Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Vấn đề pháp lý về vốn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.48 MB, 111 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Tư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN CHƯONG

VẨN ĐẾ PHÁP LÝ VÉ vối\
TRONG CẮC DOANH M IIỆ P
CÓ V É Đ lll Tư mm NGOẲI
ỬVIỆTMM
Chuyên ngành:

PHÁP LUẬT KINH TE
Mã sô': 50515

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC
Nguòi hướng dẫn khoa học:

Phó Tiến sĩ VÕ ĐÌNH TOÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 1998

H

THÚ' véiễỉỉ
i th ỉ. ”1
ĨRƯOỈ'!' !
iĩlyíi :■. í ụ Ị


PtíONG ?->

.

4030 - 1


MỤC LỤC
Trang
Lòi nói đầu

1
Chutmg 1

SỰĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT CÁC QUAN HỆ VỀ V ố N CỦA
DOANH NGHIỆP CÓ V ố N ĐAU TƯNUỚC n g o à i ở v i ệ t n a m
1.1

Khái niệm, đặc điểm vôn của doanh nghiệp

có vôn đầu tư num: ngoài

8

1.1.1 Sự hình thành các doanh nghiệp có vốn ĐTNN
trong dòng chảy đầu tư quốc tế
1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
1.1.2.1 M ột sô'loại hình theo tập quấn quốc tê'

8

11
11

1.1.2.2 Cấc loại hình theo quy định của. phấp luật đầu tưnuóc ngoài
tại Việt Nam

16

1.1.3 Các hình thức, đặc điểm của vốn doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài
1.1.3.1 Cấc hình thúc vôh trong doanh nghiệp

20
20

1.1.3.2 Đặc điểm về vôh trong cấc doanh nghiệp
có vôh đầu tu nuớc ngoài
1.2

22

Sự điều chỉnh bằng pháp luật đôi vói quá trình hình thành,

quản lý, sử dụng vôn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
1.2.1 Sự cần thiết phải có sự điều chỉnh bằng pháp luật

25
25

1.2.2 Các yêu cầu của việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ

về vốn của doanh nshiệp có vổn đầu tư nước nsoài

26


Chutm” 2
CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ V ố N CỦA DOANH NGHIỆP CÓ V ố N ĐẦư
TƯNUỚC NGOÀI VÀ TH Ụ€ TẾ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM
2.1 Nội dung các quy định pháp luật về vôn của doanh nghiệp
có vôn đầu tưninrc ngoài theo pháp luật Việt Nam

29

2.1.1 Quy định pháp luật mang tính đặc thù về vốn pháp định và
vốn đầu tư của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

29

2.1.2 Các quy định pháp luật về góp vốn
thành lập doanh nghiệp liên doanh

35

2.1.2.1 Chủ thê góp vôh

35

2.1.2.2 Tỷ lệ góp vôh giữa cắc bên

36


2.1.2.3 Hình thúc góp vôh

38

2.1.2.4 Tiên độ góp vôn

43

2.1.3 Các quy định pháp luật về hình thành vốn
của doanh nghiệp 100% vô"n nước ngoài

44

2.1.4 Các quy định pháp luật liên quan đến việc quản lv sử dụng vốn
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
có vổn đầu tư nước ngoài

45

2.1.4.1 Việc quyết toán vôh đầu tư xẵy dụng cơ bản

46

2.1.4.2 Hoạch định k ế hoạch sản xuất kinh doanh

48

2.1.4.3 Duyệt quyết toấn thu chi hàng năm


48

2.1.4.4 Tăng vôh, thay đổi [ỷ lệ góp vôh

49

2.1.4.5 Ch uyển nh uựn 2 vôh

50


2.1.4.6 Phẫn chia lợi nhuận, chuyển lợi nhuận ra nuớc ngoài,
tái đầu tư
2.1.4.7 Góp vôh [hành lập Liên doanh mới

52
54

2.1.5 Các quy định pháp luật liên quan đến vốn khi giải thể,
phá sản, thanh lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

54

2.1.5.1 Giải thê

55

2.1.5.2 Phá sản

56


2.1.5.3 Thanh lý

56

2.2 Thụt: tế áp dụng và những vuứng mắc, tồn tại
trong chẽ định pháp luật về vôn của doanh nghiệp
có vốn đầu tư num: ngoài ỏ* Việt Nam

58

2.2.1 Quy mô và sự phân bổ vốn đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam hon 10 năm qua

58

2.2.2 Tỷ lệ vốn góp của bên Việt Nam
trong doanh nghiệp liên doanh còn thấp

61

2.2.3 Hình thức góp vốn chủ yếu của bên Việt Nam
là giá trị quyền sử dụng đất

63

2.2.4 Vấn đề định giá, thẩm định kỹ thuật
đôi với thiết bị máy móc chuyển giao công nghệ

69


2.2.5 Tiến độ góp vốn, chuyển nhượng vổn

72

2.2.6 Tăng vốn. chuyển loại hình doanh nghiệp

74

2.2.7 Giải thể trước thời hạn, phá sản. thanh lý

76


Chinm<» 3
PHƯƠNG HUỚNG HOÀN THIỆN
CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ V ố N CỦA DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƯNUỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
3.1 Nhũng quan điểm Círbản về hoàn thiện chê định pháp luật
về vôn của doanh nghiệp có vôn đầu tư num: ngoài

79

3.1.1 Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện

79

3.1.2 Nhũng yêu cầu tổng quát đặt ra trong quá trình hoàn thiện

81


3.2 Nôi dun<ỉ arbản cần hoàn thiên


o



83

3.2.1 Tỷ lệ giữa vốn pháp định và vốn đầu tư

83

3.2.2 Mức vốn tôi thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp

85

3.2.3 Tỷ lệ góp vốn của các bên

86

3.2.4 Tiến độ góp vốn gắn liền với việc đăng ký kinh doanh

90

3.2.5 Giải quyết các vướng mắc, tồn tại
khi góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất

91


3.2.6 Quy định cụ thể phương thức thẩm định giá trị,
chất lượng kỹ thuật máy móc thiết bị

94

3.2.7 Vấn đề thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nuức nơoài
theo hình thức công ty cổ phần
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

