phần I
khái quát chung về thị trờng chứng khoán
1. lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán.
Bắt đầu từ thời Trung cổ ở một số nớc phơng Tây đà xuất hiện những hình thức
sơ khai của thị trờng chng khoán. Những thành phố có vị trí địa lí thuận lợi các lái
buôn và các thơng gia đà tụ họp trong các phiên chợ để thơng lợng trao đổi hàng
hoá. Các cuộc trao đổi này chỉ có trao đổi miệng với nhau chứ không cần giấy tờ
cũng không cần có hàng hoá hay mẫu mà trớc mắt. Mới đầu chỉ là các cá nhân
riêng lẻ sau đó tụ họp thành chợ hàng hoá về sau nó trở thành một thị trờng.
Phiên họp đầu tiên của thị trờng chứng khoán diễn ra vào năm 1453 tại một
quảng trờng gần ngôi nhà của một nhà buôn môi giới mang tên Vander Burse tại
thành phố Bruges của nớc Bỉ. Tuy nhiên đến năm 1547 thị trấn Brugesmaats đi sự
phồn vinh bởi vì eo biển Evin, cửa biển nơi dÃn các con tàu thuyền vào buôn bán ở
thị trấn này đà bị cát biển lấp mất.
Lần đầu tiên vào năm 1531 ở Anvers một thành phố cổ của Bỉ đà triển khai các
nghiệp vụ về chứng khoán. Thị trờng này khá phát triển cho đến khi Tây Ba Nha
xâm chiếm Anvers các vua chúa Tây Ba Nha và Pháp chấm dứt trả nợ thị trờng
chứng khoán dần suy sụp vào cuối thế kỷ thứ XVI. Theo hình mẫu của thị trờng
chứng khoán Anvers ngời ta lập thị trờng chứng khoán ở các thành phố: Lion
(Pháp-1545), Luân đôn (Anh-1566)... và Amtécđam (Hàlan-1608).
Vào thế kỷ XVIII thị trờng chứng khoán Amtécđam có tới 44 loại chứng khoán
đợc gioa dịch bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu. ở Anh sở giao dịch vốn xuất hiện
vào năm 1773, ở Mỹ thị trờng chứng khoán đợc hình thành vào năm 1792.
Nhìn chung thị trờng chứng khoán phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ
XIX trong mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển nội thơng và ngoại thơng. Từ
2
thế kỷ thứ XX thị trờng chứng khoán Niu Yoóc đóng vai trò quan trọng nhất
(1990-giá trị giao dịch 397,7 tỷ USD), quy mô lớn thứ hai là Tokyo (1990-giá trị
gao dịch 300 tỷ USD). Nhng đến năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đÃ
làm cho thị trờng chứng khoán NiuYóoc, thị trờng chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu
và Nhật Bản lâm vào khủng hoảng. Sau chiến tranh thế giới lần II các thị trờng
chứng khoán đợc phục hồi và phát triển. Nhng cuộc khủng hoảng tài chính 1987
một lần nữa làm cho thị trờng chứng khoán chao đảo. Và gần đây vào cuôí năm
1997 đầu năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đà làm cho thị trờng chứng khoán các nớc trong khu vực khủng hoảng trầm trọng phải đóng cửa
nhiều ngày.
Trải qua các cuộc khủng hoảng và cho đến nay thị trờng chứng khoán đang
phục hồi và tiếp tục phát triển ở hầu hết các nớc và ngày càng chứng tỏ vai trò to
lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên thế giới.
2. thị trờng chứng khoán và các nguyên tắc cơ bản về
hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán không phải là cơ quan mua vào bán ra các loại chứng
khoán. Thị trờng chứng khoán cũng không sở hữu chứng khoán. Thị trờng chứng
khoán chỉ là nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán đợc thực hiện bởi
những ngời môi giới chứng khoán.
Nh vậy, thị trờng chứng khoán không phải là nơi giao dịch mua -bán chứng
khoán của những ngời muốn mua hay bán chứng khoán mà là của những ngời môi
giới, thị trờng chứng khoán cũng không liên quan đến giá cả các loại chứng khoán.
Giá chứng khoán đợc hình thành theo hệ thống bán đấu giá hai chiều: ngời môi
giới mua cạnh tranh với những ngời môi giới khác để đạt giá thấp nhất, ngời môi
giới bán cạnh tranh với những ngời môi giới khác để đạt đợc gá cao nhất. thị trờng
chứng khoán là thị trờng do mang tính tự do nhất trong các loại thị trờng.
2.1. Cơ cấu thị trêng chøng kho¸n
3
Thị trờng chứng khoán chính thức đợc thể hiện bằng Sở gao dịch chứng khoán
(Sở chứng khoán ).
Thông thờng trong một Sở giao dịch chứng khoán có hai loại thị trờng cùng
đồng thời tham gia - gọi là cơ cấu của một thị trờng chứng khoán, gồm thị trờng sơ
cấp và thị trờng thứ cấp.
2.1.1. Thị trờng sơ cấp: là thị trờng chứng khoán đợc phát hành ra lần đầu,
nhằm mục đích:
- Tạo lập doanh nghiệp cổ phần.
- Doanh nghiệp huy thêm vốn.
- Các cấp chính quyền phát hành kỳ phiếu...
Trên thị trờng sơ cấp phát hành lần đầu các chứng khoán đa vào lu thông, đó là
giai đoạn động viên vốn tài chính. Việc phát hành lần đầu các chứng khoán là giai
đoạn phức tạp nhất, vì nếu xác định không đúng các điều kiện phát hành có thể
làm cho chứng khoán không tiêu thụ đợc và gây mất uy tín cho ngời phát hành. Do
vậy, đại đa số trờng hợp tổ chức phát hành chứng khoán đều có sự tham gia của
ngân hàng đầu t, các ngân hàng khác và các công ty chuyên doanh.
Trên thực tế có nhiều cách phát hành chứng khoán, song phổ biến nhất là qua
giao dịch chứng khoán, qua Ngân hàng, qua cách bán đấu giá hay bán trực tiếp
cho các nhà đầu t. Có cả công bố trên boá chí và phát thanh có sự thoả thuận trớc
với các nhà đầu t.
Việc lôi quấn đợc các ngân hàng có uy tín vào mua trái phiếu là rất quan trọng
vì danh tiếng của họ khi quảng cáo phát hành sẽ đảm bảo chắc chắn, hấp dẫn đối
với các nhà đầu t.
Tuỳ thuộc cung - cầu, giá chứng khoán ở thị trừơng sơ cấp có thể cao hơn hoặc
thấp hơn giá danh nghĩa. Có loại trái phiếu đợc thu nhập ấn định sẵn so với giá
danh nghĩa và ấn định thời hạn lu hành. Ngoài ra với loại chứng khoán
4
thanh toán thu nhập bình thờng, thì giá trị thị trờng phụ thuộc vào thời gian ngắn
lúc thanh toán.
2.1.2. Thị trờng thứ cấp:
Là các loại chứng khoán đợc phát hành ( qua thị trờng sơ cấp ) đợc mua đi bán
lại. Các nhà đầu t có thể bán chứng khoán vào bất cứ lúc nào, hình thức này linh
hoạt, mềm dẻo hơn so với tín dụng thông thờng.
