Tr-ờng
ISO14001, iso14004

Đánh giá hoạt động
Môi Tr-ờng
ISO 14031,14032

đánh giá hệ Thống
quản lý môi tr-ờng
ISO 14010,11,12 /
19011

yêu cầu đối với Hệ thống

Nhãn h iệu
môi tr-ờng
ISO 14020s

Khía cạnh
Môi Tr-ờng trong
sản phẩm G61

yêu cầu đối với sản phẩm

Hỡnh 1.1. C cu ca B tiờu chun ISO 14001 [20]
B tiờu chun ISO 14000 cung cp mt cụng c qun lý cho cỏc t chc
mun kim soỏt lnh vc mụi trng cng nh nhng tỏc ng n mụi trng ca
mỡnh. Trong ú, ISO 14001- H thng qun lý mụi trng úng vai trũ trung tõm v

nhng tiờu chun khỏc h tr, hng dn cho vic ỏp dng H thng qun lý mụi
trng.

11


Bộ tiêu chuẩn này đƣợc phát triển theo yêu cầu của thị trƣờng và các bên
quan tâm, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 là hoàn toàn tự nguyện của tổ chức.
1.1.2. Tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 đƣợc hình thành và phát triển tiêu chuẩn ISO 14001
bởi Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa và đƣợc sự đồng thuận của nhiều nƣớc trên
thế giới. ISO 14001 đƣợc ban hành lần đầu tiên vào năm 1996 có tên gọi là ISO
14001:1996, sau đó đƣợc sửa đổi, bổ sung và ban hành lần thứ 2 vào năm 2004 với
tên gọi là ISO 14001:2004, năm 2009, tiêu chuẩn ISO 14001:2004 đƣợc bổ sung
phần phụ lục (ISO 14001:2004/COR.1:2009). Theo đó, Việt Nam đã ban hành
phiên bản mới TCVN ISO 14001:2010.
Nội dung của tiêu chuẩn ISO 14001 đƣa ra những yêu cầu của hệ thống quản
lý môi trƣờng trong sản xuất và cung cấp dịch vụ và đặc biệt chú trọng đến thực thi
pháp luật về môi trƣờng.
Vòng tròn Deming [18]
Tiêu chuẩn ISO đƣợc xây dựng trên cơ sở phƣơng pháp luận là Chu trình
Deming (PDCA) nhằm đảm bảo tính khoa học và chặt chẽ, cải tiến liên tục hệ thống
quản lý môi trƣờng.

KÕ ho¹ch (Plan)

Kh¾c phôc
(Action)
Thùc hiÖn
(Do)


KiÓm tra (Check)
Hình 1.2: Vòng tròn Deming (PDCA) [18]
Trong đó:

12


- P: Lập kế hoạch (Plan): Ở giai đoạn này mục tiêu và mục đích khái quát của các
doanh nghiệp đƣợc thiết lập và các phƣơng thức để thực hiện chúng cũng đƣợc xây
dựng.
- D: Thực hiện (Do): Giai đoạn thực hiện Kế hoạch theo các chuẩn mực thống nhất
đã định nhằm đạt đƣợc các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
- C: Kiểm tra (Check): Giai đoạn kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, đánh giá hiệu
quả và tính hiệu lực của các quá trình, chuẩn mực và kế hoạch.
- A: Hành động khắc phục (Action): Giai đoạn khắc phục những thiếu sót hoặc
nhƣợc điểm trong kế hoạch, chuẩn mực, mục tiêu hoặc chuyển đổi để phù hợp với
những thay đổi mới.
Cấu trúc tiêu chuẩn - Các yêu cầu
Tiêu chuẩn chỉ đƣa ra các yêu cầu bao gồm những quy định về việc kiểm
soát môi trƣờng trong sản xuất kinh doanh. Cấu trúc của tiêu chuẩn gồm có 4 điều
khoản (còn đƣợc hiểu là 4 yêu cầu).
Điều khoản 1: Yêu cầu về xác định phạm vi của HTQLMT.
Điều khoản 2: Tài liệu viện dẫn (không có tài liệu viện dẫn, tiêu chuẩn đƣa ra
để đảm bảo sự tƣơng thích với các tiêu chuẩn khác và phiên bản của tiêu chuẩn ISO
14001 trƣớc đó).
Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa. Tiêu chuẩn đƣa ra một số thuật ngữ
và định nghĩa đƣợc sử dụng trong HTQLMT nhằm đảm bảo sự thống nhất và thấu
hiểu giữa các tổ chức áp dụng, tổ chức chứng nhận và cá nhân, tổ chức sử dụng dịch
vụ của các tổ chức áp dụng HTQLMT ở phạm vi toàn cầu.

