Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Pháp luật lao động trong nền kinh tế thị trường những vấn đề lý luận và phương hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.9 MB, 110 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHÁP LU ẬT LAO ĐỘNG TRONG NEN k in h T E T H Ị
n h ữ n g v ấ n đ ể l ỹ l u â n và p h ư ơ n g

trư ờ n g

Hư ớ ng h o à n th iê n

CHUYÊN NGÀNH: PHÁP LUẬT KINH TÊ
MÃ SỐ:

50515

LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

PTS. (p h ạ m @ êng (7 rứ
trườ n g

-ĐH UMT' HA NỌ!

THỮVIẸN DiÁÕ v ĨỂH
SÔ € K


Q,j_

HÀ NỘI - 1996

BỘ T ư PHÁP


MỤC LỤC
Trang
Chương I : Mối quan hệ giữa thị trường sức LĐ và luật LĐ

5

/ - Thị trường sức L Đ - M ột bộ phận của nên kinh t ế th ị trường 5
1. Thị trường và kinh tế thị trường
5
2. Thị trường sức LĐ
7
n - M ối quan hệ giữa th ị trường LĐ và luật LĐ
14
1. Những yêu cầu cơ bản đối với luật LĐ trong nền kinh tế thị trường 14
2. Đặc điểm của thị trường LĐ ở Việt nam và s ự đĩêu tiết của luật LĐ 19
Chương n : Những nội dung cơ bản cua sự điều chỉnh các quan hệ
LĐ trong nền kinh tế thị trường
29
I - Đ ôi tượng - phương pháp - nguyên tấc cơ bản của lu ật L Đ
29
1. Quan hệ hình thành trên cơ sở HĐLĐ - Đối tượng của luật LĐ
31
2. Thoả thuận, mệnh lệnh, sự tham gia của Cơng đồn Những phương pháp điều chỉnh của luật LĐ

39
3. Ba nguyên tắc cơ bản của luật LĐ
45
II - Luật LĐ và vấh đ ề giải quyết cấc lợ i ích
52
1. Lợi ích các bên trong quan hệ LĐ và vai trò điểu tiết của pháp luật 54
2. Việc giải quyết lợi ích các bên theo luật LĐ Việt Nam
59
III - Luật LĐ với vấn đ ề cơ c h ế ba bên
67
1. Vai trò của cơ chế ba bên
67
2. Cơ chế ba bên ở Việt Nam
71
Chương III : Những suy nghĩ bước đầu nhằm hoàn thiện
pháp luật LĐ trong kinh tế thị trường
I - Phảp luật LĐ Việt Nam từ khi chuyển đổi cơ c h ế kinh t ế ứìầnh tựu và hạn ché
1. Trước khi có BLLĐ
2. Từ khi có BLLĐ đến nay
II - Phác họa hướng hoàn thiện pháp luật LĐ
trong nền kinh t ế thị trường
1. Mở rộng quyền tự do, tự nguyện cho các bên
2. Đảm bảo giải quyết hợp lý lợi ích của các bên
3. Xúc tiến việc xác lập cơ chế ba bên ở Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo

73
73
73

75
78
78
87
103
107
108


LỜI NĨI ĐẦU

Tính cẩp thiết và từih hmh nghiơn cứu đè tài
Việc làm, lao đông, tiền lương... là những vấn đề có tính thời sự ở nước ta từ
nhiều năm nay và cũng là vấn đề mang tính tồn cầu. Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt
các chủ trương, chính sách lao đông, xã hôi của Đảng và Nhà nước ta trong những
nãm qua và trong thời gian tới là chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường, phát huy nhân tố con người, đặc biệt là người lao đông,
với tư cách vừa là đông lực, vừa là mục tiêu của công cuộc phát triển. Bên canh đó
cũng cần phải có chính sách hợp lý để khuyến khích đầu tư, phát huy thế mạnh của
mọi thành phần kinh tế để giải quyết việc làm và tăng trưởng.
Thực hiện mục tiêu đó, vai trị của pháp luật, đặc biệt là luật lao đông trở nên
rất quan trọng. Pháp luật lao động phải có những định hướng, mở đường, tạo điều
kiện cho các quan hệ lao đông mới phát triển và điều tiết các quan hệ đó trên cơ sở
kết hợp các quy luật khách quan của kinh tế thị trường và chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước. Đây là vấn đề phức tạp và khó khăn vì nó khơng chỉ liên
quan đến lao động sản xuất mà cịn chứa đựng những yếu tố chính trị, xã hôi rộng
lớn.
Pháp luật lao đông ở nước ta trong những năm qua đã có bước chuyển đổi và
phát triển quan trọng. Ngày 23 tháng 6 năm 1994, Quốc hội đã thông qua Bộ luật
lao đông của nền kinh tế thị trường, Bô luật đã được thực hiện từ 1 tháng 1 năm

1995. Từ đó đến nay, qua quá trình điều chỉnh các quan hệ lao động trong xã hội,
Bơ luật lao đơng đã góp phần quan trọng giải phóng các tiềm năng lao động, mở
mang ngành nghề, giải quyết việc làm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh....
Song, thời gian đó cũng đủ để thấy rằng vẫn còn những vấh đề chưa thật hợp lý,
chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi mới của việc điều chỉnh các quan hộ lao đông,
quan hệ quan trọng nhất quyết định đời sống vật chất và tinh thần trong xã hơi.
Muốn có được hệ thống pháp luật phù hợp, phúc đáp được yêu cầu của nền
kinh tế thị trường thì việc nghiên cứu pháp luật dưới góc độ lý luận là rất quan trọng
và cần thiết. Từ thực tiẻn điều tiết các quan hê lao đông sinh đông, phong phú, đang
vận động để chuyển đổi, phát triển ở nước ta và từ kinh nghiêm của các nước trong
khu vực và trên thế giới, các vấn đề cốt lõi, có tính quy luật cần phải được khái
quát, nâng lên thành lý luận pháp lý để xây dựng, hoàn thiện pháp luật cho phù hợp.
ở nước ta hiện nay mới chỉ có một số cơng trình nghiên cứu chủ yếu dưới góc độ
kinh tế lao đông, quản ]ý lao đông hoặc thống kê chưa đầy đủ các vấn để lao đông
và xã hơi... Một số cơng trình khác và các tạp chí chuyên ngành trong thời gian gần
đay chủ yếu phân tích, bình luạn, giải thích các quy định cụ thể của pháp luạt hiện
hành. Vì vậy, cho đến nay dường như chưa có một cơng trình nào nghiên cứu pháp
luật lao động dưới góc độ lý luận và đặt ra vấn để hoàn thiện pháp luật, đáp ứng đày
đủ yêu cầu điều tiết các quan hệ lao đông trong nển kinh tế thị trường.


3

Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Pháp luật lao động trong nên
kinh tẽ'thị trường - những vấn đề lý luận và phương hướng hồn thiẹrì'' để viết
luạn án với mong muốn góp phần vào q trình nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiên
pháp luật lao động ở nước ta.

Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiùn cứu
Đây là đề tài khó và rất rộng nên khơng dẻ gì giải quyết được một cách hồn

chỉnh. Chúng tơi khơng thể tham vọng nghiên cứu tất cả mọi vấn đề có tính lý luận
về luật lao đơng mà chỉ tập trung vào một số vấn đề cơ bản nhất, phân tích, đánh giá
pháp luật hiện hành dưới góc đơ lý luận để từ đó phác hoạ hướng hồn thiện pháp
luật lao động ở nước ta.
Vì vậy, chúng tơi xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu là :
- Nghiên cứu một cách hệ thống về tầm quan trọng, tính chất đặc biệt của
hàng hố sức lao đơng trên thị trường, đặc điểm, bản chất, yêu cầu và các quy luật
khách quan của thị trường sức lao đông.
- Trên cơ sở đó, nêu bạt lên mối quan hộ giữa thị trường sức lao động và luật
lao đông, xác định những nôi dung phù hợp và sự tác động trở lại của luạt lao đông
nhằm phát huy thế mạnh và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường trong lĩnh
vực lao động.
- Nghiên cứu những vâh đề lý luận cơ bản của luật lao đông trong nền kinh tế
thị trường như đối tượng, phương pháp, các nguyên tắc chủ yếu. Đổng thời chỉ ra
vấn đề quan trọng nhất của quá trình điều chỉnh các quan hệ lao động trong nển
kinh tế thị trường là giải quyết hợp lý các lợi ích trong lao động.
- Nghiên cứu cơ chế ba bên trên bình diện pháp luật và thực tế, góp phần
điều tiết hiệu quả các quan hệ lao động và hoà nhập với pháp luật lao động quốc tế.
- Trên cơ sở những vấn đề lý luận nói trên, sơ lược đánh giá hệ thống pháp
luạt hiên hành, đề xuất những nơi dung cơ bản trong việc hồn thiện pháp luạt lao
đông Việt Nam, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của quá trình điều chỉnh pháp luật lao
động trong nền ldnh tế thị trường.

Phương pháp nghiên cứu và những đóng góp chính của luận án
Để thực hiện đề tài, chúng tơi dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác và
những quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế thị trường, lao
đông và các vấn đề xã hôi liên quan. Đồng thời, các quy định của Hiến pháp, của
luật lao đông... được sử dụng với tư cách là cơ sở pháp lý của quá trình nghiên cứu.
Phương pháp luân của chủ nghĩa Mác-Lênin được kết hợp với phương pháp hẹ
thống, phân tích, tổng hợp, so sánh... để chọn lọc những tri thức khoa học cũng như

kinh nghiệm thực tiẽn trong và ngoài nước để đưa vào luận án.
Là cồng trình đáu tiên nghiên cứu pháp luật lao đồng dưới góc đơ lý luận một
cách tương đối hệ thống, luận án đã nêu lên và giải quyết có lồgic mối quan hẹ giữa


4

thị trường sức lao đông và nội dung của luật lao động. Luận án cũng làm rõ thêm
một sỏ' vấn đề lý luận về pháp luật lao đông như đối tượng, phương pháp, nguyên
tắc của luật lao động và vấn đề lợi ích trong lao đơng. Lần đầu tiên ở Việt Nam,
luận án đã nghiên cứu và đưa ra khái niệm vể cơ chế ba bên, làm rõ vai trò của cơ
chế ba bên trong việc điều chỉnh các quan hê lao đơng. Đặc biệt, đây là cơng trình
đầu tiên đề cập đến và đưa ra nội dung hoàn thiện pháp luật lao động kể từ khi có
Bơ luật lao đơng 1994.