Thị trờng thứ cấp có một số dạng: Sở giao dịch chứng khoán thông thờng, "thị
trờng gắn với Sở giao dịch chứng khoán". Thị trờng Sở giao dịch chứng khoán. Thị
trờng này có cơ chế rất phức tạp, làm môi giới cho sự biến động cung - cầu, cho
phép xác định giá hiện thực của cổ phiếu, trái phiếu. Không có thị trờng này thì
các chứng khán không thể giữ đợc vai trò quan träng cđa chóng trong nỊn kinh tÕ
thÞ trêng hiƯn nay. Ngời ta còn phân biệt Sở giao dịch chứng khoán chính thức và
chứng khoán không chính thức. ở Sở giao dịch chỉ cho phép bán ra chứng khoán
của các hÃng độc quyền lớn. ở Sở giao dịch không chính thức bán ra bất kỳ chứng
khoán nào. Các tổ chức này có điều lệ xác định nguyên tắc tổ chức, quản lý thành
phần hội viên, điều kiện thu nạp và các chức năng của cơ quan chứng khoán chứng
khoán. Cơ quan lÃnh đạo thờng là uỷ ban chứng khoán. Thành viên là các khoán
định viên và những ngời môi giới chứng khoán chính thức.
Sở giao dịch chứng khoán làm tăng cờng quá trình tích tụ và tập trung t bản.
Thông qua Sở giao dịch chứng khoán nhiều khoản tiếc kiệm nhỏ các loại cũng
biến thành vốn t bản, đó là các khoản do ngân hàng và các cơ quan tiếc kiệm thu
nhập đợc, những khoản này đợc chuyển sang chứng khoán thúc đẩy gia tăng tầng
lớp ngời thực lợi. Trong điều kiện hiện đại Sở giao dịch chứng khoán là c quan
thúc đẩy tăng cờng đầu cơ chứng khoán.
Thị trờng thứ cấp là công việc hàng ngày của bất cứ thị trờng chứng khoán
nào: đó là việc mua bán chứng khoán đà phát hành, gồm có cổ phiếu và cổ phần
giữa những ngời đầu t mà vì một nguyên nhân hoặc mong muốn nào đó để
5
thay đổi những quyết định đầu t của mình. Đây là mmột thị trờng thờng thu hút sự
chú ý củan dân chúng và nó là nơi giao dịch hàng ngày giữa các nhà môi giới
chứng khoán và thân chủ của hä. Trong mét thÞ trêng víi bÊt kú mét quy mô nào
đều có một chỉ số theo dõi giá cả đợc nhiều ngời biết đến nh là một các phong vị
biĨu cđa thÞ trêng trong níc hay qc tÕ.
ThÞ trêng sơ cấp và thị trờng thứ cấp thờng phụ thuộc lẫn nhau. Hiển nhiên, thị
trờng thứ cấp sẽ không tồn tại nếu không có sự phát hành chứng khoán khả nhợng
tại thị troừng sơ cấp. Sự thành công của thị trờng thứ cấp còn chi phối sự thành
công của thị trờng sơ cấp. Nh vậy, thị trờng chứng khoán bao gồm cả hai thị trờng
thứ cấp và sơ cấp.
2.2. Các loại chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán.
Chứng khoán là một danh từ chung để chỉ các loại chứng th: cổ phiếu, trái
phiếu..
2.2.1. Cổ phiếu:
Cổ phiếu là loại chứng th chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông với một
doanh nghiệp cổ phần. Cổ đông là ngêi cã cỉ phÇn thĨ hiƯn b»ng cỉ phiÕu.
Ngêi cã cổ phiếu có các quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty, đợc chia
lÃi theo kết quả kinh doanh, đợc quyền bầu cử, ứng cử vào ban quản lý và phải
chịu trách nhiệm về sự lỗ lÃi, phá sản của công ty.
Cổ phiếu có thể đợc phát hành lúc vận động thành lập công ty, hoặc lúc công
ty cần gọi thêm vốn để mở rộng, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh.
Đặc tính của cổ phiếu là chủ sở hữu có thể đợc hởng lợi nhiều hơn giá trị ghi
trên cổ phiêú (mệnh giá) nhng cũng có thể không đợc chia lời, thậm chí mất luôn
cả số vốn đà bỏ ra, nếu công ty làm ăn không có hiệu quả. Tóm lại, lợi ích của ngời có cổ phiếu hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty.
2.2.2. Trái phiếu: Khác với cổ phiếu trái phiếu đem lại cho ngời đầu t ,t cách
chủ nợ của công ty (trái phiếu công ty) hay chính phủ (trái phiÕu chÝnh
6
phủ). Ngời vay là ngời phát hành trái phiếu sẽ cam kết với chủ nợ ba điều chủ yếu
hay là ba thông số chính của một trái phiếu đó là:
1 - Mệnh giá cổ phiếu: Khoản vay sẽ đợc hoàn trả khi trái phiếu đến hạn.
Mệnh giá của trái phiếu có thể chính là giá bán cũng có thể cao hơn hay thấp hơn.
2 - LÃi suất cuống phiếu: Là tỷ lệ lÃi hàng năm ổn định trên mệnh giá trái
phiếu. LÃi suất này cố trong suốt thời hạn của trái phiếu và có thể đợc thanh toán
mỗi năm một lần hay nhiều lần tuỳ thoả thuận.
3 - Thời hạn của trái phiếu: Tại thời điểm mà bên phát hành phải hoàn tất
việc thanh toán các khoản lÃi định kỳ đồng thời hoàn trả mệnh giá trái phiếu. Thị
trờng chứng khoán cho phép ngời vay có thể phát hành những trái phiếu có thời
hạn khác nhau, ngời đầu t không nhất thiết phải chờ đến khi trái phiếu đáo hạn
mới đợc nhận lại vốn gốc của mình mà có thể trao đổi, mua bán trên thị trờng
chứng khoán.
2.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trờng chứng khoán.
2.3.1. Nguyên tắc trung gian của mua bán chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán hoặt động không phải trực tiếp do những ngời muốn
mua hay bán chứng khoán thực hiện, mà do các trung gan môi giới gọi là kinh kỹ
thực hiện. Đây là nguyên tắc trung gian cơ bản cho tổ chức và hoặt động của thị trờng chứng khoán.
Nguyên tắc trung gian này nhằm đảm bảo các loại chứng khoán đợc giao dịch
là chứng khoán thực và thị trờng hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp và phát
triển, bảo vệ đợc lợi ích của ngời tiết kiệm và đầu t (ngời mua chứng khoán). Vì
những ngời tiết kiệm và đầu t không thể xét đoán đợc giá trị thực sự của từng loại
chứng khoán, và cũng không có thể cự đoán đợc một cách chính xác giá trị tơng
lai của nó. Do đó, nếu không có những nhà môi giới có những sự phân tích cần
thiết dựa trên những yếu tố xác đáng để có những nhận xét kỹ lỡng thì ngời mua
chứng khoán có thể bị lầm lẫn hoặc bị lừa gạt.
7
XÐt vÒ tÝnh chÊt kinh doanh, kinh kü cã hai loại: môi giới chứng khoán và
chuyên gia chứng khoán .
Môi giới chứng khoán: Là loại kinh kỹ chỉ đợc thơng lợng mua bán chứng
khoán theo lệnh của khách hàng và ăn hoa hồng.
Thơng gia chứng khoán: Còn gọi là kinh doanh chứng khoán, là loại kinh kỹ
thực hiện mua và bán cho chính mình, hởng lời từ các loại nghiệp vụ đó.
Ngời môi giới và thơng gia chứng khoán tại sàn giao dịch chứng khoán là
những ngời đại diện cho các công ty môi giới chứng khoán. Nói chung các cong ty
môi giới chứng khoán đều đồng thời thực hiện hai loại nghiệp vụ: vừa là ngời môi
giới vừa là ngời kinh doanh.
2.3.2. Nguyên tắc định giá của mua bán chứng khoán.
Việc định gía chứng khoán trên thị trờng chứng khoán hoàn toàn thuộc về các
nhà kinh kỹ. Mỗi kinh kỹ định giá mỗi loại chứng khoán tại một thời điểm tuỳ
theo sự xét đoán, kinh nghiệm và kỹ thuật riêng của mình và tuỳ thuộc vào số
cung cầu chứng khoán có trên thị trờng.