95
97


L ờ i nói đầu
1-Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thê'phất triển của kinh t ế thê' giới ngày nay, thu hút vốn đầu tư
nuớc ngoài trở thành nhu cầu không thê thiếu đê đẩy nhanh tốc độ phất triển
kinh t ế của mỗi nuóc, nhất là đối với cấc nuóc đang phất triển nhunuớc tã.. Vôh
đầu tu nuóc ngoài là nguồn bô sung quan trọng góp phần tạo ra nhũng đơn vị
kinh t ế mới hoặc tăng quỵ mô cấc đơn vị kinh t ế sẵn có. Qun đó, nuớc sở tại có
thê tiếp nhận k ỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nu óc
ngoài nâng cao hiệu quả đầu tư, làm tẫnơ tiềm năng xuất khẩu và khả năn 2 thâm
nhập thị trường, thê'giới.,.
Việc thục hiện chủ trương thu hút vôh đầu tu nuóc ngoài củã Đảng và Nhà
I1UỚC

tã trong hơn 10 năm qua đã đạt đuọc nhũng kết quả tuơng đối khả quan,


tạo điều kiện phất huy mọi nguồn lục đê phát triển lục luợng sản xuất, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóã. Nhiệm vụ tiếp tục m ở rộng và nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh t ế đối ngoại, tăng cuờng thu hút đầu tíitrụv tiếp của nước ngoài,
huóng vào nhũng lĩnh vục sản phẩm và dịch vụ có công nghệ tiên tiêh, có tỷ lệ
xuất khâu cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếđất nuóc tiếp tục đuxỵc đặt
ra vói yêu cầu cno hơn.
v ề m ặt pháp luật, cùng với qưấ trình đổi mới, Luật Đầu tư đầu tưnuóc
ngoài tại Việt Nam và các văn bản duói luật đã đuirc sủa đổi, b ổ sung, hoàn
thiện dân trong hơn muời năm quẵ . Cấc vẫn bản phấp luật ấy, về cơ bản. đẵ tạo
dụng đuợc m ột khuôn khô phấp lý cần thiết, phất huy đuợc m ặt tích cục của đầu
tư trục tiếp nuxýc ngoài như là m ột nhân tô'góp phần quan trọng tăng vốn đầu tư


phát triển, đổi mới đuợc một sô'công nghệ, tạo ra ngành nghề và sản phẩm mới,
góp phần nâng cao năng lục sản xuất tăng trưởng kinh tê'. Tuy vậy, vẫn còn
nhiều vần đề vuóng mắc, nhũng bất cập so với thục tê' Do vậy, đê phát huy voi
trò của phấp luật trong việc thục hiện thu hút đầu tu nuớc ngoài và phất huy hiệu
quả của cấc hình thúc đầu tu nuóc ngoài, đòi hỏi khoa học luật học cần tiếp tục
làm sáng tỏ nhũng vấn đề lý luận Liên quan đến cơ chê'điều chỉnh phấp luật đôi
vói quấ trình hình thành, quản lý và sử dụng vôh của doanh nghiệp có vôh đầu
tư nuởc ngoài, đánh giá thục ừạng và định huóng hoàn thiện phấp luật điều
chỉnh quá trình này.
Điều này càng trở nên búc thiết, khl so sánh với cấc nuớc trong khu vục về
tính hấp dẫn ữong đầu tư thì thục tê'cho thâỳ Việt Nãm có nhũng khíã cạnli kém
hơn. Nhiều nuóc lấnggiềng đã đi truớc và có lợi thê'hơn Việt Nam trong thu hút
đầu tu trục tiếp nuớc ngoài. Nêu không có biện phấp thích hợp đê cải thiện môi
truờng đầu tư trong thời gian tới, Việt Nam khó lòng vuơn lên trong lĩnh vục
này.
Trons cấc lĩnh vục cần nghiên cúu hoàn thiện, cơ chê'điều chỉnh phấp luật

về vôn trong cioãiih nghiệp có vôh đầu tưnuóc ngoài giữ vai trò hết súc quan
trọng. Bởi nhà đầu tư quan tẫm truớc hết về độ an toàn đối với nguồn vôh bỏ ra,
các biện pháp bảo đảm cho việc kinh doanh đạt hiệu quả với khung phấp lý ổn
định, nhất quấn. Họ phải đuợc quyền tự chủ trong kinh doanh, đuợc bảo đảm
cắc lợi ích hợp phấp từ nguồn vôh bỏ ra. Phía Việt Nam cũng cần đến cơ c h ế
phấp lý bảo đảm quyền lợi của đôi tấc Việt Nam và Nhà nuớc Việt Nam.
Nhũng vấn đề về cơ chê'góp vôh hình thành doanh nghiệp, quyền của cấc
nhà đầu tư trong quản lý sử dụng, định đoạt các nguồn vôh, phẫn chia, huỏng lợi
nhuận, cấc nghĩã vụ tài chính... phải đuực quy định rõ ràns cụ thể. nhất quấn,
giúp nhà đầu tư có thê Iuờng truóc nhũng khả năng có thê xả y ra, tính toán đuực
hiệu quả của việc đầu tu: Cơ chê'huy động vốn, chuyên nhuựns vôh mềm dẻo
cũng là điều các nhà đầu tư quan tâm và mong muôn đuợc pháp luật cho phép.
Chúng tôi chọn đề tài luận ấn “ vấn đ ề pháp lý về vốn trong các doanh

nghiệp có vốn đầu tirnuức ngoài ử Việt N am ” nhằm góp phần đắp úng yêu


2




cầu mang tính tất yêu đang đặt ra ngày càng búc thiết tro nu lĩnh vục này. Luận
ấn cô'găng làm sáng tỏ cơ sở lý luận, phân tích thục trạng phấp luật và nhũng
vấn đề phấp lý phất sinh từ việc ấp dụng phấp luật điều chỉnh hoạt động vốn của
doanh nghiệp có vôh đầu tu nuớc ngoài ở Việt Nam. Từ đó rút ra bài học thục tê'
đề xuất nhũng kiến nghị buớc đầu nhằm hoàn tíìiện cấc quy định pháp lýcó hên
quan đến quá ưình hình thành, quản lý và sử dụng vôn của doãnh nghiệp có vôh
đầu tu nuớc ngoài ở VN.


