Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.08 MB, 99 trang )


BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG NGỌC H U YÊN

CHẾ ĐỘ
TÀI SẢN CỦA v ộ• CHồMG

THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
V IỆT NAM

Chuyên ngành : Luật Dân í ự
M ã số :

50507

LUẬN ÁN THẠC s ỉ KHOA HỌC LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học : P T S Đ in h N g ọ c H iện

Ithuviệm gìáovỉị
LA 6 5

Hà Nội

-

199 6




MỤC LỤC
Trang

- Phần mơ đầu

1

- Chương I. Lược sửhát triển chế độ tài sản vợ chồng qua
các thời kỳ.

®

+ Ché độ tài sản vợ lồng qua các thòi kỳ xã hội.
+ Ché độ tài sản vợ lồng trong pháp luật Việt Nam.
- Chương II. Ché ổ tài sản của vỡ chồng theo Luật Hôn
nhân và gia đình nin
nài 1986.
+ Mục L- Tài sản chng
olmg của vợ chồng.
- Bản chất pháp lý da chế độ tài sản chung của vợ chông.
- Căn cứ xác đinh ui sản thuộc sở hữu chung của vợ chông. .
- Qưvền vả nghĩa v?.ủa vợ chồng đôi vói tài sản chung.
+ Mục II. Tài sản •ỊÁíg của vú chồng.

9

29
30

33
47
54
55
57

- Bản chất pháp IIU le độ t ^ ả n riêng của vợ chông.

- Căn cứ xác địr j Hôn nhân vỉ c^ a vọ c^ °nể- Quyền và nghv đoạn cách m;°nể
vói tài sản riêng- A
+ Mục III. Thự m.
i c quy định của pháp luật về

61

chê độ tài sản của mình ư Luạt
1986.
nhằm tìm ra
- KeHuận va ) Ln hệ này vố1’
- Tai liẹn thai 5t đẹp, hạn *t

64

n^lân

đ*nk

, gia đình; là:
môi trường Ị


ỉả hội ta.

^1 là các

đặc thù của Cỉ
;hân và quan h

J thể nhất

.ể tách ròi, khô:

lá. Chính sự

làm nảy sinh i
-rong đó, quan ì
1 -M lô
A-.1 4-------3 thê thiếu
tron/

láp lý giữa họ
ià một chế định

■P. tảp 3, NXB sư thật H .lf

x

/à gia đinh.


PHẦN MỞ ĐẦU


I.. TÍNH CẤP THIẾT Củ a VIẺC n g h iê n c ử u đ ế t à i :
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưỏng Hồ Chí Minh khẳng định :
Hôn nhân là tiền đề của gia đình, gia đình là tế bào của xã hội... Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nói :"Gia đình tốt thi xã hội mói tốt, xã hội tốt
thi gia đinh càng tốt"(l). Cụ thể hóa tư tưỏng trên, điều 64 Hiến pháp
nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định
:"Gia đình là tế bào của xã hội... Nhà nưóc bảo họ Hôn nhân và Gia
đình”.
Vơi vai. trò là cơ sỏ và nền tảng của sự phát triển xã hội, vói vị
trí vừa là đóng lực, vừa là mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
góp phần gi ải phóng phụ nữ, thực hiện dân chủ và bình đẳng xã hội
vì mục tiêurdân giầu, nưóc mạnh, xã hội công bằng, văn minh". Việc
nghiên cứu vấn đề Hôn nhân và Gia đình đang được đặt ra như một
tất yếu tro Ig giai đoạn cách mạng hiện nay được nhiều ngành khoa
học xã hội iuantâm.
Dưói góc độ của mình, Luật học nghiên cứụ các quan hệ hôn
nhân và g a đình nhằm tìm ra cách thức, biện pháp hữu hiệu nhất
điều tiết ác quan hệ này vói mục đích ổn định và phát triển các
quan hệ 5 1 hội tốt đẹp, hạn chế và đẩy lùi các tác động tiêu cực len
lỏi vào hô í nhân, gia dinh; làm lành mạnh hóa các quan hệ hôn nhân
và gia đù h, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc xây dựng gia
đình mói rong xã hội ta.
Tím chất đặc thù của các quan hệ hôn nhân và gia đình là các
quan hệ phân thân và quan hệ tài sản gắn liền với các chủ thể nhất
định, khpng thể tách ròi, không có tính đền bù ngang giá. Chính sự
ràng buễc này làm nảy sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ
vói nhat mà trong đó, quan hệ tài sản của vợ chồng là một chế định,
pháp lýkhông thể thiếu trong pháp luật Hôn nhân và gia đình.