Việc định giá chứng khoán đợc thực hiện qua một sự thơng lợng giữa những
kinh kỹ cần mua và những kinh kỹ cần bán. Giá cả chứng khoán sẽ đợc xác định
khi hai bên đà thống nhất. Tất cả các thành viên có liên quan trên thị trờng chứng
khoán không ai có thể can thiệp về sự tác động qua lại của số cung và cầu, và
cũng không ai có quyền định giá chứng khoán một cách độc đoán. Vì thế ngời ta
nói thị trờng chứng khoán là thị trờng tự do mang tính tự do nhất trong các loại thị
truờng.
2.3.3. Nguyên tắc công khai của thị trờng chứng khoán.
Tất cả các hoạt động trên thị trờng chứng khoán đều đợc công khai hoá. Các
loại chứng khoán đợc đa ra mua bán trên thị trờng chứng khoán, tình hình tài
chính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành số lợng chứng khoán và
giá cả từng loại chứng khoán (giá rao bán, giao mua, giá kết thúc của phiên giao
dịch và giá cả trớc đó) đều đợc thông báo thông qua thị trờng và báo cáo. Khi kết
thúc một cuộc giao dịch, số lợng chứng khoán đợc mua bán
8
và giá cả đà thống nhất đợc lập tức thông báo ngay. Đó là nguyên tắc công khai
của thị trờng chứng khoán nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời mua bán chứng
khoán không bị "hớ" trong mua bán chứng khoán, ngời mua chứng khoán dễ dàng
chọn lựa loại chứng khoán theo ý thích của mình.
2.4. Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán.
2.4.1. Nhà phát hành chứng khoán.
Là những ngời muốn huy động vốn trên thị trờng bằng cách phát hành và bán
các chứng khoán bao gồm các công ty chính phủ và các chính qutền địa phơng.
Các công ty muốn huy động vốn đầu t thờng phát hành trái phiếu công ty hoặc cổ
phiếu.Chính phủ phát hành trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền để thực hiện
các mục tiêu của chính phủ. Chính quyền địa phơng phát hành trái phiếu địa phơng để huy động tiền để thực hiện các mục tiêu của địa phơng.
2.4.2. Nhà đầu t chứng khoán.
Là những ngời có tiền nhàn rỗi, muốn đầu t bằng cách mua chứng khoán trên
thị trờng những ngời này rất đông gồm các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các
quỹ đầu t...
2.4.3. Các tổ chức trung gian.
Nhà kinh doanh và môi giới chứng khoán: Là những ngời hoạt động dới danh
nghĩa của một công ty chứng khoán. Họ là những ngời có chuyên môn cao và rất
thành thạo trong phân tích và giao dịch chứng khoán. Trên thị trờng chứng khoán
chỉ có các nhân viên của các công ty chứng khoán mới đợc phép trực tiếp giao
dịch mua bán chứng khoán trên thị trờn tập trung. Trong những ngời này có hai
loại hoạt động: Loại chuyên mua bán chứng khoán cho ngời khác để ăn hoa hồng
gọi là môi giới chứng khoán: Loại mua bán chứng khoán cho chính mình gọi là
kinh doanh chứng khoán.
9
Ngời tổ chức thị trờng và nguòi điều hoà và quản lý thị trờng: là những tổ chức
chủ yếu tạo nên thị trờng chứng khoán, bảo đảm toàn bộ về phơng diện kỹ thuật và
nghiệp vụ của nghành công nghiệp chứng khoán.
3. chức năng và vai trò của thị trờng chứng khoán.
3.1. Chức năng của thị trờng chứng khoán.
Thứ nhất: Thị trờng chứng khoán là cầu nối liền giữa những ngời thừa vốn và
những ngời thiếu vốn thông qua mua bán cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng. Thị trờng chứng khoán sinh ra để huy động vón nhàn dỗi phát triển sản xuất góp phần
tạo công ăn việc làm ổn định đời sống dân c, ổn định xà hội.
Th hai: Thị trờng chứng khoán tự động điều hoà giữa những nơi thừa sang nơi
thiếu vốn góp phần giao lu và phát triển kinh tế.
Thứ ba: Thị trờng chứng khoán đảm bảo thông tin chính xác kịp thời cho các
nhà đầu t và nhà kinh doanh chứng khoán về tình hình cung - cầu, thị giá của
chứng khoán trên thị trờng mình và trên thị trờng chứng khoán hữu quan.
Thứ t: Thị trờng chứng khoán đảm bảo cho các loại chứng khoán đợc phép lu
hành có nơi mua bán thuận tiện theo quy luật cung cầu nh mọi hàng hoá khác.
3.2. Vai trò của thị trờng chứng khoán.
3.2.1. Những mặt tích cực.
Thứ nhất: Là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng nguồn
vốn tiếc kiệm vào công cuộc đầu t: Thị trờng chứng khoán ra đời tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp, các cơ sở tài chính, tín dụng huy động dài hạn nguồn vốn tiết
kiệm và để dành trong dân chúng. Vì thị trờng chứng khoán, một định chế giải
quyết đợc các yếu điểm các tổ chức tài chính tín dụng: Ngời có chứng khoán khi
cần tiền có thể đa chứng khoán ra thị trờng bán lại.
Thứ hai: Giúp Nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển xà hội: Bất cứ nhà nớc nào cũng phải có ngân sách để thực hiện chơng trình phát triển kinh tÕ
10
xà hội. Để có vốn cho chi tiêu Nhà nớc phải thu thuế, thu phí...Nhng thông thờng
không đủ chi tiêu do đó Nhà nớc phải phát hành chứng khoán (trái phiếu) trên thị
trờng chứng khoán _một hình thức Nhà nớc vay tiền của dân.
Thứ ba: Là công cụ giảm áp lực lạm phát: Ngân hàng Nhà nớc với vai trò điều
hoà lu thông tiền tệ, khi xuất hiện hiện tợng lạm phát Ngân hàng Nhà nớc sẽ đa ra
bán các loại kỳ phiếu trên thị trờng chứng khoán với laĩ suất cao để thu hút bớt số
tiền lu thông từ đó làm giảm lạm phát.
Thứ t: Thu hút vốn từ nớc ngoài: Thông qua thị trờng chứng khoán các nhà
đầu t nớc ngoài có thể bỏ vốn đầu t bằng cách mua bán chứng khoán ăn chênh
lệch hoặc các doanh nghiệp trong nớc thành lập công ty cổ phần rồi đem bán cổ
phần trên thị trờng chứng khoán. Nh vậy thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng
chứng khoán là một phơng thức đầu t rất hữu hiệu.
Thứ năm: Thị trờng chứng khoán lu động hoá mọi nguồn vốn trong nớc, các cổ
phiếu, trái phiếu tợng trng cho một số vốn đợc mua đi bán lại trên thị trờng chứng
khoán nh một thứ hàng hoá. Ngời có vốn ngời (ngời sở hữu chứng khoán) không
sợ vốn của mình bị bất động vì khi cần họ sẽ bán lại các cổ phiếu, trái phiếu này
để thu tiền về để chi tiêu hoặc đầu t vào loại cổ phiếu trái phiếu khác.
Một khi đầu t vào chứng khoán dễ dàng và có lợi đối với mọi tầng lớp dân
chúng thì các món tiền tiết kiệm lớn nhỏ đều sẵn sàng từ bỏ lĩnh vực bất động hoá
để tham gia vào quá trình đầu t.
Thứ sáu: Thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng hơn.