2. Tình hình nghiên cứu
v ề đề tài này, truớc nay chỉ có một sô'bài viết đăng trên cấc tạp chí, báo...
phẫn tích m ột sô' vấn đề phấp lý hoặc nêu lên thực trạng thục hiện chính sách
thu hút đầu tu nuớc ngoài ởnuức ta, m ột sô'sách bàn về triển khãi dự ấn, quản
trị lánh doanh Uên quan đến cấc dự ấn có vôh đẩu tưnuức ngoài...
Trong sô'cấc công trình nghiên cún đã đuợc công bô'phải kê đến m ột sô'
luận ấn thạc sĩ có đề tài gần gũi với đề tài của luận ấn này như luận ấn về đề tài

Nhũng khía cạnh pháp lý về cấu trúc, vốn của doanh nghiệp liên doanh
theo pháp luật đẩu tirnuức ngoài tại Việt Nam của tấc già NGUYÊN THỊ
MINH; luận ấn về đề tài Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh - m ột
trong nhũng hình thút đẩu tưnuvv ngoài tại Việt Nam của tác giả TRAN
TH Ị LIÊN...
Cấc bài viết,luận ấn nêu trên, dù phạm vi nghiên cúu có rộng hẹp khấc
nhau, cấc đề tài đuợc tiếp cận nghiên cúu theo khíã cạnh khấc nhưng cũn 2 giúp
chúng tôi tham khảo, bô sung nhiều điều bô ích ữong quá trình nghiên cúu hoàn
thành luận ấn này.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
-

M ục đích nghiên cúu của luận ấn đuợc xấc định là ứên cơ sở phân tích

thục ữạng pháp luật, huóng đến luận chúng khoa học cho nhũng quan điểm cơ
b ản và nội dung chủ yêu cần hoàn thiện trong ch ế định phấp luật về vôh của
doanh nghiệp đuợc thành lập và hoạt động theo Luật đầu tu nuớc níỊOãỉ tại Việt
Nam.


-


Đê đạt được m ục đích nghiên cúv đó, cấc nhiệm vụ nghiên cún đuợc đặt

ra là :
+ Nghiên cửu làm sáng tỏ nhũng vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến vôh
của doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài và sự cần thiết điều chỉnh bằng phấp
luật đốĩ với quá trình hình thành quản lý và sử dụng vôh củã loại doanh nghiệp
này.
+ Nghiên cúu làm sáng tỏ cấc quy định Liên quan đến quá trình hình thành
cấc nguồn vôh, việc quản lýphãn chia lợi nhuận, tăng vốn, chuyển nhuợng vôh,
chuyển loại hỉnh doanh nghiệp, giải thể, thanh lý doanh nghiệp gắn chặt với sự
vận hành, quản lý, sử dụng vôh ữong doanh nghiệp có vốn đầu tưnuớc ngoài.
+ Phân tích và sử dụng cấc căn cử thục tê'kê'tquả so sánh vói phấp luật m ột
sô'nước đê chúng minh, làm rõ cấc vuóng mắc, tồn tại, “kẽ h ở ” trong quy định
của phấp luật Liên quan đến vôh tronơ doanh nghiệp có vôh đầu tunuóc ngoài.
+ Luận chúng khoa học về tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện chê'
định phấp luật về vôh trong doanh nghiệp có vôh đầu tu nuức ngoai. Trên cơ sở
đó, xây dụng đề ấn hoàn thiện m ột sô'quy định của pháp luật về vôh của doanli
nghiệp có vôn đầu tưnuớc ngoài.
Giải quyết tuần tự cấc nhiệm vụ nghiên cúu này, theo chúng tôi là m ột
định huớng đúng, thê hiện được tính lôgic của vấn đề.

4. Đối turmg và phuxmg pháp nghiên cúu
Đối tuợng nghiên cúu của luận ấn này, chủ yếu là cấc quy phạm phấp luật
của Việt Nam điều chỉnh cấc quẵn hệ phác sinh trong quá trình hình thành, quấn
lỵ và sử dụng vôh của doãnh nghiệp đuực thành lập và hoạt động theo Luật đẩu
tu nuớc ngoài tại Việt Nam. Đôi Cuợng nghiên cúu củn luận ấn còn bao 2 Ồm cấc
văn kiện của Đảng và Nhầ nuức Việt Nam hên quan đến chính sách thu hút đầu
tư nước ngoài, ửiục tê' [hi hành Luật đầu tư nước ngoài tại VN thê tiệ n qua cấc
báo cáo định kỳ, báo cáo tại cấc Hội thảo Khoa học, cấc nguồn tư liệu trục tiếp,

giản tiếp...
Luận ấn dụn trên cơsởphuơng phấp luận duy vật biện chúng, duy vật lịch


4




sử kết hợp cấc phuơng pháp phẫn tích, tổng hợp, thông kê, chúng minh.
5. Dóng góp của luận án
Luận ấn trình bày có hệ thông m ột sô' vấn đề lý luận Liên quan đến quấ
trình hình thành quản lý và sử dụng vô'n của donnh nghiệp thành lập và hoạt
động theo Luật đầu tu nuớc ngoai tại Việt Nam.
Luận ấn đã nêu và đi sâu phân tích thục ừạng phấp luật về vốn của doanh
nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoai tại VN, từ đó rút ra
nhũng nhận xét kết luận cần thiết, làm cơ sở cho việc xấc định định huóng và
nội dung hoàn thiện phấp luật về vôh củã doanh nghiệp thành lập và hoạt động
theo Luật đầu tu nuóc ngoài tại Việt Nam.
Luận ấn đua ra và luận chúng khoa học cho một sô'nội dung cần hoàn thiện
phấp luật đê điều chỉnh quá ũrình hình thành, quản lý, sử dụng vôh của doanh
nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật đầu tu nuớc ngoài tại Việt Nam.
Chúng tôi đã cô'gắng rất nhiều trong nghiên cửu thu thập, xử lý văn bản, tư
liệu, thông tin... tranh thủ nhiều nguồn tư liệu, thônơ tin có thê có đuxỵc nhằm
đạt: đến m ột múc độ vùữ tổng quất, vùn chuyên sâu, bô suns nhũng kiến thúc
chuyên ngầnh và cả nhũng vấn đề phát sinh từ thục tiễn.

6. Cấu trúc của luận án
Chúng tôi lần luựt thê hiện nội dung luận ấn quã qua bã chương.


- Chuưng I. Sự điều chỉnh bằng pháp luật cấc quan hệ về vỏn của
doanh nghiệp có vốn đầu tirnuức ngoài & Việt Nam.
- Chuơng ũ. C hế định pháp luật về vốn của doanh nghiệp có vôh đầu
tirnuức ngoài và thực t ế áp dụng tại Việt Nam.
- Chuơng IU. Phutmg huxmg hoàn thiện chế định pháp luật về vốn của
doanh nghiệp có vốn đầu tirnutrc ngoài tại VN.
n. Chương I luân án tẫp trung nshiên cứu đê ìầm rõ:
- Quá ừình hình thành cấc doanh nghiệp có vôh đầu tưnuức ngoài tro nơ



5




xu huớng quôc t ế hóa, toàn cầu hóa nền kinh t ế th ế giới, xuất phất [LÌ sự phẫn
công lao động quốc tê'
-

Luận ấn điểm qua mộc sô'hình thúc đầu tư trục tiếp nuớc ngoài p h ổ biến

trên thê'giói, phân tích uu thê' cũng như mặt hạn c h ế của các loại hình doanh
nghiệp liên doanh - doanh nghiệp 100% vô'n nuớc ngoài.
Từ đó vận dụng phân tích cấc hình thúc đầu tu- trục tiếp của nuớc ngoài
theo Luật Đầu tu nuớc ngoài tại Việt Nnm.
Đặc điểm riêng mang tính đặc thù của doanh nghiệp đuợc thành lập theo
Luật Đầu tu nuớc ngoài tại Việt Nam so với doanh nghiệp trong nuớc, nhất là về
m ặt hình thầnh, quản lý, sử dụng vôh, cũng đuợc phẫn tích làm rõ trên cơ sở so
sấnh cấc quy phạm pháp luật có liên quan.

b.

