Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Hoàn thiện các cơ sở pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.22 MB, 117 trang )


Bộ GIÁO ŨỤC & ĐÀO TẠO




BỘ Tư PHÁP

«

0

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T HÀ N Ộ I


0





oskQluo

HOÀNC THỊ QUỲNH CHI

HOÀN THIỆN CÁC C ơ s ở Í*HÁỈ* LÝ vầ
C ổ PHẤN HOÁ DOANH NGHIÊP NrlÀ NƯỚC
ở NƯỚC TA HIỀM
MAY
4


CHVẽN NGÀNH : PHÁP LUẬT KINH T€
MÃ SỖ

: 50515

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNQ DẪN KHOA HỌC

PTS. TRẦN DINH HAO

í - . - . , ^ VI Ẹ N

I<



.'

ỉja ; Ỉ!1Ỵ'i

■ ■/

' Ĩ t hĩ

Ẽ M

H à Nội, n ă m 1997

hIA


ì

hí . ì

- M

ế


PHẦN MỞ DÂU
I. TĨNH CÃP TH IẼT CUA BE TAI
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta hiện nay thì đổi mói trong
khu vực kinh tế quốc doanh có ý nghĩa quyết định. Để thực hiện dối mới khu vực
kinh lế quốc doanh, làm cho kinh tế quốc doanh thực sự giữ đưực vai liò chủ dạo
irong loàn bộ chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, từ năm 1986 đến nay
Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp. Một trong những giải
pháp quan trọng để tiếp tục cải cách và củng cố klni vực kinh tế quốc doanh là cố
phẩn lioá các doanh nghiệp Nhà nước không thuộc diện nhà I1UỚC cần giữ lại hình
ilu íc CỊIIỐC doanh.

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một trong những giải pháp ihựe
hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là huy động vốn nhàn lỗi trong xa hội,
laug nguồn vốn cho các doanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh, lạo độug
lực liong cồug lác quản lý, góp phần cơ cấu lại doanh nghiệp trong loàn bộ nền
kinh tế quốc dân , tạo điều kiện cho người lao động Ihực sự làm chủ doanh
nghiệp.
Cùng vói các chíah sách kinh tế khác, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà
IUÍỚC phái nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngăn chặn các hiện tưựng
liêu cực, lành mạnh hoá lình hình tài chĩnh của các doanh nghiệp nhà nước cũng

Iilní của liền lài chính quốc gia ; dồng thời bằng các biện pháp và chính sácli ihoá
liáng lạo điểu kiện cho các doanh nghiệp nhà nước và người lao động thích nghi
và chú dộng sáng tạo, phát huy dược hiệu quả hoạt động tích cực nhất trong môi
trường kinh tế theo cơ chế mới. Xét từ góc độ thực tiễn, cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước còn là mội giải pháp góp phầa hình thành thị trường chứng
khoán - một còng cụ quan trọng, cần thiết cho sự vận hành của nền kinh tế Ihị
trường ở nước ta.
Trong gia/đoạn thí điểm, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã chúng tó
là một chủ trương phù hợp. Hiệu quả hoạt động ở các doanh nghiệp dược chọn
làm thí điếm gia tăng rõ rệt. Hiện aay, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước dang
bát dầu bước vào giai đoạn triển khai chính thức.
Để lạo cư sở pháp lý cho việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
Iiưóc, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp iuật dể ló chức, chỉ đạo thực
hiện . Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý


cao, đú lầm quyết sách để tổ chức triển khai cố phần hoá doanh nghiệp nhà nước
liieo kế hoạch đã địah. Các văn bảa về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước còii
cơ nhiêu điểm còn mâu thuẫn, hoặc chưa phù hợp, đòi hỏi phải đuực sửa đổi, bổ
xung lioàii chỉnh thêm để dáp ứng được yêu cầu : tạo Cứ sở pháp lý cho việc liến
hành Cố phần hoá doanh nghiệp nhà nước - một chủ trương quan trọng, mới mé
và lièl sức phức tap.
Việc tìm hiểu nội dung các quy định của pháp luật về cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước , từ đó lìm ra các giải pháp thích hợp để hoàn thiện pháp luật về
Co phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một vấn đế hết sức cần thiết nhằm góp
pliiiii thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà Iiước, cái cách kinh tế
quòc doanh. Đúng như nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ Vlll của
Đáng dã khẳng định : “ Tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp iý để
iriển khai lích cực và vững chắc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà HƯỚC nhằm lạo
Ilièm đọng lực mới Irong quản lý, huy động thêm VỐ11 cho yêu cầu phát triển và

Jièu chinh CƯ cấu doanh nghiệp nhà míớc”(1) . Xuất phát từ những lý du neu tiên,
chung lòi mạnh dạn chọn đề tài : “Hoãn íhiện các cư sở pháp lý vé cổ phản liuá
doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay” làm đề tài luận án lốt nghiệp.
2. MỤC ĐÍCH-ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐE tà i :
Mục đích của đé tài đặt ru là nhằm xác định lìm kiếm một số luận cứ khoa
liọc dế liếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật vẻ cố phan hoá doanh
nghiệp nhà nước ở nước ta.
Đế đạt được mục đích trên, đề tài đi sâu nghiên cứu các co' bở pháp lý cuá
Co phần lioá doanh nghiệp nhà nước, dồng thời tìm hiểu, đánh giá lình hình thực
lién lliực hiện cố phần hoá doanh nghiệp nhà nước Irong thời giun qua.
Việc nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở phạm vi nghiên cứu các quy định
cua pháp luật hiên hành vể cổ phần hoá đơanh nghiệp nhà nước và llụíc tiễn quá hình
Cổ phán lioá doanh nghiệp nhà nước từ giai đoạn thí điểm đến hết nam 19%.
Mật khác vân đề "Cơ sở pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước "
phái bao gồm hai bộ phận có quan hệ mật thiết với nhau : bộ phận thứ nhái là những
quy dịnh liên quan đến quá trình chuyển một doanh nghiệp Nhà IÍUỚC thành Cóng ly
cổ phẩn, bộ phận thứ hai : là những quy định điều chỉnh Công ty cổ phần được hình
iliành sau khi cổ phần hoá, nhưng trong khuôn khổ của đề tài luận án chỉ xin đề cập
tiến vấn đề hoàn thiện cơ sở pháp lý vể cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở khía
‘11 Vim kiện Oại hội íl;ú hiểu loàn quốc lẩn lliứ VÍU của Đảng.

2


cạnh các quy định liên quan đến quá trình chuyển một doanh nghiệp Nhà nước thành
Công ty cổ phần .
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU;
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
phương pháp mô tả, phương |ÉỆyỉ|ậỉjỊ J ||Ị | 4 $ chiếu, phương pháp tổng hợp, so
sánh, phương pháp kết hợp lý |||||y |Ị'ịh iỵ ặịịễ n .

4. NHỬNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN:

Có thể nói, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một vấn đề đang rất
được quan tâm tìm hiểu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề cổ phẩn hoá
doanh nghiệp nhà nước dưới các góc độ khác nhau cả ở góc độ kinh tế cũng như
góc độ pháp lý. Tuy vậy để đi đến hoàn thiên cơ sở pháp lý về cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước, luận án đóng góp một số nét mới như sau:
Thứ nhất: Luận án đi sâu vào nghiên cứu nội dung các quy định của pháp
luật hiện hành về cổ phần hoá doanh nghiêp nhà nước, từ đó khái quát một số
vấu đề cơ bản về Cổ phần hoá doạnh nghiệp nhà Iiưórc như: Khái niệm, nội dung ,
quy trình thực hiên cổ phần hoá....
Thứ hai: Luận án chỉ ra những điểm phù hợp, những điểm chưa phù hợp
trong các quy định của pháp luật khi áp dụng vào thực tiễn cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước , từ đó nêu lên một số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ xung xây
dụng, hoàn thiện pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nướe .
5. GIỚI THIỆU BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN:

* PHẨN MỞ ĐẦU

* PHẦN NỘI DUNG : Gồm 3 chương
Chương 1: Những vấn đề lý luận về c ổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Chương 2: Thực trạng pháp luật về c ổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Chương 3; Những vấn đề đặt ra và một số kiến giải góp phần hoàn
thiện cơ sở pháp lý về c ổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

* PHẨN KẾT LUẬN.