Kết cấu của luận án
Ngồi lời nói đầu, kết luận..., được chia làm ba chương.
Chương ỉ: Mối quan hê giữa thị trường sức lao đông và luật lao động.
Chương ũ : Những nội dung cơ bản của sự điều chỉnh các quan hê lao động trong
nền kinh tế thị trường.
Chương ŨI: Phác thảo hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam.
*
*

*

Để góp phần điều tiết hiệu quả các quan hẹ lao đơng trong xã hơi, để có thêm
tài liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập và tìm hiểu pháp luật lao đổng ;
với mong muốn khuyến nghị cho cơng tác hồn thiện pháp luật lao đơng... chúng tơi
hồn thành luận án trong một thời gian ngắn. Chắc chắn việc giải quyết vẩn đề nêu

ra sẽ khổng tránh khỏi những thiết sót nhất định. Rất mong nhận được và cảm ơn
các ý kiến chỉ dẫn, góp ỷ quý báu của các thày cô giáo và các bạn.

Hà Nội, tháng 8 năm 1996


5

CHƯƠNG I

MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRỪƠNG s ứ c LAO ĐỘNG
VÀ LUẬT LAO ĐỘNG.
I - THỊ TRÙƠNG s ú c LAO ĐỘNG, MỘT BỘ PHẬN CỦA NÊN k in h t ế t h ị
TRÙƠNG.

1. Thị trừơng và kinh tế thị trừơng.
Lịch sử lòai ngừơi đã trải qua một số hình thức kinh tế cơ bản, khởi đầu là kinh
tế tự nhiên. Kinh tế tự nhiên là lọai hình kinh tế trong đó sản phẩm đựơc sản xuất ra
khơng phải để trao đổi kiếm lời mà để thỏa mãn những nhu cầu nội bộ, chủ yếu là
những nhu cầu cá nhân ngừơi sản xuất, ở thời kỳ này lao động mang tính cá nhân,
đơn lẻ nên trình độ phân cơng lao động xã hội cịn thấp.
Trong q trình phát triển tất yếu của sự phân công lao động và sản xuất dưới
chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hóa ra đời đối lập về bản chất với nền kinh tế tự nhiên
nói trên. Khi kinh tế hàng hóa trở thành hình thức kinh tế phổ biến và chiếm địa vị
thống trị thì tịan bộ họat động sản xuất trong xã hội chủ yếu để kiếm lời và hàng
hóa sản xuất ra với mục đích để bán, để trao đổi. Vì vậy, nền sản xuất hàng hóa
cũng hình thành song song với sự hình thành và phát triển của địa điểm, khơng gian
diễn ra sự trao đổi mua bán. Đó là thị trường. Song hiện nay, thị trừơng không chỉ
đơn thuần là lĩnh vực trao đổi, chuyển dịch hàng hóa từ ngừơi sản xuất sang ngừơi
tiêu dùng mà sự trao đổi đó phải đựơc tổ chức theo các qui luật của lưu thơng hàng

hóa và tiền tệ. Dứơi góc độ của kinh tế học, thị trương là sự thể hiện thu gọn của q
trình mà, thơng qua đó, các quyết định của ngừơi tiêu dùng (tiêu dùng mặt hàng
nào, mức độ, phẩm chất của nó ...), ngừơi sản xuất (sản xuất cái gì, như thế nào ...)
và ngừơi cơng nhân (làm gì, cho ai, trong bao lâu ...) đều đựơc dung hòa bằng sự
điều chỉnh của giá cả theo quy luật cung cầu.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác, thị trừơng là yếu tố gắn liền với nền sản xuất
hàng hóa, song thị trừơng và kinh tế thị trừơng là hai khái niệm khác nhau. Nền kinh
tế hàng hóa chỉ trở thành kinh tế thị trừơng khi các quan hệ kinh tế xã hội và các
sản phẩm xã hội đều mang hình thái quan hệ hàng hóa - tiền tệ một cách căn bản;
phổ biến và chiếm địa vị thống trị. Các quan hệ hàng hóa, tiền tệ thâm nhập vào tất
cả các khâu, các lĩnh vực của nền kinh tế, thậm chí vào cả các lĩnh vực khác của đời
sống xã hội. Như vậy, khái niệm kinh tế thị trừơng đựơc sử dụng để chỉ một nền
kinh tế mà các yếu tố cơ bản của nó như vốn, sức lao động, hàna; hóa, dịch vụ, chất
xám ... đểu có giá và các qui luật của thị trừơna là yếu tố điều tiết các họat động
kinh tế. Đó là quá trình vận động vơ cùng phức tạp của các quan hệ mua bán, cạnh
tranh, hạn chế và kích thích, giải quyết các mâu thuẫn về khả năng cung cấp và nhu


6

cầu xã hội, về cơ cấu sản xuất, chi phí, giá cả ... theo một cơ chế nhất định để đạt
đựơc và dung hịa các lợi ích kinh tế.
Như vậy, kinh tế thị trừơng vừa là hình thức vận hành của nền kinh tế hàng hóa
vừa là phương pháp quản lý kinh tế. Cịn thị trừơng là mơi trừơng chuyển tải, môi
trừơng thực hiện những họat động của kinh tế thị trừơng.
Thực tế đã chứng minh rằng : do có qui luật giá trị và qui luật cung cầu tác
động nên khi phát triển kinh tế thị trừơng các lọai hàng hóa, dịch vụ trên thị trương
phong phú về chủng lọai, đảm bảo về chất lựơng, đáp ứng đựơc mọi nhu cầu đa
dạng của thị trừơng. Thêm nữa, dứơi sự tác động của qui luật cạnh tranh, kinh tế thị
trừơng đảm bảo cho các họat động sản xuất kinh doanh ngày càng đạt đựơc năng

suất, chất lựơng và hiệu quả kinh tế cao, khuyên khích việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật,
đổi mới công nghệ, hạ giá thành sản phẩm ... và từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Đó
là mặt mạnh, mặt tích cực của kinh tế thị trường.
Song, bẽn cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường cịn có mặt trái của nó. " Bàn
tay vơ hình" của thị trừơng mang tính tự phát cao và khơng phải bao giờ cũng tạo ra
cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội. Sự tự phát của thị trừơng thừơng gây ra
sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế và có thể có lãng phí trong các họat động kinh
tế.
Sự vận động tự phát này cũng luôn chứa đựng các khả năng lạm phát, thất
nghiệp, khủng hỏang, suy thóai, độc quyền ... Hơn nữa, sự chênh lệch quá mức về
thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong kinh tế thị trừơng cũng tạo nên nhiều vấn
đề xã hội phức tạp, làm lu mờ sự công bằng và tính nhân đạo xã hội.... Vì vậy Đảng
ta đã chủ trương phát triển kinh tế thị trừơng kết hợp đúng mức với vai trò quản lý
Nhà nước và tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng này đã được thể hiện trong
các văn kiện chủ yếu của Đảng tại Đại hội VII và VIII. Về cơ bản, chúng ta có thể
hiểu Đảng và Nhà nứơc ta chủ trương phát triển nền kinh tế mở, có nhiều thành phần
kinh tế cũng tham gia bình đẳng. Các họat động kinh tế diễn ra dứơi sự tác động của
các qui luật khách quan trong thị trừơng và sự điều tiết của Nhà nứơc chủ yếu bằng
pháp luật. Sự phát triển kinh tế trên cơ sở đảm bảo lợi ích của ngừơi sản xuất kinh
doanh, ngừơi lao động ; gắn tăng trửơng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ;
đặt con ngừơi vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Thực hiện chủ trương đó cũng
có nghĩa là thừa nhận trong xã hội tồn tại nhiều loại hình thị trừơng tạo khả năng
phát triển năng động cho các họat động kinh tế như thị trừơns hàng hóa, thị trừơng
vốn, thị trừơng sức lao động .... Tính đa dạng của thị trừơng phụ thuộc vào tính phức
tạp và năng động của kinh tế thị trừơng. Nhìn dưới góc độ hoạt động sản xuất thì thị
trừơng bao 2ồm hai lọai cơ bản : thị trừơng hàng hóa, dịch vụ và thị trừơnơ các yếu
tố san xuất. Trong thị trừơna các yếu tố sản xuất lại bao gồm thị trương sức lao
độnií, thị trương vốn cơng nghệ và thị trừơna tài nguyên. Tron? đó, quan trọna nhất



7

là thị trừơng sức lao động vì sức LĐ liên kết các yếu tố vốn, công nghệ, tài nguyên
... để tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.

2- Thị trừơng sức ỉao động.
Muốn có thị trừơng sức lao động thì sức lao động phải đựơc coi là hàng hóa.
Các Mác đã nêu ra hai điều kiện cơ bản để sức lao động trở thành hàng hóa, đó là :
Thứ nhất, ngừơi có sức lao động hịan tịan tự do về thân thể có nghĩa là ngừơi
đó phải có quyền sở hữu sức lao động của mình và có quyền đem bán nó như một
hàng hóa. Như vậy, hàng hóa sức lao động khơng thể có đựơc trong chế độ chiếm
hữu nơ lệ và chế độ phong kiến. Nó cũng không thể xuất hiện trong một nền kinh tế
mệnh lệnh.
Thứ hai, nơừơi có sức lao động khơng có tư liệu sản xuất để mưu sinh, do đó,
họ buộc phải bán sức lao động của minh.
Hai điều kiện trên đây xuất hiện ở giai đọan đầu của chủ nghĩa tư bản, trong
nền kinh tế cạnh tranh tự do. Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển hơn thì điều kịên
thứ hai có những thay đổi nhất định. Khơng phải chỉ những ngừơi mất hết tư liệu sản
xuất hoặc hịan tịan khơng có tư liệu sản xuất mới bán sức lao động của mình. Hiện
nay, với sự phát triển của nền kinh tế, năng suất lao động và kết quả lao động ngày
càng cao. Ngừơi cơng nhân cũng có tài sản và trở thành chủ sở hữu nhỏ. Họ có ba
khả năng để lựa chọn : tự mình sản xuất kinh doanh theo qui mô nhỏ, đi làm thuê
(bán sức lao động) hoặc vừa là cổ đông sở hữu một phần nhỏ các công ty vừa là
ngừơi làm thuê. Trong điều kiện của một nền sản xuất nhỏ, sự lựa chọn thứ nhất có
khả năng mang lại hiệu quả vì sản xuất xã hội chưa phát triển, kinh tế thị trừơng
chưa ổn định thì kinh doanh theo qui mơ nhỏ đựơc chấp nhận như là một mơ hình
phù hợp bởi nó dễ thay đổi dễ thích nghi với sự biến động của thị trừơng. Song trong
trừơng hợp không biết kinh doanh, kinh doanh khơng có lợi bằng đi làm th, hoặc
trong điều kiện sản xuất lớn, qui luật lợi ích khơng cho phép ngừơi lao động tiến
hành sản xuất kinh doanh bằng số tài sản ít ỏi của mình, khơng đủ sức cạnh tranh

trên thị trừơng thì họ sẽ lựa chọn khả năng thứ hai hoặc thứ ba để có thu nhập cao
hơn.
Như vậy, ở thời hiện đại ngòai điều kiện ngừơi lao động có quyền tự do bán
sức lao độns của minh, để sức lao động trở thành hàng hóa, cịn phải có thêm điều
kiện ngừơi lao động vì một lý do nào đó họ có nhu cầu bán sức lao động của mình.
Hàng hóa sức lao độns là một khái niệm thơng dụng trong kinh tế học và đựơc
sử dụní rộng rãi tronìỉ những nước có nền kinh tế thị trừơng. Khái niệm này khơng
thế có tron 2 nền kinh tế tư nhiên và ngay cả ở nhữns nứơc có nền kinh tế tập trung
cũns khồns thừa nhận sức lao độntĩ là hàng hóa. Trứơc đây, một thời dan dài do suy