Chuưng ĨI luân án đi sâu trình bầy và đánh giá cắc quy phnm pháp ìuẫt

liên quan đến quá trình hình thành, quản lý và sử dung vôh của donnh nẹhiêp có
vỗn đầu tu nuóc ngoài theo phấp luẫt về đầu tu nuóc ngoài tai Viêt Nam.
S ự trình bày đánh giá ấy có luu ý đến nhũng sủũ đổi bỗ sung trons phấp
luật về đầu tự nuớc ngoài tại Việt Nam qua cấc giãi đoạn, trong đó việc dẫn
nhiều quy định chi tiết, các huóng dẫn cụ thê ở cấc nghị định, thôn 2; tư...
Chúng tôi quan tâm làm rõ nhũng điểm mới đuợc hoàn thiện, nhũns thay
đổi trong quv định đáp úng cấc yêu cầu từ thục tiễn.
Chúng tôi cũng quan tâm phân tích tuơng đốĩ k ỹ m ột sô'vấn đề ứong thục
tiễn phất sinh nhiều vuóng mắc và còn nhiều ỷ kiến tranh luận, nhiều quan điểm
giải quyết khấc nhau:
+ Vấn đề góp vôh bằng thiết bị m ấy móc, chuyên giao công nghệ của bên
nuớc ngoài.
+ Vấn đề góp vôn bằng giá trị quyền sử dụng đất của bên VN.
+ Tỷ lệ góp vô'n củã cấc bên doanh nghiệp Liên doanh và vấn đề nẫns dần
tỷ lệ góp vôh củ ã bên Việt Nam.
+ Cơ cấu vốh phấp định và vôh đầu tư trong doanh nshiệp có vôn đầu tư



6




nuớc ngoài.
c.


Chuơng III đun ra và luân chúns khoa hoc cho m ôt Siíaunn điểm cơ bản

và m ôt sô'nôi dung cần hoàn thiên trong c h ế đinh phấp ìuât về vôh của doanh
nghiêp có vôh đầu tưnuóc nẹoài tai Viêt Nam.
Trên cơ sở phẫn tích nhũng vuớng mắc, bết cập ứong quỵ định hiện hành ,
luận ấn mạnh dạn đun. ra m ột sô'đề xuất cụ thê nhằm sủũ đổi bô sung cấc quy
định của pháp luật liên quan đến hoạt động vôh của cấc doanh nghiệp này, tạo
tiền đề phấp lý nâng cao hiệu quả sử dụng vôh, giải quyết hài hòa quyền lợi cấc
bên, tăng súc cạnh tranh trong thu hút vôh đầu tưĨ1UỨC ngoài.
Mặc dù chúng tôi đã cô'gắng rất nhiều trong nghiên cáu, thu thập, x ử lý
văn bản, tư liệu, thông tin... nhung chắc chắn luận ấn không tTấnh khỏi thiêu sót.
Chúng tôi m ong nhận duợc sự góp ý của cấc thầy cô giáo, cấc nhà nghiên cúv và
bạn bè đồng nghiệp đê có thê hoàn chỉnh hơn luận án này trong cấc lần nghiên
cửu tiếp theo hoặc khỉ sử dụng cấc ý tuởng từ luận án này trong công; việc.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 1998
m

y

‘ ộ

Tấc giá

NGUYỀN VĂN CHƯƠNG


Chutmi» I

SỰĐlỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT

CÁC QUAN HỆ VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TưNUỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM V ố N CỦA DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƯNUỚC NGOÀI
1.1.1

Sự hình thành các doanh nghiệp có vốn đầu tưnink ngoài trong

quá trình họp tác đầu tưquôc tê
Quốc tế hóa, toàn cầu hóa trở thành xu hướng vận động tất yếu của nền
kinh tê thê giói. Trong xu hướng ấy, các nước có nguổn lực tài chính dổi dào và
công nghệ cao monơ muôn tìm đến những nước có nguồn tài nguyên, nhàn lực
chua khai thác hết để họp tác, mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ, nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. thu lợi nhuận bổ sung tù' thị trường nước ngoài.
Các nước chậm phát triển vói nsuổn vốn eo hẹp, công nghệ lạc hậu, không có
con đuừng nào khác là mở cửa và hội nhập, thu hút vôn đầu tư. tiếp nhận công
nghệ, kinh nghiệm quản lý điều hành... nhằm bổ sung nguồn vốn, khai thác có
hiệu quả tiềm năng, nội lực. đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đạt đến chỗ
đúng xúng đáng trên thị trường quốc tế.
Sự chuyển dịch nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ do vậy, đã vượt
khỏi biên giói một quốc gia, tiến đến các quan hệ song phương, đa phương, hòa
nhập trong tùng khu vực và giữa các khu vực trên toàn thế siói.
Từ thực tế phát triển không đều về lực lượng sản xuất, sự không tương
đồng về các lợi thế, nguồn lực trong đầu tư kinh doanh giữa các quốc gia. dòng
chảy vốn đầu tư nước ngoài không chỉ lưu chuyển từ các nước phát triển sang
các nước chậm phát triển mà còn lưu chuyển thông qua các quan hệ họp tác đầu
tư qua lại giữa các nước đang phát triển, chậm phát triển