3



CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ lý LUẬN c ơ BẢN VÊ c ổ PHẨN HOÁ
DOANH NGHIỆP NHÀ N ư ó c
1/1: KHÁI LUẬN VỀ CỔ PHAN ỊỈOÁ d o a n h

n g h iệ p n h à nư ớc

1.1.1: Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ( sau đây gọi tắt là cổ phần hoá) là
một chủ trương lớn pủa Đảng Yà Nhà nước ta nhằm cải cách khu vực kinh tế quốc
doanh để đáp ứng với yêu ọầu ọủa YÌêc chuyển đổi nẻn kinh tế từ nền kinh tế tập
trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế
thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, để thực
hiên tốt chủ trương này, trước hết đòi hỏi chúng ta phải làm rõ thực chất vấn đề
cổ phần hoá là gì ?.
Cổ phần hoá là một vấn đề hết sức mớị mẻ và rất phức tạp, do vậy cho đến
nay vẫn còn chưa có sự thống nhất yề mặt khái niêm, những khái niêm như cổ
phần hóa, tư nhân hóa, Công ty hoá .... còn chưa được hiểu một cách đầy đủ và
thống nhất. Do đó trước tiên cần tìm hiểu và đi đến sự nhất trí về vấn đề này.
Trên thế giới,Jở môt ạố nước QÓ nền kinh tế thị trường, trong quá trình cải
cách khu vực kinh tế phà nưác,CỔ phần hoá gần như đồng nhất với Công ty hoá
kinh tế quốc doanh, đượọ biổu là quá trình chuyển hoá doanh nghiệp nhà nước
thành Công ty cổ phần phỉ PÓ môt cổ đông duy nhất là nhà nước, dĩ nhiên sau khi
thành lập, các công ậy cổ phần này có thể phát hành cổ phần mới hoặc bán cổ
phần cũ cho các thành phần ỉành tế khác.
Ở Việt Nam, theq Ị-ụât công ty thì công ty phải có ít nhất hai thành viên ngay
từ khi thành lập (đối yớị gông ty cổ phần số thành viên tối thiểu là 7). Vì vậy muốn
chuyển doanh nghiệp nhà Ịịựáọ thành Công ty cổ phần (Cổ phần hoá) thì ít nhất phải
có 7 thành viên muạ pổ phận pùa doanh nghiệp đó. Như vậy Công ty hoá doanh
nghiệp Nhà nước đươc hiểu lặ chuyển doanh nghiêp Nhà nước từ

chỗ chỉ có một
chủ sở hữu duy nhất là Nhặ nước sang hoạt đông dưói hình thức Công ty, tức là có từ
hai chủ sở hữu trở lêa. TỊiưc ịế ở Viêt Nam đã có một số doanh nghiệp Nhà nước
chuyển sang dạng Công ty Công tư hợp doanh, Công ty TNHH.
Tư nhân hoá doanh pghiêp nhà nước là quá trình chuyển toàn bộ hoặc một
phần vốn, tài sản và quỵền qụản lý của nhà nước sang sở hữu tư nhân, quá trình tư

4


nhân hoá có thể thực hiên bằng nhiều cách như bán toàn bộ, bán một phầa, cho
không hoặc chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty ... Ở một số nước
phương tây, tư nhân hoá là một giải pháp cơ bản nhằm cơ cấu lại hoạt động của
bộ phận kinh tế quốc doanh.
Cổ phần hoá doaah nghiệp Nhà nước được hiểu là quá trình chyển toàn bộ
hoặc một phần tài sản và quyền quản lý doanh nghiệp Nhà nước sang các thành
phần kinh tế khác dưới dạng Công ty cổ phần. Doanh nghiệp Nhà nước sau khi cổ
phần hoá chuyển sang hình thức Công ty cổ phần .
Như vậy cổ phần hoá Yà Công ty hoá là những giải pháp để tư nhân hoá
doanh nghiệp Nhà nước.
Tuy nhiên, trong điểu kiên Việt Nam, không thể đồng nhất cổ phần hoá
với tư nhân hoá kinh tế quốc doanh, điều này xuất phát từ bản chất, mục tiêu và
tầm quan trọng đặc biêt của vấn đề cổ phần hoá/nước ta.
Bản chất của cổ phần hoá ở nước ta không phải nhằm tư nhân hoá tài sản
quốc gia. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn qụốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng
định : “ Trong quá trình cổ phần hoá, tiền thu được do bán cổ phần của nhà nước
phải đầu tư lại để mồ rộng sản xuất kinh doanh, làm cho tài sản thuộc sở hữu của
nhà nước ngày càng tăng lên chứ cổ phần hoá không đổng nghĩa với tư nhân
hoá”(l) . Như vậy, viêc nhà nước xác đinh giá trị doanh nghiêp, chia thành cổ
phần phát hành cổ phiếu bán cho các đối tượng khác nhau, thu hồi vốn để đầu tư

cho các công trình khác hoàn toàn không làm tài sản thuộc sở hữu nhạ nước mất
đi mà chỉ làm thay đổi hình thái giá trị của nó ,
Mục tiêu đặt ra cùa chủ trương cổ phần hoá ở nước ta không phải là nhằm
xoá bỏ bản chất kinh tế của doanh nghiệp nhà nước mà trước hết là để tạo ra một
hình thức tổ chức quản lý sản xuất thích ứng với cơ chế thị trường phát triểa, trên
cơ sở đó cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng
cường sức mạnh của kinh tế quốc doanh nói riêng và tăng cường sức mạnh của
chủ nghĩa xã hội nói chung ,
Việc Cổ phần hoá - xét về phương diên chính trị nhằm thực hiên chính
sách kinh tế nhiều thành phần tạo đông lực cho người đầu tư, người có cổ phầa và
người lao động tham gia tích cưc hơn vào YÌêc quản lý doanh nghiệp để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-

Về phương diện kinh tế: cổ phần hoá nhằm đa dang hoá nguồn vốn, doanh

(1) Văn kiện Đại hội đại biổu toàn quốc lần thứ VIII cùa Đảng

5


nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần: Nhà
nước và các cổ đông cùng góp vốn, cùng chia lãi theo kết quả hoạt động của
doanh nghiệp. Đây là hình thức sản xuất kinh doanh mới nhằm khai thác mọi
tiềm năng, tạo thêm của cải cho xã hội.
- Về xã hội : Cổ phần hoá nhằm xác lập quyền làm chủ thực sự cho người
lao động , người lao đông từ vi trí người làm thuê đã trở thành người chủ sở hữu
đồng thời cũng là người trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và
tham gia thực sự vào quản lý doanh nghiêp.
- Vê' phương diên pháp lý : cổ phần hoá là một giải pháp pháp lý nhằm

thay đổi một sô' chế đinh về quản lý đối với kinh tế quốc doanh khắc phục tình
trạng kém hiệu quả Yầ chứa đựng nhiều tiêu cực của khu vực kinh tế này.
Rõ ràng, cổ phần hoá là một giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt đối vói
công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nưốc ta.
Vậy thực chất Cổ phần hoá ỏf nước ta hiên nay là gì ?
Nghị định 28/CP ngày 07/05/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh
nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ( sau đây gọi tắt là nghị định 28/CP) tại
điểu 1 đã xác định ; cổ phần hoá là “ Chuyển một sô' doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần”, Vấn đề này đã được xác định rõ hơn trong thông tư số 50
TC/TCDN ngày 30/08/1996 của Bộ tài chính ( gọi tắt là thông tư 50 TC/TCDN):
“Doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần (hay còa gọi là cổ phần
hoá ) là một biên pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nước sang hình thức
sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sà hữu nhà nước.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm huy động các nguồn vốn cho
đầu tư phát triển sản xuất, thúc đẩy quá trình xử lý và khắc phục những tổn tại
hiện thời của doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện cho những người góp vốn và
người lao động thực sư làm chủ doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiêp”,
Từ những qui định trên ta thấy : Quá trình cổ phần hoá phải giải quyết
được những vấn đề sau:
- v ể sở hữu: Cổ phần hoá chính là đa dạng hoá quyển sở hữu doanh
nghiệp nhà nước , chủ sở hữu được cụ thể hoá, tách bạch quyền sờ hữu ra khỏi
quyền kinh doanh.
- vể hoạt đông: Xoá bỏ cung cách hoạt động theo kiểu mệnh lệnh hàah
chính, cắt bỏ sự can thiêp trực tiếp của nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp.

