Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Phương pháp phân tích và đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán VN (sử dụng mô hình CAPM).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.23 KB, 51 trang )

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TRÊN
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TRÊN


THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái quát về thò trường chứng khoán Việt Nam:
1.1. Quá trình ra đời:
Đối với một nền kinh tế thò trường thì sự tồn tại của một thò trường
chứng khoán (TTCK) là không thể thiếu được bởi nó không chỉ là một kênh huy
động vốn trung và dài hạn mà còn là một công cụ đắc lực cho chính sách điều
hành nền kinh tế của nhà nước. Hơn nữa, Việt Nam còn trong những bước đi
đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và kế hoạch hội nhập vào khu
vực và thế giới nên việc thành lập một TTCK là không thể thiếu. Do đó vào
những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ XX, các mục tiêu xây dựng và phát
triển TTCK đã được Đảng và Chính phủ đề ra với sự phối hợp của nhiều cơ
quan Nhà nước, các cơ quan nghiên cứu… Ngày 06/11/1993, Ban nghiên cứu xây
dựng thò trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra đời theo quyết
đònh số 207/QĐ-TCCB của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhằm xây dựng các
đề án, mô hình, đào tạo cán bộ, nghiên cứu kinh nghiệm của các nước phát triển
để tiến tới hình thành TTCK Việt Nam (TTCKVN). Tháng 09/1994, Chính phủ
quyết đònh thành lập Ban soạn thảo pháp lệnh về chứng khoán và thò trường
chứng khoán nhằm tiếp tục phối hợp nghiên cứu với Ban nghiên cứu xây dựng
thò trường vốn. Ngày 29/06/1995, theo quyết đònh số 361/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ, Ban Chuẩn bò tổ chức TTCK ra đời nhằm chuẩn bò các điều
kiện cần thiết cho sự hoạt động của TTCKVN như các văn bản pháp luật về
chứng khoán, thành lập Ủy ban chứng khoán nhà nước, chuẩn bò đội ngũ cán bộ,
nghiên cứu hợp tác với các nước đi trước để học tập kinh nghiệm. Với một sự


chuẩn bò kỹ càng của Nhà nước cũng như các tổ chức, ngày 20/07/2000, Thò
trường Chứng khoán Việt Nam chính thức ra đời với phiên giao dòch đầu tiên
vào ngày 28/07/2000.

1.2. Các chủ thể trên TTCKVN:
1.2.1. Chủ thể phát hành:
• Chính phủ: phát hành các loại tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc,
công trái xây dựng tổ quốc và trái phiếu đầu tư do Quỹ hỗ trợ đầu tư
phát hành nhằm huy động nguồn vốn trung hoặc dài hạn nhằm phục vụ
cho các dự án đầu tư lớn mang tính chất quốc gia như trái phiếu giáo
dục… Từ năm 2001-2002, vay bằng trái phiếu chiếm 53% tổng nguồn
bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước, đặc biệt cuối năm 2002 trái phiếu
kỳ hạn trên 5 năm chiếm 40% tổng dư nợ. Đến ngày 31/12/2003, thò
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 1
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
trường có 11464.338 tỷ đồng trái phiếu được niêm yết trên TTGDCK
TP.HCM, trong đó có 11306.633 tỷ đồng trái phiếu chính phủ và
157.705 tỷ đồng trái phiếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển.
• Công ty cổ phần: phát hành các loại cổ phiếu hay trái phiếu công ty
nhằm huy động nguồn vốn dài hạn nhằm cung cấp nguồn vốn cho các
dự án đầu tư, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bò nâng cao
năng lực sản xuất trong phạm vi của công ty cổ phần.
1.2.2. Nhà đầu tư:
Bất cứ một cá nhân có tư cách pháp lý hay tổ chức có đủ tư cách pháp
nhân theo quy đònh của pháp luật và tham gia trao đổi mua bán, giao dòch trên
TTCKVN đều là những nhà đầu tư-chủ thể của TTCKVN.
1.2.3. Ủy ban chứng khoán Nhà nước:
Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập vào ngày
28/11/1996 có chức năng tổ chức và quản lý nhà nước về chứng khoán và
TTCK. Sự ra đời của UBCKNN có ý nghóa quan trọng cho sự ra đời của TTCK ở

Việt Nam vào ngày 20/07/2000. Với vò thế này thì UBCKNN giữ vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo cho TTCK hoạt động có tổ chức, an toàn, công khai,
hiệu quả.
1.2.4. Hiệp hội kinh doanh chứng khoán:
Hiệp hội kinh doanh chứng khoán (HHKDCK) là một tổ chức xã hội bao
gồm các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và cung cấp các dòch vụ trong lónh
vực chứng khoán và TTCK, chủ yếu mang tính chất liên kết và hỗ trợ về mặt
nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. Việc ra đời của Hiệp hội sẽ tạo ra cơ hội
thuận lợi cho các công ty chứng khoán, các nhà đầu tư trong và ngoài nước cập
nhật, bồi dưỡng kiến thức, chuyển giao công nghệ mới, góp phần đònh hướng thò
trường và quản lý, vận hành các đònh chế trung gian trên TTCK. Thấy được sự
cần thiết này, ngày 11/06/2003, HHKDCK Việt Nam chính thức được phép
thành lập theo quyết đònh số 29/2003/QĐBNV của Bộ trưởng Bộ nội vụ.
HHKDCK Việt Nam tổ chức hoạt động theo Điều lệ Hiệp hội được Bộ trưởng
Bộ nội vụ phê duyệt và chòu sự quản lý của Nhà nước trong hoạt động chứng
khoán.
1.2.5. Sở giao dòch chứng khoán và Trung tâm giao dòch chứng khoán:
Sở giao dòch chứng khoán (SGDCK) là một thò trường giao dòch tập trung,
mọi lệnh mua bán được phát ra bất cứ ở đâu đều tập trung về một đòa điểm giao
dòch cụ thể, thông qua người môi giới. Theo Nghò đònh 144/2003/NĐ-CP ngày
28/11/2003 quy đònh: “Thò trường giao dòch tập trung được tổ chức dưới hình
thức Trung tâm giao dòch Chứng khoán hoặc SGDCK do Thủ tướng Chính phủ
quyết đònh thành lập” (Điều 60). Nhiệm vụ chính của TTGDCK và SGDCK có
chức năng duy trì sự hoạt động của TTCK một cách liên tục, công bằng, công
khai và dự báo nền kinh tế Việt Nam trong tương lai.
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang

2. Tổng quan về Lý thuyết CAPM và APT:
2.1. Lý thuyết CAPM:

2.1.1. Sơ lược về quá trình ra đời:
•Mô hình đònh giá tài sản vốn_CAPM (Capital Asset Pricing Model)
được coi là được coi là nguồn gốc của tất cả lý thuyết tài chính kinh tế hiện
đại. Những lý luận cơ bản của lý thuyết CAPM lần đầu ra đời vào năm 1952
thông qua một bài tham luận “Chọn lựa danh mục đầu tư” về phương pháp
tạo ra đường biên hiệu quả cho một danh mục đầu tư, đó là những lý luận cơ
bản và được mọi người biết dưới cái tên Lý thuyết danh mục thò trường. Sự
ra đời của những lý thuyết này đã làm thay đổi hoàn toàn các đánh giá trước
đây của các nhà đầu tư về chứng khoán. Từ năm 1963 -1964, lý thuyết tiếp
tục được phát triển bởi William Sharpe sau khi ông đã đồng ý đề nghò
nghiên cứu Lý thuyết danh mục thò trường như là một luận đề của Harry
Markowitz. Bằng cách thiết lập mối quan hệ giữa một danh mục đầu tư với
những rủi ro riêng của từng chứng khoán, Sharpe đã thành công trong việc
đơn giản hoá những nghiên cứu của Markowitz, do đó bất cứ một nhà đầu tư
chuyên nghiệp hay không chuyên nào đều có thể áp dụng được Lý thuyết
danh mục đầu tư. Từ những nghiên cứu này, Sharpe đã tiếp tục hoàn thiện
lý luận trên và hình thành nên lý thuyết CAPM. Hiện nay, lý thuyết này
được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống để đo lường hiệu quả của danh mục
đầu tư, đánh giá từng loại chứng khoán, thực hiện các quyết đònh đầu tư…
•Năm 1990, Sharpe, Markowitz và Merton Miller đã nhận được giải
Nobel kinh tế của hội đồng giải Nobel khoa học do những đóng góp tích cực
trong việc phát triển Lý thuyết CAPM và cho việc phát triển nền kinh tế
hiện đại.
2.1.2. Các giả đònh của mô hình CAPM:
•Các nhà đầu tư là những cá nhân không ưa thích rủi ro nhưng luôn muốn
tối đa hoá lợi ích mong đợi. Tức là các nhà đầu tư thích lựa chọn chứng
khoán có tỷ suất sinh lợi cao tương ứng với rủi ro cho trước hoặc rủi ro thấp
nhất với tỷ suất sinh lợi cho trước.
•Nhà đầu tư luôn có cùng suy nghó về tỷ suất sinh lợi kỳ vọng, phương
sai, hiệp phương sai. Nghóa là tất cả các nhà đầu tư đều có kỳ vọng thuần