2
Chế độ tài sản của vợ chồng là một chế định pháp lý bao gồm
-

-

hệ thống các quy phạm pháp luật xác định nguồn gốc hình thành;
chế độ pháp lý tài sản chung, tài sản riêng; các quyền và nghĩa vụ
của vợ chồng đối vói tài sản chung, tài sản riêng trong hôn nhân và
gia đình.

về mặt pháp lý, quan hệ tài sản của vợ chồng là một bộ phận
không thể tách rời của quan hệ hôn nhân, xuất hiện cùng vói sự xuất
hiện của quan hệ hôn nhân, tồn tại trong hôn nhẩn và chấm dứt khi
quan hệ hôn nhân đó chấm dứt. Việc thiết lập quan hệ hôn nhân
đồng thòi làm nảy sinh quan hệ tài sản của vợ chồng và quan hệ này
tồn tại như một tất yếu khách quan của quan hệ hôn nhân.
Dưói góc độ kinh tế, quan hệ tài sản của vợ chồng là một bộ
phận của quan hệ kinh tế, do đó nó bị chi phối bỏi các quy luật kinh
tế của một nền tảng kinh tế và chứa đựng trong nó các đặc trưng của
nền tảng kinh tế đó. Các chế độ xã hội dựa trên nền tảng kinh tế
khác nhau thì quan hệ tài sản của vợ chồng khác nhau. Ngay trên
một nền tảng kinh tế nhất định, ỏ các giai đoạn lịch sử phát triển
khác nhau, quan hệ tài sản của vợ chồng cũng được nhìn nhận và
xem xét một cách khác nhau.
Cùng vói các quan hệ kinh tế, quan hệ tài sản của vợ chồng còn
bị tác động, ảnh hưỏng bôi các yếu tố xã hội. Trong xã hội có giai cấp,
quan hệ tài sản của vợ chồng bao giờ cũng mang tánh giai cấp. Ngoài
ra nó còn thể hiện tính xã hội như : các yếtt(tp^âm lý, phong tục, tập

quán, truyền thống dân tộc, ý thức cộng đồng, dân cư... Do đó, việc
nghiên cứu quan hệ tài sản của vợ chồng phải đặt trong mối quan hệ
tổng hòa như đã nêu trên.
Thực tiễn thi hành Luật hôn nhân và gia đình 1986 đến nay
cho thấy những quy định về ché độ tài sản của vợ chồng mặc dù có


3
những tiến bộ nhất định, song trong điều kiện hiện nay đã và đang
-

-

bộc lộ những khiếm khuyết nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu do
thực tế cuộc sống đặt ra. Hơn nữa trong quá trình thi hành Luật này,
một số quy định của Luật chưa thật cụ thể, rõ ràng dẫn đến việc áp
dụng pháp luật có lúc, có nơi chưa đồng bộ, thiếu thống nhất.
Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, năm 1995
Tòa án các cấp trong cả nưóc đã thụ lý và giải quyết 34.376 vụ ly hôn
(tăng 7% so vói năm 1994). Gắn liền vói việc giải quyết ly hôn là vấn
đề xử lý các quan hệ tài sản của vợ chồng. Do -đó việc giải quyết các
quan hệ tài sản của vợ chồng trong pháp luật không chỉ có ý nghĩa về
phương diện lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Đẻ chế định tài sản của vợ chồng phù hợp với thực tiễn cuộc
sống trong điều kiện kinh tế-xã hội hiện nay và thống nhất với các
quy định của pháp luật - đặc biệt là Hiến pháp 1992 và bộ Luật Dấn
sự của nưóc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc nhà nưóc ta
đang tiến hành soạn thảo luật Hôn nhân và gia đình (sửa đôi) trong
đó có những chế định về tài sản của vợ chồng là một bức xúc, đòi hởi
khách quan của việc hoàn thiện pháp luật.