6


Xác lập được quyền tự chủ sản xuậ't kinh doanh thực sự , tự quyết đinh phương án

sản xuất kinh doanh, tự tổ chức hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế thị
trường. Mọi hoạt đông của doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích và phù
hợp với qui luật giá tri.
- Về quản lý: cổ phần hoá làm thay đổi phương thức quảa lý, cơ cấu tổ
chức-cơ chế quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo luật công ty đã ban
hành và các luật khác.
- vể hiệu quả: cổ phần hoá phải bảo đảm sản xuất kinh doanh phát triển,
nâng cao được hiệu quả kinh tế của doanh nghiêp.
Cơ sở pháp lý chi phối vấn đề cổ phần hoá là các qui định của hiến pháp
1992, về quyển tự do kinh doanh, quyền bình đẳng trước pháp iuật của mọi thành
phần kinh tế, về đa dạng hoá hình thức sở hữu. Điều 15 Hiến pháp 1992 đã xác
địah rõ : “ Nhà nước phát triển nển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Điểu 22 còn
qui định: “ Các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần đều bình đẳng ...
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với cá nhân,
tổ chức kinh tế trong yà ngoài nước theo qui định của pháp luật” . Trong đó:
“Kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển nhất là trong những ngành và
lĩnh vực then chốt , giữ yai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân” (điểu 19).
Như vậy nhà nước có thể tiến hành cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nước
không thuộc lĩnh vực then chốt đổng thòi nhà nước sẽ giữ một tỉ lệ cổ phần chi
phối đối với một số doanh nghiệp nhất định.
Cổ phần hoá còn dựa trên cơ sở các qui định của luật doanh nghiệp nhà
nước về quản lý phần vốn góp cùa nhà nước ở các doanh nghiệp ( có sự tham gia
của các thành phần kinh tế khạc) trong đó xác định rõ quyền và nghĩa vụ của
người đại diện sở hữu nhà nước trong việc quản lý cổ phần chi phối và cổ phần
đặc biệt của nhà nước trong các doanh nghiệp. Các qui định này cũng góp phầa
định hướng cho viêc tổ chức và quản lý các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần
hoá. Ngoài ra, các qui định của luật công ty về việc phát hành cổ phiếu, trái
phiếu, về xác lập quyền yà nghĩa vụ của thành viên công ty, xác định thể thức
hoạt đông và cơ chế quản lý của công ty cổ phần... cũng là cơ sở để thực hiện cổ

phần hoá khi doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động dưới hình thức công
ty cổ phần.
Tóm lại: cổ phần hoá doanh nghiêp nhà nước là một giải pháp quaa trọng
nhằm ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh, tìm hiểu thực chất của vấn đề cổ

7


phần hoá doanh nghiêp nhà nưóc Ịà môt YÌêc làm rất cần thiết, giúp cho chúng ta
hiểu lõ được mục tiêu củạ quá trình cổ phần hoá, từ đó mà có thể đề ra những
hình thức và bước đi thích hợp nhằm thực hiên đươc giải pháp quan trọng này.
Tuy nhiên để đi đến một kết luận đầy đủ, chính xác về vấn đé cổ phần hoá là gì,
đòi hỏi chúng ta phải xem xét nó ở nhiều phương diện, cả ở phương diên kinh tế,
bản chất pháp lý cũng như phải dựa trên cơ sở lý luậnvề vấn đề cổ phần hoá
trong bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội hiên nay.
1.1.2
Thực trang doanh nghiép nhà nước và những đòi hỏỉ khách quan
của vấn đề Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .
Hầu hết tất cả các nước trên thế giới đều có khuvực kinh tế quốc doanh.
Việc xây dựag và phát triển khu vực kinh tế quốc doanh, trong một chừng mực
nhất định, đã trở thành một sự pần thiết khách quan của các nước đang phát triển.
Tuy nhiên mức độ và phạm YÌ hoạt đông của khu vực kinh tế quốc doanh của các
nước là khác nhau tuỳ theo chủ trương chính sách và điều kiên lịch sử cụ thể của
mỗi nước.
Hiện tại, Việt Nam là môt trong nhiều nước mà khu vực kinh tế quốc
doanh chiếm tỉ trọng YỐI1 đầu tư lớn nhất trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế quốc
doanh được coi là chủ đạo, ịhẹn chốt trong toàn bô nền kinh tế. Chúng ta quan
niêm rằng: Khu vực kinh tế quốc doanh là môt cống cụ hữu hiệu để thực hiên
công nghiêp hoá nền kinh tế, giữ độc lập về kinh tế, chính trị, xậ hội và đưa đất
nước tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hôi. Do đó doanh nghiêp nhà nước được thiết

lập trong tất cả các ngành với số lượng và qui mô lớn. Khu vực kinh tế quốc
doanh chiếm tỷ trong lớn là điều kiện cần thiết, khách quan để thực hiện quản lý
vĩ mô và kế hoạch hoá toàn bộ nền kinh tế. Quan niêm mang tính chất lý thuyết
và ý thức hệ cho rằng phủ nghĩa xã hội gắn liền với khu vực kinh tế quốc doanh.
Khu vực kinh tế quốc doanh được coi là công cu để phân phối lại thu nhập, điều
chỉnh sự cân đối giữạ các vùng, pác tầng lớp dân cư để đảm bảo sự ổn định và tạo
công ăn, việc làm
Cho đến nay, tuy khu YUC kinh tế quốc doanh, xét về tỷ trọng, đã thống trị
nền kinh tế, nhưng sự đóng góp của nó về giá trị sản phẩm là hoàn toàa chưa
tương xứng vói tỷ trọng đó. Có những doanh nghiệp nhà nước mà sự đóng góp
cho ngân sách nhà nước cụa nó trong nhiều năm hầu ahư không có thậm chí nhà
nước còn phải bù lỗ nănạ nể. Những hiên tương tiêu cực như tham nhũng, buôn
lậu, lãng phí... xảy ra rất phổ biến trong khu vực kinh tế quốc doanh . Vốn đầu tư
vào khu vực này hiện đang đươc sử dung lãng phí hiệu quả thấp, thất thoát lớn.

8


Đầu thập kỷ 90, cùng YỚi công cuộc đổi mới kinh tế, các chính sách, chế
độ, cơ chế quản lý chuyển sang giai đoạn thực thi cơ chế thị trường khá toàn diên.
Các doanh nghiêp nhà nước cũng bắt đầu chuyển sang cơ chế mói. Để doanh
nghiệp nhà nước tiếp tục phát triển đứng vững và đi lên, nhà nước chủ trương sắp
xếp lại lực lượng và đổi ỊĩỊỚi hoạt động của khu vực kinh tế này. Thực hiên nghị
định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đổng bộ trưởng (aay là Chíah phủ) về
thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà Iiước , từ cuối năm 1991 đã tiến hành sắp
xếp tương đối toàn diên và áp dụng hàng loat chính sách đổi mói kinh tế vĩ mô,
chế độ quản lý doanh nghiệp nhà nước, số lượng các doaiih nghiệp nhà nước từ
12297 doanh nghiệp năm 1989 xuống còn 6.356 doanh nghiệp năm 1995 trong
đó khoảng 1.953 doanh nghiêp do trung ương quản lý ( chiếm 29,3%) và hơn
4.009 doanh nghiệp do địa phương quản lỷ (chiếm 70,6%). Số doanh nghiệp bị

giải thể chuyển hình thứọ sở hữu (khoảng hơn 2000 doanh nghiệp) , hoặc sáp
nhập thành doanh nghiêp lớn hom (khoảng 4000 doanh nghiệp), đều là những
doanh nghiệp nhỏ và quá nhỏ thuôc nhóm dưới 100 lao động và vốn dưới 500
triệu đồng, phần lớn do cấp huyên quản lý đã ngừng hoạt động hoặc thua lỗ kéo
dài, trên thực tế đã lâm Yào tình trang vỡ nợ, phá sản (1).
Hiến pháp 1992 đã lchẳng định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong đó
sở hữu, sở hữu toàn dân Yầ sờ hữu tập thổ là nển tảng ( điều 15), kể từ đó kinh tế
quốc doanh được cùng 9Ố Yà phát triổn, nhất là trong những ngành và lực lượng
then chốt, giữ vai trò chủ đao trong nền kinh tế quốc dân (đl9). Ngày 20/11/1995
- Luật doanh nghiệp nhà nước đựơc Quốc hội ban hành , định hướng kinh tế quốc
doanh giữ vai trò chủ đao đã ọhính thức thể chế hoá thành luật, tạo cơ sở pháp lý
cho việc củng cố, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước .
Sau khi tiến hành 9hù trương đổi mói sắp xếp lại các doanh nghiệp thì tình
hình các doanh nghiêp nhặ Ịiưóc đậ ọhuyển biến đáng kể: tính đến 1/1/1996 số doaiih
nghiệp nhà nước là 605| doạnh nghiêp ( chưa kể các doanh nghiệp do Đảng quản lý)
các doanh nghiệp nhà nựộẹ họạt đông QÓhiêu quả hơn, số doanh nghiệp bị lỗ giảm từ
21,7% năm 1990 xuốnậ Ị 6,1% {lăm 1994. Thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân của doanh Ịiậhiêp nhạ nưóe là 11,7% trong khi cả nền kinh tế là
8,2% bằng 1,5 lần tốc đô tăng trưởng bình quân chung của nền kiiih tế, tỷ trọng GDP
của doanh nghiệp nhà nưóẹ tăng từ 33,3% lên 39,6% so vói GDP cả nưóe thu nộp
ngân sách nhà Iiưóe tăng bình quân 50,4% năm . Năm, 1995 các doanh nghiêp nhà

1“ Nguồa : Tạp chí nghiên cứu lãnh tế số 21 bài “Chuyổa dịch cơ cấu thànlỉ phần kinh tế: thành tựu và
triển vọng” của Lê Đăng Doanh vặ Đinh Đức Sinh Viên truỏng và trưởng baũ chính sách cơ cấu cùa
Viện nghiên cứu quản lý kinh tệ trung irưug .