nhất trong một tập hợp các cơ hội và có cùng thông tin về thò trường vào
cùng thời điểm.
•Lợi nhuận đạt được phân phối theo phương thức phân phối thông
thường.
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
•Luôn luôn có một sự tồn tại các tài sản phi rủi ro và các nhà đầu tư có
thể cho vay hay vay một số lượng không giới hạn các tài sản trên với một tỷ
lệ cố đònh không đổi theo thời gian (lãi suất phi rủi ro).
•Luôn có một sự cố đònh những loại tài sản và số lượng của chúng trong
một kỳ nghiên cứu đủ lớn.
•Tất cả tài sản đều có thể phân chia hoặc đo lường một cách chính xác
trong một thời điểm so sánh tốt nhất.
•Tỷ lệ vay trong thò trường cũng giống như tỷ lệ cho vay nghóa là mọi nhà
đầu tư đều có cơ hội lãi suất như nhau trong việc vay hay cho vay.
•Các nhân tố làm thò trường trở nên bất hoàn hảo không tồn tại như thuế,
luật chi phí môi giới hay bất cứ một sự ngăn cấm nào.
2.1.3. Đánh giá tỷ suất sinh lợi, phương sai và độ lệch chuẩn của các
Công ty Chứng khoán
Nguồn gốc của lý thuyết CAPM bắt nguồn từ sự tổng hợp mà trong đó tất
cả các tài sản tuân theo quy luật phân phối giản đơn. Sự phân phối được miêu tả
bởi 2 thước đo là tỷ suất sinh lợi (µ) và phương sai (σ
2
) hay độ lệch chuẩn (σ).
Tỷ suất sinh lợi của một danh mục đầu tư là bình quân gia quyền của tỷ
suất sinh lợi mỗi tài sản trong danh mục đầu tư. Điều này có nghóa là tỷ suất
sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư là bình quân gia quyền từ mỗi tài sản
trong danh mục. Tỷ suất sinh lợi mong đợi của tài sản X được đònh nghóa trong
công thức (1) như sau:


[ ]

==
N
i=
iiX
XpXEμ
1

(1)
Với : p
i
là xác xuất xảy ra của tỷ suất sinh lợi X
i
Đối với thò trường chứng khoán Việt Nam thì tỷ suất sinh lợi chứng khoán
X qua mỗi phiên giao dòch được tính theo công thức sau:

1
1


+−
=
i
tii
i
P
CPP
X
(2)

Trong đó:
P
i
: Giá của chứng khoán tại phiên giao dòch i
P
i-1
: Giá của chứng khoán tại phiên giao dòch i-1
C
t
: Lưu lượng tiền mặt nhận được của chứng khoán từ phiên giao
dòch (i-1) đến phiên giao dòch i. Tuy nhiên ở TTCKVN mỗi phiên giao dòch chỉ
cách nhau từ 1-2 ngày nên lưu lượng tiền mặt nhận được qua mỗi phiên giao
dòch là rất nhỏ nên hầu như không ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của phiên giao
dòch sau so với phiên giao dòch trước.
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 4
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Tương tự phương sai (σ
2
) hoặc độ lệch chuẩn (σ) còn gọi là rủi ro tổng thể
của danh mục đầu tư là một tiêu chuẩn nhằm đo lường sự phân tán tỷ suất sinh
lợi của các tài sản. Phương sai của tài sản X được đònh nghóa như sau:

∑∑
==


=−=
−===
N
i

i
N
i
ii
iX
XEX
N
XEXp
XEXEXXCOVXVAR
1
22
1
22
])[(
1
1
])[(
]])[[(],[][
σ


Và độ lệch chuẩn của tài sản X được đònh nghóa như sau:
∑∑
==


=−==
N
i
i

N
i
iiXX
XEX
N
XEXp
1
22
1
2
])[(
1
1
)][(
σσ
Trong tất cả những công thức của lý thuyết CAPM thì tất cả những gì mà
nhà đầu tư than phiền là những giá trò của phương pháp phân phối thông thường.
Trong thực tế, lợi nhuận không được phân phối một cách thông thường, do đó
các nhà đầu tư có thể tìm một tiêu chuẩn khác để xác đònh tỷ suất sinh lợi và
phương sai nhằm đơn giản hoá trong việc tính toán.
Bây giờ ta giả sử danh mục thò trường gồm 2 chứng khoán X và Y thì
hiệp phương sai và hệ số tương quan của 2 tài sản X và Y là như sau:
(3)

YX
XY
YXCOV
YVARXVAR
YXCOV
r

σσ
*
],[
][*][
],[
==

Trong đó N là tổng số các sự kiện hoặc là tổng số kỳ tính toán
Để có thể tính toán được độ biến thiên của danh mục gồm 2 tài sản X, Y
ta cần phải xác đònh ma trận tương quan biến thiên giữa 2 loại tài sản như sau:
Tài sản X Y
X
σ
2
X
COV(Y,X)
Y COV(X,Y)
σ
2
Y
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 5
])][])([[(],[ YEYXEXEYXCOV
−−=




=
=
−−


=
−−=
N
i
ii
i
N
i
ii
YEYXEX
N
YEYXEXp
1
1
])[])([(
1
1
])[(])[(
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Mỗi yếu tố trong ma trận cho chúng ta tương quan giữa lợi nhuận của cổ
phiếu ở cột và lợi nhuận của cổ phiếu ở trên dòng.
Trên thò trường chứng khoán không ai lại đi đầu tư hết số vốn của mình
vào một cổ phiếu mà thường phân tán rủi ro bằng cách đầu tư vào nhiều loại cổ
phiếu khác nhau vào trong một danh mục đầu tư nhằm phân tán rủi ro. Phần
dưới đây sẽ chứng minh tại sao phải thiết lập một danh mục đầu tư.
• Đa dạng hóa danh mục làm giảm thiểu rủi ro:
Tỷ suất sinh lợi và phương sai có các tính chất sau:
+ Tính chất 1: E[X + c] = E[X] + c
+ Tính chất 2: E[cX] = cE[X]

+ Tính chất 3: VAR[X + c] = VAR[X]
+ Tính chất 4: VAR[cX] = c
2
VAR[X]
Trong đó c là hằng số.
Chúng ta giả đònh trong danh mục chỉ có 2 tài sản rủi ro X và Y với α%
tài sản X và (1-α)% trong tài sản Y. Cả 2 đều được phân phối chuẩn. Giá trò tỷ
suất sinh lợi của danh mục này (sử dụng tính chất 1 và 2) là:
µ
p
= E[R
p
]
= E[αX + (1- α)Y]
= E[αX] + E[(1- α)Y]
= αE[X] + (1- α)E[Y]
và phương sai của danh mục này là :
σ
2
p
= VAR[R
p
]
= E[(k
p
- E[k
p
])
2
]

= E[({αX + (1- α)Y} - E[αX + (1- α)Y])
2
] (Sử dụng tính chất 2)
= E[({αX + (1- α)Y} - {αE[X] + (1- α)E[Y]})
2
]
= E[({αX - αE[X]} + {(1- α)Y - (1- α)E[Y]})
2
]
= E[(α{X - E[X]} + (1- α){Y - E[Y]})
2
]
= E[α
2
(X - E[X])
2
+ (1- α)
2
(Y - E[Y])
2
+ 2α(1- α)(X - E[X])(Y - E[Y])]
(Sử dụng tính chất 2)
= α
2
E[(X - E[X])
2
] + (1- α)
2
E[(Y - E[Y])
2

]
+ 2α(1- α)E[(X - E[X])(Y - E[Y])]
(Sử dụng tính chất 4)
= α
2
VAR[X] + (1- α)
2
VAR[Y] + 2α(1- α)COV[X,Y]
= α
2
VAR[X] + (1- α)
2
VAR[Y] + 2α(1- α) r
xy
σ
x
σ
y
(4)
Công thức trên đã thể hiện được một nguyên tắc quan trọng trong đầu tư
là đa dạng hoá đầu tư sẽ làm giảm thiểu rủi ro.
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 6
Đường cong bàng quang
H h I:  LL a cho mo  danh mu to   trong th trr r g vv i nhh ng
t sa t ru r ro.
Vu. g tie V na n g danh mu th trr r g gggggg
AAAAAAAAA
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
 Nếu -1< r
xy