Điều khoản 4: Các yêu cầu của HTQLMT, bao gồm các yêu cầu về việc tổ
chức phải xác định chính sách môi trƣờng; kế hoạch HTQLMT gồm mục tiêu, chỉ
tiêu và chƣơng trình môi trƣờng; các yêu cầu về tổ chức và thực hiện HTQLMT
nhƣ xác định khía cạnh môi trƣờng, khía cạnh môi trƣờng có ý nghĩa trong hoạt
động sản xuất và sản phẩm của tổ chức, kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng, phòng
ngừa ứng phó tình trạng khẩn cấp, trao đổi thông tin về môi trƣờng cũng nhƣ đào
tạo nhận thức về môi trƣờng trong toàn bộ tổ chức; các yêu cầu kiểm tra việc thực

13


hiện HTQLMT và xem xét của lãnh đạo trong quá trình xây dựng, duy trì
HTQLMT.
Tiêu chuẩn ISO 14001 với những yêu cầu chung đối với một HTQLMT mà
không chỉ ra cách thức, biện pháp cụ thể để xây dựng nên tiêu chuẩn vừa có tính áp
dụng một cách linh động, mọi loại hình tổ chức, doanh nghiệp có thể cùng áp dụng
tiêu chuẩn này. Mỗi doanh nghiệp khi áp dụng tiêu chuẩn, dựa vào cơ sở nguồn lực
để hoạch định một hệ thống quản lý môi trƣờng phù hợp. Tuy nhiên, cũng vì tính
linh hoạt và đồng nhất mà việc áp dụng tiêu chuẩn đối với các tổ chức gặp nhiều
khó khăn, đặc biệt đối với những đơn vị thiếu nguồn lực, cán bộ về môi trƣờng.

Cải tiến liên tục

Chính sách môi
trƣờng

Xem xét của lãnh
đạo

Lập kế hoạch

Thực hiện và điều
hành

Hành động kiểm
tra và khắc phục

Hình 1.3 – Mô hình các yếu tố của hệ thống quản lý môi trƣờng [18]

1.1.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
Hệ thống quản lý môi trƣờng là một phần của hệ thống quản lý chung bao
gồm cả cơ cấu, kế hoạch, các hoạt động, trách nhiệm, thực hành, các thủ tục, quy
trình, các quá trình để xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý.

14


Theo nguyờn tc ca vũng trũn Deming, xõy dng HTQLMT theo tiờu
chun ISO 14001, Lónh o cao nht cn phi lp K hoch, xỏc nh Chớnh sỏch
mụi trng, trong ú a nhng cam kt v vic xõy dng HTQLMT, c th l vic
thc hin cỏc yờu cu ca tiờu chun ISO 14001 v phỏp lut v mụi trng, cung
cp v m bo ngun lc cho vic thc hin ú. Trờn c s Chớnh sỏch mụi
trng, xõy dng cỏc ti liu (cũn gi l cỏc chun mc) ca HTQLMT quy nh,
hng dn cho cỏc quỏ trỡnh kim soỏt cỏc khớa cnh mụi trng trong t chc
t c mc tiờu, chớnh sỏch mụi trng ó nh. Cỏc ti liu ny cng bao gm c
nhng ti liu quy nh vic kim tra v ci tin HTQLMT khi cn thit.
Mt iu kin tiờn quyt trong vic xõy dng v thc hin thnh cụng theo
tiờu chun ISO 14001 l ngun lc ca t chc cn phi phự hp v ỏp ng c
yờu cu ca HTQLMT ó hoch nh, cỏn b, nhõn viờn ca t chc cn phi cú s
ng thun v nghiờm tỳc thc hin HTQLMT ca mỡnh nhm t c mc tiờu
ó ra.