8

nghĩ bất cập, chúng ta từng quan niệm rằng hàng hóa sức lao động là một phạm trù
riêng có của chủ nghĩa tư bản. Dứơi chủ nghiã tư bản, ngừơi cơng nhân khơng có tư
liệu sản xuất nên họ buộc phải bán sức lao động cho chủ tư bản để duy trì cuộc sống.
Vì vậy, sự thuê mứơn (bán sức lao động) chỉ là hình thức và nó đồng nghĩa với bóc
lột. Vả lại, về mặt lý luận, chủ nghĩa xã hội đựơc xây dựng trên cơ sở công hữu về
tư liệu sản xuất ; ngừơi lao động vừa là chủ sở hữu tư liệu sản xuất vừa là ngừơi lao
động vì thế họ là các lao động tự nguyện cùng hợp tác với nhau và với các công
chức quản lý để thực hiện nhiệm vụ chung dứơi sự quản lý của Nhà nứơc. Trong
thời kỳ này sức lao động khơng đựơc thừa nhận là hàng hóa nên hầu như khơng có
thị trừơng lao động, hoặc nếu có cũng chỉ là hình thức tự phát, khơng được đối xử
đúng mức.
Như vậy, muốn hình thành thị trừơng sức lao động thì điều kiện đầu tiên là sức
lao động phải trở thành hàng hóa. Điều kiện này cần, nhưng chưa đủ bởi vì, trong
thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, các quan hệ mua bán sức lao động
cũng đã diễn ra lẻ tẻ và chủ yếu trong khu vực kinh tế cá thể hay dịch vụ gia đình
nhims khơng hình thành nên thị trừơng lao động một cách rõ nét. Chỉ khi nào cấc
quan hệ lao động trong xã hội phát triển đến mức đầu mang màu sắc hàng hóa - tiên

tệ, hay nói cách khác, tất cả các quan hệ này hình thành trên cơ sở hợp đồng lao
độn 2 - hợp đồng mua bán sức lao động và tiền lương (tiền cơng) chẳng phải là cái
gì khác hơn là giá cả sức lao động thì thị trừơng lao động mới có thể hình thành.
Với tư cách là giá cả của hàng hóa sức lao động, tiền lương phải phản ánh giá trị sức
lao động đựơc hình thành trên thị trừơng và chủ yếu do tưcmg quan cung - cầu trên
thị trừơng quyết định. Thừa nhận sức lao động là hàng hóa là một tất yếu khách
quan của nền kinh tế hàng hóa - Thị trừơng sức lao động cũng là một tất yếu khách
quan của nền kinh tế thị trừơng, đó là mặt tích cực đánh dấu sự đổi mới tư duy quản
lý kinh tế nói chung và quản lý LĐ nói riêng của Đảng và Nhà nước ta trong những
năm gần đây. Sự đổi mới này được phản ánh trong sự đổi mới tư duy pháp lý cũng
như sự điều chỉnh pháp luật trong nền kinh tế thị trường, sẽ được xem xét ở những
phần sau. Cũng như các lọai thị trừơng khác, thị trừcmg sức lao động bao gồm các
yếu tố cấu thành : các bên tham gia thị trường (ngừơi bán và ngừơi mua), hàng hóa
trong thị trừơng (sức lao động) và cơ chế vận động của thị trừơng .
Ngừơi bản trong thị trừơng sức lao động là ngừơi lao động. Như trên đã phân
tích, ngừơi lao động phải là ngừơi đựơc tự do về thân thể và có nhu cầu bán sức lao
động. Nếu như có một lý do nào đó, ví như có nguồn viện trợ để đảm bảo cuộc sống
hoặc khơnơ thỏa mãn với mức tiền lương của thị trừơng (những ngừơi thất nghiệp
tự nsuyện) họ khơnơ có nhu cầu bán sức lao độnơ thì họ cũns khơng trở thành một
bên trong quan hệ thị trừơng. Trons nền kinh tế tập trung, khi lao động đựơc coi
khòng những; là quyền mà cịn là nghĩa vụ cơng dàn đối với Nhà nứơc và quản lý lao
động là quản lý hành chính tập trung thi xét đến cùng, xã hội không chấp nhận nhu


9

cầu bán sức lao động của họ. Học sinh, sinh viên ở các trừơng Đại học, Cao đẳng,
dạy nghề, sau khi tốt nghiệp hầu như khơng có quyền chọn lựa noi làm việc mà chủ
yếu phải theo sự phân công của Nhà nứơc. Ngừơi lao động sẽ bị coi là có lý lịch
khơng tốt và sẽ khơng đựơc hửơng đầy đủ phúc lợi xã hội nếu họ không gia nhập

vào kinh tế quốc doanh hay tập thể. Nhu cầu lao động bị hạn chế bởi chỉ tiêu tuyển
dụng của Nhà nứơc (được quy định trong NĐ 24 CP ngày 13/03/1963 và một số văn
bản khác) hay bởi nguồn tư liệu sản xuất hạn hẹp, năng suất lao động thấp trong các
hợp tác xã, do đó thị trừơng sức lao động khơng thể hình thành. Hoặc giả các thành
phần kinh tế khơng đựơc đối xứ bình đẳng đến mức phần lớn ngừơi lao động có nhu
cầu vào làm việc ở khu vực kinh tế quốc doanh thì thị trừơng lao động cũng khơng
tồn tại với đúng nghĩa của nó. Như vậy, trong kinh tế thị trừơng ngừơỉ bán sức lao
động là ngừơi đang đi làm thuê cho ngừơi khác hoặc có nhu câu đi làm thuê và nhu
cầu đó phải có khả năng thực hiện, đựơc xã hội chấp nhận và được pháp luật bảo
đảm. Điều 16 BLLĐ (1994) quy định : “Người LĐ có quyền làm việc cho bất kỳ
người sử dụng LĐ nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm” và “mọi hoạt
độnơ LĐ tạo ra nguổn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc
làm ...” (Đ 13 - BLLĐ). Những quy định có tính ngun tắc này cùng với một số cơ
chế pháp lý vể đảm bảo việc làm, học nghề, xuất khẩu LĐ, chế độ hộ khẩu... đã từng
bước tạo điểu kiện cho người LĐ chủ động bán sức LĐ của mình.
Ngừơi mua trên thị trừơng là ngừơi sử dụng lao động. Đó là tất cả các doanh
nghiệp, cơng ty, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân.... cần thuê mứơn lao động. Ngừơi
sử dụng lao động cần sức lao động như là một trong những yếu tố chủ yếu và quan
trọng của quá trình sản xuất. Điều 57, Hiến pháp (1992) quy định “Cơng dân có
quyền tự do kinh doanh”. Điều 8 - BLLĐ cũng cụ thể hố thêm “Người sử dụng LĐ
có quyền tuyển chọn LĐ, bố trí điều hành LĐ theo nhu cầu sản xuất kinh doanh”.
Như vậy, quyền tự do kinh doanh, tự chủ vê tài chính là điều kiện đé họ tham gia thị
trừơng với tư cách là ngừơi sử dụng lao động - ngừơi mua. Với những quyền này,
ngừơi sử dụng mới có thể chủ động tuyển chọn LĐ phù hợp với quá trình sản xuất
kinh doanh (mua sức ngừơi lao động), sắp xếp điều hành, phân công, giao chỉ tiêu,
định mức lao động.... (sử dụng lao động), trả lương phù hợp (trả giá lao động) và có
thể cho thơi việc khi cần thiết (gia nhập, rời khỏi thị trừơng và quyết định mức, lọai,
lựơng sức lao dộng phù hợp)... Một loạt các quyền theo cơ chế mới này đã phần nào
lý giải nguyên nhân tại sao trong nền kinh tế tập trung, khi Nhà nứơc hầu như độc
quyền giao kế họach sản xuất, vật tư và giao luôn cả chỉ tiêu biên chế thì thị trừơng

sức lao đơnso khơngo đươc hình thành.
Hàng hóa trên thị trương Ino động chính là sức lao động. Đây là một yếu tố
cơ bản của chi phí sản xuất, là một dạng cơns năng, là sức của cơ bắp, thần kinh và
trí tuệ trong con ngừơi. Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao độne
đều có giá trị và giá trị sử dụng. Để đo giá trị sức lao động, ngừơi ta căn cứ và thời