< 1 nghóa là hai tài sản X, Y không tương quan hoàn
toàn với nhau thì VAR[R
p
] < αVAR[X] + (1- α)VAR[Y]. Từ sự so
sánh trên ta thấy phương sai của một danh mục luôn nhỏ hơn
phương sai của từng tài sản trong một danh mục. Điều này chưa
hẳn là đúng trong tất cả các trường hợp nhưng nếu
 Nếu r
xy
= 0, α = 0.5, VAR[X]=VAR[Y] thì VAR[R
p
] < 0.5VAR[X].
 Nếu r
xy
= -1 thì VAR(R
P
)<0.5VAR(Y)+0.5*VAR(Y)
=VAR(Y)=VAR(X)
 Tất cả các trường hợp trên đều cho ta một kết quả là đa dạng hoá danh
mục đầu tư sẽ giảm thiểu rủi ro, đặc biệt trong trường hợp nếu r
xy
= 0 thì
việc đa dạng hoá sẽ làm rủi ro riêng (rủi ro không hệ thống) không tồn
tại và lúc này danh mục đầu tư chỉ chòu ảnh hưởng của rủi ro chung (rủi
ro hệ thống). Việc đa dạng hoá đầu tư sẽ là một lá chắn hữu hiệu nhằm
phòng ngừa rủi ro trong đầu tư trên thò trường chứng khoán. Từ những ý
tưởng trên, ta đưa ra một kết luận vô cùng quan trọng:
”Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt phụ thuộc vào rủi ro thò trường
của các chứng khoán trong danh mục.”
2.1.4. Tìm kiếm danh mục đầu tư tối ưu:

2.1.4.1. Lựa chọn một danh mục tối ưu trong thò trường với những
tài sản có rủi ro:
Chúng ta cũng biết rằng tất cả các chứng khoán đang được giao dòch trên
TTCK đều tồn tại hai loại rủi ro là rủi ro riêng từ bản thân của công ty phát
hành chứng khoán và rủi ro còn lại là từ thò trường. Bất cứ một nhà đầu tư nào
khi tham gia vào thò trường sẽ phải chòu cả hai loại rủi ro trên. Tuy nhiên nếu
một nhà đầu tư nếu biết đa dạng hoá tốt thì rủi ro riêng từ bản thân của chứng
khoán sẽ không tồn tại, danh mục chỉ còn chòu ảnh hưởng vào rủi ro thò trường.
Khi đó, rủi ro của danh mục sẽ là nhỏ nhất. Tập hợp các khả năng rủi ro khi đầu
tư vào TTCK của các nhà đầu tư tạo nên hình quả trứng trong hình sau:
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 7
C
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Hình quả trứng màu vàng ở đồ thò trên thể hiện tất cả các khả năng trong
việc kết hợp các chứng khoán trên thò trường với các tỷ lệ phù hợp với mức độ
chòu đựng rủi ro của từng nhà đầu tư. Đường cong màu xanh là tập hợp hiệu
quả các chứng khoán có rủi ro và Markowitz gọi chúng là danh mục đầu tư hiệu
quả. Chính vì thế các nhà đầu tư chỉ đầu tư vào đường màu xanh trên do họ luôn
muốn tăng tỷ suất sinh lợi và giảm độ lệch chuẩn. Trên thực tế, các kết hợp
chứng khoán chỉ có thể nằm trong hình màu vàng trên nghóa là không ai có khả
năng tạo được một danh mục có thể có tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi
của các danh mục trong vùng trên cũng như không ai có thể ”tự hủy” bằng cách
tìm kiếm một danh mục mà rủi ro là cao hơn rủi ro trong hình. Đây có lẽ chính
là ưu điểm của việc đa dạng hóa trong đầu tư. Trong trường hợp này thì danh
mục đầu tối ưu là điểm A - tiếp điểm giữa đường cong bàng quang với tập hợp
hiệu quả các chứng khoán có rủi ro. Tại điểm A tỷ suất sinh lợi (
*
p
µ
) sẽ là cao

nhất tương ứng với mức độ chòu đựng rủi ro (
*
p
σ
) của nhà đầu tư.
Nhìn vào đồ thò trên ta thấy danh mục đầu tư tại điểm A là danh mục đầu
tư thoả mãn được tiêu chuẩn là tập hợp hiệu quả với độ lệch chuẩn thấp nhất
nếu xét trong mối tương quan với tỷ suất sinh lợi. Ngược lại danh mục đầu tư tại
điểm C có lợi nhuận ước tính thấp nhất so với độ lệch chuẩn bằng với độ lệch
chuẩn của danh mục tại điểm A. Như vậy ta có thể kết luận rằng không phải bất
cứ điểm nào nằm trên đường cong xanh cũng là điểm danh mục đầu tư hiệu quả.
2.1.4.2. Lựa chọn một danh mục tối ưu bằng việc kết hợp những
chứng khoán có rủi ro và một tài sản không rủi ro:
Giả sử bây giờ ngoài tài sản rủi ro còn có sự tồn tại của tài sản phi rủi ro
và nhà đầu tư có thể vay hay cho vay không giới hạn những tài sản này với cùng
một tỷ lệ: lãi suất phi rủi ro (k
f
).Tài sản phi rủi ro này có thể là một loại trái
phiếu sẽ đến hạn vào cuối kỳ hoạch đònh và các khoản thanh toán của nó được
Nhà nước bảo đảm. Bất cứ nhà đầu tư nào cũng có thể mua hay bán trái phiếu
trên một cách tự do. Lúc này tập hợp hiệu quả các chứng khoán có rủi ro sẽ bò
thay đổi như sau:
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 8
M c nga ru   ro tha rr
H h II:  LL a cho danh mu to    khi co ss to  ta cu  ta sa t
kho k g ru g ro.
Vu. g tie V na n g danh mu th trr r g gggggg
MMMMMMMMM
M c nga ru   ro trung
b h

M c nga ru   ro cao
R
fff
Tập hợp hiệu quả các chứng khoán có rủi ro
(Đường danh mục thò trường-CML)
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Nếu không có sự tồn tại tài sản không rủi ro thì các nhà đầu tư sẽ lựa
chọn danh mục nằm trong vùng tiềm năng và mỗi một nhà đầu tư sẽ có một
danh mục khác nhau. Tuy nhiên nếu tồn tại tài sản phi rủi ro thì nhà đầu tư sẽ
có một danh mục với sự kết hợp giữa các chứng khoán rủi ro và loại trái phiếu
không rủi ro trên. Lúc này danh mục tối ưu sẽ là danh mục M mà tại đó bất cứ
một nhà đầu tư nào cho dù có thái độ đối với rủi ro ra sao cũng đều muốn nắm
giữ nó. Nguyên nhân của sự thay đổi trên rất đơn giản. Với sự tồn tại của
những tài sản không rủi ro thì tỷ suất sinh lợi và độ lệch chuẩn cho một danh
mục gồm có tài sản phi rủi ro của danh mục M (Xin xem hình II) sẽ như sau:
o µ
p
= αE[k
m
] + (1 - α)k
f
(5)
o σ
p
2
= α
2
VAR[k
m
] + (1- α)

2
VAR[k
f
] + 2α(1- α)COV[k
m
,k
f
]
= α
2
VAR[k
m
] + (1- α)
2*
0 + 2α(1- α)*0
= α
2
VAR[k
m
]
<=> σ
p
= ασ
m
(6)
Khi đầu tư α% vào các chứng khoán có rủi ro và (1- α)% vào một tài sản
phi rủi ro thì phương trình cho tập hợp hiệu quả các chứng khoán có rủi ro sẽ
thay đổi như sau:
Từ (5) và (6) ta có:
[ ]

fm
p
kkE
−=


α
µ

m
p
σ
α
σ
=


Do đó độ dốc của đường thẳng là:

[ ]
m
fm
p
p
kkE
σ
α
σ
α
µ


=




(7)
Phương trình cho danh mục có rủi ro thấp nhất là:

[ ] [ ]
( )
m
fm
f
m
fm
fp
kkE
R
kkE
k
σ
σ
σ
σ
µ

+=

+=

(8)
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 9
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Phương trình trên đã được biết dưới cái tên Đường thò trường vốn
(CML_Captital Market Line). Công thức trên đã được nhắc đến như là Mô hình
đònh giá danh mục vốn (CPPM_Capital Porfolio Pricing Model) bởi vì nó có
giá trò là một danh mục đầu tư hiệu quả.
Giả đònh tất cả các nhà đầu tư đều có kỳ vọng thuần nhất về sự phân phối
mong đợi của lợi nhuận xuất phát từ tất cả tài sản. Giả sử thò trường vốn là hoàn
hảo và thông tin luôn luôn có hiệu lực đồng nhất đối với các nhà đầu tư. Tập
hợp tất cả các điều trên ta thấy rằng các nhà đầu tư đều sử dụng cùng một công
thức cho đường thò trường vốn và do đó lãi suất cho vay bằng với lãi suất vay.
Trong cùng một mức độ ngại rủi ro chung, mỗi nhà đầu tư sẽ tối đa hóa
lợi ích của họ bằng cách nắm giữ một tập hợp bao gồm cả những tài sản phi rủi
ro và danh mục đầu tư M. Phương pháp này được gọi dưới cái tên Nguyên tắc
phân chia hai nguồn (Two-fund Separation Principle). Nó được minh hoạ trong
hình II bởi sự tiếp xúc của đường cong bàng quang với đường CML cho những
mức độ khác nhau của rủi ro.
Giả đònh thêm rằng tất cả các tài sản là hoàn toàn có thể phân chia và
đònh giá được hoàn toàn trong một thò trường cạnh tranh hoàn hảo. Hơn nữa, ta
có thể xác đònh được các loại tài sản cũng như số lượng của chúng được cố đònh
trong một kỳ đủ lớn. Khi đó danh mục M chỉ còn sự tồn tại của các tài sản phi
rủi ro. Nguyên nhân là sự cân bằng đòi hỏi tất cả các giá cả (trong danh mục
đầu tư) phải được điều chỉnh để cho những yêu cầu vượt quá giới hạn của bất cứ
tài sản nào đều không thể làm thay đổi rủi ro của danh mục. Điều đó có nghóa
là mỗi tài sản đều có mức độ thu hút như nhau đối với nhà đầu tư. Theo lý
thuyết thì sự giảm dần độ chênh lệch từ việc đa dạng hoá tăng lên khi số lượng
của các tài sản trong danh mục M tăng lên. Vì vậy, tất cả các tài sản sẽ giữ
trong danh mục M sẽ phù hợp với giá trò thò trường của chúng:


=
i
i
i
V
V
w
Trong đó, V
i
là giá trò thò trường của tài sản i và ΣV
i
là giá trò thò trường
của tất cả các loại tài sản.
Từ đó chúng ta đi đến kết luận: Đường thò trường vốn (CML) chỉ ra mối
liên hệ giữa giá trò trung bình và độ lệch của danh mục (bao gồm cả những tài
sản phi rủi ro và danh mục đầu tư thò trường) mà trong đó đã được đònh giá
và đa dạng hoá hoàn toàn.
Công thức đường thò trường vốn cũng có thể được gọi là Phương pháp
đònh giá danh mục vốn (CPPM_Capital Portfolio Pricing Model) từ khi nó
được đánh giá như một danh mục đầu tư hiệu quả. Do đó sẽ thật là thú vò khi sử
dụng công thức này để đònh giá những tài sản riêng biệt. Điều đó chính xác là
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 10
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
những gì mà mô hình đònh giá tài sản vốn thực hiện. Mô hình CAPM công yêu
cầu thêm bất cứ một giả đònh nào mà chỉ kế thừa mô hình CPPM.
2.1.5. Từ mô hình CPPM đến Mô hình đònh giá tài sản vốn (CAPM):
Điều mà chúng ta muốn là làm sao có thể đònh giá vốn một cách hữu
hiệu cho các tài sản riêng biệt (E(k), mô hình CAPM) chứ không phải chỉ đònh
giá vốn cho toàn bộ danh mục (µ
p

, mô hình CPPM). Giá trò trung bình và độ lệch
chuẩn của danh mục này là một câu trả lời:
• E[R
P
]= αE[k] + (1 - α)E[k
m
] (9)
• VAR[R
P
] = α
2
VAR[k]+ (1- α)
2
VAR[k
m
]+ 2α(1- α)COV[k,k
m
]
<=> σ
Rp
= {α
2
VAR[k]+ (1- α)
2
VAR[k
m
]+ 2α(1- α)COV[k,k
m
]}
0,5

<=> σ
Rp
= {α
2
VAR[k] + (1- α)
2
VAR[k
m
] + 2αCOV[k,k
m
] - 2α
2
COV[k,k
m
]}
0,5
(10)
Từ (9) và (10) ta có α như sau:

[ ]
[ ] [ ]
m
p
kEkE
kE
−=


α
(11)


[ ]
( )
[ ] [ ]
[ ] [ ]
( )
[ ]
[ ] [ ]
},4,2
122{*},2
,21{5.0
5.02
2
2
mm
mm
mm
R
kkCOVkkCOV
kVARkVARkkCOV
kkCOVkVARkVAR
p
α
ααα
ααα
α
σ
−+
−−−
+−+=




(12)
Đây là công thức nguồn gốc đã giúp William Sharpe (cha đẻ của Lý
thuyết CAPM, 1963, 1964) đạt giải Nobel kinh tế năm 1990. Ông cho rằng trạng
thái cân bằng của danh mục M trong mô hình CPPM đã tồn tại tài sản rủi ro i.
Nếu tài sản rủi ro i đã được đưa vào danh mục thò trường M với một số lượng
thực thì nó sẽ tạo ra những nhu cầu vượt quá giới hạn cho tài sản i bởi α
i
. Do đó
công thức (11) và (12) phải được tính toán với α = 0 để có thể diễn tả được danh
mục thò trường cân bằng. Điều đó được thực hiện dưới đây:

[ ]
[ ] [ ]
m
p
kEkE
kE
−=


=
0
α
α
(11)

[ ]

( )
[ ] [ ]
( )
mmm
R
kkCOVkVARkVAR
p
,22*5.0
5.0
0
+−=



=
α
α
σ
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 11
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang

[ ] [ ]
[ ]
( )
5.0
0
,
m
mm
R

kVAR
kVARkkCOV
p

=



=
α
α
σ
(12)

[ ] [ ]
m
mm
R
kVARkkCOV
p
σα
σ
α

=



=
,

0
(13)
Bây giờ độ dốc của Đường danh mục thò trường cân bằng M trở thành:

[ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ]
m
mm
m
R
p
kVARkkCOV
kEkE
kE
p
σ
α
σ
α
α


=




=
,

0
(14)
Cuối cùng ta thấy rằng độ dốc này phải bằng với độ dốc trong công thức
(7) trong Mô hình. Vì vậy ta có:

[ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ]
m
mm
m
m
fm
kVARkkCOV
kEkE
kkE
σ
σ


=

,

[ ]
[ ]
[ ] [ ]
[ ] [ ]
mm
m

m
fm
kVARkkCOV
kEkE
kVAR
kkE


=


,

[ ]
[ ]
[ ] [ ]
( )
[ ] [ ]
mmm
m
fm
kEkEkVARkkCOV
kVAR
kkE
−=−

⇔ ,*

[ ] [ ]
[ ]

[ ]
[ ] [ ]
( )
mm
m
fm
m
kVARkkCOV
kVAR
kkE
kEkE


+=⇔
,*

[ ] [ ] [ ]
( )
[ ]
[ ]
[ ]
( )
fm
m
m
fmm
kkE
kVAR
kkCOV
kkEkEkE

−−−+=⇔
,
*

[ ] [ ]
( )
[ ]
[ ]
f
m
m
fm
k
kVAR
kkCOV
kkEkE
+−=⇔
,
*

[ ] [ ]
( )
mfmf
kkEkkE
β
−+=⇔
với
[ ]
[ ]
m

m
m
kVAR
kkCOV ,
=
β
(15)
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 12
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Ở đây chúng ta có thể gọi
[ ]
mfm
kkE
β
)( −
là phần bù rủi ro thò trường, do
đó công thức trên có thể phát biểu lại như sau:
”Tỷ suất sinh lợi thò trường là tổng của lãi suất phi rủi ro cộng với phần
bù rủi ro tiềm ẩn trong thò trường.”
Phần bù rủi ro thò trường có thể được tính toán một cách tốt nhất dựa trên
các số liệu quá khứ trong các phiên giao dòch từ khi thò trường chứng khoán Việt
Nam bước vào quá trình hoạt động cho đến thời điểm hiện nay. Công thức (15)
là công thức của mô hình CAPM hay cũng là công thức cho đường thò trường
chứng khoán. Công thức này thể hiện rõ ràng mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi
thò trường và beta (β) của chứng khoán do đó beta của từng chứng khoán riêng
lẻ trong danh mục là thước đo thích hợp nhất của rủi ro trong danh mục. Mối
quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và β của chứng khoán:
So sánh với mô hình CAPM (15) bởi công thức trong mô hình CPPM (8)
cho chúng ta thấy cả hai đều tương tự nhau. Chúng đều là một đường thẳng và
có cùng một cách đo lường giá trò của rủi ro nhưng cách đo lường về số lượng

rủi ro thì khác nhau. Mô hình CAP M đo lường số lượng rủi ro bởi giá trò hiệp
phương sai
[ ]
[ ]
)
,
(
m
m
m
kVAR
kkCOV
=
β
còn mô hình CPPM đo lường số lượng rủi ro
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 13
M c nga ru   ro tha rr
H h III:  LL a cho ch ng khoaa cho nhaa   t kho g th  h
ru r ro trong
so to s ta cu  caa ch ng khoaa ru  ro va mo t tat sa t phi rupp
MMMM
M c nga ru   ro trung
b h
M c nga ru   ro caorr
R
fffff
Đường thò trường chứng khoán (SML)
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
bằng độ lệch chuẩn
[ ]