pháp luật &
yêu cầu khác

xem xét và
cải tiến

đo l-ờng và
khắc phục

thực hiện và
điều hành

chỉ tiêu môi
tr-ờng

mục tiêu
môi tr-ờng

chỉ tiêu môi
tr-ờng

chính sách
môi tr-ờng

các ch-ơng
trình quản lý
môi tr-ờng

chỉ tiêu môi

tr-ờng

mục tiêu
môi tr-ờng

chỉ tiêu môi
tr-ờng

hiện trạng
môi tr-ờng

các khía cạnh
môi tr-ờng
nổi bật

lập kế hoạch

S 1.4: Mụ hỡnh h thng qun lý mụi trng tiờu chun ISO 14001 [11]
Nh vy, HTQLMT l mt tp hp gm cú chớnh sỏch, mc tiờu, k hoch,
cỏc chun mc thc hin, con ngi, c s vt cht to ra sn phm v t
c cỏc chớnh sỏch, mc tiờu v chun mc ú. Con ngi l nhõn t quyt nh
s thnh cụng trong vic xõy dng v ỏp dng HTQLMT.

15


1.1.4. Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
Hiện các tổ chức, doanh nghiệp trong nƣớc chƣa thật sự quan tâm và nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của hệ tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng nên còn bàng quan
với chứng chỉ ISO 14001 bởi để áp dụng thành công tiêu chuẩn này các doanh

nghiệp cần phải đầu tƣ cả về tiền bạc lẫn thời gian. Thời gian tối thiểu để tiến hành
áp dụng các tiêu chuẩn bắt buộc của ISO 14000 là 8 tháng. Chi phí để áp dụng tiêu
chuẩn ISO 14000 lên đến hàng trăm triệu đồng, tùy theo quy mô sản xuất, loại hình
sản xuất, số lƣợng công nhân của doanh nghiệp. Trong khi đó, doanh nghiệp Việt
Nam chủ yếu là nhỏ và vừa nên ít doanh nghiệp dám đầu tƣ hàng trăm triệu đồng để
thực hiện tiêu chuẩn ISO 14000.
Tuy nhiên trong quá trình hội nhập tiêu chuẩn ISO 14000 là điều cần thiết.
Nó sẽ nhƣ tấm thông hành xanh vào thị trƣờng thế giới. Các doanh nghiệp nên xác
định bỏ ra hàng trăm triệu đồng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 là kinh phí đầu tƣ
chứ không phải kinh phí mất đi. Bởi nhìn từ lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO
14001 thể hiện ở nhiều khía cạnh:
Về mặt thị trƣờng:
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng,
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt
động môi trƣờng,
- Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi
trƣờng và cộng đồng xung quanh.
· Về mặt kinh tế:
- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào,
- Giảm thiểu mức sử dụng năng lƣợng,
- Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ,
- Giảm thiểu lƣợng rác thải tạo ra và chi phí xử lý,
- Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên,
- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trƣờng,
- Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trƣờng,

16


- Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ đƣợc đảm bảo trong môi

trƣờng làm việc an toàn,
- Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề
nghiệp,
- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.
Về mặt quản lý rủi ro:
- Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra,
- Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm,
- Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thƣờng.
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
- Đƣợc sự đảm bảo của bên thứ ba,
- Vƣợt qua rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại,
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
1.2. Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
1.2.1. Trên thế giới:
Việc triển khai áp dụng theo các tiêu chuẩn này đã mang lại lợi ích thấy rõ
cho các tổ chức, doanh nghiệp và nền kinh tế toàn cầu.
“Theo số liệu khảo sát của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, (n.d).
Năm 1994 phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001 – hệ thống quản lý môi
trƣờng đƣợc công bố, hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đến cuối
tháng 12 năm 2006, có ít nhất 129.199 chứng chỉ ISO 14001 đƣợc cấp ở 140 nƣớc
và nền kinh tế. Tổng số chứng chỉ năm 2006 tăng 18.037 (+16%) so với năm 2005.
10 nƣớc có số chứng chỉ ISO 14001 cao nhất tính đến tháng 12 năm 2006 đó là:
Nhật Bản: 22.593, Trung Quốc: 18.842, Tây Ban Nha: 11.125, Italia: 9.825, Anh:
6.070, Hàn Quốc: 5.893, Mỹ: 5.585, Đức: 5.415, Thụy Điển: 4.411, Pháp: 3.047”
[17].

17


Hình 1.5. Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc cấp trên thế giới đến 2006 [17]


Hình 1.6. Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001 [17]
1.2.2. Tại Việt Nam
Cũng theo kết quả khảo sát này của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất
lƣợng (n.d) [17], tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001:1996 đã đƣợc cấp lần đầu tiên

18


vào năm 1998 và từ đó đến nay, số lƣợng tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và
đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên, các doanh nghiệp này cũng đã góp phần rất lớn
trong việc xây dựng trào lƣu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam.