VÓI


nhau. Họp tác đầu

tư quốc tế trở thành một yêu cẩu phát triển khách quan mans tính quy luật. Trên



<

8




cơ sở phát huy nội lực, kêt họp nguổn vốn đầu tư từ nước ngoài, các quốc gia có
thể đạt đến sự phát triển kinh tế và tăng trưởng toàn diện.
Đó là xu thế tất yếu xuất phát tù' nguyên nhân sâu xa của sự phân công lao
động quốc tế, nhằm phát huy ưu thế, lợi thế trong đầu tu- kinh doanh của từng
nước, tùng khu vực, tiến đến thu hẹp. rút ngắn dần khoảng cách trong phát triển
giũa các nước, các khu vực.
Việc dịch chuyển nguồn vốn đầu tu- tù’nước này sang nước khác thông qua
nhiều hình thức khác nhau. Ở một cấp độ nhất định, hoạt động đầu tư nước
ngoài sẽ dân đến sự hình thành các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tu- nước
ngoài ở nước tiếp nhận đầu tư.
Sự hình thành các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở tùng nước
mang nhũng đặc thù riêng do hệ thông chính sách, luật lệ của nước đó, thể hiện
rõ mục tiêu, lĩnh vực cần thu hút đầu tư, loại hình cần khuyến khích... trong tùng
giai đoạn phát triển. Nhung nhìn chung, sự hình thành, hoạt độna; của các doanh
nghiệp này không thể thoát khỏi sự vận động mang tính quy luật trong đẩu tư
kinh doanh theo kinh tế thị trường.
Các doanh nghiệp này hình thành từ nguồn vốn đầu tu- trực tiếp của nước

ngoài (toàn bộ hoặc một phần vốn của doanh nghiệp), là nguồn bổ sung, “bạn
đồng hàiứT của các loại hình doanh nghiệp trong nước, cùng vận hành. £Óp
phần vào việc phát triển kinh tế của một nước.
Ở đây, chúng tôi không đề cập đến các hoạt động đầu tư gián tiếp nuớc
ngoài (Foreign Indirectlnvestment, viết tắt là FII), trong đó nguồn vốn nước
ngoài được cho vay hoặc thôns qua các quỹ hỗ trợ, viện trợ, bên nước ngoài cấp
tín dụng, mua trái phiếu... để các đon vị kinh tế của nước nhận vốn tụ- tiến hành
các hoạt động đầu tư kinh doanh. Hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài mang
tính đặc thù riêng, mà đặc điểm cơ bản là sự tách ròi giữa chủ thể đưa vốn đầu
tư vói chủ thể quản lý, sử dụns vốn. Trong quan hệ đầu tư gián tiếp nuúc ngoài,
các chủ thể nhận vòn có thể là các pháp nhân, các đơn vị kinh tế riêng lẻ nhung
quan hệ ở đây chủ yếu ở tầm cở cấp quốc gia với các tổ chức kinh tế, tín dụng,
tiền tệ quôc tế. Mực tiêu của chủ đầu tư tron2 đầu tư gián tiếp nước ngoài, trons


9




nhiều trường họp. không chỉ là kinh doanh và lợi nhuận mà ít nhiều mang màu
sắc chính trị, ảnh hưởng bởi các quan hệ chính trị. Trong đầu tư gián tiếp nuóc
ngoài, dù trong cơ câu vổn có vốn đầu tưnuớc ngoài nhưng do chủ thể đưa vốn
đầu tu- không trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện mục đích kinh doanh
tìm lợi nhuận nên không hình thành doanh nghiệp mới, hoạt động độc lập.
Trong các hình thức đầu tư trực tiếp nuóc ngoài (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI), không phải hình thức nào cũng đều dẫn đến việc thành
lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tư cách pháp nhân độc lập.
Hợp đồng hợp tấc kinh doanh (business co-operation contract) ký kết giữa
hai bên hoặc nhiều bên là hình thức thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài
ở cấp độ thấp. Theo họp đồng dạng này, các bên cùng nhau góp vốn, cùng nhau

quản lý kinh doanh và phân chia kết quả thu được - khác hẳn các họp đồng
thương mại thông thường không gắn liền vói việc phân chia lợi nhuận hoặc kết
quả kinh doanh như họp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa, vay thương mại, gia
công hàng hóa, tài trợ mua sắm thiết bị...
Tuy trong hình thức này có yếu tô"dịch chuyển vốn từ nước này sang nước
khác để kinh doanh, chủ đầu tư củng không bị tách ròi khỏi vốn đầu tư. có sự
phân chia quyền hạn trong quản lý và trách nhiệm gánh chịu rủi ro trong kinh
doanh nhung các bên họp doanh vẫn tự tiến hành các hoạt động đầu tư kinh
doanh, nhân danh pháp nhân vốn có của mình mà không cần hình thành một
doanh nghiệp mới.
Tương tự như vậy, các dạng hợp đổng xây dựng-kinh doanh-chuyển
giao (build-operate-transfer, viết tắt là BOT), họp đổng xây dựng-chuyển
giao-kinh doanh (BTO), họp đổng xây dựng-chuyển giao (BT) cũng là các
hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài nếu được thực hiện bằng 100% vốn
nước ngoài; hoặc bằng vốn nước ngoài cộng với vô"n của Chính phủ nước sở
tại với vốn của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong nước đó tham gia đóng
góp. Nhưng việc đầu tư thông qua các dạng hợp đồng nàv chỉ mans ý nghĩa
là xét theo phương thức đầu tư kinh doanh mà không nhất thiết dẫn đến việc
thành lập doanh nghiệp mối.


10




1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp có vôn đầu tư num: ngoài

1.1.2.1


M ột sô loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tu nuvv ngoài theo

tập quán quốc tế
Xét ởkhía cạnh hình thành doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, có
thể kể ra một sô" loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phổ biến trên
thế giới như sau:
a.

Doanh nghiệp liên doanh (Joint venture enterprise): Đây là loại hình phổ

biên, có thể khai thác, kết họp hài hòa lợi thế của cả đôi tác nước ngoài và đôi
tác sở tại. Loại hình doanh nghiệp liên doanh có thể coi là công cụ hữu hiệu để
thâm nhập vào thị trường nước ngoài và thị trường nội địa đáp úng cao nhất lợi
ích của các bên.
Doanh nghiệp liên doanh được hình thành trên cơ sở họp đổng liên doanh
(giữa hai bên hoặc nhiều bên) hoặc trên cơ sở các hiệp định (giữa các chính
phủ). Theo đó, chủ đầu tư nước ngoài và chủ đầu tư trong nước cùng góp vốn.
cùng quản lý kinh doanh, cùng chia sẻ rủi ro và lợi nhuận trên cơ sở thành lập
một pháp nhân kinh doanh, một doanh nghiệp mói.
Loại hình doanh nghiệp liên doanh thường được tổ chức theo hai hình thức:
+ Doanh nghiệp liên doanh duói hình thúc công tỵ trách nhiệm hữu hạn:
Trong hình thức này, các bên liên doanh góp vốn thành lập một công ty
trách nhiệm hữu hạn nhằm thực hiện một dự án hoặc tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh. Hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn không quá phức
tạp trong việc hình thành, quản lý như công ty cổ phần, phù họp vói các doanh
nghiệp có quy mô đầu tư kinh doanh ở mức độ vừa và nhỏ.
S ố lượng thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn thường ít và rương
đốì ổn định, nguồn vốn cũng dễ dàng tách bạch và vận hành tương đôi đơn giản,
không bị chi phôi bởi yếu tô" xã hội hóa cao độ thônơ qua việc phát hành cổ
phiếu, thu hút sự tham gia của đông đảo công chúng vào đời sônơ của công ty

như trong công ty cổ phần.