Nhờ có thị trờng chứng khoán các doanh nghiệp mới có thể đem bán, phát
hành các cổ phiếu, trái phiếu của họ. Ban quản lý thị trờng chứng khoán chỉ chấp
nhận những cổ phiếu, trái phiếu của những công ty có đủ điều kiện kinh doanh
hợp pháp, tài chính lành mạnh có doanh lợi ...và công chúnh cũng chỉ mua cổ
phiếu của những công ty thành đạt. Với sự lựa chọn tự do cuả ngời mua cổ phiếu,
để bán đợc cổ phiếu những nhà quản lý các doanh nghiệp phải tính toán làm ăn
đàng hoàng có hiệu quả kinh tế. Hơn nữa luật lệ của thị trêng chøng
11
khoán bắt buộc các doanh nghiệp tham gia thị trờng chứng khoán phải công bố
công khai báo cáo cân đối tài chính, kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm...qua
đó công chúng có cơ hội nhận định, đánh giá đợc công ty.
Việc mua cổ phiếu của công ty một cách tù do khiÕn ngêi cã cỉ phiÕu trë
thµnh chđ së hữu công ty, họ có thể kiểm soát công ty mộ cách dễ dàng qua các cơ
quan quản lý công ty và nhận biết đợc khả năng hoạt động của công ty qua sự
chấp nhận của thị trờng chứng khoán. Từ đó thúc đẩy công ty phải làm ăn đàng
hoàng hơn, tốt hơn.
3.2.2. Những mặt tiêu cực.
Thơng gia chứng khoán thờng đẩy giá lên hoặc dìm giá xuống để thu lợi gây
thiệt hại cho những ngời chỉ có số chứng khoán ít ỏi vì trên thị trờng chứng khoán
giá cả hoàn toàn phụ thuộc vào cung cầu auyết định qua sự thoả thuận giữa ngời
mua và ngời bán.
Mặt khác, có tình trạng đầu cơ hàng hoá gây nên sự khan hiếm hàng hoá một
cách giả tạo, dẫn đến giá cả chứng khoán tăng gấp nhiều lần giá trị chính thức của
nó. Khi sự việc đợc làm sáng tỏ thì hầu hết các loại chứng khoán đều đợc đăng ký
bán ra nhng không có ngời mua dẫn đến sự sụp đổ của thị trờng chứng khoán.
phần II
12
thực trạng và phơng hớng để tiếp tục
phát triển thị trờng chứng khoán ở việt nam.
1. Thực trạng thị trờng chứng khoán việt nam
trong thời gian quA.
Sự ra đời và đi vào hoạt động của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 đà đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá
trình xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thị trờng tài chính ở Việt Nam. Đây là sự
kiện có ý nghĩa quan trọng đối víi nỊn kinh tÕ ViƯt nam, më ra mét kªnh huy
động vốn trung và dài hạn mới bên cạnh hệ thống nhân hàng khẳng định quyết
tâm của Đảng, Nhà nớc thực hiện đờng lối "xây dựng thể chế kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa". Tuy quy mô thị trờng còn nhỏ bé vai trò tác động
đến nền kinh tế cha lớn nhng đây là bớc thí điểm, tập dợc quan trọng để các cơ
quan quản lý điều hành, các tổ chức quốc gia thị trờng và công chúng đầu t làm
quen với một lĩnh vực đầu t mới, điều đó tạo nên tiền đè vững trắc cho sự phát
triển lành mạnh và ổn định của thị trờng chứng khoán Việt nam.
1.1.
Tình hình biến động của thị trờng chứng khoán.
Ngày 20/07/2000 Trung tâm Giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Việt nam
chính thức khai trơng đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Và trung tâm thực hiện
phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Đến nay Trung tâm đà hoạt động đợc gần 3 năm. Vậy trong gần 3 năm qua hoạt động thị trờng chứng khoán Việt
nam biến động nh thế nào? Giá cả và khối lợng hàng hoá biến động ra sao? Và
đến nay đà đạt đợc những kết quả và có những hạn chế gì?... Để giải đáp đợc
những câu hỏi này theo ý kiến chủ quan của tôi sự biến động của thị trờng chứng
khoán trong thời gian qua có thể chia làm các giai đoạn nh sau:
1.1.1. Từ ngày giao dịch đầu tiên 28/07/2000 - 28/10/2000.
13
Về hàng hoá: Tính đến ngày 28/10/2000 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
có 7 loại chứng khoán đợc niêm yết.Tổng giá trị của 4 công ty niêm yết đạt đến
302,80 tỷ đồng trong đó: Công ty cổ phần cơ điện lạnh (REE) 150 tỷ đồng, công
ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông (SACOM) 120 tỷ đồng, công ty cổ phần giấy
Hải Phòng (HAPACO) 10,8 tỷ đồng, công ty cổ phần giao nhận ngoại thơng
(TMS) 22 tỷ đồng. Về trái phiếu: Tổng giá trị trái phiếu chính phủ niêm yết 1.100
tỷ đồng bao gồm 3 loại:
Loại đấu thầu đợt một (CP1-0100) 300 tỷ đồng lÃi suất 6,5%/năm.
Loại đấu thầu đợt hai (CP1-0200) 300 tỷ đồng lÃi suất 6,6%/năm.
Đợt một bảo lÃnh phát hành (C P1A0100) 500 tỷ đồng lÃi suất 6,6%
năm.
Tất cả các loại trái phiếu trên đều có kỳ hạn 5 năm.
Hoạt động giao dịch cổ phiếu: Giá chứng khoán bị đẩy giá tăng cao liên tục
trong từng phiên giao dịch, số lợng cổ phiếu đà giao dịch sau 33 phiên là
1.459.600 cổ phiếu của cả 4 công ty niêm yết và tổng giá trị giao dịch là
28.898,91 triệu đồng. Chỉ số Việt nam index tăng 28.27 điểm trong đó giá cả của
các loại cổ phiếu điển hình biÕn ®éng trong thêi gian qua nh sau: Víi 5 loại cổ
phiếu là REE, SAM, HAP, TMS, LAF.
Bảng 1
So sánh mức giá cổ phiếu
Loại cổ
phiếu
REE
giá đóng cửa ngày 27/04/2000 so với giá tham chiếu
Giá tham chiếu
Giá đóng cửa ngày
Mức giá (đ)
Ngày
27/10/2000
16.000
28/07/2000
19.100
Tỷ lệ tăng
(%)
19,4
SAM
17.000
28/07/2000
22.800
34,1
HAP
16.000
04/08/2000
25.000
56.25
TMS
14.000
04/08/2000
19.500
16
LAF
17.000
15/08/2000
20.500
20
Qua bảng số liệu trên nhận thấy giá cả của tất cả 5 loại cổ phiếu đều tăng hớng
tốt phản ánh đúng cung cầu thị trờng và tâm lý ngời đầu t. Vậy tại sao lại có sự
14
tăng giá đó? Nguyên nhân là do khái niệm đầu t chứng khoán còn rất mới mới mẻ
với chúng ta, sự hiểu biết về thị trờng chứng khoán còn hạn chế, ngời đầu t tìm
cách mua cổ phiếu bằng mọi giá họ chỉ muốn nhanh chóng tham gia vào thị trờng
chứng khoán còn những ngời nắm giữ cổ phiếu lại cha muốn bán vì chờ diễn biến
thị trờng.
Hoạt động giao dịch trái phiếu: Tính đến tháng 10/2000 tổng khối lợng giao
dịch là 390 trái phiếu đạt 39,2 triệu đồng. Giá trái phiếu vẫn ở mức 100.800 đồng.
Thời gian này thị trờng trái phiếu tăng rất chậm nguyên nhân do ngời đầu t không
thực sự hiểu biết về lợi ích của đầu t trái phiếu và do đầu t vào trái phiếu không
hấp dẫn bằng đầu t vào cổ phiếu: lÃi suất thấp mà phí giao dịch lại cao 0,5%.
