Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

ỨNG DỤNG lâm SÀNG của máy ACT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.24 MB, 66 trang )

ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA MÁY ACT
4 LÁT CẮT và ACT 16 LÁT CẮT

BS CK2. CAO THIÊN TƯỢNG
Khoa CĐHA-BV Chợ Rẫy

Cần Thơ, 17/12/2016


Nội dung
• Đại cương về CT đa lát cắt và ứng dụng
• Giới thiệu về ứng dụng của máy ACT 4 lát cắt
• Giới thiệu về ứng dụng của máy ACT 16 lát cắt


Mở đầu

• MSCT được đưa vào sử dụng lần đầu tiên vào năm 1998
tạo ra cuộc cách mạng về hình ảnh và có thêm nhiều ứng
dụng mới
• MSCT ngày càng được sử dụng phổ biến và có sẳn
• Nhờ các tiến bộ kỹ thuật về phần cứng (thời gian chụp
nhanh, trường khảo sát rộng…), phần mềm (hậu xử lý
nhanh, độ phân giải đẳng hướng, khả năng tái tạo 3D…)


Quá trình phát triển máy MSCT
 1989: CT xoắn ốc một lát cắt= 1 lát cắt/một vòng xoay
 1992: CT hai lát cắt= 2 lát cắt/một vòng xoay
 1997: CT 4 lát cắt= 4 lát cắt/một vòng xoay
 2000: CT 8-16 và 32-40 lát cắt=8,16,32 và 40 lát cắt/một vòng


xoay
 2004: CT 64 lát = 64 lát cắt/một vòng xoay
 2006: CT hai đầu bóng
 2006/2007: CT 256 và 320 lát.
 …….640 lát
 Tương lai?


• 4 lát cắt từ 1999
(GE, Siemens, Philips, Toshiba)
• 8 lát cắt từ 2001
(GE)
• 16 lát cắt từ 2002
(GE, Siemens, Philips, Toshiba)



Nguyên lý cơ bản
• Có hai khác biệt
chính giữa CT xoắn
ốc thông thường và
MSCT:
– Thu được nhiều hình
cắt ngang với chỉ một
lần xoay gantry
– Chu kỳ xoay gantry
ngắn hơn nên chụp
nhanh hơn



Tốc độ quét
• Máy MSCT có tốc độ xoay 1 vòng gantry 0.5s, gấp hai
lần tốc độ máy CT xoắn ốc thông thường
• Vì vậy, máy MSCT có 4 kênh nhanh gấp 8 lần máy CT
một lát cắt.


Hạn chế của CT một lát cắt





Tốc độ chậm
Tái tạo đa mặt phẳng kém
Chất lượng hình ảnh và giả
Sử dụng nhiều thuốc cản quang hơn


ƯU ĐIỂM CỦA CT ĐA LÁT CẮT






Cải thiện độ phân giải không gian.
Giảm ảnh giả cử động.
Ít cần bệnh nhân nín thở.
Ít thuốc cản quang hơn

Cải thiện độ chính xác khi can thiệp qua CT.


Qui trình xử lý ảnh trong MSCT

Dalrymple NC, Prasad SR, Freckleton MW, Chintapalli KN (2005) Informatics in radiology (infoRAD): introduction to the language of threedimensional imaging with multidetector CT. Radiographics 25:1409–1428



Các kỹ thuật tái tạo ảnh trong MSCT

MPR

MPR theo
đường cong

3D VRT

MIP

SSD


Các ứng dụng của CT đa lát cắt
• Ứng dụng thông thường: chẩn đoán các bệnh lý sọ não,
đầu mặt cổ, ngực, bụng, cơ xương khớp
• Mạch máu: Chụp và dựng hình các mạch máu não, cảnh,
ngực, bụng, chi, mạch vành
• Các kỹ thuật tái tạo 3D các cơ quan
• Nội soi ảo đại tràng

• CT tưới máu


Chụp gan động học 3 thì


Dựng hình đường mật


DỰNG HÌNH HỆ NIỆU


Sỏi niệu quản 1/3 dưới, tái
tạo theo đường cong (curve
MIP)


SỎI NIỆU QUẢN


U NIỆU QUẢN


Chỉ đỉnh MSCT-chấn thương





Gãy phức tạp/trật khớp (gãy nát hoặc di lệch)

Gãy cột sống, khung chậu/ổ cối, gãy nội khớp
Khẳng định gãy không rõ trên X quang qui ước
Xác định độ lớn và liên quan của gãy đã được
chẩn đoán, làm thay đổi cách xử trí


Chấn thương cs cổ

Hạn chế của CT:
-Liều tia cao hơn X quang
-Đắt tiền hơn
-Đánh giá dây chằng


MSCT ưu thế hơn X quang trong gãy cột
sống ngực và thắt lưng
MSCT thay thế hoàn toàn X quang trong chấn
thương cột sống nặng


Gãy mâm
chày


Gãy ổ cối T
Gãy cột trước (B),
cột sau (C)



×