11




Mô hình công ty trách nhiệm hũu hạn tương đốì được lựa chọn phổ biên ở
các nuóc trong bước đầu thực hiện việc thu hút vốn đầu tư trục tiếp của nuớc
ngoài, trong điều kiện kinh tế thị trường chua phát triển, chun hình thành thị
trường vổn, thị trường chúng khoán.
ỈChông có con sô” thông kê cụ thể riêng biệt trong lĩnh vực liên doanh,
nhung có thể thây rằng “sô”lượng các công ty trách nhiệm hữu hạn tăng nhanh
và hiện nay nó là một công ty quan trọng nhất ở Cộng hòa liên bang Đức” [8,
tr.229].
Cũng giông như Việt Nam, luật pháp của Indonesia, Malaysia, Philippines
và Trung Quốc đều có quy định về hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn để
hình thành các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói chung, các doanh
nghiệp liên doanh nói riênơ [ 36, tr.204-216].
Con số thông kê các doanh nghiệp trong nước được thành lập từ sau khi có
Luật Công ty ở Việt Nam (21-12-1990) cũng minh chúnơ ưu thế của hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn trong việc đầu tư kinh doanh ở nước ta. “Tính đến
hêt tháng 6-1996, có 8.300 công ty trách nhiệm hữu hạn với tổng số vôri 6.500
tỷ đổne và 186 công ty cổ phần vói số vốn 2.200 tỷ đồng".[ 24, tr.84]
Tuy vậy, doanh nghiệp liên doanh dưới hình thức côns ty trách nhiệm hữu
hạn cũng mang nhũng hạn chế cô" hữu của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn
nói chung, không đáp úng đầy đủ nhu cầu nhiều mặt của các nhà đầu tư, nhất là
trong việc tìm kiếm một cơ chế huy động, quản lý vốn mềm dẻo năng động, cho

phép huy động vốn rộng rãi, nhanh và nhiều, chuyển nhượng dễ dàng, phân tán
lợi nhuận và rủi ro ở mức độ cao, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tập trung vốn
vào những dự án lớn và khai thác sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Các nhà đầu tư
ngày càng có xu hướng tìm đến một hình thức liên doanh quy mô và năng động
hon. Đó là hinh thức công ty cổ phần.
+ Doanh nghiệp liên doanh duới hình thúc công tv cô phần
So với hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, hình thức công ty cổ phần
mang tính tổ chức, tính xã hội hóa cao hon vói cơ chê về vcín hoàn thiện hon.



12




v ẫn mang ưu thê về chế độ trách nhiệm hữu hạn - các thành viên công ty chỉ
phải chịu trách nhiệm đôi với các khoản nợ của công ty trong phạm vi sô" vốn
góp của họ trong công ty, nhung công ty cổ phẩn còn có thêm lợi thế về huy
động vốn, giúp các nhà đầu tư giảm tôi đa các rủi ro khi không phải tập trung
vốn ngay tù' đầu vào một doanh nghiệp.
Vốn cơ bản của công ty cổ phần được chia thành các cổ phần, thể hiện
bàng cổ phiếu. Trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần được phát hành các
loại chúng khoán ra thị trường để công khai huy động vốn trong công chúng.
Việc hay động vốn, do vậy, sẽ nhanh và nhiều, dẫn đến hình thức công ty cổ
phần thường có quy mô lớn hơn nhiều so với công ty trách nhiệm hữu hạn.
Hiệu quả sử dụng vốn trong công ty cổ phần có điều kiện nâng cao bởi
dưới sự tác động của thị trường chúng khoán, các doanh nghiệp phải tìm mọi
cách giữ giá, nâng giá cổ phiếu, tăng sức cạnh tranh của nó trên thị trường.
Việc chuyển nhượng dễ dàng phần vốn góp thông qua việc bán cổ phiếu

trên thị trường chúng khoán giúp cho các nhà đầu tư, các thành viên công ty cổ
phần linh hoạt trong định đoạt vốn, tìm kiếm cơ hội kinh doanh thích họp. giảm
đên mức tôi đa sự ngung trệ của nguồn vốn và cả sự đổ vở, thua lỗ trong đầu tư
kinh doanh.
Với nhũng uu thế như vậy, hiện nay, trên thế giới, loại hình doanh nghiệp
liên doanh dưới hình thức công tv cô phần nơày càng trở nên phổ biến.
Các doanh nehiệp liên doanh hầu nhu không được tổ chức theo các hình
thức đầu tư kinh doanh mang chế độ trách nhiệm vô hạn. Bởi vói chế độ trách
nhiệm hữu hạn trong hình thức công ty trách nhiệm hũu hạn và trong hình thức
công ty cổ phần, các bên tham gia liên doanh chỉ phải chịu trách nhiệm đốì vói
các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình vào công ty.
Điều này tạo điều kiện cho nhà đầu tư hạn chế được rủi ro bàng cách chia sẻ
trách nhiệm vói số đông các thành viên khác trong công tv và chia sẻ rủi ro với
các khách hàng. Họ không phải chịu trách nhiệm vô hạn bàng toàn bộ tài sản
của rrùnh trước các khoản nợ của công ty khi làm ăn thua lô. Chính ưu thế đó



13


giúp các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào bất kỳ địa bàn nào, lĩnh vực kinh tế nào
xét thây có thể tìm kiếm lợi nhuận. Nếu phải chịu trách nhiệm vô hạn, họ sẽ
không dám đầu tư vào nhũng khu vực, nhũng lĩnh vực có khả năng rủi ro lớn và
như vậy sẽ hạn chế việc đưa các nguồn vốn vào đầu tư kinh doanh. Mặt khác,
đối vói các công ty mang chế độ trách nhiệm hữu hạn, việc quản lý, kiểm soát
các nguồn vốn, các tài sản của công ty trở nên tách bạch rõ ràng, giúp cơ quan
chức năng có thể lượng định tính khả thi của dự án, hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, giải quyết hậu quả pháp lý khi doanh nghiệp thua lỗ, phá sản một
cách nhanh gọn. Nếu cho phép hình thành các doanh nghiệp liên doanh tổ chức

theo hình thức mang chế độ trách nhiệm vô hạn, cơ quan chức năng hoàn toàn
không thể có khả năng nắm được toàn bộ tài sản của đôi tác, nhất là đôi tác nước
ngoài. Cộng vào đó là những thủ tục tư pháp, tô' tụng hết sức phức tạp khi muôn
ràng buộc trách nhiệm vô hạn của các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh.
Do vậy, mô hình đó hoàn toàn không khả thi, không thể áp dụng trong lĩnh vực
liên doanh có vốn nước ngoài.
b.