10

gian lao động cần thiết để sản xuất ra sức lao động. Nghĩa là trong thời gian đó phải
tiêu dùng một lựơng của cải vật chất nhất định nhằm sản sinh, ni đữơng và đào tạo
con ngừơi từ khi cịn trong bụng mẹ đến khi họ có khả năng LĐ. Trong xã hội, chi
phí này thừơng đựơc gọi là chi phí để ni dạy con cái song xét trên góc độ giá trị
sức LĐ, thì đó chính là chi phí để tạo ra năng lực LĐ. Các Mác coi đây là chi phí để
duy trì vĩnh viễn sức lao động trên thị trừơng (tái sản xuất sức lao động) : "Những
ngừơi sở hữu sức lao động đều có thể chết đi. Muốn ln ln có những ngừơi lao
động trên thị trừơng như sự chuyển hóa khơng ngừng của tư bản địi hỏi thì phải làm
cho họ sống vĩnh viễn như mỗi cá nhân sống vĩnh viễn bằng cách sinh con đẻ
cái" (1)
Trong quá trình lao động, ngừơi lao động phải tiêu hao sức lực của cơ bắp và
thần kinh. Để bảo tồn và khôi phục sức lao động đã hao phí đó, con ngừơi phải đựơc
ăn uống, nghỉ n°;ơi hợp lý, phải tiêu dùng một lựơng tư liệu sinh họat cần thiết. "Nếu
ngừơi sở hữu sức lao động đã lao động ngày hơm nay càng nhiều thì chi phí tiêu
dùng để sản sinh, bù đáp lại sức lao động càng lớn và do đó giá trị sức lao động càng
cao thì anh ta phải có thể lại bắt đầu lao động ngày mai trong những điều kiện cừơng
tráns như cũ. Vậy tổng số tư lịêu sinh họat phải đủ để giữ anh ta ở trạng thái sinh
họat bình thừơng" (2). Qua đó chúng ta thấy tiêu hao lao động càng nhiểu thì chi phí
tiêu dùng để sản sinh, bù đắp lại sức LĐ càng lớn và do đó, giá trị sức LĐ càng cao.
Mặt khác, sức lao động là năng lực họat động của con ngừơi bao gồm cả thể lực và
trí tuệ. Vì vậy, sản xuất sức lao động khơng chỉ khơi phục lại sức lao động đã hao

phí về mặt thể lực mà cần tạo cho con ngừơi có khả năng hiểu biết nhất định cả về
văn hóa và chun mơn. Mác đã đánh giá q trình đó Để cho sức lao động phát
triển theo hứcmg nhất định phải có sự giáo dục nào đó mà chính sự giáo dục này lại
tốn một lựơng hàng hóa ngang giá" (3)
Như vậy, giá trị sức LĐ bao gồm giá trị những tư liệu sinh họat càn thiết để
bù đắp lại sức LĐ đã hao phí trong qúa trình sản xuất, giá trị của những chi phí để
ni dữơng con ngừơi trứơc và sau tuổi LĐ, giá trị những chi phí cằn thiết cho việc
học hành, tích lũy kiến thức phổ thơng, xã hội và chun mơn. Những chi phí này
khơng chỉ phụ thuộc vào nhu cầu tự nhiên và tâm sinh lý của con ngừơi mà cịn phụ
thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội và trình độ văn minh đạt đựơc. Giá trị
sức LĐ không phải là yếu tố cố định, mà nó thay đổi giữa các giai đọan phát triển
của lịch sử. Nó có thể khác nhau siữa các nứơc, các vùng ... Tuy vậy, trong mỗi
giai đọan nhất định và ở những địa điểm xác định, giá trị sức LĐ có thể xác định
đựơc một cách tương đối. Trong nền kinh tế thị trừơng, giá cả sức LĐ có thể dao
độns quanh giá trị của nó. tùy thuộc vào quan hệ cung cầu sức LĐ.

(1) (2) (3) : Tư bán - Các Mcik -9.1 - Trang 238 -240 - NXBST -HN -ỉ 962


11

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức LĐ chỉ thể hiện rõ trong quá trình ngừơi chủ
sử dụng sức LĐ của ngừơi làm thuê hay nói cách khác, đó là quá trình tiêu dùng sức
LĐ, quá trình ngừơi làm th LĐ. Tuy có đủ hai thuộc tính của hàng hóa thơng
thừơng nhưng sức LĐ là một lọai hàng hóa đặc biệt bởi nó có những thuộc tính
riêng. Đặc điểm riêng quan trọng nhất của hàng hóa sức LĐ là khi tiêu dùng nó sẽ
tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị ban đàu đã tiêu hao. Sức LĐ là một yếu tố chủ
yếu của quá trình sản xuất nhưng không giống với các tư liệu sản xuất ở chỗ nó đưa
các yếu tố khác của sản xuất vào họat động, cải biến hình thức, tính chất cơ lý hóa
của đối tựơng lao động và biến chúng thành sản phẩm. Ngừơi tiêu dùng sức LĐ sau

khi bán sản phẩm, trừ đi mọi chi phí cịn lại một khỏan dư là lợi nhuận. Lợi nhuận
này rõ ràng là do sức LĐ tạo ra bởi các công cụ LĐ và đối tựơng LĐ không thể tự
liên kết, vận động. Như vậy, sức LĐ là yếu tố chi phí của quá trình sản xuất địng
thời củng là yếu tơ' mang lại lợi ích cho q trình đó.
Sức LĐ cịn là một lọai hàng hóa đặc biệt bởi nó ln gắn liền với người bán
và không thể trông thấy như các hàng hóa thơng thừơng. Bởi vậy xác định giá trị sức
LĐ (đo đếm các chi phí 2;iáo dục và giá trị các tư liệu sinh họat cần thiết để phát
triển và khôi phục năng lực LĐ của con ngừơi) một cách chính xác là điều khó có
thể làm đựơc. Tuy sức LĐ nằm trong con ngừơi nhưng nó khơng địng nhất với con
ngừơi xét về nhiều mặt : nhàn cách, đạo đức, văn hóa, ý thức, tư tửơng, tình cảm ...
Vì vậy, trên thị trừơng, con ngừơi bán sức LĐ (năng lực LĐ) của mình có thời hạn
nhất định, thơng thường bằng việc ký các hợp đồng LĐ, chứ không bán bản thân con
ngừơi một cách vĩnh viễn như chủ nô bán nô lệ ngày xưa. Mặt khác, sức LĐ
không tách ra khỏi bản thân con ngừơi và ngừơi mua chỉ đựơc quyền sử dụng nó
chứ khơng có quyền sở hữu nó. Sự sử dụng sức LĐ thơng qua q trình LĐ, chấp
hành mệnh lệnh kỷ luật... của ngừơi LĐ nên khơng thể coi nhẹ tính nhân văn của
lọai hàng hóa đặc biệt này. Do vậy BLLĐ của nước ta có quy định rằng người sử
dụng LĐ “phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và đối xử đúng đắn với người LĐ”
(Đ 8 - k3).
Như vậy, thị trừơng lao động là tịan bộ những quan hệ kinh tế hình thành
trong lĩnh vực mua bán một thứ hàng hóa đặc biệt - sức lao động - giữa các bên ngừơi lao động cần việc làm để có thu nhập và ngừơi sử dụng lao động cần thuê
nhân công bằng cách trả công để tiến hành sản xuất kinh doanh. Các quan hệ kinh
tế này muốn thực hiện đựơc phải thông qua một cơ chế nhất định gọi là cơ chế thị
trườnơ. Cơ chế thị trừơng là sự tác động tổng hợp của các nhăn tố, quan hệ, môi
trừơng, động lực và qui luật, thơng qua đó thị trừơng có thể tự vận động, tự điều
chỉnh đựợc.
Cũng như các thị trừơna khác, thị trừơng sức lao động cũng chịu sự tác động
của 3 qui luật cơ bản : qui luật giá trị, qui luật cung cầu và qui luật cạnh tranh. Các



12

qui luật kinh tế này có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó qui luật giá trị giữ vai
trị cơ bản. Song giá trị của sức lao động đựơc thể hiện thông qua giá cả và giá cả
lại đựơc xác định bởi các yếu tố cung và cầu. Ngựơc lại, qui lụật cung cầu muốn thể
hiện yêu cầu của mình lại phải thơng qua cơ chế vận động của qui luật giá trị là
giá cả trên thị trừơng. Do mối quan hệ đó nên sự vận động của hai qui luật này rất
phức tạp, biểu hiện qua các yếu tố cung - cầu và giá cả sức lao động.
Nếu cung và cầu cân bằng nhau thì tiền lương, giá cả sức lao động phản ánh
tương đối đầy đủ giá trị của nó. Song trong xã hội, cung và cầu thừơng xuyên biến
động, không phải lúc nào cũng cân bằng. Đối với những nứơc kinh tế phát triển, có
điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất nhưng nguồn lao động tăng chậm, dẫn đến
thiếu sức lao động, cung nhỏ hơn cầu. Ngựơc lại, đối với các nứơc chưa phát triển,
khả năng mở rộng sản xuất còn hạn chế tức là cầu trên thị trừơng cịn yếu thì trạng
thái mất cân bàng sẽ là cung lớn hơn cầu, một bộ phận lao động muốn làm việc
nhưng khơng có việc để làm đó là thất nghiệp. Tỉ lệ thất nghiệp là biểu hiện rõ nét
nhất của quan hệ cung cầu. Trong kinh tế thị trừơng, với sự thay đối của cung, cầu
và với sự cạnh tranh gay gắt thì thất nghiệp là một tất yếu khách quan, ngừơi ta chỉ
có thể hạn chế thất nghiệp chứ khổng lọai bỏ nó đựơc. VI vậy, tỉ lệ thất nghiệp còn
là một trong các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng của một nền kinh tế, là
mối quan tâm của Nhà nước và tòan xã hội. Điều này cũng phần nào cắt nghĩa tại
sao pháp luật LĐ của khơng ít nước có chế định việc làm và giải quyết việc làm.
Ỵhạtn chị ở một số nước
trong đó có Việt Nam thì vấn đề giải quyết việc làm
là vấn đề có tính chiến lược, “quốc sách” . Việc làm cũng trở thành một chương khá
quan trọng trong BLLĐ hiện hành.
Điều đáng bàn đến ở đây là tương quan và sự biến động của cung cầu trên thị
trừơng luôn luôn ảnh hửơng tới tiền lương, giá cả sức lao động và ngựơc lại, sự
thay đổi của tiền lương cũng có ảnh hửơng đến mức cung, cầu lao động. Vào thời
điểm thỏa thuận, nếu trên thị trừơng, cung lao động lớn hơn cầu (số ngừời muốn có

việc làm lớn hơn khả nãng thu hút lao động) thì tiền lương thấp và ngựơc lại, nếu
cung lao động nhỏ hơn cầu thì tiền lương đựơc nâng cao. Như vậy, tiền lương cũng
như giá cả các hàng hóa khác trên thị trừơng, nó phụ thuộc vào cung cầu ở mỗi thời
điểm nhất định.
Song tiền lương còn phản ánh giá trị sức lao động ( gía cả các tư liệu sinh họat
và các chi phí giáo dục cho trình độ lao động hiện có) và phụ thuộc vào hao phí lao
động thực tế. Sự tăng giảm tiền lương nói trên chỉ dao động xung quanh giá trị sức
lao động. Mặc dù căn cứ vào giá trị sức lao động để xác định mức lương nhưng tiền
lương mà ngừơi lao độn2 thực sự nhận đựơc lại căn cứ vào mức lao động thực tế
đóng góp. Ngừơi thuê mứơn lao động chỉ trả lương cho ngừơi lao động khi họ đã
tiêu dùng sức lao động một cách hữu ích và mức lương phụ thuộc vào giá trị mới
đựơc tạo ra. Sự chấp nhộn của thị trừơns hàng hóa đối với sản phẩm mà sức lao