[ ]
mm
kVAR
kVAR

σ
σ
. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do
nhà đầu tư chỉ muốn trả
[ ]
)(
fm
kkE −
cho những rủi ro không thể đa dạng hoá
được. Mô hình CPPM đo lường những danh mục mà đã được đa dạng hoá hoàn
toàn. Do đó. sự đo lường thích hợp cho rủi ro là độ lệch của danh mục đó.
Ngược lại, CAPM đánh giá những tài sản riêng lẻ mà có thể đa dạng hoá. Tranh
luận dưới đây sẽ làm bạn hiểu rõ hơn. Độ lệch của một danh mục cân bằng của
N tài sản rủi ro (với
N
w
i
1
=
, với
[ ]
Ni ,1∈
) là:

∑∑

= =
=
N
i
N
j
ij
NN
kVAR
1 1
11
][
σ

∑∑
= =






=⇔
N
i
N
j
ij
N
kVAR

1 1
2
1
][
σ

∑ ∑∑
= =

=






+






=⇔
N
i
N
i
ijN
j

ijii
NN
kVAR
1 1
\
1
22
11
][
σσ

Một cách gần đúng chúng ta có thể thay thế các độ lệch riêng lẻ và hiệp
phương sai với những giá trò trung bình của nó, có nghóa là:

[ ] [ ]
[ ]
∑ ∑∑
= =

=






+







=
N
i
N
i
ijN
j
ijii
E
N
E
N
kVAR
1 1
\
1
22
11
σσ

[ ] [ ]
( )
[ ]
ijii
ENN
N
EN

N
kVAR
σσ
−+=⇔
2
22
*
1
*
1

[ ] [ ]
[ ]
ijii
E
N
E
N
kVAR
σσ






−+=⇔
1
1*
1


[ ]
[ ]
∞→
=
N
EkVAR
ij
σ
lim

Điều này giải thích rằng một danh mục đầu tư sẽ trở nên đa dạng hoá bởi
việc cho phép số lượng các tài sản có rủi ro tăng lên, thuật ngữ hiệp phương sai
sẽ trở nên quan càng trọng. Thật vậy, trong một chừng mực nào đó thì nó là
thuật ngữ duy nhất tạo ra vấn đề. Do đó các nhà đầu tư có khả năng tạo ra một
danh mục đầu tư được đa dạng hoá hoàn toàn sẽ phải sẵn sàng trả một cái giá
cho rủi ro
[ ]
)(
fm
kkE −
cho một tại sản rủi ro tương xứng với hiệp phương sai với
danh mục M đã được đa dạng hoá hoàn toàn. Cũng có thể nói như vậy đối mô
hình CPPM. Tuy nhiên, mô hình là sự đánh giá tài sản (danh mục) mà sẵn sàng
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 14
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
đa dạng hoá hoàn toàn và sự xác đònh của chúng cũng có cùng những đặc điểm
với danh mục thò trường M. Điều đó có nghóa là hiệp phương sai bằng với độ
lệch chuẩn
[ ] [ ]

mmm
m
kkCOVkVAR ,
2
==
σ
. Nói một cách khác mô hình CPPM
là một trường hợp đặc biệt của mô hình CAPM.
2.2. Lý thuyết APT:
2.2.1. Sơ lược về APT:
Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá_APT (Arbitrage Pricing Theory) do
Stephen Ross, một giáo sư chuyên về kinh tế học và tài chính đưa ra trong
những năm 1970 của thế kỷ XX. Những ý tưởng của ông về việc đánh giá thế
nào đối với rủi ro, kinh doanh chênh lệch giá và các công cụ tiền tệ đa dạng đã
làm thay đổi cách nhìn của chúng ta đối với đầu tư.
Trong khi mô hình CAPM cho rằng hệ số beta (β) là công cụ đo lường rủi
ro chủ yếu thì theo APT, β chỉ là điểm khởi đầu và tỷ suất sinh lợi của chứng
khoán có liên hệ chặt chẽ với các biến đổi trong kinh tế vó mô. Do đó, để hiểu
APT, ta cần phải nghiên cứu kỹ các mô hình nhân tố. Các mô hình nhân tố
không chỉ diễn tả mức độ ảnh hưởng của những thay đổi trong các nhân tố kinh
tế vó mô đối với tỷ suất sinh lợi của chứng khoán mà còn đưa ra các dự báo về
tỷ suất sinh lợi mong đợi của một sự đầu tư.
2.2.2. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá_APT:
Mối quan hệ tỷ suất sinh lợi mong đợi – rủi ro được biết đến như là “Lý
thuyết kinh doanh chênh lệch giá” – APT.
Các giả đònh của Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá:
1. Các tỷ suất sinh lợi có thể được mô tả bằng một mô hình nhân
tố.
2. Không có các cơ hội chênh lệch.
3. Có một số lượng lớn các chứng khoán vì thế có thể thiết lập

các danh mục đầu tư mà đa dạng hóa rủi ro riêng của từng loại
chứng khoán riêng lẻ. Giả đònh này cho phép chúng ta xác
nhận rằng rủi ro riêng không tồn tại.
Để việc phân tích tương đối đơn giản xem như các sự đầu tư không có rủi
ro riêng.
 Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá với việc không có rủi ro riêng:
Xem như sự đầu tư i với các tỷ suất sinh lợi được hình thành bởi mô hình
k nhân tố được mô tả bởi:
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 15
r
i
=
α
i
+
β
i1
F
1
+
β
i2
F
2
+ … +
β
ik
F
k
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang

Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục mô phỏng đầu tư i là:
Với : λ
1
, λ
2
, …,λ
k
là các mức bù đắp rủi ro của các danh mục đầu tư nhân tố.
Nếu có một cơ hội chênh lệch tồn tại thì nhà đầu tư sẽ có thể đạt được lợi
nhuận thực phi rủi ro bằng cách mua sự đầu tư có tỷ suất sinh lợi mong đợi cao
hơn và bán khống sự đầu tư có tỷ suất sinh lợi mong đợi thấp hơn. (Nghiệp vụ
bán khống rất phổ biến ở các nước phát triển, tuy nhiên việc bán khống chưa
được sự cho phép thực hiện ở Việt Nam)
Do đó, để ngăn chặn sự chênh lệch thì tỷ suất sinh lợi mong đợi của sự
đầu tư i và danh mục đầu tư mô phỏng nó phải bằng nhau. Một cơ hội chênh
lệch giá chứng khoán tồn tại cho tất cả các sự đầu tư không có rủi ro riêng trừ
phi:
r
i
=
α
i
+
β
i1
F
1
+
β
i2

F
2
+ … +
β
ik
F
k
(*)
Với : β
1
, β
2
, …,β
k
là các mức bù đắp rủi ro của các danh mục đầu tư nhân tố.
Phương trình của Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá, phương trình (*),
là một mối liên quan giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi không có các cơ
hội chênh lệch. Vế trái của phương trình là tỷ suất sinh lợi mong đợi của một sự
đầu tư. Vế phải là tỷ suất sinh lợi của một danh mục đầu tư mô phỏng có cùng
các β nhân tố của đầu tư đó. Phương trình (*) vì thế mô tả một mối quan hệ mà
không có sự chênh lệch giá chứng khoán: dấu bằng (=) chỉ nêu lên rằng tỷ suất
sinh lợi mong đợi của sự đầu tư sẽ giống như của danh mục đầu tư mô phỏng
nó.
APT là một công cụ hữu hiệu để xây dựng các danh mục đầu tư phục vụ
cho các nhu cầu cụ thể. APT cho phép nhà quản trò lựa chọn một danh mục các
chứng khoán được đa dạng hóa mà ít chòu ảnh hưởng bởi những cuộc khủng
hoảng do lạm phát gây ra. Nếu CAPM là mô hình “một quy mô phù hợp cho
mọi người” trong việc đầu tư thì APT chỉ phù hợp cho từng người. Trong thế giới
APT, người ta có những thò hiếu khác nhau và quan tâm đến các nhân tố cụ thể
không ít thì nhiều. Với APT, chúng ta có thể mô hình hóa các tác động của

những viễn cảnh kinh tế khác nhau trên danh mục đầu tư. Một khi các nhân tố β
được ước lượng, ta có thể mô tả thay đổi kỳ vọng trong tỷ suất sinh lợi chứng
khoán có liên quan đến các thay đổi trong nhân tố đó.
APT có một số lợi điểm sau:
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 16