Doanh nghiệp 100% vốh nuớc ngoài (One hundred per cent íbreign

Capital enterprise) hay còn gọi là Công ty đầu tư thẳng (Straight investment

company).
Đây là loại hình doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sỏ- hữu của chủ đầu
tư nước ngoài, do họ bỏ vốn thành lập, tự tổ chức quản lỷ và chịu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh.
Nhìn chung, loại hình này được nước sở tại cho phép, khuyên khích vào
nhũng khu vực, lĩnh vực, dự án đầu tư xét thấy không nhất thiết phải có đối tác
trong nước cùng tham gia với bên nước ngoài trục tiếp quản lý điều hành sản
xuất kinh doanh hoặc trong trường họp đối tác trong nước không có khả năng
góp vốn ở một tỷ trọng đáng kể vào dự án mà việc để cho chủ đầu tư nước ngoài
đầu tư dưới hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là có lợi hơn về nhiều
mặt. Vói hình thức này, phía nước sở tại sẽ không phải góp vốn, không phải chia
sẻ rủi ro vói chủ đầu tư nước ngoài, bù lại cũng sẽ không được quyền trục tiếp
tham gia quản lý điều hành, không được chia lợi nhuận mà chỉ thực hiện quyền



14





quản lý Nhà nuớc, thu các loại thuế, tiền cho thuê đất, thuê các dịch vụ...
Thường phía chủ đầu tư nước ngoài lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn
trên cơ sở có 1111 thế về vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nhũng
lĩnh vực, dự án khó tìm được đôi tác thích họp, có uy tín, năng lực tại nước sở
tại. Mặt khác, việc lựa chọn này còn xuất phát từ tâm lý lo ngại trong một bộ
phận chủ đầu tư nước ngoài về khả năng phát sinh nhũng mâu thuẫn, tranh chấp,
không tạo đuợc sự nhất trí với đôì tác VỚI sở tại trong quản lý điều hành doanh
nghiệp nếu đầu tư theo hình thức liên doanh.
Tất nhiên khi chọn hình thức đầu tư 100% vốn, các nhà đầu tư nước ngoài
chấp nhận không được hưởng các ưu đãi mà luật pháp nước sở tại dành cho
doanh nghiệp liên doanh, cũng như châp nhận sự hạn chế trong nhũng ngành
nghề, lĩnh vực địa bàn mà luật pháp của nước đó không cho phép đầu tư bằng
loại hình doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài...
Cần lưu ý là giữa doanh nghiệp liên doanh và doanh nơhiệp 100% vôn
nước ngoài, tuy là hai hình thức đầu tu; hai loại hình doanh nơhiệp khác nhau
nhung trong nhũng điều kiện nhất định, luật pháp nhiều nước cho phép và thực
tế có sự chuyển hóa tù' hình thức, loại hình này sang hình thức, loại hình kia.
Việc chọn lựa hình thức, loại hỉnh nào chủ yếu do nguyện vọng, sự cân nhắc
của nhà đầu tư trên cơ sở quv định của luật pháp tùng nước và khả năng tài
chính, hiệu quả sử dụng vốn trong tùng dự án.
Ở các nước phát triển, quy mô tích tụ tư bản đạt đến mức độ cao, cho phép
hình thành các công ty đa quô'c giã, công tỵ xuyên quốc gia. Đây là những tập
đoàn kinh tế lớn, quy tụ nguồn vốn tù' nhiều quốc gia hoặc từ một quốc gia phát
triển, có mạng lưới đầu tu- kinh doanh ở nhiều nước. Các công ty này có nguồn
lực về tài chính mạnh, trình độ công nghệ tiên tiến. Quá trình triển khai của hoạt
động các công ty này phát sinh vấn đề công tv mẹ - công ty con. chi nhánh công
ty nước ngoài ở nước sở tại... Trong họp tác đầu tư vói các công ty này, các nước

có thể tranh thủ nguổn vốn lớn và nhất là công nghệ cao, sử dụng uy tín. giá trị
của nhũng thương hiệu nổi tiêng...



15




Nhiều nước trên thếgiới cũng thành lập các khu chếxuất, khu côngnơhiệp,
khu công nghệ cao. đặc khu kinh tế... nhàm tạo môi trường đầu tư tập trung vói
nhũng quy chế ưu đãi riêng, nhung xét về bản chất pháp lý, các doanh nghiệp
trong các khu này không khác các doanh nghiệp bên ngoài. Các doanh nghiệp
này không phải là nhũng loại hình riêng biệt.

1.1.2.2

Các loại hình doanh nghiệp có vốn đẩu tu-nuức ngoài theo Luật

Đẩu tìrnuớv ngoài tại Việt Nam
Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài eủa
nhiều nước, xuất phát tù' điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội của đất nước ở thòi
điểm đó, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành lần đầu tiên năm 1987
đã quy định ba hình thức đầu tư:
- Đầu tu- thông qua họp đổng họp tác kinh doanh
- Đẩu tư thông qua việc thành lập xí nghiệp liên doanh
- Đầu tư thông qua việc thành lập xí nghiệp 100% vốn nước ngoài
Mặc dù Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 và các lần sửa đổi,
bổ sung sau này (1990, 1992) đều dùng thuật ngữ “xí nghiệp’" nhung xét về bản

chất pháp lỷ và thực tế, chúng vẫn thể hiện là các doanh nghiệp như đã được ghi
nhận chuẩn xác trong Luật Đầu tu*nước ngoài tại Việt Nam năm 1996. Xí nghiệpdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được xác định rõ bao gồm
xí nghiệp-doanh nghiệp liên doanh và xí nghiệp-doanh nshiệp 100% vốn nước
ngoài (Khoản 12 Điều 2 Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 và Khoản 6 Điều 2
Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996).
a. Doanh nghiệp liên doanh:
Từ Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987. qua các lần sửa đổi bổ sung năm
1990, 1992. đến Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996, khái nhiệm doanh nghiệp
liên doanh đã dần được hoàn thiện theo hướng đa dạng hóa. đa phương hóa.
Khoản 7 Điều 2 Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 đã đun ra một khái niệm
doanh nghiệp liên doanh vối chủ thể khá rộng: “Doanh nshiệp liên doanh là