II.- NHIÊM VU VẢ PHAM VI NGHIÊN c ử u ĐE t à i .
1.- Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận của chế độ tài sản vợ chồng bao gồm : nguồn gốc hình thành chế
độ tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng và bản chất pháp lý của
nó; Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản
riêng. Qua thực tiễn áp dụng Luật, phát hiện những bất cập của
pháp luật hiện hành và nêu lên những quan hệ xã hội mói phát sinh
góp ý kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật
trong lĩnh vực này.


-

4

-

2.- Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong việc phân tích
về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng Luật liên quan đến chế độ tài
sản chung, tài sản riêng; các quyền và nghía vụ của vợ chồng đối vói
tài sản đó.
III,- Cơ Sỏ PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u
1.- Cơ sỏ phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là dựa
trên phép biện chứng của lý luận khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta và các nguyên tắc lý luận
chung nhất của khoa học pháp lý về vấn đề này. Nghiễn cứu lý luận
từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm sáng tồ lý luận.
2.- Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sỏ lịch sử, thống

kê, so sánh, phản ánh thực tiễn và rứt ra kết luận.
IV.- ĐIẾM m ó i

v ả ỷ n g h ĩa

THƯC

t iế n

Củ a

đ ề t ả i.

1.- Đề tài "chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và
gia đình Việt Nam" thể hiện nhận thức một cách khoa học và khách
quan quan hệ tài sản của vợ chồng trong pháp luật hiện hành và
những vấn đề mói nảy sinh trong điều kiện kinh tế-xã hội hiện nay
của công cuộc đổi mói đất nưốc. Đề tài còn thể hiện yêu cầu cấp bách
của cơ chế thị trưòng đòi hỏi phải có sự. điều chỉnh của pháp luật
trong lĩnh vực hôn nhân gia đình nói chung, quan hệ tài sản của vợ
chồng nói riêng; những đòi hối có tính nguyên tắc của việc sửa đổi, bể
sung Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành phải hết sức cụ thể, rõ
ràng tạo hành lang pháp lý cho các ứng xử xã hội và cơ sỏ pháp lý cho
việc giải quyết các tranh chấp nếu có.
2.- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là góp phần cung cấp các thông
tin, cứ liệu có liên quan đến chế độ pháp lý tài sản của vợ chồng, giúp


-


5

-

cho việc tham khảo xây dựng Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi);
đóng góp kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình áp dụng Luật hôn
nhân và gia đình đế các cơ quan và cá nhân quan tâm đến vấn đề
tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn của vấn đề
mà đề tài đề cập.
V,- Cơ CẤU VÀ NHỮNG ĐIẾM c h ín h

củ a lu â n án

Lời mở đ ầ u :
C hương I : Lược sử phát triển chế độ tài' sản của vợ chồng qua
các thời kỳ.
1.- Ché độ tài sản của vợ chồng qua các thòi kỳ xã hội :
Phần này chủ yếu đề cập đến tính lịch sử quan hệ tài sản của
vợ chồng gắn liền vói sự phát triển của xả hội qua mỗi thời kỳ lịch sử.
2.- Chế độ tài sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam.
Phần này có tính chất khái quát những điểm cơ bản quan hệ tài
sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua từng thòi kỳ nhằm
làm rõ sự nhận thức và đánh giá của các chế độ xã hội đối vói quan
hệ tài sản của vợ chồng thông qua luật pháp và sự phát triển của
quan hệ tài sản của vợ chồng từ khi nhà nưóc Việt Nam Dần chủ
cộng hòa (nay là Cộng hòa XHCN Việt Nam).
C hương I I : Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân
và gia đình 1986.
Mục
Tài sản chung của vợ chồng. Gồm 3 điểm :

1.- Bản chất pháp lý của chế độ tài sản chung của vợ chồng.
2.- Căn cứ xác định tài sản thuộc sỏ hữu của vợ chồng.
3.- Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung.