Hình 1.7. Số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 đƣợc cấp tại Việt Nam [17]
- Các tổ chức trong nƣớc cũng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công
tác bảo vệ môi trƣờng và họ cũng đã có những chiến lƣợc trong việc áp dụng ISO
14001. Hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã đƣợc cấp cho khá nhiều tổ chức với
các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, trong đó các ngành nghề
nhƣ Chế biến thực phẩm (mía đƣờng, thủy sản, rƣợu bia giải khát…), Điện tử, Hóa
chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), Vật liệu xây dựng, Du lịch-Khách sạn đang
chiếm tỷ lệ lớn. “Từ năm 1999 đến năm 2002, số chứng chỉ đƣợc cấp tăng rất ít.
Đến tháng 12 năm 2003, con số này lại tăng đáng kể từ 33 đến 56 chứng chỉ, đến
đầu năm 2007, số chứng chỉ ISO 14001 đã đƣợc cấp cho các doanh nghiệp Việt
Nam là 230 chứng chỉ [17]”
Theo Trung tâm thông tin công nghiệp và thƣơng mại, 2010, tại Quyết định
số 256/200eo dõi và cập nhật văn bản pháp luật và các yêu cầu),
hoặc việc không thực hiện một quy định theo tài liệu HTQLCL quy định một cách hệ
thống và thƣờng xuyên (Ví dụ không có báo cáo về việc cập nhật VBQPPL về chất
thải nguy hại trong thời gian 1-2 năm liên tiếp)
c) Sự không phù hợp loại 2: Là việc không đáp ứng một điều khoản nhỏ của tiêu

chuẩn, hoặc việc thực hiện không đúng, không đủ, không thƣờng xuyên một hoạt
động theo quy định của HTQLMT mà công ty đã thiết lập.
Lƣu ý: Khi kết luận sự không phù hợp loại 1 hay loại 2 thì phải có đủ bằng
chứng và chứng cứ, phải đƣợc thống nhất giữa 2 bên (nếu là trong quá trình đánh giá
nội bộ)
d) Điểm quan sát: (obs) Khi sự không phù hợp không có đủ bằng chứng để kết
luận sự không phù hợp nhƣ loại 1 và loại 2, hoặc (có thể) không hoặc chƣa có ảnh
hƣởng lớn đến hiệu quả của việc kiểm soát môi trƣờng và thực hiện HTQLMT theo
đúng yêu cầu của tiêu chuẩn và cam kết quả Giám đốc công ty.
e) “Hành động khắc phục và phòng ngừa (HĐKPPN): Là hành động nhằm loại
bỏ nguyên nhân gây ra sự không phù hợp và các nguyên nhân tiềm ẩn [18]”.
V - NỘI DUNG

116


5.1. Quy trình khắc phục và phòng ngừa
Bƣớc
1

Hạng mục
Phát hiện sự
không phù hợp
về môi trƣờng

Nội dung
Những sự không phù hợp có thể phát sinh trong hệ
thống quản lý môi trƣờng của công ty bao gồm:
- Sự không tuân thủ hoặc làm trái những quy định
về luật và các quy định tƣơng ứng về môi trƣờng.

- Sự không tuân thủ các quy trình thủ tục quản lý hệ
thống, các quy trình hoạt động và những nguyên tắc,
hƣớng dẫn công việc liên quan.
- Sự không tuân thủ một hay các yêu cầu của tiêu
chuẩn ISO 14001
- Các lỗi vận hành liên quan đến thiết bị xử lý môi
trƣờng, thiết bị làm việc, thiết bị đo lƣờng.
- Những tình trạng có sự cố tiềm ẩn.
- Những hạng mục giám sát, đo đạc không đáp ứng
đƣợc các tiêu chuẩn quy định.
- Những tình trạng khẩn cấp.
- Những phàn nàn khiếu nại của các bên hữu quan
đối với các tác động môi trƣờng do công ty gây ra mà
không kiểm soát thích ứng.
Các trƣờng hợp phát hiện sự không phù hợp cần
phải tuân thủ theo quy trình này:
Các phát hiện về sự không phù hợp khi tiến hành
đánh giá nội bộ, đánh giá tuân thủ các quy định của
pháp luật và các yêu cầu.
Các phát hiện về sự không phù hợp hay các yêu cầu
cải tiến trong cuộc họp xem xét của lãnh đạo
Các khiếu nại của khách hàng hay của cộng đồng