13

động tạo ra và các qui định của pháp luật cũng là những yếu tố làm thay đổi mức
tiền lương của ngừơi lao động. Vì vậy, tiền lương tuy phụ thuộc vào tương quan
cung cầu nhưng không chỉ chịu sự tác động của tương quan đó mà nó cịn có sự tác
động ngựơc trở lại : nếu mức tiền lương cao thì số ngừơi có nhu cầu lao động sẽ lớn
hơn, cung sẽ có thể lớn hơn cầu và ngựơc lại, nếu mức tiên lương thấp thì nhiều
ngừơi khơng muốn đi làm nhưng nhu cầu sử dụng lao động lại tăng lên và cầu có thể
sẽ lớn hơn cung. Như vậy, cung cầu và mức lương tác động qua lại lẫn nhau điều
khiển thị trừơng lao động.
Qui luật cạnh tranh cũng tồn tại tất yếu trong thị trừơng lao động do các chủ
thể tham gia thị trừơng độc lập về kinh tế và đối lập về lợi ích. Mối liên hệ giữa
cung, cầu của hàng hóa sức lao động và sự tách rời giá trị khỏi giá cả của chúng là
cơ sở quan trọng cho các họat động cạnh tranh. Trong thị trương lao động, bao giờ
cũng có sự cạnh tranh giữa ngừơi bán với ngừơi bán để ổn định việc làm và có mức
thu nhập ngày càng cao, có sự cạnh tranh giữa ngừơi mua với ngừơi mua để thu hút,

ổn định những lao động tốt nhất, phù hợp nhất cho sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Giữa các nhà sản xuất, họ không chỉ cạnh tranh về lao động mà còn về tất cả các
yếu tố khác trong sản xuất kinh doanh như công nghệ, sản phẩm, giá cả, thị trừơng
tiêu thụ ... mà những yếu tố này bao giờ cũng liên quan đến lao động. Sự cạnh tranh
về lao động của họ hầu như không phụ thuộc vào tương quan cung cầu, có nghĩa là
ngay cả trong điều kiện cung lao động lớn hơn cầu thì cạnh tranh về lao động giữa
họ vẫn xảy ra. Vì vậy, để duy trì và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, đỏng lực của sự
tồn tại thị trừơng và phát triển kinh tế, lý luận về kinh tế hiện đại cho rằng : một môi
trừơng cạnh tranh lý tửơng trên thị trừơng lao động là cung lớn hơn cầu một chút,
duy trì tỉ lệ thất nghiệp dứơi 6%. ở tỉ lệ này, sự cạnh tranh giữa những ngừơi lao
động về trình độ, kinh nghiệm, ý thức kỷ luật... sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Song thị trừơng lao động là một thị trừơng cạnh tranh khơng hịan hảo. Sự
khơng hịan hảo này thé hiện đâu tiên ở việc thuê mứơn lao động thừơng trong một
thời gian dài với mức tiền công tương đối ổn định. Vì vậy mà tiền cơng, giá cả sức
lao động ít có khả năng phản ứng linh họat khi cung cầu biến động như các hàng
hóa khác. Mặt khác, thị trừơng lao động ít nhiều có sự độc quyền bởi hai lý do : Thứ
nhất, số lựơng ngừơi mua ln ln ít hơn rất nhiều so với số lựơng ngừơi bán . Thứ
hai, số ngừơi bán thừơng tồn tại theo hai nhóm : nhóm đang có việc làm và nhóm
khơng có việc làm, thất nghiệp. Hai nhóm này đối lập nhau về quyền lợi : nhóm
đang có việc làm không muốn giảm lương để tạo việc làm cho nhóm thất nghiệp và
điều đó gần như một sự độc quyền của một số ngừơi bán. Một lý do nữa của sự
khơng hịan hảo, đó là hàng hóa sức lao động luôn 2 ắn với ngừơi bán, ngừơi ta
không thể mang nó ra mua bán tại các chợ hay theo hình thức đấu giá tại các sở
giao dịch.


14

Các nhà kinh tế cho rằng sự cạnh tranh hòan hảo chỉ có thể có đựơc khi trên thị
trừơng hàng hóa đựơc phân phối có hiệu quả thơng qua giá cả. Vì vậy, khi thị trừơng

khơng hịan hảo (hay khơng có sự cạnh tranh hịan hảo) thì giá cả - tiền cơng khơng phải hịan tịan do các lực lựcmg cạnh tranh quyết định. Cịn các nhà lập
pháp thì lại chú ý đến cái gọi là “mặt bằng pháp luật” , “hành lang pháp lý”... Điều
này có nghĩa là pháp luật vừa phải điều tiết thị trường, vừa phải đảm bảo quyển tự
do cho các chủ thể và duy trì cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh luật LĐ còn phải có
nhiều loại quy phạm khác như luật cạnh tranh hay luật chống độc quyển...
Tóm lại, thị trừơng lao động là tịan bộ những quan hệ kinh tế pháp lý hình thành
trong tĩnh vực thuê mứơn lao động. Nó là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thị
trừơng bởi hàng hóa sức lao động là một lọai hàng hóa đặc biệt vừa là yếu tố chi phí của
sản xuất vừa mang lại lợi ích cho q trình đó. Đối tương tham gia thị trừơng là những
ngừơi làm thuê, có nhu cầu làm thuê và ngừơi đang sử dụng sức lao động của ngừơi làm
thuê. Thị trừơng lao động cũng bị chi phối của qui luật cung cầu về lao động và có ảnh
hửơng trực tiếp tới tiền lương, tiền công lao động. Ngựơe lại, sự thay đổi mức tiền lương
cũng ảnh hửơng tới hai yếu tố cung cầu. Qui luật cạnh tranh là động lực của sự vận động
phát triển trên thị trừơng và trong thị trừơng lao động khơng bao giờ có cạnh tranh hịan
hảo. Nói cách khác, thị trừơng lao động cịn là khơng gian của sự trao đổi tiến tới thỏa
thuận giữa ngừơi sở hữu sức lao động và ngừơi cằn có sức lao động để sử dụng. Kết quả
của quá trình trao đổi thỏa thuận đó là tiền cơng đựoc xác lập cùng với điều kiện lao động
cho một công việc cụ thể. Thị trừcmg lao động khác với thị trừơng hàng hóa thơng thừơng
bởi đối tựơng trao đổi ở đây là sức lao động của ngừơi lao động chứ không phải sản phẩm
của lao động làm ra.
Kinh tế thị trừơng là một tất yếu khách quan của q trình phát triển kinh tế hàng
hóa. Thị trừơng sức lao động là một bộ phận không thể thiếu đựơc của kinh tế thị trừờng.
Sự phát triển của thị trừơng lao động ảnh hửơng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh
tế và ngựơc lại, trình độ phát triển kinh tế sẽ kèm theo sự phân công lao động xã hội trên
thị trừơng. Nghiên cứu thị trương sức lao động khơng nhằm mục đích gì khác ngịai vấn đề
hiểu đúng bản chất và các qui luật nội tại của nó. Thơng qua đó đánh giá đúng thực trạng
thị trương sức lao động ở nứơe ta để có thể điều tiết, định hứơng cho phù hợp với qui luật
khách quan và đừơng lối phát triển kinh tế, trong đó quan trọng nhất là sự điều chỉnh của
luật LĐ.
II- MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRỪƠNG LAO ĐỘNG VÀ LỤÂT LAO ĐỘNG.

1- Những vêu câu cơ bản đối với luật LĐ trong nền kinh tế thị trừơng.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, họat động theo cơ chế thị trừơng, pháp
luật kinh tế nói chung và
luật lao động nói riêng phải tuân thủ các qui luật của
thị trừơng mới có tính khả thi. Vì vậy, sự tồn tại của nền kinh tế thị trừơns, các qui
luật kinh tế của thị trừơng là cơ sở cho việc xác định nội dung của pháp luật lao


15

động. Mạt khác, pháp luật không chỉ là công cụ quản lý mà còn là một bộ phận của
kinh tế thị trừơng, nó phải đồng bộ, hịa nhập, gắn bó chặt chẽ, hữu cơ với các bộ
phận khác. Đó là điều kiện để pháp luật có thể điều tiết, định hứơng cho thị trừơng.
Do đó, pháp luật lao động phải căn cứ vào bản chất, qui luật của thị trừơng lao
động và đáp ứng những yêu cầu nội tại của nó. Nhìn chung, kinh tế thị trường địi
hỏi pháp luật lao động phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản như sau :
- Tạo môi trừơng pháp lý cho sự vận động phát triển của thị trừơngsức LĐ.
Khi sức lao động là hàng hóa và thị trừơng lao động là bộ phận quan trọng
trong kinh tế thị trương thì điều đầu tiên, pháp luật lao động phải tạo môi trừơng
pháp lý cho thị trừơng lao động vận động và phát triển. Như cương lĩnh của Đảng ta
đã nêu : “Hình thành thị trường hoàn chỉnh bao gồm cả sức LĐ, vốn và tiền tệ”...
“Đảm bảo cho mọi người làm chủ sức LĐ của mình trong khn khổ pháp luật, mọi
người được tự do học nghề và hành nghề, lựa chọíiviệc làm và nơi làm việc, thuê
mướn nhân công” (1). Vấn đề tạo môi trừơng khác với sự can thiệp trực tiếp của
pháp luật bàng các quyết định mệnh lệnh hành chính chi tiết. Kinh tế thị trừơng địi
hỏi phải phát huy đựơc vai trò năng động của các chủ thể nên pháp luật cũng phải
mở rộng quyền tự do dân chủ cho các chủ thể phù hợp với các điều kịên kinh tế xã
hội nhất định. Trong xã hội, ngừơi sử dụng lao động phải có quyền sở hữu tư liệu
sản xuất, quyền tự do kinh doanh, quyền thuê lao động phù hợp với kế họach sản
xuất kinh doanh của mình... Điều 57 HP 1992 ghi nhận : “Cơng dân có quyền tự do

kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Pháp luật LĐ khuyến khích thuê mứơn lao
động và sử dụng lao động làm thuê một cách có hiệu quả. Theo qui định tại
Đ 5 - BLLĐ : “Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút nhiều LĐ đều được Nhà
nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ” . Các doanh nghiệp không
phân biệt thành phần kinh tế đựơc bình đẳng với nhau về quyết định phương hứơng
sản xuất kinh doanh và hạch tóan kinh tế, về vay vốn tạo việc làm, về thu hút, lựa
chọn lao động trên thị trừơng. Nếu thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ
đạo thì phải hiểu rằng đây là sự chủ đạo về mặt nội dung : tiền lương cao do năng
suất lao động cao, tổ chức lao động có hịêu quả, cơng nghệ tiên tiến ... chứ không
phải do đựơc bao cấp hay độc quyền trong lĩnh vực nào đó. Đậc biệt, trong lĩnh vực
lao động, các doanh nghiệp Nhà nứơc phải đi đầu trong việc bảo đảm điều kiện lao
động và giải quyết các vấn đề xã hội tại doanh nghiệp như : dân chủ trong quản lý ;
công bằng hợp lý trong phân p h ố i, đời sống của ngừơi lao động đặc bịêt là lao động
nữ, lao động tàn tật và con em họ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, đi học ... đựơc doanh
nghiệp quan tâm . Như vậy, khác với trứơc kia, việc phát triển doanh nghiệp Nhà
nứơc không chỉ chú ý đến số lựơng (về số lựơng thời gian đầu phát triển kinh tế thị