-

6

-

Phần này đề tài đi sâu làm rõ bản chất pháp lý của chế độ tài
sản chung của vợ chồng là chế độ sỏ hữu chung hợp nhất mà vợ
chồng là đồng sỏ hữu chủ có các quyền và nghĩa vụ pháp lý ngang
nhau đối vói khối tài sản thuộc sỏ hữu chung đó.
Sỏ hữu chung hợp nhất của vợ chồng khác với sỏ hữu chung hợp
nhất trong quan hệ dân sự ồ chỗ, nó gắn liền vói các chủ thể nhất
định mà các chủ thể này tham gia vào quan hệ hôn nhân. Do đó sở
hữu chung hợp nhất của vợ chồng ngoài các đặc điểm chung của sỏ
hữu chung hợp nhất còn có đặc điểm riêng, bị 'chi phối bởi hôn nhân
và gắn liền vói hôn nhân.
Đồng thòi, đề tài còn đưa ra các căn cứ xác định tài sản của vợ
chồng; quyền và nghĩa vụ của họ đối vói tài sản chung.
Mục II.- Tài sản riêng của vợ chồng. Gồm 3 điểm :
1.- Bản chất pháp lý chế độ tài sản riêng của vợ chồng.
2.- Căn cứ xác định tài sản riêng.
3.- Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối vói tài sản riêng.
Nếu như mục I đề tài đi sâu làm rõ bản chất pháp lý chế độ tài
sản chung của vợ chồng thì mục n đề tài đi sâu làm rõ bản chất pháp
lý chế độ tài sản riêng của vợ chồng. Thực chất, tài sản riêng của vợ

chồiig là tài sản thuộc sỏ hữu riêng của công dân do pháp luật quy
định. Tuy nhiên do đặc thù của quan hệ hôn nhân, sỏ hữu riêng của
vợ chồng cũng thể hiện nét đặc thù đó so với sỏ hữu riêng của công
dân nói chung.
Mục III.- Thực tế áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo
Luật Hôn nhân và gia đình 1986. Gồm 3 điểm :
1.- Xác định tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
2.- Xác định tài sản của vợ chồng khi hôn nhân còn tồn tại mà
yêu cầu chia tài sản theo điều 18.


-

7

-

3.- Ché độ tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần.
Phần này đề tài đề cập một số vấn đề qua thực tiễn áp dụng
Luật Hôn nhân và gia đình trong việc phân định tài sản (ly hôn, do
có yêu cầu khi hôn nhân còn tồn tại) và một số vấn đề đặt ra cần tiếp
tục nghiên cứu hoàn chỉnh; đồng thời đề tài củng đề cập những yêu
cầu bức xúc thực tiễn cuộc sống đang đặt ra trong điều kiện nền kinh
tế theo cơ chế thị trường đòi hỏi phải có các quy phạm bỗ sung hoàn
chỉnh Luật.
Vĩ.-KỂT

luân và


Kĩ ỂN

n g h i.

+
+

+
+

Trong phạm vi khuôn khổ của luận án tốt nghiệp, vói trình độ
và nhận thức còn nhiều hạn chế, do vậy không tránh khỏi những
khiếm khuyết nhất định. Rất mong được sự góp ý chỉ bảo của các
thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn PTS Luật học Đinh Ngọc Hiện đã
hưóng dẫn nhiệt tình và trách nhiệm cao giúp tôi hoàn thành luận
án này.