Trong thời kỳ này giá cổ phiếu HAP (56,25%) là tăng cao nhất và thấp nhất giá cổ
phiếu của TMS (16%). Nhìn chung giá cả cổ phiếu trong thời kỳ này biến động theo
chiều
Nhận xét: Thời kỳ này hoạt động giao dịch cổ phiếu nói chung ổn định giá cả
chứng khoán đợc quản lý trong phạm vi cho phép. Tình hình nhu cầu chứng khoán
vợt cung cho thấy dấu hiệu tốt về khả năng thu hút đầu t trên thị trờng chứng
khoán. Các công Tổng công ty lựa chọn niêm yết, hoạt động kinh doanh tốt và có
lÃi cổ phiếu đợc trả cổ tức cao hấp dẫn nhà đầu t. Tuy nhiên hàng hoá trên thị trờng còn quá ít cha đáp ứng đợc nhu cầu mua bán trên thị trờng.
1.1.2. Từ ngày 28/10/2000 - 28/04/2001.
Tính đến ngày 28/04/2001 Trung tâm Giao dịch chứng khoán-Thành phố Hồ
Chí Minh đà thực hiện đợc 80 phiên giao dịch đa tổng số phiên giao dịch lên 113
phiên với tổnh giá trị giao dịch là 338,03 tỷ đồng. Có thêm hai loại chứng khoán
đợc niêm yết đa tổng số chứng khoán niêm yết lên 9 loại trong đó có 5 cổ phiếu
của doanh nghiệp Nhà nớc đà đợc cổ phần hoá. Và trong thời kỳ này có thêm hai
công công ty tham gia niêm yết đó là: Công Tổng công ty giao nhận kho vận
ngoại thơng Sài Gòn-Transimex và công Tổng công ty chế biến nông
sản xuất khẩu Long An- Lafooco, với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết 321,17 tỷ
đồng. Trái phiếu phát hành thông qua đấu thầu tại Trung tâm Giao dịch chứng
15
khoán kỳ hạn 5 năm, lÃi suất 6,5%; 6,6% với khối lợng là 1.100 tỷ đồng, đợt một
đa vào niêm yết 83,07 tỷ đồng, đợt hai đa vào niêm yết 75 tỷ đồng.
Hoạt động giao dịch cổ phiếu: Trong 113 phiên giao dịch với giá trị thị trờng
đợc giao dịch 9.053.300 cổ phiếu tăng so với thời kỳ trớc 520,26% với giá trị cổ
phiếu giao dịch 327,225 tỷ đồng chiếm 96,8% và tình hình biến động giá cổ phiếu
trong giai đoạn này đợc thể hiện rõ ở bảng dới đây:
Bảng 2
So sánh mức giá cổ phiếu
giá đóng cửa ngày 27/04/2001 so với giá tham chiếu
Giá tham chiếu
Giá đóng cửa ngày
Loại cổ phiếu
Mức giá (đ)
Ngày
27/04/2001
REE
16.000
28/07/2000
48.600
Tỷ lệ tăng
(%)
204
SAM
17.000
28/07/2000
47.000
176
HAP
16.000
04/08/2000
87.000
444
TMS
14.000
04/08/2000
75.000
439
LAF
17.000
15/08/2000
40.600
139
Nhìn chung tất cả các loại cổ phiếu đều tăng giá rất nhanh so với giá tham
chiếu. mức giá tăng cao nhất là của HAP với mức giá đạt 87.000 đồng/cổ phiếu tơng đơng mức tăng 444% và giá cổ phiếu tăng ít nhất là của LAF đạt 40.600
đồng/cổ phiếu tơng mức tăng 139%. Nguyên nhân của sự tăng giá này do: cung
chứng khoán thấp hơn cầu chứng khoán; hiện tợng đầu t theo trào lu; mua chứng
khoán để biết; cách thức phát hành cổ phiếu khi cổ phần hoá còn bát cập; việc
định giá cỉ phiÕu qu¸ thÊp so víi thùc tÕ; mét sè các công Tổng công ty niêm yết
trả cổ tức quá cao không chú trọng đến việc tích luỹ, tái đầu t mở rộng sản suất, đÃ
làm cho các nhà đầu t đổ sô vào mua cổ phiếu với kỳ vọng nhận đợc cổ tức cao mà
bất chấp những nguy cơ tiềm ẩn phía trớc.
Hoạt động giao dịch trên thị trờng trái phiếu: Tính đến tháng 4/2001 khối lọng trái phiếu giao dịch tăng thêm 107.600 trái phiếu đạt 107.990 nâng giá trị giao
dịch lên 10,818 tỷ đồng chiếm 3,2% tổng giá trị giao dịch. Vào phiên thứ 105 giá
16
trị trái phiếu khoảng 5,2 tỷ đồng và vào phiên thứ 115 với giá trị 1 tỷ đồng. Điều
này có thĨ thÊy r»ng tr¸i phiÕu ChÝnh phđ cha thùc sù hấp dẫn đối với ngời đầu t.
Mặc dù có độ an toàn cao nhng lÃi suất lại thấp hơn mặt bằng lÃi suất thị trờng (lÃi
suất ngân hàng khoảng 7% đến 8%/năm) nên không kích thích ngời mua. Mặc dù
chúng ta đà cải tiến phơng thức phát hành trên thị trờng sơ cấp đảm bảo đủ tiêu
chuẩn đa vào niêm yết, nhng lại xem nhẹ tính đại chúng của trái phiếu do đó trái
phiếu tập trung vào một số Ngân hàng Thơng mại lớn. Trong đó Ngân hang này
cha đẩy mạnh đợc d nợ tín dụng nên cha có nhu cầu bán ra dẫn đến trái phiếu
Chính phủ gần nh không giao dịch đợc.
Nhận xét: trong thời kỳ này tình hình biến động chứng khoán (cổ phiếu) khá
sâu sắc tăng cả về giá cả và số lợng cổ phiếu giao dịch. Điểm nổi bật trong thời kỳ
này là giá của hầu hết các loại cổ phiếu tăng rất nhanh mà nguyên nhân chủ yếu
vẫn là do yếu tố tâm lý và tình trạng cung chứng khoán nhỏ hơn cầu chứng khoán.
Trong khi đó giá trái phiếu lại không có xu hớng biến động tốt mà giậm chân tại
chỗ. Tuy nhiên tổng khối lợng trái phiếu giao dịch trên thị trờng có tăng nhng mức
yăng còn quá thấp do trái phiếu Chính phủ cha hấp dẫn đợc các nhà đầu t.
1.1.3. Từ ngày 28/04/2000 - 28/07/2001.
Hàng hoá trên thị trờng: tính đến ngày 28/07/2001 Thị trờng Giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đà thực hiện thêm đợc 38 phiên giao dịch so
với thời kỳ trớc nâng tổng số phiên giao dịch lên 151 phiên với 14,2 triệu cổ phiếu
và trên 500 trái phiếu đạt tổng giá trị giao dịch là 727 tỷ đồng. Đến thời điểm này
có 5 loại trái phiếu chính phủ và hai loại trái phiếu công ty đợc niêm yết và giao
dịch trên thị trờng. ĐÃ thực hiện đợc 8 phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ thông
qua thị trờng giao dịch chứng khoán, trong đó đà tổ chức thành
công 3 đợt đấu thầu tổng giá trị trái phiếu chính phủ trúng thầu là: 805 tỷ thời hạn
lÃi suất từ 6,5%/năm đến 7,3%/năm. Có 5 đợt đấu thầu không thành công vì lÃi
suất đặt thầu cao hơn lÃi suất chỉ đạo. Bên cạnh đó Kho bạc Nhà nớc đà phát hành
2 đợt trái phiếu chính phủ theo hình thức bảo lÃnh phát hành với tổng giá trị 700 tỷ
đồng. Nh vậy đến thời điểm này đà có 1500 tỷ đồng trái phiếu chính phủ đợc niêm
17
yết trên thị trờng giao dịch chứng khoán. Nhìn chung giá cả trái phiếu ít có sự biến
động đáng kể, xu hớng giá trái phiếu đi vào ổn định.