(ỉ ) Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000 - NXBSTHN -1991 - trang 23


16

trừơng có thể bị giảm sút) mà phải chủ ý đến chất lựơng và các họat động có tính
chất chủ đạo để hứơng dẫn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Về các họat động kinh tế và lao động, tất cả các doanh nghịêp thuộc mọi thành phần
kinh tế khác nhau đều bình đẳng với nhau về pháp lý.
Mặt khác, lợi ích của các doanh nghiệp và ngừơi lao động trong các thành
phần kinh tế khác nhau cũng phải đựơc pháp luật lao động bảo vệ như nhau. Tất cả
các doanh nghịêp đều có quyền vay vốn và chịu mức lãi suất như nhau, chịu thuế
như nhau. Lợi ích của doanh nghiệp phải do các họat động kinh tế của họ quyết

định. Nhà nứơc khuyến khích và tạo điêu kiện cho các doanh nghịêp đạt đựơc và
nâng cao các lợi ích chính đáng của họ.
Trong kinh tế thị trừơng, sức lao động là hàng hóa nên ngừơi lao động có
quyền tự do quyết định về sức lao động của mình. Họ có thể tự tạo việc làm, tự sử
dụng sức lao động của mình (làm ăn cá thể hoặc theo mơ hình kinh tế hộ gia đình)
hay liên kết với những ngừơi khác để cùng lao động (thành lập hoặc gia nhập các
hợp tác xã) hoặc bán sức lao động cho ngừơi khác (tham gia quan hệ lao động).
Ngừơi lao động phải đựơc quyền tự do lựa chọn công việc, nơi làm việc, bên đối
tác... (Đ 16 - BLLĐ). Khi tham gia quan hệ lao động các bên có quyền căn cứ vào
giá trị sức lao động, điều kịên tiêu hao sức lao động (mức độ nặng nhọc, phức tạp
của công việc và điều kiện làm việc) cũng như giá cả sức lao động trên thị trừơng...
để cùng nhau thỏa thuận tiền công, tiền lương ... Pháp luật không những ghi nhận
quyền tự do như những thuộc tính vốn có của kinh tế thị trừơng (Đ 55 - BLLĐ) mà
còn phải tạo điều kiện cho họ thực hiện những quyền đó. Pháp lụât quy định nguyên
tắc chung xác định mức cống hiến và hửơng thụ của người LĐ để tạo sự bình đẳng
trong mọi thành phần kinh tế, giữa mức độ hao phí sức lao động và tiền lương.
Trong các qui định của các văn bản pháp luật khác cũng phải có sự đồng bộ để
ngừơi lao động thực sự có quyền tự do cư trú, tự do đi lại, đựơc hửơng chế độ bảo
hiểm xã hội, đựơc bình đẳng vê lợi ích và về địa vị xã hội nếu họ làm việc trong
các thành phần kinh tế khác nhau.
Khác với thời kỳ kinh tế tập trung, pháp luật lao động trong kinh tế thị trừơng
không thể chỉ chú ý đến khu vực Nhà nứơc mà phải quan tâm đến tòan bộ lực lựơng
lao động xã hội. Tất cả các qui định trong pháp luật lao động đều phải trở thành
những qui định chung cho mọi đối tựơng lao động và ngừơi sử dụng lao động của
các thành phần kinh tế ... Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền tự do cho các bên là họp
đồng lao động. Vì vậy trong cơ chế thị trừơng các bên có quyền tự do thiết lập hợp
đồng, tự do thỏa thuận nội dung hợp đồng phù hợp với những qui định chung của
pháp luật (Đ 26, 29, 30 - BLLĐ).
- Bảo vệ sức lao dộng - Ngừơi lao động.



17

Như đã phân tích ở phần trên, trong nền kinh tế thị trừơng sức lao động khơng
chỉ là hàng hóa mà cịn là một lọai hàng hóa đặc biệt nên pháp luật lao động cũng
phải có những qui định phù hợp. Là một lọai hàng hóa đặc biệt, sức lao động khơng
những là yếu tố chi phí mà cịn là yếu tố mang lợi cho quá trình sản xuất nên pháp
lụât LĐ tạo điêu kiện cho ngừơi lao động vừa đựơc trả cơng, vừa đựơc tham gia vào
q trình phân phối lợi nhuận (Đ 64 - BLLĐ). Mặt khác, tuy xác định ngừơi lao
động tham gia vào quan hệ lao động chỉ là để bán sức lao động nhưng sức lao động
lại là yếu tố không tách khỏi bản thân con ngừơi nên pháp luật phải bảo vệ sức lao
động thông qua các qui định bảo vệ ngừơi lao động. Xét trên góc độ quản lý Nhà
nứơc, sức lao động phải đựơc bảo vệ và sử dụng hợp lý bởi đây là nguồn lực quốc
gia, có tác động đến sự tăng trửơng hay lạc hậu của mỗi quốc gia. ở góc độ sản
xuất, sức lao động cũng địi hỏi phải đựơc bảo vệ vì đây là yếu tố quan trọng nhất,
liên kết các yếu tố khác trong quá trình sản xuất để tạo ra lợi nhuận. Đối với ngừơi
lao động, sức lao động không chỉ là yếu tố liên quan đến thu nhập của bản thân và
gia đình họ mà nó cịn liên quan đến sức khỏe, tính mạng của họ. Quan trọng hơn
nữa, sức lao động tồn tại trong mỗi con ngừơi còn là yếu tố quyết định đến vịêc tái
sản xuất sức lao động cho xã hội. Xét trên góc độ của quan hệ LĐ, người sử dụng
LĐ là người sở hữu vốn, tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh. Họ cũng có
quyển quản lý, điều hành LĐ nẻn người LĐ bị phụ thuộc vào người sử dụng LĐ cả
vể kinh tế, cả vể tổ chức quản lý. Vì vậy tất cả qui định của luật lao động đều phải
quán triệt tinh thần bảo vệ sức lao động, bảo vệ ngừơi lao động trong lao động sản
xuất và trong đời sống. Tuy nhiên, trong kinh tế thị trừơng, vấn đ'ê bảo vệ ngừơi lao
động ở mức độ nào lại phụ thuộc vào điêu kiện kinh tế của từng quốc gia, từng
doanh nghiệp và trong từng thời kỳ nhất định. Bộ luật LĐ nước ta đã đáp ứng yêu
cầu này thông qua các chế định tiển lương, an toàn - vệ sinh LĐ, chế độ LĐ đặc
thù... và hầu hết các chế độ khác.
- Tác động đến tiên lương - Giá cả sức LĐ

Là giá cả sức lao động, tiền lương lao động phải do giá trị sức lao động và
tương quan cung cầu lao động trên thị trương quyết định. Pháp luật không thể qui
định mức tiền lương cho từng công việc hay từng đối tựơng cụ thể bởi vì mức tiền
lương phải trả cho các định mức lao động lại tùy thuộc vào rất nhiều vấn đề như
sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trừơng, điều kiện làm việc, các chế độ xã hội
của doanh nghiệp đối với ngừơi lao động... Còn ngừơi lao động sẽ cãn cứ vào trình
độ, sức khỏe, kinh nghiệm và khả năng tìm kiếm việc làm.... để thỏa thuận tiền
lươrm với ngừơi sử dụng lao động. Nếu ngừơi lao động địi hỏi mức tiền lương q
cao thì sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm cao và sản phẩm đó sẽ không đủ sức cạnh
tranh trên thị trừơng. Cuối cùng, doanh nghiệp phải thu hẹp qui mô sản xuất kinh
doanh hoặc phá sản và như vậy ngừơi lao động sẽ thất,nghiệp, Ngựợc lại, nếu ngừơi
sử dụng lao độnơ trả mức lương q thấp thì sẽ khơrig à'ơ cơng nhản và doanh
! T ' 1 ' I

r

\

r

r - !

, -



:

í r h ư V / F N OiÁũ VIÊN;


04

I


18

nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh được. Vì vậy, cả hai bên, ngừơi sử
dụng lao động và ngừơi lao động đều phải dựa vào nhau để tồn tại và họ sẽ thỏa
thuận đựơc với nhau một mức tiền lương hợp lý. Điều 55 - BLLĐ nước ta quy định
“tiền lương của người LĐ do hai bên thoả thuận trong hợp đổng LĐ và được trả theo
năng suất LĐ, chất lượng và hiộu quả công việc” . Điều đó phản ánh sự chi phối của
các qui luật trong nền kinh tế thị trừơng. Nếu Nhà nứơc can thiệp quá sâu vào vấn đề
này thì hoặc là thị trừơng không chấp nhận (cả ngừơi sử dụng lao động và ngừơi lao
động không tuân theo) hoậc sẽ làm cho thị trừơng sức lao động khơng cịn tồn tại
theo đúng nghĩa của nó. Tuy nhiên, như trên đã phân tích, vấn đề bảo vệ ngừơi lao
động là yêu cầu quan trọng đối với mỗi quốc gia ; hơn nữa trong quan hệ lao động,
ngừơi lao động ln ln ở trong tình trạng yếu thế hơn. Vì vậy, cần có sự can thiệp
của Nhà nứơc bàng pháp luật vào vấn đề tiền lương một cách phù hợp. Trong nền
kinh tế thị trừơng, pháp luật lao động chỉ qui định mức tiền lương tối thiểu để ngăn
ngừa và hạn chế việc bóc lột quá đáng sức lao động của ngừơi làm thuê (Đ 56 BLLĐ), hịan tịan khơng sử dụng mức lương tối thiểu để khống chế mức lương do
thị trừơng lao động quyết định. Vì vậy, mức lương này nên thấp hơn mức lương
trung bình của lao động phổ thơng trên thị trừơng. Mặt khác, nếu có sự khác biệt
lớn trong gía sinh họat giữa các vùng thì có thể có lương tối thiểu theo vùng. Tư
tưởng này đã được thể hiộn trong Điều 56 - BLLĐ nước ta, tuy chưa được cụ thể trên
thực tế nhưng nếu có quá nhiều mức lương tối thiểu theo nhiều vùng nhiều ngành
nghề lại rất dễ có xu hứơng quay trở lại thời kỳ kinh tế tập trung, tiền lương không
do thị trừơng quyết định. Ngịai mức lương tối thiểu, pháp luật lao động có thể xác
định các nguyên tác trả lương công bằng song mọi qui định đó đêu phải căn cứ vào
thị trương. Nếu pháp luật qui định mức lương thấp hơn mức lương thị trừơng thì qui