Tỷ suất sinh lợi mong đợi = r
f
+
β
1
λ
1
+
β
2
λ
2
+ … +
β
k
λ
k
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
 Không có hạn chế trong yêu cầu về danh mục đầu tư.
 Ít hạn chế hơn về khía cạnh thông tin so với CAPM. APT là một thế giới
của những nhà mua bán song hành và những nhà cung cấp thông tin.
 Cho phép có nhiều rủi ro mà giải thích cái gì tác động đến tỷ suất sinh lợi
chứng khoán và dự báo những hệ số nhạy cảm. Thực tế, ngay cả những
chuyên gia cũng không thể nhất trí về việc xác đònh các nhân tố rủi ro,

và dự báo càng nhiều hệ số β thì ta càng thấy rối.
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi sẽ ứng dụng các Lý thuyết trên đây
(CAPM và APT) vào việc đo lường rủi ro trên TTCKVN. Trong đó, 2 lý thuyết
CAPM và APT sẽ được chúng tôi mô tả chi tiết hơn trong Phần III thông qua
việc vừa triển khai vừa ứng dụng để tính toán đối với các cổ phiếu đang được
niêm yết trên TTCKVN. Đồng thời, chúng tôi xin đề xuất ý kiến về việc thiết
lập một danh mục đầu tư hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 17
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
PHẦN II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
PHẦN II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA


THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ KHI RA ĐỜI
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ KHI RA ĐỜI


CHO ĐẾN NAY
CHO ĐẾN NAY

1. Khái quát quá trình hoạt động của TTCKVN:
Tính đến thời điểm hiện tại, TTCKVN đã trải qua gần 4 năm hoạt động
với hơn 750 phiên giao dòch. Sự ra đời của TTCK đã đánh dấu một bước phát
triển có ý nghóa quan trọng trong lòch sử nền tài chính Việt Nam - với một trong
những mục tiêu chiến lược là bổ sung một kênh huy động vốn trung và dài hạn
quan trọng cho nền kinh tế, phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá – hiện đại
hoá nền kinh tế đất nước.
Hiện nay, TTCK tập trung đã thu hút được 22 loại cổ phiếu (tính đến thời
điểm ngày 01/03/2004) được niêm yết trên thò trường với giá trò vốn 1120 tỷ
đồng và 101 loại trái phiếu với giá trò vốn 11461 tỷ đồng - trong đó trái phiếu

chính phủ (TPCP) có 99 loại, trái phiếu doanh nghiệp có 2 loại.
TTCKVN từ khởi điểm là một con số không đến nay đã có nhiều đóng
góp đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, khi nhìn lại quá trình hoạt
động của TTCK tập trung của Việt Nam, chúng ta thấy mục đích là một kênh
huy động nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa đạt
được kết quả như mong đợi. Chúng ta có thể khái quát quá trình hoạt động của
TTCKVN như sau:
 Giai đoạn 1: Từ khi Trung tâm Giao dòch chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh (TTGDCK TPHCM) chính thức đi vào hoạt động (ngày
20/07/2000) đến giữa năm 2001, hàng hoá trên thò trường đã tăng từ 2
đến 5 loại cổ phiếu niêm yết và giao dòch trên thò trường. Giá cả chung
của thò trường qua các tháng được tính trong bảng sau:

SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 18
Năm 2000 Năm 2001
Tháng 07/00 08/00 09/00 10/00 11/00 12/00 01/01 02/01 03/01 04/01 05/01
Giá 16.63 17.28 18.56 22.00 27.11 31.18 35.76 40.92 46.07 55.27 67.74
o th Gia ch ng khoaa trong giai   
aa 1
0
20
40
60
80
06-00 07-00 08-00 09-00 10-00 11-00 12-00 01-01 02-01 03-01 04-01 05-01 06-01
Tha0 g
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Dựa vào đồ thò trên có thể thấy rằng đây là giai đoạn mà giá các loại cổ
phiếu tăng liên tục đặc biệt là từ đầu năm 2001 và đạt tới mức cao nhất vào
cuối giai đoạn này (5/2001), khi chỉ số VN-Index đạt trên 550 điểm. TTCK

trong giai đoạn này phát triển một cách ổn đònh với mức độ rủi ro là thấp nhất.
 Giai đoạn 2: Từ giữa năm 2001 đến cuối năm 2001, đây là giai đoạn
giá các loại cổ phiếu giảm nhanh và mạnh. Đến cuối năm 2001 thì giá
chứng khoán bình ổn từng bước cùng với việc gia tăng số lượng và
chủng loại cổ phiếu niêm yết trên thò trường. Chỉ số chứng khoán VN-
Index vào thời điểm đó xoay quanh mức 200 điểm. Trong năm 2001,
tổng giá trò giao dòch trung bình mỗi tháng là 77.5 tỷ đồng với số lượng
chủng loại niêm yết vào cuối năm là 11 loại cổ phiếu cùng với 8 công
ty chứng khoán hoạt động. Giá cả chung của thò trường được tính toán
trong bảng sau:
Tháng 06/01 07/01 08/01 09/01 10/01 11/01 12/01
Giá 66.17 77.68 56.77 47.22 41.92 49.02 40.08

 Giai đoạn 3: Từ đầu năm 2002 đến cuối năm 2002, giai đoạn này giá cổ
phiếu vẫn trong tình trạng trì trệ, thò trường mất đi sự sôi động ban đầu.
Thay vào đó là sự lo âu và rút lui khỏi thò trường của một số nhà đầu tư.
Chỉ số VN-Index dao động xung quanh mức 180 - 200 điểm kéo dài gần
một năm.
Tháng
01/02 02/02 03/02 04/02 05/02 06/02 07/02 08/02 09/02 10/02 11/02 12/02
Giá 32.11 29.55 28.17 28.55 29.66 28.38 26.88 25.49 24.96 24.21 23.31 24.39
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 19
À o th Gia ch ng khoaa trong giai aa 2   
0
20
40
60
80
100
04-01 06-01 07-01 09-01 11-01 12-01

Tha0 g
Gia

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Giá cả của thò trường trong giai đoạn này giảm nhẹ, thò trường trong giai
đoạn này không thu hút được các nhà đầu tư do họ không còn niềm tin vào
TTCKVN.
 Giai đoạn 4: Từ đầu năm 2003 đến tháng 10/2003, cả khối lượng giao
dòch và giá cổ phiếu liên tục giảm, chỉ số VN-Index giảm xuống 130,9
điểm vào ngày 24/10/2003. Thời điểm này được coi là “ngày thứ sáu
đen tối” của TTCKVN với những nhận đònh rằng thò trường phải mất từ
2 đến 3 năm nữa mới phục hồi được của các chuyên gia phân tích chứng
khoán.
Tháng 01/03 02/03 03/03 04/03 05/03 06/03 07/03 08/03 09/03 10/03
Giá 22.99 21.67 20.33 19.16 19.87 19.33 19.10 17.99 17.65 16.97
Đồ thò: Giá chứng trong giai đoạn 4
0
5
10
15
20
25
01-03 02-03 03-03 04-03 05-03 06-03 07-03 08-03 09-03 10-03
Tháng
Giá
Ta có thể thấy rằng trong giai đoạn này giá cổ phiếu tiếp tục giảm dần,
làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư Việt Nam vào TTCK mặc dù tình hình
hoạt động của các công ty rất tốt. Đặc biệt là vào tháng 10/2003, giá chứng
khoán giảm mạnh nhưng số lượng nhà đầu tư tham gia vào thò trường là rất ít.
Đây là một cơ hội tốt để đầu tư nhưng nhà đầu tư lại e ngại mà nguyên nhân

chính là sự thiếu thông tin, kiến thức chung về đầu tư chứng khoán - một trong
những yếu điểm lớn nhất của nhà đầu tư trên TTCKVN.
Tuy nhiên, sau đó VN-Index có dấu hiệu đảo chiều, lấy lại một phần số
điểm bò mất và thò trường cũng dần xuất hiện những dấu hiệu tích cực. Tháng
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 20
À o th Gia ch ng khoaa trong giai aa 3   
0
5
10
15
20
25
30
35
01-02 02-02 03-02 04-02 05-02 06-02 07-02 08-02 09-02 10-02 10-02 11-02 12-02
Tha0 g
Gia