9


nước đã Iiộp ngân sách 14.940 tỷ đồng, tăng 7,71ần so với năm 1990 và bằng 33%

tổng số thu về thuế của ngân sách nhà nước(l).
Qui mô các doanh nghiệp nhà nước cũng gia tăng số doanh nghiệp nhà
nước có vốn dưới 500 triêu đồng giảm xuống, sô' doanh nghiệp có vốn từ trên 1 tỷ
tãng lên, cơ cấu lao động cũng thay đổi. Số doanh nghiệp dưới 100 lao động giảm
đ i , số doanh nghiệp có từ 500 đến 1000 lao động tăng lên, đội ngũ các nhà quản
lý và công nhân kỹ thuật đã bước đầu thích nghi với môi trường và điều kiện mới
gần 90% giám đốc doanh nghiêp nhà nước có trình đội đại học trở lên(2).
Mặc dù đã đạt được kết quả đáng kể song các doanh nghiệp nhà nước vẫn
còn bộc lộ nhiều tổn tại và yếu kém, thể hiên trên các mặt sau:
- Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp là khá phổ biến và rất nghiêm
trọng: Tổng số vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiêp nhà nước là
lớn ( 70.184 tỷ đồng), bình quân mỗi doanh nghiêp có 11,6 tỷ đổng, nhưng qui
mô vốn lại nhỏ: Gần 50% số doanh nghiêp có vốn dưới 1 tỷ đồng , vốa thực thế
hoạt động của doanh nghiệp chỉ bằng 80% vốn ghi trên sổ sách (riêng vốn 1 động
chỉ có 50 % được huy đông vào kinh doanh), số còn lại nằm ở lỗ, công nợ khó
đòi, tài sản mất mát, kém mất phẩm chất chưa được xử lý. Nhu cầu về vốn hoạt
động kinh doanh chủ yếu dựa Yào vốn vay. Tính đến 1/1/1996 tổng số dư nợ vay
của doanh nghiệp là 159.100 tỷ đồng ( trong đó vay của nước ngoài là 997.200
tý) bằng gần 2,3 lần số vốn nhầ nước tại doanh nghiệp , năm 1995 tổng số lãi
phải trả là 1.182 tỷ đổng chiếm 2,2% tổng chi phí
- Công nghệ lạc hâu tài sản cố định của doanh nghiệp nhà nước phần nhiều
đã quá cũ, lạc hậu về kỹ thuật, không đáp ứng yêu cầu sản xuất trong nền kinh tế
thị trường hiện nay theo đánh giá của Bô khoạ học công nghê và môi trương thì
trình độ kỹ thuật máy móc, trang bị lạc hậu so với thế giới từ 2-3 thế hệ ( có
ngành 4-5 thế hệ), các doanh nghiêp do Trung ương quản lý có tới 54,3% có trình
độ thủ công, các doanh nghiệp do địa phương quản lý là 74% (M .
- Chế độ phân phối lợi nhuận , lập và sừ dụng các quĩ.
Không có tác dụng khuyến khích tái đầu tư để tăng vốn sản xuất, một số
doanh nghiệp hoạt đông không hiệu quả, không bảo toàa được vốn nhưng vấn
trích lập đầy đủ quĩ khen thưởng, quĩ phúc lợi làm cho doanh nghiệp càng tiến

Nguổa: Báo cáo vể viộc thực hiên CPHDNNN cùa Bau cán sự Đảng Clúnh phù sô 11/1ỈCSĐ tài liêu
liình Bộ chính trị tháng 2/97
a> Nguổu bài” Tiếp tục sáp xếp đổi mới DNNN của GSTS Phan Văxi Tiệm Trưởng biui clủ dạo dổi mới
DN đang trong lạp chí xây dựng Đảng tháng 2/96.

10


gần đến bò vực phá sản. Viêc tái đầu tư vào các doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận
không được khuyến khích đúng mức và thiếu cơ chế bắt buộc tái đầu tu.
- Chế độ lương: Không đáp ứng đả nhu cầu tái tạo sức lao động cho người lao
động, mức lương khỏi điểm theo qui định hiên nay là 120.000 đổng/tháng đã quá lạc
hậu so với thời giá trong khi đó mức lương tối thiểu áp dụng đối với doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài là 45 ƯSD/tháng, lương trả trong khu vực kinh tế quốc doanh
luôa thấp hơn nhiều so với khu vực ngoài quốc doanh đã gãy ra hiện tượng chảy máu
chất xám, doanh nghiệp nhà nưóc ngày càng mất đi những lao động giỏi, mất sức
cạnh tranh trong tương lai. Mặt khác chế độ lương còn bất hợp lý giữa các doanh
nghiệp , giữa các ngành trong khu vực quốc doanh làm cho thu nhập có mức chệnh
lệch cao tạo nên sự phân hoá giàu nghèo trong chính bản thân của những người lao
động làm việc cho nhà nước , là mầm mống cho những tiêu cực phát sinh và thái độ
thiếu trách nhiêm, Iihiêt tình trong công việc.
- Bộ máy yà cơ chế quản lý, cơ cấu tổ chức hoạt động của các doanh
nghiệp nhà nước không đáp ứng được YÓi yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi
hỏi phải tinh giảm, gon nhe, tự chả năng động sáng tạo trong sản xuất kinh
doanh.
- Cơ cấu các doanh nghiêp nhà nước , tuy đã được đăng ký lại, nhưng vẫn
còn trong tìah trạng manh mún dàn trải, trùng lắp thậm chí thuộc diện khổng cần
thiết phải có mặt các doanh nghiêp nhà nước ( YD: các cơ sở cắt tóc, sửa chữa đổ
dùng sinh hoạt,...) Sự sơ cứng về cơ cấu đã hạn chế rất lớn đối với việc phát huy
vai trò chủ đạo của hê thống doanh nghiệp nhà nưóc.

- Tình hình tài chính trong các doanh nghiêp nhà nước CÒI1 không mấy
lành mạnh, phần 1ÓI1 các doanh nghiệp nhà nước đều mắc nợ, có doanh nghiệp
mắc nợ lên tới 90% ưong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, (vay trong và
ngoài nước) dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau làm cản trở sự phát triển
của toàn bộ hệ thống doanh nghiêp nhà nước.
- Sự phân biêt giữa quản lý vĩ mô và kinh doanh vi mô của doaah nghiệp
chưa rõ ràng, nhiều cơ quan cấp trên buông lỏng khâu thanh tra, đôn đốc, mà lại
quá đi sâu vào quá trình quyết đỉnh của doanh nghiêp.
Ngoài ra, vừa qua nhà nước đã có chủ trương tách rời chức năng quản lý
nhà nước và điều hành kinh doanh giữa các cơ quan chủ quản đối với các doanh
nghiệp nhưng chủ trương này vẫn chưa được thực hiện triệt để. Một số nơi vẫn
còn lúng túng trong viêc áp dụng một cơ chế thích hợp để vừa quảa lý chặt chẽ,
vừa đảm bảm tính chủ đông của doanh nghiệp.

11


Trước tìah hình của các doanh nghiệp nhà nước như trên, nhà nước đã có
nhiều biện pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước,
tăng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay biên pháp chủ
yếu nhằm giải quyết một số lượng lớn các doanh nghiệp nhà nước đang làm ăn
thua lỗ hoặc không cần thiết giữ I sở hữu nhà nước là đa dạng hoá hình thức sở
hữu đối với doanh nghiệp nhà nước thông qua các giải pháp sau:(1)
- Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, chuyển các doanh nghiệp nhà
nước sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần.
- Bán toàn bộ doanh nghiệp cho một hoậc nhiểu tư nhân, tập thể để thành
lập doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty trách nhiêm hữu hạn. Biên pháp này chủ
yếu dể áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ trong ngành thương nghiệp và các
doanh nghiệp địa phương hiên đang có lãi hoặc lỗ tạm thòi nhưng chưa đến mức
phá sản.