Hoạt động giao dịch cổ phiếu: Tại thời điểm này trên thị trờng có 6 công
Tổng công ty niêm yết với tổng số cổ phiếu đăng ký niêm yết là 33,8 triệu cổ
phiếu đạt giá trị là 338 tỷ đồng. Trong 151 phiên giao dịch với giá trị thị trờng đợc
giao dịch 14.2 triệu cổ phiếu, tổng giá trị giao dịch là 654,3 tỷ đồng chiếm 90%.
Thị trờng có xu hớng tăng giá. Các loại cổ phiếu tăng từ 4 đến 7 lần so với phiên
giao dịch đầu tiên. Chỉ số Việt nam index tăng cao là 571 điểm, giá trị thị trờng
của 5 loại cổ phiếu đạt 2.301 tỷ đồng. Sự biến động giá cả của 5 loại cổ phiếu
REE, SAM, HAP, TMS, LAF đợc thể hiện rõ dới bảng sau đây:
Bảng 3.
So sánh mức tăng giá cổ phiếu
( Giá đóng cửa )
Giá ngày
Giá ngày
Tỷ lệ tăng
Loại cổ phiếu
27/4/2001
01/7/2001
REE
(đ)
48.600
(đ)
82.500
70,75
SAM
47.000
64.500
32,23
HAP
87.000
109.000
25,29
TMS
75.000
115.000
52,32
LAF
40.600
82.000
101,97
(%)
Nhận xét: Trên bảng 3 cho thấy giá cả của 5 loại cổ phiếu đều tăng trong thời
kỳ này, tuy nhiên mức độ tăng khác nhau của từng loại cổ phiếu.
Giá ngày 01/07/2001 so với giá ngày 27/04/2001 mức tăng giá của cổ phiếu LAP
là cao nhất với mức giá 82.000 đồng/cổ phiếu đạt mức tăng 101,97%, mức tăng
giá của cổ phiếu HAP là thấp nhất với mức giá 109.000 dồng/cổ phiếu đạt mức
tăng 25,29%. Trong thời kỳ này mức tăng của các loại cổ phiếu khá cao, nguyên
nhân vẫn do thiếu hàng hoá trên thị trờng dẫn tới tình trạng cầu lớn hơn cung làm
18
cho giá cổ phiếu tăng lên nhanh chóng. Trong thời kỳ này giá cả trái phiếu ít có sự
biến động so với thời kỳ trớc nhìn chung giá cả có xu hớng đi vào ổn định.
1.1.4. Sự biến động của thị trờng chứng khoán trong tháng 8/2001.
Về hàng hoá trên thị trờng: Trong tháng 8, về khối lợng giao dịch chứng
khoán trên thị trờng, tổng khối lợng giao dịch là 2.114.890, trong đó cổ phiếu là
2.103.200 chiếm 99.4%, trái phiếu là 11.690, chiếm gần 0.5% tổng khối lợng giao
dịch trên thị trờng. Tháng 8 là tháng có số lợng trái phiếu giao dịch ít nhất từ trớc
tới nay, về giá trị chứng khoán giao dịch trên thị trờng tổng giá trị giao dịch là
107,44 tỷ đồng, giá trị cổ phiếu thực hiện trong giao dịch đạt 106,3 tỷ đồng và giá
trị trái phiếu là 1,1 tỷ đồng. Cũng trong tháng 8 thị trờng trái phiếu có thêm hai
mặt hàng mới là CP1A0101 và CP10401, nâng tổng số trái phiếu giao dịch trên thị
trờng lên 9 loại, với tổng giá trị niêm yết là 1.626,838 tỷ đồng.
Hoạt động giao dịch cổ phiếu trên thị trờng: Thực trạng diễn biến của thị trờng chứng khoán trong tháng 8 có thể đấu thầu chi tiết nh sau: trong tổng số 14
phiên giao dịch, chỉ duy nhất có một phiên thứ 156 ngày 8/8là giá 5 loại cổ phiếu
tăng kịch trần còn lại hầu nh tất cả các phiên giá đều giảm. Và sự biến động nay đợc thể hiện rõ trong bảng 4 dới đây.
Bảng 4
So sánh mức tăng giá cổ phiếu
(Giá đóng cửa)
Giá ngày
Giá ngày
Loại cổ phiếu
01/7/2001
24/8/2001
(đ)
(đ)
19
Tỷ lệ tăng
(%)
REE
82.500
45.300
- 45,09
SAM
64.500
42.300
- 34,42
HAP
109.000
90.000
- 17,43
TMS
115.000
55.500
- 51,74
LAF
82.000
42.800
- 47,81
Qua b¶ng 4 cho thÊy giá cổ phiếu giảm mạnh nhất là TMS, giảm 59.500 đồng/
cổ phiếu tơng đơng mức giảm 51,74% (tính từ phiên giao dịch ngày 01/07/2001
đến ngày 24/08/2001); tiếp theo đến giá cổ phiếu LAF giảm 39.200 đồng/cổ
phiếu tơng đơng mức giảm 47,81%; cổ phiếu REE giảm 37.200 đồng/cổ phiếu tơng đơng mức giảm 45,09%; cổ phiếu SAM giảm 22.200 đồng/cổ phiếu tơng đơng
mức giảm 34,42%; và cổ phiếu giảm ít nhất là HAP 19.000 đồng/cổ phiếu tơng đơng mức giảm 17,43%.
Sự biến động trên thị trờng trái phiếu: Các loại trái phiếu mới cha có giao
dịch nên cũng cha hình thành giá hiện thời. Các giao dịch chủ yếu tập trung vào 2
loại BID1-100 và BID1-200 của Ngân hành Đầu t và Phát triển Việt nam. Trong
đó, riêng BID1-100 có 8.750 trái phiếu đợc giao dịch chiếm 74,85% tổng khối lợng trái phiếu giao dịch trong tháng. Nhìn chung giá các loại trái phiếu có tăng
nhẹ.
Nhận xét: trong thời kỳ này giá của 5 loại cổ phiếu trên đều giảm giá nhìn
chung do những nguyên nhân cơ bản sau đây: do trong một thời gian dài giá
chứng khoán đà tăng liên tục và cao hơn nhiều so với giá trị thực của nó; nguyên
nhân trực tiếp, đó là trong thời gian qua một số tổ chức cầm cố chứng khoán hiện
nay ồ ạt bán ra một lợng lớn cổ phiếu đang cầm cố làm tăng đột biến lợng
chứng khoán bán ra trên thị trờng và đà tác động đến giá chứng khoán theo quy
luật cung cầu; Còn có một nguyên nhân khác là do yếu tố tâm lý của các nhà đầu
t khi đón nhận xu hớng chứng khoán sẽ giảm giá do đó làm tăng thêm độ sụt giảm
của giá cổ phiếu trên thị trờng khi họ chủ động bán tháo cổ phiếu hòng tránh tổn
thất. Giá cả cổ phiếu trong thời kỳ này giảm rất mạnh, xu hớng biến động này ảnh
20
hởng không xấu đến thị trờng chứng khoán trong tơng lai do đó Nhà nớc cần phải
có biện pháp can thiệp để khắc phục hiện tợng này.