117


dân cƣ, của đối tác liên quan đến môi trƣờng.
Trong quá trình thực hiện hoạt động và thực hiện
các quy trình-hƣớng dẫn, khi thấy có sự không phù hợp
phát sinh cần phải thực hiện hành động khắc phục,

phòng ngừa.
2

Báo trƣởng bộ
phận



Công nhân viên tại các bộ phận bất kì khi phát hiện

sự thấy sự không phù hợp nào phát sinh hoặc có khả năng

không phù hợp.

phát sinh tại công đoạn nào thì phải ngay lập tức thông
báo cho trƣởng bộ phận của công đoạn đó để có biện
pháp khắc phục phòng ngừa.

3

Lập

báo

cáo

Trƣởng bộ phận sau khi đƣợc thông báo phải xác

không phù hợp nhận lại tình trạng thực tế và sử dụng Phiếu báo cáo
và gửi các bộ KPH

phận liên quan.
4

Phân tích và tìm

HĐKPPN để gửi tới Ban ISO, Giám đốc và

thông báo tới các bộ phận liên quan.
- Trƣởng bộ phận có sự không phù hợp phải tìm

nguyên nhân

hiểu nguyên nhân gây ra sự không phù hợp tiềm ẩn

đƣa ra phƣơng

hoặc hiện tại. Nếu những nguyên nhân đó liên quan tới

án xử lý

các bộ phận khác thì phải kết hợp với bộ phận đó để
điều tra, xác định rõ ràng.
- Biện pháp khắc phục phòng ngừa phải dựa trên
đúng yêu cầu của sự không phù hợp, loại bỏ triệt để
nguyên nhân gây ra sự không phù hợp cũng nhƣ các tác
động mà sự không phù hợp đó đã gây ra.
- Các biện pháp hành động khắc phục phòng ngừa
bao gồm:
+ Cách thức trình tự xử lý sự không phù hợp.
+ Các biện pháp ngăn ngừa, tái diễn về thay đổi kỹ

thuật, công nghệ, đào tạo lại nhân lực, việc trao đổi
thông tin, việc lập kế hoạch và gồm cả việc xem xét lại

118


các quy định kiểm soát hoạt động.
+ Thời hạn thực hiện: Quy định về thời gian
hoàn thành hành động khắc phục, phòng ngừa phù hợp
với sự không phù hợp, biện pháp khắc phục.
5

Kiểm tra

Sau khi tiến hành thực hiện xử lý sự không phù
hợp ban ISO phải thực hiện kiểm tra lại công việc và
ghi kết quả kiểm tra vào Phiếu báo cáo không phù hợp
và HĐKPPN. Nếu kết quả kiểm tra chƣa đạt, Ban ISO
yêu cầu bộ phận có sự không phù hợp tiến hành lại
bƣớc 5.2.4. Trong trƣờng hợp xử lý đến lần thứ hai
vẫn không đạt, Ban ISO phải báo cáo lên Giám đốc và
tiến hành lập Phiếu báo cáo không phù hợp và
HĐKPPN mới.

6

Báo cáo

Sau khi thực hiện khắc phục phòng ngừa, trƣởng
bộ phận có trách nhiệm báo cáo kết quả cho Ban ISO

và Giám đốc công ty.

VI – LƢU HỒ SƠ
Thành phần hồ sơ: Phiếu yêu cầu khắc phục phòng ngừa và bằng chứng khắc phục
phòng ngừa
Bộ phận lƣu: Ban ISO, bộ phận có sự không phù
Thời gian lƣu: không ít hơn 1 năm (hoặc tổ chức tự xác định)
3.3.2.14. Quy trình kiểm soát hồ sơ (Kí hiệu QT-KSHS)
Bảng 3.16 Quy trình kiểm soát hồ sơ
I - MỤC ĐÍCH
Quy trình này nhằm mục đích thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quản lý
hồ sơ áp dụng cho công ty, dựa trên các tiêu chuẩn quản lý do công ty lập ra.
II – PHẠM VI ÁP DỤNG
Quy trình này quy định việc quản lý hồ sơ của áp dụng trong các hoạt động sản