- Nhượng bán 1 phần vốn và tài sản của doanh nghiệp nhà nước, hình
thành các liên doanh giữa nhà nước và tư nhân dưới hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn.
- Bán một phần tài sản dư thừa để tập trung phát triển bộ phận CÒI1 lại,
tránh lãng phí, thất thoát vốn tài sản, nâng cao hiệu quả sản xuất kiah doanh,
biện pháp này áp dung đối ỴỚi các doanh Iighiêp có số dư thừa thiết bị , nhà
xưởng không cần dùng đến. Số tiền bán tài sản này được coi là vốn ngân sách nhà
nước đầu tư lại cho doanh nghiệp.
- Sáp nhập những doanh nghiêp nhà nước đang gặp khó khăn vào các
doanh nghiệp đang hoạt động tốt nhưng không làm suy yêú doanh nghiệp này,
và tận dụng được những cơ sở vật chất hiện có, giải quyết những khó khãa về
công nghệ và tài chính ... của doanh nghiêp bi sát nhập.
- Thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nước nhằm tập trung vốn, kinh
nghiệm, kỹ thuật, lao động ... để đủ sức đảm nhận những công trình lớn, hoặc
tham gia đối tác với bên ngoài.
- Hợp đồng cho thuê toàn bộ hoặc một phần tài sản và phương tiện kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Hợp đồng khoán quản lý, áp dụng đối vói các doanh nghiệp mà tình hình
khó khăn hiện tại chủ yếu do sự yếu kém về mặt tổ chức sản xuất kiah doaah và
quản trị doanh nghiệp.
Nguồu : Chỉ thị 84 TTG 4-3-1993 cùa Thù tuớng Chíuh phù.

12


- Biên pháp cuối cùng là giải thể các doanh nghiệp thua lỗ lớn, kéo dài,
mất khả năng thanh toán yà có nguy cơ phá sản.
Trong các giải pháp kể trên thì cổ phầa hoá doanh nghiệp nhà nước hiện
đang được Đảng và Nhà nưóc ta coi là một trong các giải pháp chủ yếu và đang
được xúc tiến nhằm tiếp tuc yiêc đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, Chỉ thị 84

TTg ngày 4-3-1993 của Thủ tướng Chính Phủ yể việc xúc tiến thực hiện thí điểm
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và các giải pháp đa dạng hoá các hình thức
sở hữu đối với các doanh nghiêp Nhà nước (gọi tắt là chỉ thị 84 TTg) đã qui định:
“ Nhà nước cho phép phát triển đa dang hoá các hình thức sở hữu, trong đó, cổ
phần hoá các doanh nghiêp Nhà nước hiên là một giải pháp chủ yếu để nâng cao
hiệu quả sản xuất xã hội”.
Sở đĩ chúng ta coi cổ phần hoá doanh nghiêp nhà nước là một trong các
giải pháp chủ yếu nhất là bởi vì những lý do sau:
- Thứ nhất : theo kinh nghiêm thế giới, quá trình cổ phần hoá là môt quá
trình đã và đang diễn ra à nhiều nước trong nhiều thập kỷ qua. Cụ thể như ở Hàn
Quốc từ năm 1959 đã có 7 doanh nghiệp nhà nước lớn được cổ phần hoá, thu hút
được một lượng vốn lốn lên đến 3,5 tỷ mĩ kim trong các thành phẩn kiah tế khác,
ở Singapor thôag qua thị trường chứng khoán các doanh nghiệp nhà nước đã tiến
hành bán cổ phần cho nhiều nhà đầu tư tư nhân . Ở Malaysia, nhà nước nhượng
bán Iihiểu cổ phiếu cùa 29 doanh nghiệp Nhà nước lớn tại thị trường chứng
khoán. Ở Philippin trong năm 1990 nhà nưóc mở cửa cho tư nhân tham gia đến
30% cổ phần trong ngân hàng quốc gia. Như vậy cổ phần hoá là phù hợp vói
thông lệ quốc tế.
- Thứ hai: Sư tồn tại của doanh nghiêp Nhà nước trong nền kinh tế thị
trường là tất yếu khách quan nhằm hạn c h ế , khắc phục những mặt trái của cơ chế
thị trường và đảm bảo thực hiên chức năng kinh tế cùa Nhà nưóc. Tuy nhiên nhà
nước không thể và không cần thiết phải nắm giữ quá nhiều các doanh nghiệp nhà
nước ( hiện nay còn trên 6000 doanh nghiệp). Mà cần thực hiện cổ phần hoá
ọhuyển bớt sở hữu doanh nghiệp nhà nưóc cho các chủ sở hữu khác. Nhà nước
chỉ cần tập trung giữ lại hình thức quốc doanh đối với các doanh nghiệp hoạt
động trong các lĩnh vực sau ;
- Các doanh nghiệp hoạt đông nhằm phục vụ quốc phòng, an ninh ( sản xuất
vũ khí, đạn dược, thuốc nổ, thuốc đôc, sản xuất phương tiện phát sóng, truyển tin,...)
- Các doanh nghiêp đóng vai trò then chốt của nền kinh t ế : như các doanh
nghiệp hoạt động trong các ngành ; năng lượng, dầu khí, khai thác vàng và đá quí


13


xây dựng sân bay, bến cảng, đường sắt, sản xuất gang thép,... Nhà nước cần nắm
giữ các doanh nghiệp này để đủ sức thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh
t ế , khấc phục tính “ vô chính phủ” và để chống lại sự lũng đoạn của các tập đoàn
tư nhân trong và ngoài nước, vốn là bản chất của nền kinh tế thị trường.
- Các doanh nghiệp cần thiết cho nhu cầu quốc kế dâa sinh nhưng các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa đủ sức đầu tư cả về vốn, kỹ thuật và
kiến thức quản lý, ví dụ: như thuỷ điện nhỏ, lọc dầu, sản xuất thuốc trừ sâu, phân
bón , xây dựng các công trình tưới tiêu nước.
- Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực mà thường bị thua lỗ, lãi
ít hoặc gập rất nhiểu khó khăn nhưng rất khoát phải duy trì: Ví dụ như vận tải
dường sắt, vận tải hàng hoá lên miền núi, ra biên giới hải đảo, đến vùng kinh tế
mới, sản xuất phương tiên cho người tàn tật, đồ chơi cho trẻ em.
Ngoài các lĩnh vực trên, đối với các doanh nghiệp không còn giữ hình thức
quốc doanh , đang làm ăn có lãi, không có lãi hoặc thua lỗ nhưng chưa đến mức
phải sát nhập cho thuê hoặc giải thể thì có thể giải pháp tốt nhất là cổ phần hoá.
-Thứ ba: Viêc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước là một biện pháp
để thu hút vốn đầu tư của nhân dân để phục vụ chương trình phạt triển Quốc gia.
Nguồn vốn này không phải là nhỏ nhưng do thiếu cơ hội tham gia kinh doanh và
chưa có môi trường kinh doanh ổn đinh họ thường tích trữ dưới dạng kim loại
quí, đô la hoặc các dạng vật chất khác.
- Thứ tư: Việc chuyển doạnh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần sẽ
làm xuất hiện việc phát hành và mua bán cổ phiếu, trái phiếu - hàng hoá trên thị
trường chứng khoán, điểu đó sẽ góp phần tạo cơ sở và thúc đẩy nhanh sự ra đời
của thị trường chứng khoán - một công cụ tài chính quan trọng và hết sức cần
thiết trong nền kinh tế thị trường.
s'lữM,

- Thứ năm: Doanh nghiêp nhà Iiước/khi cổ phần hoá sẽ chuyển sang hoạt
động dưới hình thức công ty cổ phần theo qui định của luật công ty, tức là chuyển
sang một mô hình kinh doanh mới mà cơ chế hoạt động của I1Ó đã được luật pháp
hoá, chủ sở hữu được cụ thể hoá ( trước đây doanh nghiêp nhà nưóc không xác
định được ai là chủ sở hữu đích thực của nó), tách bạch quyển sở hữu ra khỏi
quyền kinh doanh. Được số đông người tham gia quản lý, tập trung được trí tuệ,
hạn chế được những rủi ro trong kinh doanh, giải phóng được năng lực sản xuất
trước đây bị kìm hãm. Xác lập được quyền tự chủ sản xuất kinh doanh thực sự: tự
quyết định phương án sản xuất kinh doanh, tự tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho
phù hợp với cơ chế thi Uuòiig,. bảo đảm sản xuất kinh doanh phát triển, nâng cao