1.1.5. Từ đầu tháng 9/2001 - 02/2002.
Sau sự biến động sụt giảm giá của các loại cổ phiếu trong tháng 8/2001, cho
đến tháng 10/2001 thị trờng chứng khoán Việt nam đà có những chuyển hớng tích
cực: giá của 6 loại cổ phiếu trên thị trờng đều tăng trở lại qua từng phiên giao dịch
sau một thời gian dài sụt giảm. Từ phiên giao dịch thứ 182 ngày 10/10/2001 biên
độ giao dịch chứng khoán thu hĐp tõ ± 7% trë vỊ ± 2%. Cịng trong tháng 10 này
thị trờng xuất hiện thêm chủng loại hàng hoá. Đó là cổ phiếu của công Tổng công
ty cổ phần Đồ hộp Hạ long (công Tổng công ty CANFOCO với mà hiệu giao dịch
cổ phiêú CAN) và hai chủng loại trái phiếu Chính phủ mới là CP1 - 0701 và CP1 0801. Sau một thời gian dài thay đổi thị trờng chứng khoán trong trạng thái trầm
lắng và mặc dù từng bớc phục hồi trở lại từ những phiên giao dịch vaò trung tuần
tháng 10 nhng chỉ ở mức cầm chừng. Trong tháng 10 tổng khối lợng chứng khoán
đợc thực hiện giao dịch đạt 2.475.880 chứng khoán tăng 38,5% so với tháng 9, tơng đơng 688.000 chứng khoán và tổng giá trị giao dịch là 87,3 tỷ đồng tăng 13%
tơng đơng 10,6 tỷ đồng.
Trong tháng 11/2001 thị trờng chứng khoán Việt nam xuất hiện thêm hai loại
cổ phiếu mới đợc cấp giấy phép niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh. Đó là cổ phiếu của công Tổng công ty cổ phần nhựa Đà
Nẵng (mà chứng khoán là DPC) chính thức đợc giao dịch vào phieen thứ 203 ngày
28/11 và cổ phiếu của công Tổng công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà và sẽ đợc
giao dịch vào tháng 12/2001. Sự xuất hiện của hai loại cổ phiếu
cung cấp cho thị trờng thêm 7,18 triệu chứng khoán, trị giá 71,8 tỷ đồng. Trên thị
trờng đà có 9 loại cổ phiếu đợc niêm yết. Tổng khối lợng chứng khoán giao dịch
trêntt là 1.279.630 chứng khoán trong đó: cổ phiếu 1.227.300, trái phiếu 52.330.
Thời kỳ này trên thị trờng có thêm 3 loại trái phiếu Chính phủ: CP1 - 0901;
CP1A0201; CP1 - 1001, nâng chủng loại hàng hoá trên thị trờng hiện nay lên 24
21
loại bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu, nhìn chung không có sự biến động lớn về
giá cả trái phiếu trên thị trờng.
Sự biến động giá cả và số lợng cổ phiếu trên thị trờng trong tháng 1 và 2/2002
nhìn chung không có sự biến động lớn và dới đây là giá của 5 loại cổ phiếu biến
động so với thời kỳ trớc nh sau:
Bảng 5
So sánh mức tăng giá cổ phiếu
(Giá đóng cửa)
Giá ngày
Giá ngày
Tỷ lệ tăng
Loại cổ phiếu
24/8/2001
28/2/2002
REE
(đ)
45.300
(đ)
85.600
88,96
SAM
42.300
63.400
49,88
HAP
90.000
112.000
24,44
TMS
55.500
124.000
123,42
LAF
42.800
85.000
98,6
(%)
Nhận xét: Trong thời kỳ này có sự chuyển biến đáng lu ý là trên thị trờng giao
dịch chứng khoán đà xuất hiên sự tăng giá trở lại của 5 loại cổ phiếu sau một thời
gian dài đồng loạt sụt giá. Bảng trên cho thấy mức giá tăng trở lại mức tăng cao
nhất là giá của cổ phiếu TMS đạt 124.000 đ/cổ phiếu tơng đơng tăng 123,42% và
mức tăng giá thấp nhất là giá cổ phiếu HAP đạt 112.000 đ/cổ phiếu tơng đơng
mức tăng 24,44%. Nguyên nhân của sự tăng giá này là do sự xuất hiện của nhiều
nhà đầu t nớc ngoài làm tăng lợng cầu cho hàng hoá dẫn đến sự tăng giá trở lại
nhanh chóng...trong thời kỳ này có sự xuất hiện của nhà đầu t
nớc ngoài đây là cơ hội tốt có thể thu hút nguồn vốn từ nớc ngoài thông qua thị trờng chứng khoán để tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh. Chủng loại hàng hoá
trên thị trờng cũng đa dạng so với ngày đầu khai trơng nhng số lợng vẫn còn hạn
chế, thời kỳ này giá chứng khoán trên thị trờng có xu hớng tăng dự báo một thị trờng chứng khoán Việt nam phát triển hơn nữa trong tơng lai.
1.2.
Những hạn chế của thị trờng chứng khoán Việt nam
22
trong thời gian qua.
1.2.2. Những hạn chế của thị trờng chứng khoán trong thời gian qua.
Trong thời gian qua thị trờng chứng khoán đà đi vào hoạt động tuy thời gian
hoạt động không phải là dài nhng thị trờng chứng khoán đà từng bớc trở thành
kênh huy động vốn quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh. Đến nay thị trờng chứng khoán đà hoạt động đợc 3 năm, bên cạnh những thành công kết quả to
lớn ở trên thì thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn tồn taị những hạn chế cơ
bản sau:
Thứ nhất: Về hàng hoá, đà nói đến thị trờng là phải nói đến hàng hoá cho thị trờng đó, song trên thực tế hàng hóa của TTCK Việt nam còn rất nghèo nàn cả về số
lợng và chủng loại: có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng khan
hiếm này ví dụ nh những công ty cổ phần có đủ tiêu chuẩn tham gia niêm yết cổ
phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán còn rất hạn chế , một phần do thị trờng
chứng khoán Việt nam còn mới hình thành trong thời gian ngắn nên dẫn đến cha
có nhiều chủng loại hàng hoá, nguồn cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng
khoán chủ yếu là từ các công ty cổ phần mà tiến trình cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nớc vẫn diễn ra chậm chạp.
Khối luợng hàng hoá niêm yết giao dịch trên thị trờng cha nhiều, phạm vi hoạt
động của thị trờng còn hẹp, rất ít cổ phiếu đợc niêm yết trong khi đó nhu cầu đầu
t cổ phiếu của công chúng lại lớn, tạo ra sự mất cân đối giữa cung và cầu. Mặc dù
Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đà phối hợp giữa các bộ nghành liên quan vµ trùc
tiÕp lµm viƯc víi mét sè doanh nghiƯp để hớng dẫn việc tham gia
niêm yết nhng kết quả ®Õn nay vÉn cßn rÊt han chÕ . NhiỊu doanh nghiệp cha tham
gia niêm yết vì thực tế họ cha cã nhu cÇu vỊ vèn ( mét sè doanh nghiƯp đợc ngân
sách cấp hoặc đợc vay u đÃi ).Tâm lý còn ngại kiểm toán công khai tài chính và
công bố thông tin. Mặt khác các doanh nghiệp hầu nh cha thấy hết dợc lợi ích của
việc tham gia niêm yết.
Trái phiếu chính phủ tuy đà đợc đa ra niêm yết nhng số lợng giao dịch còn thấp
nguyên nhân chính là do lÃi suất trái phiếu thấp hơn mặt bằng lÃi suÊt hiÖn nay
23
nên không hấp dẫn các nhà đầu t. Trái phiếu phát hành qua đấu thầu và bảo lÃnh
phát hành, đều do các tổ chức tín dụng, bảo hiểm mua và nắm giữ. Các tổ chức
này trong tình trạng thừa vốn nên họ nắm giữ trái phiếu không có nhu cầu bán lại
nên hàng hoá khan hiếm.