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
10/2003 là tháng có tổng khối lượng và tổng giá trò giao dòch đạt kỷ lục lớn nhất
từ trước đến nay, ở mức 200 tỷ đồng. Nguyên nhân là do có nhiều giao dòch thoả
thuận trái phiếu chính phủ với khối lượng lớn được thực hiện trong tháng.
 Giai đoạn 5: Từ tháng 10/2003 đến nay, giá cổ phiếu liên tục tăng
mạnh với tổng khối lượng giao dòch lớn. Đặc biệt là từ đầu năm 2004
thò trường khởi sắc với những tín hiệu đáng mừng. Giá cả các cổ phiếu
tăng vọt làm chỉ số VN-Index cũng tăng theo, đạt 255 điểm vào tháng
02/2004 đạt mức tăng trưởng 95% tính từ ngày 24/10/2003. TTCK tính
đến thời điểm hiện tại đã hoàn toàn biến đổi so với những dự tính trước
đây rằng từ 1 đến 2 năm sau chỉ số VN-Index mới đạt được xấp xỉ 200
điểm. Giá cổ phiếu tăng làm sức cầu cũng tăng tương ứng với tỷ trọng

cung cầu trên thò trường cũng đạt xấp xỉ 1-1. Số lượng người nước ngoài
tham gia trên TTCK cũng gia tăng với giá trò đầu tư hơn 10 tỷ đồng mỗi
ngày. Tại thời điểm đầu tháng 03/2004 trên TTCK đã có 22 công ty
tham gia niêm yết và gần 10 công ty đang chờ được xét duyệt để tham
gia vào TTCKVN.
Tháng 11/03 12/03 01/04 02/04
Giá 18.65 20.06 21.73 26.92
Đồ thò: Giá chứng khoán trong giai đoạn 5
0
10
20
30
10-03 11-03 12-03 12-03 01-04 02-04
Tháng
Giá
Giá chứng khoán trong giai đoạn này tăng lên từ sau sự kiện ngày
24/10/2003 đã nâng cao niềm tin của các nhà đầu tư vào thò trường mà nguyên
nhân chủ yếu là sự đầu tư ồ ạt của nhà đầu tư nước ngoài khi giá cả trên
TTCKVN là thấp nhất. Điều này chứng tỏ nhà đầu tư nước ngoài có một phương
pháp phân tích về chứng khoán là rất tốt, đây là một điều mà nhà đầu tư Việt
Nam cần phải học hỏi.
Từ thực tế qua các giai đoạn của TTCKVN, chúng ta có thể thấy thò
trường chỉ thể hiện khá khiêm tốn vai trò chiến lược là một kênh huy động vốn
phục vụ cho nhu cầu đầu tư của nền kinh tế. Có thể nói, cho đến nay, ngoài việc
hỗ trợ cho Chính phủ phát hành một số trái phiếu, mà trên thực tế, thò trường
trái phiếu vẫn chưa thu hút được các nhà đầu tư nên giao dòch thưa thớt. Cũng
có thể nói, TTCK tập trung cho đến nay hầu như chưa huy động vốn trực tiếp
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 21
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
cho nền kinh tế mà chủ yếu mới thực hiện chức năng thanh khoản cho các nhà

đầu tư cổ phiếu (đổi chủ nhưng không làm tăng vốn). Đây là vấn đề mà các cấp
quản lý cần phải nhìn lại, phân tích nguyên nhân hiện tượng trầm lắng của thò
trường trong các năm qua, đặc biệt là kiến thức của các nhà đầu tư và các nhà
quản lý TTCKVN - một trong những yếu kém lớn nhất của TTCKVN.
2. Thực trạng về rủi ro trên TTCKVN:
Bất kỳ một nhà đầu tư nào khi tham gia đầu tư chứng khoán cũng mong
muốn đạt được hai mục tiêu đó là tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa rủi ro.
Nhưng làm thế nào để dung hoà được mâu thuẫn thống nhất giữa lợi ích và rủi
ro - vấn đề cốt lõi là ta phải nhận dạng các rủi ro để có thể khống chế và phòng
tránh một cách có hiệu quả các rủi ro, từ đó đưa ra những quyết đònh đúng đắn
trong chiến lược đầu tư của mình.
TTCKVN sau gần 4 năm hoạt động đã bộc lộ khá rõ những rủi ro cơ bản
của một thò trường điển hình và nó cũng tồn tại những loại rủi ro sau đây.
2.1. Rủi ro hệ thống:
Loại rủi ro này chủ yếu có nguồn gốc từ sự thay đổi các nhân tố vó mô,
tác động của nó ảnh hưởng đến toàn bộ thò trường. Đây là loại rủi ro có ý nghóa
quan trọng vì nó không thể đa dạng hoá được mặc dù nhà đầu tư đã nắm giứ
một danh mục đầu tư tối ưu.
2.1.1. Rủi ro thò trường:
Rủi ro thò trường là sự biến động giá cả do mất cân bằng cung cầu trên thò
trường gây nên. nh hưởng của sự biến động này là làm cho nhà đầu tư không
thu được lợi nhuận như dự tính trong quyết đònh đầu tư cho mình. Điều này đã
xảy ra trên TTCKVN, cụ thể trong giai đoạn đầu mới thành lập, hàng hoá trên
thò trường còn khan hiếm, cung không đáp ứng đủ nhu cầu của nhà đầu tư, việc
cầu lớn hơn cung nhiều lần đã làm giá cả các loại chứng khoán tăng mạnh. Mặc
dù UBCKNN đã sử dụng các biện pháp để can thiệp nhưng vẫn không thay đổi
được tình trạng mất cân đối cung cầu. Trong giai đoạn sau đó, cầu liên tục giảm
làm cho giá chứng khoán giảm mạnh, các nhà đầu tư theo tâm lý vội bán tháo
các chứng khoán làm cho giá chứng khoán càng giảm một cách thê thảm. Việc
cung cầu luôn ở trong tình trạng mất cân đối như vậy đã làm cho các nhà đầu tư

thua lỗ nặng và dần mất đi niềm tin vào TTCKVN.
2.1.2. Rủi ro lãi suất:
Trong khi TTCKVN vẫn đang trong tình trạng ảm đạm thì đầu năm 2003
việc một loạt các NHTM đồng loạt tăng lãi suất làm cho viễn cảnh của
TTCKVN càng tối tăm hơn. Đến quý II/2003, lãi suất huy động vốn của các
NHTM Nhà nước lên tớin 0.7%-0.71%/tháng, của các NHTM Cổ phần lên tới
0.72-0.73%/tháng đã đưa lãi suất huy động VNĐ lên rất cao so với lãi suất trên
thò trường tài chính quốc tế.
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 22
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
Mặc dù đến quý III/2003 lãi suất bắt đầu có chiều hướng giảm, và đến
12/2003 giữ ở mức 7%/năm nhưng nhìn chung đây vẫn là một mức lãi suất cao
so với lãi suất tiền gửi USD chỉ khoản 1%/năm.
Lãi suất tăng cao đã ảnh hưởng tiêu cực đến TTCKVN:
• Thứ nhất, lãi suất huy động cao đã khuyến khích nhà đầu tư quay
trở lại với hình thức đầu tư quen thuộc là gởi tiết kiêm thay vì đầu
tư vào TTCK đầy rủi ro.
• Thứ hai, để bù đắp các chi phí do lãi suất huy động tăng các ngân
hàng buộc phải tăng lãi suất cho vay. Và như chúng ta đã biết,
TTCKVN đang trong giai đoạn phát triển các nguồn tài trợ của
doanh nghiệp được huy động qua TTCK còn rất hạn chế mà chủ
yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng. Việc lãi suất cho vay tăng
làm cho chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp tăng và làm
tăng mức độ rủi ro của doanh nghiệp.
Ảnh hưởng của những tác động trên là giá chứng khoán liên tục giảm và
gây thiệt hại cho người nắm giữ nó. Như vậy lãi suất biến động ảnh hưởng đến
giá chứng khoán và đây là yếu tố mà các nhà đầu tư phải xem xét khi thực hiện
quyết sách đầu tư của mình.
2.1.3. Rủi ro lạm phát:
Khi đầu tư vào bất kỳ một chứng khoán nào, yếu tố đầu tiên mà các nhà