14


dược hiệu quả kinh tế. Nguời lao động cũng là người có quyển trong doanh
nghiệp phát huy được quyền làm chủ một cách thực sự, cụ thể.
- Thứ sáu: cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một giải pháp để giúp
cho nhà nước cơ cấu lại sở hữu các doanh nghiệp theo mục tiêu^bản chất của nhà
nước XHCN.
Như vậy, đối với nhiều nước cũng như đối với nước ta, cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước là một chủ trương hết sức quan trọng, quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước không chỉ là sự chuyển đổi quyền sở hữu tài sản mà còn
là sự chuyển đổi cơ chế quản lý, phương thức hoạt động của doanh nghiệp và có
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh
hưởng đến người lao động trong doanh nghiệp.
1.1.3
- Quá trình hình thành các chế định về c ổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nước.
Từ 1986, Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy nhanh công cuộc đổi mới, chủ
trương cổ phần hoá 1 số doanh nghiệp nhà nước lần đầu tiên được đề cập đến ở

điểu 22 quuyết định 217 HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) : “ Bộ tài chính nghiên cứu và cho làm thử việc mua bán cổ phần ở
một số xí nghiệp ( Doanh nghiệp nhà nước ) và báo cáo kết quả lên Hội đồng Bộ
trưởng vào cuối năm 1988”. Đó là một chù trương hoàn toàn đúng đắn nhưng còn
quá sớm so với điều kiên lúc đó bởi v ì :
- Mặc dù thực trạng các doanh nghiệp nhà nước lúc đó đã bộc lộ nhiều yếu
kém nhưng do bao cấp của nhà nước cho các doanh nghiệp nhà nước còn rất lớn
lên chưa thấy được mức độ nghiêm trọng của nó, vì thế tuy có chủ trương nhưng
nhà nước và ngay cả bản thân doanh nghiêp cũng chưa thấy hết sự bức bách, sống
cốn của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nưóc .
- Kinh thế thị trường ở nước ta mới hình thànl^mọi hoạt động của doanh
nghiệp nhà nước chưa được thương mại hoá, vì thế từ Trung ương đến các cơ sở
chưa mấy ai hiểu rõ vể vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, một yấu đề
rất mới mẻ và phức tạp.
- Chưa có sự thống nhất về quan điểm, quyết tâm của các cấp, các ngành,
các doanh nghiệp trong viêc íìm kiếm cách thức làm thử việc bán cổ phần của xí
nghiệp quốc doanh .

15


Chưa có đủ cơ sở pháp lý cần thiết để tiến hành việc cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước. Như vậy, do điều kiên khách quan, chả quan chưa chín muồi
nên chủ trương cổ phần hoá của Chính phủ đã bị “ lãng quên”.
Hơn hai năm sau, đến 10/05/1990 chính phủ lại ban hành quyết định
143/HĐBT về việc thí điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước cùng với
việc sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nước. Lần này vấn đề cổ phần hoá đã được
nói rõ hơn về mục đích với cách lạm. Nhưng trong khi các văn bản của Chính phủ
còn dừng ở mức dự thảo, chưa có quyết đinh chính thức, chưa có hướng đẫn thì
bên dưới đã triển khai - nhiều nơi đã thành lập công ty cổ phần hoặc cổ phần hoá

một phạm vi nào đó của doanh Iighiêp nhà nước, nhưng không theo một bài bản
thống nhất nào, mỗi doanh nghiệp thực hiên cổ phần hoá theo ý đồ riêng cùa
mình nhằm đối phó YỚi thực trạng làm ăn thua lỗ, thiếu vốn nghiêm trọng, dư
ihừa lao động ...
Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng chủ trương cổ phần
hoá đã được nhắc lại và nhấn mạnh trong các văn kiên của Đảng và Nhà nước.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai - Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VII ( tháng 11-1991) đã xác đinh : “ Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có
điểu kiện thành Công ty cổ phần và thành lập một số Công ty quốc doanh cổ phần
mới, phải làm thí điểm , chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiêm chu đáo trước khi mở
rộng trong phạm vi thích hợp”.
Nghị quyết hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khóa VII
(tháng 1/1994) lại khẳng định: “ để thu hút thêm vốn, tạo nên đông lực, ngăn
chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nưốc làm ăn có hiệu quả, cần thực hiện
các hình thức cổ phần hoá có mức độ thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất
kinh doanh ; trong đó sỏf hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối”.
Nghị quyết của Bộ chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò chủ đạo
của doanh nghiệp nhà nước ( số 10-NQ/TW ngày 17/03/1995) đã nêu: “Thực hiện
từng bước vững chắc viêc cổ phần hoá một bô phận doanh nghiệp không cần nhà
nước đầu tư 100%vốn : Tuỳ tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán
một tỷ lê cổ phần cho công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động
lực bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân
ngoài doanh nghiệp để thu hút thêm vốn, mỏ rông qui mô sản xuất kinh doanh.
Trong kết luận của Bô chính trị về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
năm 1996-2000 và năm 1996 (số 301-BBK/BCT ngày 12/09/1995) khẳng định: “
Tổng kết kinh nghiêm một số doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá để có

16



những kết luận cần thiết thực hiên cổ phần hoá từng bước vững chắc một bộ phận
doanh nghiệp nhà nước vì mục tiêu, hiệu quả của sự phát triển và giữ vững định
hướng XHCN. Căn cứ vào yêu cầu và lợi ích kinh tế - chính trị xã hội mà xác
định rõ: Loại doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ 100% cổ phần ; Loại doanh nghiệp
nhà nước nắm đa số cổ phần hoặc tỷ lệ cổ phần có vai trò chi phối, số cổ phần
còn lại bán cho cán bộ công nhân viên làm việc tại doanh nghiệp hoặc cho cả bên
ngoài để huy động thêm vốn tạo đông lực phát triển”.
Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (7/1996) lại một lần
nữa khẳng định: “Tổng kết kinh nghiêm, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý để triển
khai tích cực, và vững chắc việc cổ phần hoá doanh nghiệp ahà nước, nhằm tạo
thêm động lực mới trong quản lý huy động thêm vốn cho yêu cầu phát triển và
điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Trong quá trình cổ phần hoá, tiền thu
được do bán cổ phần của nhà nước phải đầu tư lại để mở rộng sản xuất kinh
doanh, làm cho tài sản thuộc sở hữu của nhà nước ngày càng tăng lên chứ cổ
phần hoá không đồng nghĩa với tư nhân hoá”.
Như vậy, các Nghị quyết của Đảng đã chỉ ra mục tiêu của cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước là : thu hút thêm các nguồn vốn, tạo nên động lực, ngăn
chặn tiêu cực, thúc đẩy doaah nghiệp ahà nước Ịàm ăn có hiệu quả, đổng thời nêu
khái quát về hình thức, mức độ và phạm vi cổ phần hoá doaah nghiệp Nhà nước.
Thực hiện chủ trương của Đảng, từ 1991 Chính phả đã ban hành các văn
bản để tổ chức thực hiên thí điểm cổ phần hoá nhà nước.
Ngày 08/06/1992. Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính
phủ) đã ban hành Quyết định số 202/CT vể việc tiếp tục làm thí điểm chuyển một
số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần (sau đâu gọi tắt là quyết định
202/CT) kèm theo là đề án chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty
cổ phần áp dụng tại các doanh nghiệp được chọn làm thí điểm. Nội dung của
Quyết định 202/CT đã quy định: “Mỗi Bộ, Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW chọn
1-2 doanh nghiêp ahà nưóc làm thí điểm cổ phần hoá. Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng quyết định một số doanh nghiệp để chỉ đạo làm thí điểm rút kinh nghiêm”
(điểu 1) đồng thời quyết định Iiày cũng đã xác định rõ mục tiêu, đôi tượng làm thí