định đó trở nên vơ nghĩa và khơng bảo vệ đựơc ngừơi lao động. Cịn nếu qui định
cao hơn thì sẽ khơng khuyến khích sản xuất phát triển, và như vậy thì khơng những
lợi ích của Nhà nứơc (thuế) , ngừơi sử dụng lao động mà ngay cả lợi ích của ngừơi
lao động cũng khơng đựơc bảo đảm (tỷ lệ thất nghiệp cao).
Tóm lại, pháp luật lao động cần phải có những qui định phù hợp với thị trừơng
lao động thực tại. Quan hệ giữa pháp luật và thị trừơng là quan hệ giữa kiến trúc
thựơng tầng và cơ sở hạ tầng, do đó, thị trừơng sức lao động có vai trị quyết định
đến nội dung của pháp luật. Ngựơc lại, pháp luật cũng phải hứơng dẫn, điều tiết thị
trừơng, khuyến khích thúc đẩy sự phát triển của thị trừcmg theo hứơng tích cực, tránh
tình trạng tự phát, tùy tiện. Phát triển kinh tế thị trừơng, pháp luật lao động đã
chuyển những qui định trực tiếp, chi tiết, cứng nhắc trong thời kỳ kinh tế tập trung
thành những qui định chunơ, định hứơng ... phù hợp với cơ chế thị trừơng, ngăn
chặn việc tuyển chọn và sử dụng lao động bất hợp lý. Níịai những căn cứ vầođặc
điểm, bản chất chung của thị trừơng sức lao động, khi xây dựng và hòan thiện pháp
lụât lao độns cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm từng khu vực, từng giai đọan phát


19

triển của thị trừơng để xác định những nội dung pháp luật phù hợp nhằm điều tiết thị
trừơng đúng hứơng. Điểu đó cũng góp phần lý giải tại sao rất nhiều quy định trong
BLLĐ chỉ mang tính nguyên tắc, định hướng.

2-

Đặc điểm của thị trừơnglao động ở Việt nam và sự điêu tiết của luật LĐ.

Trong một thời gian dài, nứơc ta duy trì nền kinh tế tập trung, xã hội chỉ có 2
thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh và tập thể, trong đó ngừơi lao động là
ngừơi chủ. Mọi ngừơi lao động đều muốn vào làm việc trong khu vực kinh tế quốc

doanh, để đựơc bao cấp và có địa vị xã hội, tới mức trong các xí nghiệp cơ quan
Nhà nứơc dư thừa tới hàng triệu lao động, ở khu vực kinh tế tập thể, công việc đựơc
chia nhau cùng làm, cùng hửơng với năng suất lao động thấp. Thời gian này trong
xã hội không hình thành thị trừơng lao động ; kinh tế hầu như khơng có tăng trửơng
vì khơng có động cơ cho sự phát triển.
Từ sau Đại hội VI, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, quyển tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc đựơc mở rộng. Do sự sắp
xếp lại lao động và tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Nhà nứơc, số
lao động dư thừa trong cơ quan, xí nghiệp Nhà nứơc tăng lên, thêm vào đó là số
ngừơi đến tuổi lao động có nhu cầu làm việc lớn do tỷ lệ tăng dân số cao ... Song
song với qúa trình này, nhu cầu về sức lao động cho ngành mới, cho khu vực kinh
tế tư nhân khu vực liên doanh với nứơc ngòai.... cũng ngày càng tăng. Trên cơ sở
đó thị trừơng sức lao động ở nứơc ta đã hình thành, vận động và phát triển, mang
những đặc điểm sau :
- Mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu.
- Mang tính tự phát và bị chia cắt, manh mún.
- Các quan hệ LĐ trên thị trường đang trong q trình phân hố, biến đổi.
Chúng ta sẽ xét từng đặc điểm trong mối quan hệ với sự điểu tiết của pháp
luật:
- Trên thị trường, cung lớn hơn cầu rất nhiều, trong khi vẫn thiếu lao động
qủan lý, công nhân kỹ thuật trong các dây chuyền công nghệ tiên tiến và lao động
có trình độ chun mơn kỹ thuật cao.
Cung lao động trên thị trừơng gắn với nguồn nhân lực nằm trong dân số có qui
mơ tương đối lớn. Dân số nứơc ta đứng thứ 13 trong tổng số hơn 200 quốc gia trên
thế giới. Tốc độ tăng dân số cho đến nay vẫn là trên 2,2%. Theo thông báo của
UNFPA, năm 1995 nứơc ta có khỏang 74 triệu 410 ngàn ngừơi thì năm 2000 sẽ tăng
lên tới 85 triệu và năm 2025 sẽ là 158 triệu ngừơi. Trong đó,cơ cấu dân số trẻ lớn, tỉ
lệ trên độ tuổi lao động chỉ có 13 %. Năm 1995, chúng ta có khỏang 38 triệu lao



20

động và với tốc độ tăng nhanh ( khỏang 3,3 % / năm ) thì đến năm 2000 chúng ta
có khỏang 45 triệu lao động (1).
Hiện nay, hàng năm chúng ta có tới 1,2 triệu ngừơi đến độ tuổi lao động có
nhu cầu tìm kiếm việc làm. Thêm vào đó là hàng triệu lao động dôi dư, hết hạn hợp
tác lao động trở về, học sinh sinh viên tốt nghiệp các trừơng Đại học, Cao đẳng, bộ
đội hòan thành nghĩa vụ quân sự ... Tất cả những số liệu trên đủ để thấy rằng thị
trừơng lao động Việt nam đang đứng trứơc sức ép rất lớn của sức cung lao động.
Cho đến nay, ngừơi ta nhìn điều đó như một khó khăn cần phải giải quyết nhiều hơn
là một lợi thế cho công cuộc phát triển kinh t ế .
Trong khi đó, cầu về sức lao động trên thị trừơng vẫn phản ánh một cơ cấu
kinh tế lạc hậu, kém phát triển : cho đến năm 1993 lao động nông nghiệp vẫn chiếm
72,6 % trong khi chúng ta chỉ có 6,9 triệu ha đất canh tác. Lao động công nghiệp
chỉ bàng 11 % (2). Do tốc độ phát triển kinh tế còn chậm nên khả năng tạo ra cầu
về lao động của các vùng cơng nghiệp cịn yếu chỉ đủ sức thu hút khỏang 1/8 số
ngừơi lao động tăng thêm hàng năm. Vì vậy mà tỷ lệ thất nghiệp ở các thành phố
vẫn từ 7% - 8% ( ILO cho rằng tỷ lệ thất nghiệp ở Việt nam từ 4 - 12% năm
1994)(3). Ở nơng thơn có khỏang 1.300.000 lao động khơng có việc làm. Số thời
gian nhàn rỗi của người trong độ tuổi LĐ lên tới 1,2 tỷ công, tương đương với gần
năm triệu LĐ. (4). Chương trình " xóa đói giảm nghèo" tiến hành điều tra cho thấy
76% số lao động nơng thơn có thu nhập thấp từ 16.000 đồng đến 60.000 đồng/tháng.
Như vậy cầu về lao động trên thị trừơng rất yếu. Sức hút của cầu còn thấp hơn
cung rất nhiều. Thị trừơng lao động nứơc ta thể hiện rất rõ nét trạng thái mất cân
bằng và cơ cấu lạc hậu. Đại bộ phận cầu nằm trong nông nghiệp nhưng nông nghiệp
lại đứng trứơc trạng thái thiếu việc làm, năng suất thấp. Tinh trạng đó gây lãng phí
các nguồn nhân lực, kể cả nguồn đã có học vấn. Sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa
cung và cầu của thị trừơng lao động đang làm nảy sinh nhiêu vấn đề kinh tế xã hội,
tạo lực cản lớn cho quá trình phát triển kinh tế .Thất nghiệp ở mức cao có nghiã là
tổng sản phẩm quốc dân nhỏ hơn tiềm năng của nó. Nền kinh tế khơng nằm trên

đừơng giới hạn khả năng sản xuất là nền kinh tế lạc hậu và kém hiệu quả. Mật khác,
trên thị trừơng lao động, ngừơi lao động bị yếu thế, ngừơi sử dụng lao động có ưu
thế hơn, những ngừơi có việc làm cũng phải chấp nhận một mức tiền công thấp . Về
mặt xã hội, khơng có việc làm tất sẽ dẫn đến tệ nạn xã hội, huỷ họai môi trừơng....
ị I ) Báo nhân dân sô' 30 ngày 21 tháng 711996
(2) Niên giám thống kê Việt nam -1994
(3) Tạp chí lao động và xã hội sô'2 - 1996
(4) Diễn đàn doanh nghiệp số ngày 261411996 - trang 12