16




doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên họp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ
sở họp đổng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài họp tác vói doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh
nghiệp liên doanh họp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở họp đồng liên
doanh”.
Theo định nghĩa này, doanh nghiệp liên doanh được hình thành bằng nhiều
con đường khác nhau và khá đa dạng.
-D oanh nghiệp liên doanh được thành lập bởi hai bẽn (bên Việt Nam và
bên nước ngoài) hoặc nhiều bên (bên Việt Nam và các bên nước ngoài; hoặc
bên nuớc ngoài và các bên Việt Nam; hoặc các bên Việt Nam và các bên nước

ngoài).
Ngay trong doanh nghiệp liên doanh hai bên, mõi bên cũng có thể bao gồm
nhiều nhà đầu tư, nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng góp vôn. Điều này mở ra
khả năng tự lựa chọn của các nhà đầu tư, có thể cùng góp vốn

VÓI

nhà đầu tư

khác đúng chung trong một bên đối tác nham đạt đến một tỷ lệ góp vốn nhất
định trong liên doanh hoặc có thể góp vốn vào liên doanh vói tư cách một bên
đổi tác độc lập.
-D oanh nghiệp liên doanh mới được hình thành giữa một doanh nghiệp
liên doanh đang hoạt động vói nhà đầu tư nước ngoài hoặc vói doanh nghiệp
Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đang
hoạt động tại Việt Nam. Và cả trường họp doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
liên doanh vói doanh nghiệp Việt Nam.
Bản chất của doanh nghiệp liên doanh là sự thỏa thuận thành lập một
doanh nghiệp mới của các đối tác tham gia trên cơ sở cùng góp vốn, cùng quản
lý, chia lọi nhuận và chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp liên doanh phổ biến là họp đồng
liên doanh. Trường hợp thành lập doanh nshiệp liên doanh theo hiệp định ký


giũa Chính phủ Việt Nam vói Chính phủ nước ngoài khá hiếm hoi, chỉ trong
những lĩnh vực dự án đặc biệt.
Liên doanh là một doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân theo pháp
luật Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Ke tù' khi được cấp
giây phép đầu tu- (theo Luật Đầu tư nước ngoài 1987 là kể từ khi đăng ký điều lệ

của xí nghiệp), doanh nghiệp liên doanh được thùa nhận là một pháp nhân mang
quốc tịch Việt Nam, bất kể tỷ lệ góp vốn của đôi tác nước ngoài và đốì tác Việt
Nam như thế nào. Như vậy về mặt pháp lý, doanh nghiệp liên doanh là một
pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam, là doanh nghiệp độc
lập, bình đẳng vói các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế.
b. Doanh nghiệp 100% vôh nuởc ngoài:
Đây là loại hình doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu toàn bộ của chủ đầu tư
nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Chủ đầu tư nước ngoài có thể là một hoặc nhiều tổ chức kinh tế, cá nhân
nước ngoài, có thể ở một nước hoặc nhiều nước khác nhau. Doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam cũng chỉ dưới hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn. Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn bảo đảm cho các nhà
đầu tư nước ngoài yên tâm, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư dưới hình thức doanh
nghiệp 100% vốn. v ề mặt lý thuyết, kể cả trường họp chỉ một cá nhân nước
ngoài đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn ở Việt Nam. họ vẫn được hưởng
chế độ trách nhiệm hữu hạn. Điều này là một biệt lệ, bởi Luật Công ty hiện hành
của Việt Nam không có chế định về Công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ. về
bản chất pháp lý, đó không phải là công ty thực sự mà mang nhũng đặc điểm
gần giông doanh nghiệp tư nhân. Nhung trong lãnh vực đầu tư nước ngoài, Công
ty một chủ đầu tư nước ngoài được hưởng chế độ chịu trách nhiệm pháp lý khác
hẳn chủ doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam.
Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo Luật
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là giấy phép đầu tư do cơ quan có thẩm quyền



18





của Việt Nam cấp cho chủ đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp 100% vôn nước
ngoài có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. có nghĩa nó là một pháp
nhân Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.
Vói tư cách là một loại hình doanh nghiệp, là pháp nhân Việt Nam, doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài hoàn toàn bình đẳng với các doanh nghiệp có tư
cách pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế nuức ta.
Đặc điểm nổi bật của loại hình doanh nghiệp được thành lập theo Luật Đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam là chỉ được tổ chức theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn, chun cho phép tổ chức theo hình thức công ty cổ phần (Điều 6
Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996).
Quy định như vậy phù họp vói đặc điểm, hoàn cảnh kinh tế tài chính của
nước ta trong bước đầu thực hiện việc thu hút vốn đầu tư trục tiếp của nước
ngoài. Trong điều kiện kinh nghiệm quản lý điều hành kinh tế theo cơ chê thị
trường của Nhà nước và các nhà đầu tư kinh doanh trong nước còn hạn chế, việc
cổ phần hóa các doanh nghiệp trong nước chỉ mói được triển khai một bước, thị
trường chúng khoán gần đây mói đang chuẩn bị hình thành... Hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn tò ra thích họp và phát huy được ưu thế trong các dự án có
quy mô vừa và nhỏ. Bởi như trên đã phân tích, hình thức công ty trách nhiệm
hữu hạn thường có sô" thành viên không lớn, việc thành lập. quản lý tương đôi
đơn giản do cơ cấu vốn không quá phức tạp.
Tuy nhiên, để phù hợp vói tập quán và thông lệ quốc tế. tạo điều kiện cho
các nhà đầu tu-được huy động vốn rộng rãi trong công chúng nhằm đạt đến một
quy mô vốn lớn, thực hiện được các dự án có tầm cở, vấn đề tổ chức doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo hình thức công ty
cổ phần cần được quan tâm nghiên cún. Bước đầu, có thể cho phép hình thành
theo hình thức này trong một sô" lĩnh vực, dự án cụ thê.
Tham khảo kinh nghiệm nhiều nước, nhất là Trung Quốc và các nước
ASEAN, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng đã “luật hóa” các hình thức

tổ chức đầu tư tập trung như khu chế xuất, khu côns nghiệp để tạo điều kiện



19




×