119


xuất và các hoạt động khác có liên quan của công ty.
II – TÀI LIỆU VIỆN DẪN
Tiêu chuẩn ISO 14001:2004/COR.1:2009
Sổ tay Môi trƣờng
III- ĐỊNH NGHĨA
Hồ sơ: là tài liệu công bố các kết quả đạt đƣợc hay cung cấp các bằng chứng về
các hoạt động đã thực hiện [18]
V - NỘI DUNG
5.1. Danh mục các hồ sơ cần phải thiết lập
Bộ phận chịu trách
Tên hồ sơ


TT

nhiệm chính và liên
quan

1*

Hồ sơ về ban hành, sửa đổi, phân phối tài liệu, cải Đại diện lãnh đạo
tiến HTQLMT

2*

(EMR)

Hồ sơ cập nhật pháp luật và yếu cầu khác và các Phòng HCNS/ Ban
văn bản pháp luật, yêu cầu khác

ISO

+ Bảo vệ môi trƣờng (chất thải rắn, chất thải nguy
hại, nƣớc thải, …)
+ An toàn hóa chất
+ An toàn lao động – vệ sinh môi trƣờng
3*

Hồ sơ đào tạo nhận thức môi trƣờng

Ban

+ Tài liệu đào tạo


HCNS

+ Chƣơng trình đào tạo
+ Kết quả đào tạo
+ Khen thƣởng và kỷ luật
Bao gồm các nội dung đào tạo về môi trƣờng
nhƣ:

120

ISO/

Phòng


- PCCC
- An toàn lao động, nội quy lao động
- Phân loại chất thải
- Tiết kiệm năng lƣợng, nguyên vật liệu, nƣớc
- Vệ sinh môi trƣờng
- Ứng phó với các sự cố về hóa chất, phòng
chống lụt bão, tai nạn lao động, …
4*

Trao đổi thông tin

Phòng HCNS/ Ban

+ Các văn bản về thực hiện HTQLMT trong nội ISO

bộ công ty
+ Các văn bản với nhà cung cấp, nhà thầu phụ,
khách hàng đề nghị thực hiện tốt công tác bảo vệ
môi trƣờng và các văn bản phản hồi.
+ Hồ sơ khiếu nại về môi trƣờng
5*

6*

Tài liệu nội bộ

Ban

+ Tài liệu ISO HTQLMT

HCNS và tất cả các

+ Tài liệu khác liên quan do công ty ban hành

bộ phận liên quan

Hồ sơ kiểm soát CTNH

Phòng HCNS và các

ISO/

bộ phận
7*


Hồ sơ kiểm soát nƣớc thải

Phòng Kỹ thuật

8*

Hồ sơ ứng phó với các sự cố khẩn cấp (nếu có)

Phòng HCNS

- Hồ sơ tai nạn lao động
- Hồ sơ ngộ độc
- Hồ sơ sự cố chảy tràn hóa chất
- Hồ sơ sự cố cháy nổ
- Hồ sơ sự cố thiên tai
- Báo cáo tai nạn
9*

Hồ sơ giám sát môi trƣờng

Phòng HCNS

- Hồ sơ quan trắc chất lƣợng môi trƣờng

121

Phòng


- Hồ sơ khám sức khỏe

- Hồ sơ kiểm định thiết bị đo lƣờng môi trƣờng
10* Hồ sơ đánh giá sự tuân thủ pháp luật và các yêu Ban ISO
cầu:
- Kế hoạch đánh giá
- Chƣơng trình đánh giá
- Ghi chép đánh giá, bằng chứng thu thập (nhƣ
hình ảnh)
- Báo cáo kết quả đánh giá
- Và các văn bản về khắc phục
11* Hồ sơ Không phù hợp, khắc phục và phòng ngừa

Ban ISO

- Ghi chép đánh giá, bằng chứng thu thập (VD: và các bộ phận có sự
hình ảnh)

không phù hợp, khắc

- Báo cáo kết quả đánh giá

phục và phòng ngừa

Và các văn bản về khắc phục
12* Hồ sơ đánh giá nội bộ

Ban ISO

- Kế hoạch đánh giá
- Chƣơng trình đánh giá
- Ghi chép đánh giá, bằng chứng thu thập (nhƣ

hình ảnh)
- Báo cáo kết quả đánh giá
Và các văn bản về khắc phục
13* Hồ sơ xem xét của lãnh đạo

Ban ISO

- Chƣơng trình xem xét
- Báo cáo HTQLMT
- Biên bản cuộc họp
Và các văn bản về khắc phục
14

Hồ sơ về kiểm tra hệ thống thiết bị sản xuất định Ban ISO
kỳ

122


×