điểm, các bước tiến hành cổ phần hoá, đái tượng bán cổ phiếu ...
Căn cứ quyết định 202/CT , các Bộ, các ngành đã thông báo đến từng
doanh nghiệp nhà nước để đăng ký , tự nguyện thí điểm chuyển sang công ty cổ
phần. Dựa vào số lượng doanh nghiệp nhà nước đã đăng ký Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ra Quyết định số 203/CT ngày 08/06/1992


về danh sách doanh nghiệp nhà nước được chọn để chỉ đạo thí điểm việc chuyển
thành công ty cổ phần. Theo đó, các doanh nghiêp được chọn để chỉ đạo làm thí
điểm cổ phần hoá gồm 7 doanh nghiệp ( Phụ lục số 7).
Trên cơ sở các Quyết định của Hôi đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ ) các
Bộ, ngành có liên quan đã ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể hóa, Bô tài
chính ban hành thông tư số 36 TT/TCDN ngày 07/05/1993: Hướng dẫn những
vấn đề Tài chính trong việc thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước ; Bộ lao động - thương binh và xã hội ban hành thông tư số 09/TTLĐTBXH ngày 22/07/1992 “ Hướng dẫn về lao động và chính sách đối với lao
động trong thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ
phần”, kho bạc nhà nước ban hành công văn 1081/TC-KBNN ngày 09/06/1993
qui định nộp tiền bán cổ phiếu và sử dụng đề án cổ phẩn hoá.
Hơn 8 tháng sau khi ban hành quyết định 202/ CT nhưng việc tiến hành thí
điểm Cổ phần hoá còn quá chậm không thực hiên được nhu cầu và tiến độ đã qui
định. Nguyên nhân chính của việc chậm trễ này là do các Bộ chức năng chưa kịp
thời hướiig dẫn, cụ thể hoá những qui định của quyết định 202/CT ; các Bộ quản
lý các đơn vị sản xuất - kinh doanh, Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực
thuộc Trung ương chưa quán triêt sâu sắc về quạn điểm, nội dung cổ phần hoá và
chưa quan tâm đúng mức chỉ đạo việc triển khai thực hiện chủ trương này. Mặt
khác, việc Cổ phần hoá chưa kết hợp chặt chẽ vối việc sắp xếp lại doanh nghiệp,
nhất là những doanh nghiệp đang gặp khó khăn, trong chỉ đạo thường thiên vể
giải thể doanh nghiệp hơn là tìm các hình thức xử lý thích hợp về đa dạng hoá các
hình thức sở hữu Doanh nghiệp, chính vì vậy, Thủ tướng chính phả đã ban hành
chỉ thị số 84 TTg ngày 04/03/1993 về viêc xúc tiến thực hiên thí điểm cổ phần

hoá doanh nghiệp nhà nưóc và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với
các Doanh nghiệp Nhà nước, nhằm triển khai và tiến hành có kết quả việc thí
điểm Cổ phần hoá theo quyết định 2Ơ2/CT và tạo điều kiên để các doanh nghiệp
nhà nước đang gập khó khăn có thể ổn định và tiếp tục phát triển. Nội dung của
chỉ thị 84 TTg đã khẳng định lại mục tiêu cổ phần hoá đã nêu trong quyết định
202/CT, hướng dẫn cụ thể hơn một số vấn đề đã nêu trong quyết định 202/CT như
vấn đề quyền lợi của cán bô công nhân viên trong doanh nghiệp được cổ phần
hoá, viêc xác định giá trị đất khi tính giá trị doanh nghiệp, quyền lợi của doanh
nghiệp sau khi cổ phần hoá ... đặc biêt đã qui đinh viêc cho phép thí điểm bán cổ
phần cho tổ chức và cá nhân nước ngoài.
Sau một thời gian tiến hành làm thừ, 7 doanh nghiệp Nhà nước được Chính
phủ chọn chỉ đạo thí điểm thuộc các Bộ, ngành đền xin rút, các doanh nghiệp dũ

18


các Bộ chỉ đạo thí điểm cũng xin rút hoặc không đả điều kiện để cổ phần hoá có
hiệu quả. Đến 31/12/1995 mới chỉ có 5 doanh nghiệp ahà nước chuyển sang côag
ty cổ phần đó là:
®- Công ty Đại lý liên hiệp vận chuyển thuộc công ty phát triển hàng hải
Bộ giao thông , hoạt động theo luật Công ty từ 07/1993.
®- Công ty cơ điên lạnh thuộc Bộ Công nghiêp thành phố Hồ Chí Minh
chuyển sang công ty cổ phần từ tháng 9/1993.
©- Nhà máy giầy Hiêp An thuộc Bộ công nghiệp nhẹ chuyển sang Công
ty cổ phần từ tháng 8/1994.
®- Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp
thực phẩm, chuyển sang Công ty cổ phần từ tháng 7/1995.
(D- Xí nghiệ chế biến hàng xuất nhập khẩu Long An chuyển sang Công ty
cổ phần từ tháng 07/1995.
Ngoài ra có 3 doanh nghiệp nhà nước mới được Bộ tài chính xác định giá

trị doanh nghiệp để chuẩn bị chuyển sang Công ty cổ phần là :
a- Xí nghiệp đóng mói và sửa chữa tàu thuyền Bình Định ( tỉnh Bình Định).
b- Công ty Ong mật - Sở nông nghiêp - UBND thành phố Hổ Chí Minh .
c- Xí nghiệp sản xuát đồ mộc - Sở thương nghiêp UBND thàiih phố 1IỔChí Minh.
Các doanh nghiệp đã c ổ phần hoá đều là những đom vị qui mô nhỏ, vốn ít,
phần lớn mang tính dịch vụ , kinh doanh trong những lĩnh vực không quan trọng
thời gian chuyển sang hoat động theo công ty còn ngắn nên chưa đủ điều kiên để
tổng kết một cách toàn diên, tuy vậy nhìn chung các doanh nghiệp nhà nước
chuyển sang Công ty cổ phần bước đầu đã đạt được kết quả tốt chứng tỏ chủ
trương c ổ phần hoá là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn và phù hợp.
Chính vì vậy, ngày 07/05/1996 Chính phủ đã ban hành nghị định số 28/CP
(đã được sửa đổi bổ xung bằng nghị định 25/CP ngày 26/08/1997) về chuyển một
số doanh nghiệp nhà nước thành công ty Công ty cổ phầa (gọi tắt là nghị định
28/CP ), đây là văn bản căn bận và mới nhất của nhà nước về vấn đề cổ phần hoá,
các Bộ, ngành có ỉiên quan cũng ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành như:
- Quyết định số 548 TTg ngày 13/08/1996 về việc thành lập các ban chỉ
đạo Cổ phần hoá doanh nghiêp.
- Thông tư số 47 TC/TCT của Bô tài chính ngày 17/08/1996 cho phép
Tổng công ty có thể điều động tài sản giữa các đơn vị thành viên theo hình thức

19


ghi tăng giảm vốn tài sản của doaah nghiệp uhà nưốc cổ phần hoá thành sở hữu
của Công ty cổ phần mà không phải nộp lê phí trước bạ.
- Thông tư số 50 TC/TCDN của Bộ tài chính ngày 30 Iháng 08/1996 hướng
dẫn những vấn đề tài chính , bán cổ phần và phát hành cổ phiếu trong quá trìah
thực hiện Cổ phần hoá .
Quyết định số 01/CPH ngày 04/09/1996 của Bộ trưởng trưởng ban chỉ đạo
Trung ương cỏ phần hoá về việc ban hành qui trình chuyển doanh nghiệp nhà

nước lhành công ty cổ phần.
- Thông tư số 17-LĐTBXH-TT ngày 07/09/1996 của bộ lao động thương
binh xã hội - hướng dẫn về chính sách đối với người lao động khi chuyển doaah
nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần theo nghị định 28/CP .
- Văn bản sô' 1104/TLĐ ngày 13/09/1996 của Tổng liên'đoàn lao động
Việt Nam - hướng dẫn nội dung hoạt động của công đoàn khi chuyển doanh
nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần theo nghị định 28 CP ngày07/05/1996:
Bản hướng dẫn này đã nêu rõ 7 nhiêm vụ của công đoàn cơ sở nơi tiến hành cổ
phần hoá và 4 nhiệm vụ của công đoàn cấp trên cơ sở.
Qua các văn bản pháp luật trên nhà nước đã chính thức triển khai chủ
trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Các vấn đề thuộc nôi dung của việc
Cổ phần hoá như mục tiêu cổ phần hoá, đối tượng, điểu kiện cổ phần hoá, việc
xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, các bước tiến hành cổ
phần hoá ... đã được đề cập một cách đầy đủ và có điều chỉnh so với các văn bảỉi
trước đây, tạo cơ sò pháp lý cho việc thực hiên cổ phần hoá trên diện rộng.
1.2. NHŨNG VẤN ĐỂ PHÁP LÝ TRONG VIỆC c ổ PHAN HOÁ

doanh

NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

1.2.1 Nội dung pháp lý của việc c ổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
1.2

.1.1 Nhữig nguyên tắc chi phối quá trình cổphần hoá docuih nghiệp nhà nước.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một vấn đề mới mẻ và rất phức
tạp, liên quan đến mọi mặt đời sống kinh tế chính trị xã hội, do đó khi tiến hành
Cổ phần hoá phải tuân theo những nguyên tắc nhất định.
+ Thứ nhất: Trưốc khi thực hiên quá trình cổ phần hoá, cần phải xác định

dứt khoát về vai trò vi trí của khu vực kinh tế Iihà nước trong nền kinh tế thị
trường nhiểu thàah phần.
Đảng và nhà nước ta đã xác định vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doaah
trong toàn bộ nền kinh tế, do vậy viêc cổ phần hoá phải góp phần nâng cao vai trò
chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế.