đầu tư thường quan tâm đó chính là khả năng sinh lợi của chứng khoán hay cũng
là lãi suất của chứng khoán đó. Tuy nhiên, khi xem xét yếu tố này thì nhà đầu
tư không thể tính đến yếu tố lạm phát.
Thường thì các nhà đầu tư nhận được một mức lãi suất cố đònh khi đầu tư
vào chứng khoán. Mức lãi suất này không thay đổi cho dù lạm phát tiền tệ có
xảy ra hay không và đây là rủi ro khi đầu tư vào chứng khoán. Tỷ lệ lạm phát
trong những năm gần đây luôn giữ ở mức dưới 10% và đây là chất xúc tác kích
thích sự tăng trưởng kinh tế. Nhưng điều quan trọng ở chỗ lạm phát thì không
thể dự báo một cách chính xác, như ở nước ta chỉ số giá quý I/2004 đã tăng lên
xấp xỉ 4.9% gần bằng chỉ tiêu Quốc Hội đề ra cho cả năm là 5%. Tuy tỷ lệ này
chỉ do chi phí đẩy vì dòch cúm gà và một số yếu tố khác, nhưng trong dài hạn thì
lạm phát vẫn có thể xảy ra. Lúc đó, giá trò số tiền mà nhà đầu tư thu được có
thể sẽ nhỏ hơn giá trò số tiền họ đã bỏ ra ban đầu, và điều này cũng là rủi ro
đáng lưu ý.
2.1.4. Rủi ro tỷ giá hối đoái:
Quyết đònh số 146/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngay
17/07/2003 quy đònh về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào TTCKVN ra đời
đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài mở rộng quy mô giao
dòch khi tỷ lệ nắm giữ tối đa tổng số cổ phiếu niêm yết của tổ chức phát hành
của nhà đầu tư nước ngoài tăng từ 20% lên 30%. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân có tác động tích cực đến sự phục hồi thò trường vào cuối năm 2003
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 23
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
khi trong hai tháng 11 và 12 năm 2003, giao dòch của các nhà đầu tư nước ngoài
chiếm tới 28% và 18% tổng khối lượng giao dòch cổ phiếu.
Các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào TTCKVN bên cạnh những rủi
ro có thể gặp phải như những nhà đầu tư trong nước, họ còn có thể gặp phải một
loại rủi ro khác là rủi ro tỷ giá hối đoái.
Để tham gia vào TTCKVN, nhà đầu tư nước ngoài phải đổi đồng bản tệ
sang VNĐ. Giả sử tỷ giá bản tệ/VNĐ vào thời điểm này lày x. Khi nhận cổ tức

hay khi bán chứng khoán, để nhận lại đồng bản tệ nhà đầu tư nước ngoài phải
đổi VNĐ sang đồng bản tệ. Giả sử tỷ giá đồng bản tệ/VNĐ lúc này là y.
Vì sự biến động tỷ giá là không thể dự báo một cách chính xác được nên:
• Nếu x > y cũng có nghóa là lúc này số đồng bản tệ mà nhà đầu tư
nước ngoài nhận được sẽ nhiều hơn so với thời điểm khi nhà đầu tư
nước ngoài mua chứng khoán. Kết quả sẽ là tăng tỷ suất sinh lợi
của nhà đầu tư nước ngoài.
• Ngược lại nếu x < y thì tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư nước ngoài nhận
được sẽ giảm.
• Nếu x = y, không ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu
tư nước ngoài.
Ngoài ra, khi tỷ giá hối đoái tăng, nhà đầu tư sẽ rút vốn để đầu tư vào
ngoại tệ trên thò trường chợ đen. Điều này sẽ làm giá chứng khoán giảm.
2.2. Rủi ro phi hệ thống:
Loại rủi ro này xuất phát trực tiếp từ ngay bản thân các doanh nghiệp, tác
động của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 loại chứng khoán chứ không có liên hệ gì đến
các chứng khoán khác hay toàn bộ thị trường.
2.2.1. Rủi ro quản trò:
Vấn đề quản trị về thông tin sai lệch là những sự kiện nổi cộm trên
TTCKVN trong năm 2003. Những sự kiện đó đã làm cho giá cổ phiếu một số
công ty giảm và tiếp tục gây thua lỗ cho nhiều nhà đầu tư.
Đầu tiên là Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) – một trong hai công ty
niêm yết cổ phiếu sớm nhất, từng giữ vai trò “đầu tàu” trên TTCKVN, đưa ra
thông báo muộn về việc vỡ kế hoạch năm 2002. Lợi nhuận của công ty giảm 23%
do nhiều công trình bị thua lỗ nghiêm trọng và các khoản đầu tư vào cổ phiếu
trên TTCK giảm mạnh (REE sử dụng 1/3 vốn điều lệ để đầu tư vào cổ phiếu).
Việc này vỡ lỡ làm cho giá chứng khoán của REE có lúc chỉ còn 9800đ/CP, thấp
hơn 50.5% so với mức giá hồi đầu năm 2003.
Tiếp theo là việc Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hoà (Bibica) công bố
thông tin kế toán năm 2002 không chính xác. Báo cáo kiểm toán lần 2 cho tài

khoá năm 2002 chênh lệch chỉ tiêu lợi nhuận lên đến 13 tỷ đồng so với báo cáo
lần đầu. Kết quả là giá cổ phiếu BBC liên tục giảm. Lần đầu tiên vào phiên thứ
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 24
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cô TS. Nguyễn Thò Ngọc Trang
545, giá cổ phiếu BBC rớt dưới mệnh giá, chỉ còn 9900đ/CP. Sau đó liên tục suốt
4 tháng cổ phiếu BBC giao dịch dưới mệnh giá,thấp nhất là 7000đ/CP.
Thêm vào đó, TGĐ Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long bị truy tố về tội
thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong vụ việc lừa đảo tiền hoàn thuế
GTGT tại doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Viễn thông (VTC) phủ nhận chỉ tiêu
lợi nhuận mỗi cổ phiếu (EPS) không cao như đăng trên bản tin TTCK…Đây thực
sự là những “cú sốc” đối với nhà đầu tư trong năm qua. Sự việc này cũng là bài
học kinh nghiệm cho các cơ quản lý nhà nước trong công tác quản lý thị trường,
là tiếng chuông cảnh tỉnh các Công ty Niêm yết trong việc thực hiện trách nhiệm
và nghĩa vụ công bố thông tin.
2.2.2. Rủi ro phá sản:
Đây là rủi ro đối với nhà đầu tư khi Công ty Niêm yết tuyên bố phá sản.
Khi đó, giá cổ phiếu , trái phiếu của công ty sẽ giảm nhanh chóng và nhà đầu tư
có thể mất toàn bộ số vốn của mình. Ở Việt Nam, mặc dù để được niêm yết, theo
Nghị định 48/CP công ty phải hội đủ những điều kiện như mức vốn tối thiểu là 10
tỷ, hoạt động có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất, có phương án khả thi về việc
sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành…nhưng là cũng chưa đủ để đảm bảo công
ty hoạt động hiệu quả trong tương lai. Nhất là hiện nay theo Nghị định 144/CP
các điều kiện về phát hành và niêm yết được nới lỏng hơn như mức vốn tối thiểu
chỉ là 5 tỷ đồng và chỉ cần 1 năm có lãi thì mức độ rủi ro khi tham gia vào TTCK
sẽ cao hơn.
Vì lý do khách quan hay chủ quan nào đó, việc kinh doanh của công ty
không hiệu quả, nợ nần chồng chất buộc công ty phải tuyên bố phá sản và rủi ro
mất toàn bộ số tiền đầu tư là không thể tránh khỏi.
2.2.3. Rủi ro yếu tố tâm lý:
Yếu tố tâm lý là một yếu tố rất “nhạy cảm” của các nhà đầu tư trên

TTCK. Thông tin không tốt, tin đồn thất thiệt về một công ty cũng có thể làm cho
nhà đầu tư bán toàn bộ số cổ phiếu của công ty mà mình nắm giữ, bài học của
Ngân hàng Á Châu đã cho chúng ta thấy điều đó. Việc bán tháo cổ phiếu như
vậy sẽ làm cho giá cổ phiếu giảm nhanh chóng, gây thiệt hại cho cả công ty và
nhà đầu tư.
2.2.4. Rủi ro do các sự kiện ngẫu nhiên:
Các rủi ro mang tính chất ngẫu nhiên như hỏa hoạn, thiên tai…là những rủi
ro mà hầu hết các nhà đầu tư phải gánh chịu. Loại rủi ro này có thể xảy ra bất cứ
lúc nào, hậu quả của nó tác động trực tiếp đến hoạt động và giá cổ phiếu của
doanh nghiệp. Đặc biệt mối hiểm họa từ hỏa hoạn là rất lớn. Thực tế những năm
qua cho thấy Việt Nam có những vụ cháy lớn, gây hậu quả nghiêm trọng. Điều
này cho thấy công tác phòng cháy và chữa cháy chưa được thực hiện tốt, các
doanh nghiệp vẫn chưa thực sự xem trọng vấn đề này.
Sự thiếu ổn định trong Chính sách Pháp luật, đặc biệt là Chính sách Thuế
là một trong những yếu tố gây trở ngại cho hoạt động đầu tư và kinh doanh trên
SVTH: Nguyễn Thành Xuân Trang 25

×