21

Hiện nay, để phát triển thị trừơng sức lao động ở nứơc ta Nhà nứơc cần có
những qui định tác động cả vào cung và cầu sức lao động, tăng cầu nhiều và nhanh
hơn nữa, giảm bớt sức ép của cung và dần dần làm cho cung cầu v'ê lao động đạt
trạng thái cân bằng.
Việc giảm sức ép của cung chỉ có thể thơng qua chính sách dân số thích họp
nhưng chính sách dân số nếu có hiệu quả ngay thì cũng phải sau 20 năm mới phát
huy tác dụng . Vì vậy, trứơc mắt muốn tác động đến cung lao động , pháp luật phải
chú trọng tới công tác đào tạo lao động hợp lý, tăng chất lựơng của cung để đáp ứng
yêu cầu của thị trừơng. Theo nhận xét của ILO, ngừơi thất nghiệp ở nứơc ta chủ yếu
là ngừơi khơng có nghề và số lao động giản đơn hay có nghề nghiệp khơng phù hợp
dơi dư từ khu vực Nhà nứơc.
Hơn nữa, không phải tất cả lao động có trình độ đều đáp ứng u cầu của cơng
việc trên thực tế. Vì vậy, hiện nay mặc dù cung lớn hơn cầu, nhưng số lao động kỹ
thuật, thợ lành nghề và lao động quản lý vẫn rất thiếu. Theo thống kê chưa đầy đủ
của Bộ LĐ, đã có hơn 2 nghìn người nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam với tư
cách là các cố vấn, chuyên gia, cán bộ kỹ thuật. Như vậy, chất lựơng cung lao động
nứơc ta chưa đủ đáp ứng yêu cầu để thu hút các nguồn đầu tư, đặc biệt là đầu tư
nứơc ngòai. Tuy nhiên, bản chất của ngừơi lao động Vịêt nam là thơng minh, có tinh

thần học hỏi và khả nãng nắm bắt nhanh. Nếu đựơc đào tạo chắc chán sẽ có đội ngũ
lao động lành nghề khơng những đáp ứng yêu cầu của thị trừơng mà còn là một
trong những nhân tố làm tăng mức cầu trong thị trương. Mặt khác, cũng cần phải
nhận thức rằng : trong kinh tế thị trừơng chất xám cũng là hàng hóa và việc đào tạo
lao động cũng là một hình thức kinh doanh. Tất nhiên vì mục tiêu tiến bộ của tịan
xã hội mà Nhà nứơc phải có trách nhiệm chính và phải hỗ trợ cho giáo dục và đào
tạo. Việc đào tạo phải căn cứ vào yêu cầu của thị trừơng, hứơng vào thị trừơng để có
cơ cấu, qui mơ, chất lựơng phù hợp. Trong kinh tế thị trừơng, nhu cầu lao động của
các ngành nghề thừơng xuyên biến động nên cân đối cung cầu đào tạo là rất khó.
Kinh nghiệm của các nứơc Đơng Á cho thấy nền móng cho chiến lựơc phát triển
nhân lực là tổ chức hệ thống dạy nghề có hiệu quả, có chất lựcmg giúp cho ngừơi
lao động ổn định cơng việc dù có những thay đổi về cơng nghệ trên thị trừơng. Vì
vậy, pháp luật LĐ nước ta đã có một chương riêng vể “học nghề” nhằm giải quyết
vấn đề này.
Vấn đề cơ bản nhất vẫn là tìm mọi cách tăng cầu, tạo nhiều chỗ làm việc để sử
dụng tối đa và có hiệu quả mọi nguồn lao động vì sức ép của cung vẫn rất lớn trong
khỏang thời gian dài sáp tới. Thực tế trong những năm gần đây, Nhà nứơc đã có
nhiều hứơng giải quyết việc làm có hiệu quả như khuyến khích đầu tư nứơc ngòai,
xuất khẩu lao động, hợp tác vay vốn nứơc ngòai, mở trung tâm dịch vụ việc làm,
khuyến khích tự tạo việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình. Trong nãm năm qua
(91 - 95) thêm gần 5 triệu người có việc làm, trong đó, riêng năm 95 giải quyết việc


22

làm cho 1,3 triệu người. Tỷ lệ LĐ khơng có việc làm ở thành thị giảm từ 9 - 10%
(91) xuống xấp xỉ 1% (95). Song, để bảo đảm phát triển kinh tế và ổn định xã hội thì
từ nay đến năm 2000, Nhà nước phải tạo việc làm cho 6,5 triệu LĐ, hạ thấp tỷ lệ
thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5 %, nâng thời gian LĐ ở nơng thơn lên 80%.
Nếu tính theo mức đầu tư cho một chỗ làm việc là 500 USD thì phải cần tới

3,25 tỷ USD (1). Vì vậy, trong thời gian tới, nếu nhìn tổng qt, cầu lao động vẫn
lạc hậu, nơng nghiệp vẫn là nơi thu hút nhiều lao động nhất. Gần đây có sự thay đổi
nền kinh tế nơng thơn, các ngành nghề đã đựơc khôi phục và phát triển tốt nhưng
nông dân chủ yếu chuyển thành ngừơi làm dịch vụ, thợ thủ cơng... giải quyết thu
nhập cho gia đình và bản thân ở mức độ chưa ổn định. Chủ trương tự tạo việc làm
và phát triển kinh tế hộ gia đình chỉ giải quyết đựơc vấn đề trứơc mắt. Với mức vốn
ít, trình độ lao động thấp và cơng nghệ lạc hậu nên một hộ gia đình chỉ đảm bảo
cơng việc cho nhiều nhất là 4 lao động. Vì vậy năng súât lao động thấp và ít có khả
năng phát triển mơ hình th lao động. Nếu cứ duy trì hình thức này sẽ khơng mang
lại mức tăng trửơng và phát triển kinh tế như các quốc gia thành công trong khu
vực. Vậy pháp luật kinh tế và pháp luật lao động nói riêng phải có những định
hứơng khuyên khích sử dụng lao động làm cơng ăn lương để tập trung vốn, áp
dụng công nghệ tiên tiến và nâng cao trình độ lao động. Lao động có tổ chức cùng
với công nghệ tiên tiến sẽ tạo ra năng suất lao động cao hơn. Tất nhiên, sự khuyến
khích này chỉ ở tầm vĩ mô, tạo môi trừcmg thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển
(đảm bảo quyền sở hữu về tư lịêu sản xuất, đơn giản trong thủ tục thành lập doanh
nghiệp, tạo khả năng cho các doanh nghiệp tiếp cận với các nguồn tín dụng....), tạo
cơ chế thuận lợi cho việc thuê mứơn lao động (đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu thị
trừơng mà đặc biệt là cồng nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý, thủ tục thuê mứơn sa
thải lao động hợp lý, phát triển các trung tâm dịch vụ việc làm ...). Với mơi trừcmg
đó, bản thân các lao động cá thể hay hộ gia đình sẽ có nhu cầu tự liên kết tổ chức
sản xuất kinh doanh hoặc góp vốn vào các doanh nghiệp và trở thành cơng nhân
trong đó ... Chỉ có tổ chức và sử dụng lao động theo hứơng công nghiệp mới có tích
lũy để từ đó có vốn đầu tư mở rộng tái sản xuất. Trong khi khuyến khích mọi
thànhphần kinh t ế , mọi công dân trong xã hội đều tham gia tạo vịêc làm, Nhà nứơc
phải nhận thức đựơc lọai hình doanh nghịêp nào, thành phần kinh tế nào có vai trị
quan trọng trong việc tạo việc làm để tạo điều kiện cho các lọai doanh nghiệp và
thành phần kinh tế đó phát triển. Thực sự kinh tế Nhà nứơc là thành phần quan trọng
và có vai trị chủ đạo nhưng số chỗ làm việc đang giảm dần trong chính sách cổ
phần hóa các doanh nghiệp Nhà nứơc. Năm 1990 có 12.084 doanh nshiệp, sau q

trình sắp xếp lại đến năm 1995 chỉ còn 6.264 doanh nghiệp, giảm 48,2% (2). Kinh tế
quốc doanh chỉ nên đảm nhiệm một số ngành then chốt và tạo điều kiện cho ngừơi
(ỉ) Diễn đàn doanh nghiệp, số ngày 261411996 - trang 12
(2) Chính sách phát triển doanh nghiệp - Đỗ Minh Cưcrng - Viện KHLĐ và XH


23

lao động ổn định công việc, nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh, đảm
bảo đời sống và điều kiện lao động tốt hơn, hứơng dẫn các thành phàn kinh tế khác.
Kinh tế tập thể cũng đang thu hẹp dần vì hiệu quả thấp nên dần chuyển thành kinh tế
cá thể hoặc liên kêt với nhau theo nguyên tắc tự nguyện dựa trên cơ sở sở hữu tư
nhân về vốn và lao động. Vì vậy nơi có nhu cầu lao động nhiều nhất là kinh tế tư
bản tư nhân. Hiện nay hơn 200.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã giải quyết
việc làm cho gần 5 triệu LĐ (1). Thành phần kinh tế này vẫn còn đang là một lực
lương kinh tế ở dạng tiềm năng, chưa phát huy hết sức mạnh trên nhiều lĩnh vực.
Nếu đựơc phát triển đúng mức sẽ có khả năng thu hút thêm hàng triệu lao động làm
ra nhiêu của cải vật chất cho xã hội mà Nhà nứơc khơng cần đầu tư. Vì vậy Nhà
nứơc cần có những qui định hỗ trợ cho thành phần kinh tế này phát triển bằng cách
đơn giản hóa các thủ tục thành lập cơng ty và doanh nghiệp tư nhân để tạo ra việc
làm mới đồng thời nâng cao năng lực quản lý cho các chủ doanh nghiệp để họ có
trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp đứng vững trên thương
trừơng và tạo nhiều chỗ làm việc ổn định. Cân phải kiện tòan các qui định về thông
tin, môi giới, dịch vụ việc làm giúp ngừơi lao động biết các nhu cầu về lao động,
giá cả sức lao động trên thị trừơng và giúp các chủ doanh nghiệp thuê đựơc lao
động phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh của mình. Hiện nay nước ta có
126 trung tâm dịch vụ việc làm, chủ yếu chỉ dạy nghề (khoảng 200.000 người/năm)
và giới thiệu việc làm (100.000 người/năm) cho người LĐ (2). Các qui định về bảo
hiểm xã hội cũng phải đựơc áp dụng ổn định trên thực tế với tất cả các lọai hình
doanh nghiệp bất kể đó là thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể hay tư nhân để

ngừơi lao động yên tâm làm việc, tạo môi trừơng pháp lý cho sự bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế.
Bên cạnh đó, thu hút vốn bên ngòai để tăng trửơng kinh tế, có tích lũy, tạo
động lực thúc đẩy từ bên trong cũng là hứơng giải quyết phù hợp. Ngòai ra cần
phải khai thác lợi thế nhân cơng rẻ, tìm kiếm các sản phẩm có nhiều triển vọng nhất
để lựa chọn sự chun mơn hóa của Việt nam trên thị trừơng ngịai nứơc cũng là
hứơng giải quyết việc làm ổn định và hịêu quả.
Trong khi khuyến khích sử dụng lao động, pháp luật lao động cần phải bảo vệ
ngừơi lao động, hạn chế cho họ những thiệt thòi về quyền lợi do thế cạnh tranh bất
lợi trên thị trừơng cung lớn hơn cầu. Pháp luật lao động phải đưa ra cơ chế về tiền
lương vừa phản ánh tương quan cung cầu vừa phản ánh giá trị sức lao động của
ngừơi lao động. Đây là vấn đề khơng dễ gì có đựơc đáp số đúng nên khi áp dụng
pháp luật cũng phải căn cứ vào những thay đổi trên thị trừơng để có những điều
( ỉ ) Diễn đàn doanh nghiệp. sô'ngày 261411996- trang 12
(2) Diễn đàn doanh nghiệp - SĐD


×