20


Vị trí chủ đạo của kinh tế quốc doanh thể hiên ở một số điểm sau:
- Các doanh nghiệp nhà nước phải chiếm giữ phần lớn những ngành sản
xuất kinh doanh mà hoạt động của nó chi phối, tác động mạnh đến các ngành
khác: Ví dụ các lĩnh vực Ngân hàng, Ngoại thương, Năng lượng, khai thác
khoáng sản quí.
Chiếm giữ phần lớn những ngành mang tính nền tảag là cơ sở cho các
ngành khác phát triển : cơ sở hạ tầng, giao thôag, công nghiệp nặng, công nghiệp
quốc phòng, văn hoá giáo dục ... những ngành này thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn,
thời gian thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp do đó không hấp dẫn các thành
phần kinh tế khác và nhà nước phải đầu tư để tạo điều kiện tiền đề cho sự phát
triển kinh tế. Tất nhiên trong những ngành này mục tiêu chủ yếu là hiệu quả kinh
tế xã hội đối với toàn bô nền kinh tế.
- Tham gia vào những ngành còa lại để tạo định hướng phát triển, hướng dẫn
cạnh tranh bằng những ưu thế kinh tế tài chính của khu vực kinh tế quốc doanh.
+ Thứ hai: cổ phần hoá phải được tiến hành theo một qui hoạch tổng thể
của nhà nước.
Doanh nghiệp nhà nước là đơn vị kinh tế thuộc sở hữu của nhà nước, do
vậy việc Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước phải được tiến hành theo một
chương trình, qui hoạch tổng thể của Nhà nước chứ không thể do các doanh
nghiệp tự quyết định môt cách tự phát. Vì vậy Chính phủ Ịà người quyết định một
doanh nghiệp nhà nước có được tiến hành cổ phần hoá hay không. Ban giám đốc

doanh nghiệp không thể tự ý tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước mà
họ đang quản lý cũng như không thể không chấp hành quyết định cổ phần hoá
của Chính phủ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiên chủ trương cổ phần hoá, nhà
nước cần kết hợp cả hai biên pháp, biên pháp kinh tế và biện pháp hành chính,
trong đó biện pháp kinh tế là biên pháp chính, cơ bản.
Nội dung của biên pháp kinh tế là: trên cơ sở giải quyết một cách hợp lý lại
ích kinh tế giữa Nhà nưóc và người lao động để vận động, thuyết phục, giải thích cho
cán bộ lãnh đạo, Đảng viên và quần chúng hiểu rõ chủ trương cổ phần hoá của Đảng
và Nhà nước để họ tự nguyên và tích cực tham gia vào quá trình này .
Tuy nhiên, không loại trừ một số trường hợp Nhà nước phải dùng biện
pháp hành chính, tức là nhà nước ra lệnh bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện
Cổ phần hoá nếu thấy đủ điếu kiên mà lãnh đạo doanh nghiệp đó không chịu tiến
hành Cổ phần hoá.

21


+ Thứ ba: Khi tiến hành cổ phần hoá, cần xác định rõ tính chất sở hữu của
doanh nghiệp nhà nước .
Doanh nghiệp Nhà nước là đơn vị kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, do đó
tất cả vốn, tài sản của doanh nghiệp là thuộc sở hữu của ahà nước, đồng thời tất
cả các khoản nợ của doanh nghiệp cũng là các khoản nợ của nhà nước. Do vậy,
khi Cổ phần hoá tất cả vốn thu hút được cũng thuộc sờ hữu củạ nhà Iiưóc, nhà
nước thu hồi vốn để đầu tư vào các công trình khác. Đối với các khoản nợ Nhà
nước phải có biên pháp giải quyết: hoặc là Nhà nước trả I1Ợ, hoặc chuyển nợ sang
Công ty cổ phần.
Việc xác định rõ tính chất sò hữu của doanh nghiêp Nhà nước nhằm chông lại
sự chiếm đoạt tài sản của nhà nước trong quá trình chuyển đổi sờ hữu.
+ Thứ tư: Khi cổ phần hoá doanh nghiêp nhà nước phải đảm bảo tuân thủ
các qui định của pháp luật.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là chuyển doanh nghiệp từ sở hữu
nhà Iiưóc, với một số định chế rất ưu đãi, thành Công ty cổ phần hoạt động theo
luật công ty với cơ chế hoạt động được luât pháp hoá một cách chặt chẽ quá trình
cổ phần hoá phải tuân theo các qui định của luật công ty, luật lao đông, luật
thương mại, pháp luật vể hợp đồng kinh tế và các văn bản pháp luật về cổ phần
hoá doanh nghiêp nhà nước ... Nếu có những qui đinh thiếu chặt chẽ Chính phủ
cần phải nhanh chóng sửa đổi dể tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cổ
phần hoá, đảm bảo pháp luật không bị vi phạm.
1.2.1.2 - Mục tiệu cổ phẩn hoá Doanh nghiệp Nhà nước .
Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là mục đích nhằm đạt được
khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, việc xác định đúng mục tiêu
cổ phần hoá có ý nghĩa rất lớn, quyết định sự thành công hay thất bại của việc cổ
phần hoá . Có xác định đươc đúng mục tiêu cổ phần hoá thì mới có thể xác định
được đúng đối tượng và mức độ cổ phần hoá, đề ra được các hình thức và bước đi
thích hợp để thực hiên cổ phần hoá thành công.
Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước được đặt ra ở các nước
không giống nhau, phụ thuộc vào điều kiện , hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước..
Thông qua chương trình cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu, Chíah phủ
nhiều nước hy vọng đạt được các mục tiêu.
- Nâng cao hiêu quả của doanh nghiệp nhà nước .
- Phát triển thị trường vốn.

22


- Tăng cưòmg đầu tư nước ngoài.
- Giảm áp lực tài chính.
- Tăng trưcmg khu vực tư nhân.
- Giải phóng các nguồn lực của Chính phủ.
- Đẩy mạnh quá trình cải tổ pháp luật.

- Tạo việc làm cho người lao động.
- Thúc đẩy cạnh tranh.
Ở nước ta trong giai đoạn thí điểm, mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước đã được nêu rõ trong quyết định 202-CT gồm các mục tiêu sau:
- Một là: Chuyển một phần quyền sở hữu của Nhà nước thành sở hữu của
các cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Hai là: Phải huy động được một khối lượng vốn nhất định ở trong và
ngoài nước để đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
- Ba là: Tạo điều kiên để người lao động thực sự làm chủ doaahnghiệp.
8 tháng sau khi ban hành quyết đinh 202/CT , Thủ tuớngChính phủ lại
ban hành Chỉ thị 84 TTg ngày 04/03/1993 nhằm cụ thể hóa một số điều trong
quyết định 202/CT và thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá được nhanh chóng và hiệu
quả hơn. Chỉ thị 84 TTg khẳng định lại muc tiêu cổ phần hoá đã nêu trong quyết
định 202 là “ Rất chú trọng mục tiêu về chuyển hình thức sở hữu Nhà nước thành
hình thức sở hữu của các cổ đông, v ề mục tiêu huy động VỐ11 phải chú ý các hình
thức: đối với những doanh nghiêp đang mắc nợ cùa Nhà nước thành vốn cổ phần,
hay chuyển I1Ợ của Nhà nước thành nợ của các cổ đông, hoặc thu một phần hay
toàn bộ vốn về Ngân sách nhà nưốc, hoặc huy động vốn để đầu tư chiều sâu, mở
rộng doanh nghiệp".
Sau giai đoan làm thí điểm, ngày 07/05/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị
định 28CP chính thức triển khai “ Chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành Công
ty cổ phần” theo đó, mục tiêu cổ phần hoá đã được xác định là:
1- Huy động vốn của CNVC trong doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế
trong nước và ngoài nưóe để đầu tư đổi mói công nghê, phát triển doanh nghiệp.
2- Tạo điều kiện để những người góp vốn và công nhân viên chức trong
doanh nghiệp có cổ phần, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo thêm động lực
thúc đẩy doanh nghiêp kinh doanh có hiêu quả.

23



×