Trong thời gian qua giá cả của các hàng hoá luôn biến động theo chiều hớng
tăng lên( rất tăng so với ngày đầu phát hành ) nguyên nhân do mất cân đối giữa
cung và cầu hàng hoá ( cung quá nhỏ so với cầu )... Ngời mua nhiều nhng ngời
bán lại ít do đó giá chứng khoán bị đẩy lên cao là tất yếu. Mặt khác do nhà đầu t
không muốn bán non cổ phiếu nên tiếp tục găm giữ để hy vọng tăng giá.
Thứ hai: Năng lực của đội ngũ nhân viên còn yếu về nghiệp vụ.
Chính vì khái niệm và hình thức đầu t chứng khoán ở Việt Nam còn rất mới mẻ
nên nhìn chung thực tế hoạt động của các công ty chøng kho¸n trong thêi gian võa
qua cho thÊy cã rÊt nhiều nhân viên môi giới tại đây cha đợc đào tạo đầy đủ một
cách có hệ thống. Có ngời mới trải qua những lớp học ngắn hạn hoặc chỉ vừa mới
ra trờng. Hơn nữa thị trờng chứng khoán mới lần đầu xuất hiện ở Việt Nam nên
kinh nghiệm và thực tiễn của những nhân viên này còn rất hạn chế khi có những
biên động hay sự cố trên thị trờng chứng khoán họ cũng lúng túng không kém gì
nhà đầu t.Trong khi đó số ngời đợc đi đào tạo từ nớc ngoài về còn rất ít không có
đủ khả năng làm thay đổi bộ mặt của TTCK Việt Nam vì họ cũng cha tinh thông
luật và thực tế thị trờng cụ thể ở đây. Nếu đội ngũ này tăng lên đông đảo thì chắc
chắn TTCK Việt Nam sẽ có những thay đổi đáng kể và nhà đầu t sẽ mạnh dạn hơn
trong đầu t chứng khoán .
Mặt khác trên thị trờng chứng kháon vẫn có một số nhà đầu t cha hiểu rõ và
cha phân tích kỹ các yếu tố tham gia đầu t nên có xu hớng mua và găm giữ nên giá
cổ phiếu tăng quá cao không phản ánh đúng giá trị đích thực của nó.
Thứ ba: Hệ thống pháp lý còn lỏng lẻo và còn nhiều bất cập.
Thị trờng chứng khoán là một hình thức đầu t rất mới ở Việt Nam do đó cần có
pháp luật để điều chỉnh để đảm bảo an toàn công bằng và hợp pháp. Mặc dù trong
lĩnh vực hoạt động chứng khoán và thị trờng chứng khoan đà có những văn b¶n
24
pháp quy điều chỉnh nh Nghị định số 44/1998/NĐ_CP về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán. Nghị định số 22/2000/NĐ_CP về sử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán và nhiều quyết định thông t hớng
dẫn triển khai thực hiện NĐ do các bộ ngành liên quan ban hành nhng cho tới nay
ta vẫn cha ban ban hành bộ luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán một
cách có hệ thống.Trong khi đó một số quyết định trên lại có những điều khoản
mâu thuẫn và nhiều điều khoản cha quy định hình phạt cụ thể .Chính điều này đÃ
làm cho nhiều nhà đầu t cảm thấy không đợc bảo vệ. Bên cạnh đó vẫn còn khe hở
pháp luật từ những văn bản pháp quy trong lĩnh vc này.
Mặt khác, còn có sự chậm chễ cồng kềnh trong công tác triển khai. Sự yếu
kém chậm chễ không theo kịp chuyển biến của xà hội là trở ngại lớn cho việc
phát triển thị trờng, công tác thực thi pháp luật còn cha nghiêm việc xử lý phạt còn
nhiều vận dụng tuỳ tiện của một số cán bộ công chức nhà nớc.
Thứ t: Hoạt động công bố thông tin và giám sát trên thị tròng chứng khoán tuy
đà đạt đợc một số kết quả nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của thị trờng do
quy mô nhỏ nguồn vốn đầu t ban đầu ít. Việc cung cấp thông tin và giám sát thị trờng vẫn còn nhiều hạn chế.
Thứ năm: Công tác tuyên trun phỉ cËp kiÕn thøc cho c«ng chóng cã ý nghĩa
rất quan trọng nhằm tạo cho ngời đầu t nắm rõ nguyên tắc cơ chế hoạt động của
thị trờng, hiểu đợc lợi ích cũng nh rủi ro khi đầu t vào thị trờng chứng khoán. Thời
gian qua Uỷ ban chứng khoán nhà nớc đà phối hợp với các
phơng tiện thông tin đại chúng phổ biến kiến thức cho công chúng mở lớp học
miễn phí nhng cha làm đợc nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu đông đảo của quần
chúng. Do đó, hầu hết ngời dân có tiền đều gửi tiết kiệm mà không nghĩ đến đầu t
chứng khoán vì họ không biết nguyên tắc và cách thức đầu t, còn rất mơ hồ về thị
trờng chứng khoán, chính vì thế mà thị trờng chứng khoán Việt nam trong thời
gian qua cha trở thành một kênh huy động vốn có hiệu quả.
Thứ sáu: Do sự phối hợp không đồng bộ giữa thị trờng chứng khoán và thị trờng tiền tệ.
25
Có thể nói thị trờng chứng khoán và thị trờng tiền tệ đợc coi là kết cấu của hai
chiếc bình thông nhau nên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhng ở thị trờng
chứng khoán Việt Nam điều này hoàn toàn cha có. Thị trờng chứng khoán và thị
trờng tiền tệ vẫn đi trên hai con đờng khác nhau và ít có mối quan hệ. Điều này
dẫn đến một khó khăn lớn là ngời ta khó có thể dự đoán đợc tình hình của thị trờng chứng khoán dựa trên động thái của thị trờng tiền tệ.
Mối quan hệ tách bạch giữa hai thị trờng này làm cho hoạt động của chúng trở
nên rời rạc và không có s hỗ trợ lẫn nhau. Chính vì vậy, thị trờng chứng khoán dễ
bị chi phối bởi những ngời nắm trong tay một lợng lớn cổ phiếu và hơn nữa khi có
biến ®éng x¶y ra ngêi ta khã cã thĨ sư dơng những nghiệp vụ của thị trờng tiền tệ
để tác động gián tiếp hay trực tiếp để bình ổn hoạt động của thị trờng chứng
khoán.
2.3. Giải pháp hoàn thiện để tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán
ở
Việt nam.
Qua hơn hai năm đi vào hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán TP
Hồ Chí Minh cũng là thời gian vừ vận hành vừa thử nghiệm, vừa điều chỉnh khung
pháp lý phù hợp với thực tiễn thị trờng nhng có thể đánh giá rằngTTCKVN đÃ
từng bớc đi vào ổn định và phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số vấn
đề cần tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
thị trờng xuất phát từ thực tiễn hoạt động thị trờng chứng
khoán thời gian qua. Trong đề án này tôi xin đề xuất một số giải pháp sau để tiếp
tục hoàn thiện và phát triển TTCK ở Việt Nam.
1.3.1. Giải pháp trớc mắt
Thứ nhất : Giải pháp về hàng hoá cho thị trờng.
Số lợng hàng hoá: Để tạo ra một khối lợng hàng hoá đủ lớn bên cạnh việc
khuyến khích các tổ chức niêm yết bằng công cụ đòn bẩy kích thích nh: thuÕ,
phÝ...
26