8
cHƯƠNGI
-

-

LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN c h ế độ t à i s a n
VỢ CHỒNG QUA CÁC THỜI KỲ

của


Chế độ tài sản cúa vợ chồng là một chế định pháp lý bao gồm
hệ thống các quy phạm pháp luật xác định và điều chỉnh quan hệ
pháp lý của vợ chồng; quyền và nghĩa vụ của họ đối vói tài sản chung
củng như tài sản riêng của vợ chồng trong thòi kỳ hôn nhân, về mặt
pháp lý, quan hệ tài sản của vợ chồng được xác lập đồng thời vói sự
xác lập quan hệ hôn nhân và chỉ chấm dứt khi quan hệ hôn nhân
chấm dứt. Việc thiết lập quan hệ hôn nhân làm nảy sinh quan hệ tài
sản của vợ chồng và quan hệ này tồn tại như một tất yếu khách quan
của quan hệ hôn nhân. Có thể nói, quan hệ tài sản của vợ chồng hình
thành từ hồn nhân, tồn tại trong hôn nhân và chấm dứt khi hôn
nhân chấm dứt.
Dưới giác độ kinh tế, quan hệ tài sản của vợ chồng là một bộ
phận của quan hệ kinh tế, do đó nó bị chi phối bỏi các quy luật kinh
tế của một nền tảng kinh tế và chứa đựng trong nó các đặc trưng của
nền tảng kinh tế đó. Các chế độ xã hội dựa trên nền tảng kinh tế
khác nhau thì quan hệ tài sản của vợ chồng khác nhau. Ngay cả trên
một nền tảng kinh tế nhất định, ỏ các giai đoạn lịch sử phát triển
khác nhau, quan hệ tài sản của vợ chồng cũng được nhìn nhận và
xem xét một cách khác nhau. Đó là tính lịch sử của quan hệ tài sản
vợ chồng.
Cùng với các quan hệ kinh tế, quan hệ tài sản của vợ chồrig còn
bị tác động, ảnh hưống bỏi các yếu tố xã hội. Trong xã hội có giai cấp,
quan hệ hôn nhân nói chung, quan hệ tài sản của vợ chồng nói riêng
bao giờ cũng mang tính giai cấp. Đó là hệ tư tưỏng của giai cấp thống
trị xã hội chi phối và điều tiết các yếu tố tâm lý, phong tục, tập quán,


9
truyền thong dân tộc, ý thức cộng đồng, dân cư,v.v... sao có lợi nhất
-


-

vì lợi ích của giai cấp mình thông qua pháp luật. Do đó, nghiên cứu
lịch sử phát triển của chế độ tài sản vợ chồng phải xem xét và xuất
phát từ cơ sỏ kinh tế - xã hội qua mỗi thòi kỳ phát triển của xã hội
loài người. Trong điếu văn trưóc mộ Mác, Ăngghen v i ế t C ũ n g như
Đác Uyn đã tìm ra quy luật phát triển của thế giói hữu cơ, Mác đã
phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội loài ngưòi, nghĩa là tìm ra
thấy các sự thật giản đơn mà trưóc khi bị một đống tư tưỏng che kín
mắt, là : Trước hết con ngưòi cần phải ăn, uống, ồ và mặc, trước khi
lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo,v.v... cho
nên việc sản xuất các tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp và do đó,
mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế của một dân tộc hay một thời
đại, đã tạo nên các cơ sở, trên đó các chế độ Nhà nưóc, các quan điểm
pháp luật, nghệ thuật và ngay cả tôn giáo, tín ngưỡng của con người
đương thòi phát triển; Cũng do đó, phải xuất phát từ các cơ sỏ đó mà
giải thích những cái kia, chứ không thẻ làm ngược lại như từ trước
đến nay người ta thưòng làm". (1)
Cũng cần phải nói thêm rằng, quan hệ hôn nhân làm nảy sinh
quan hệ tài sản của vợ chồng, nhưng không phải quan hệ hôn nhân
nào cũng chứa đựng quan hệ tài sản của vợ chồng. Quan hệ hôn nhân
nảy sinh quan hệ tài sản của vợ chồng chỉ xuất hiện ỏ một giai đoạn
phát triển nhất định của sự phát triển kinh tế - xã hội của lịch sử xã
hội loài ngưòi.
I - CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHồNG QUA CÁC
THỜI KỲ XÃ HỘI
Chủ nghĩa Mác-Lê Nin đã chỉ ra rằng, lịch sử phát triển của xã
hội loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội : Chế độ cộng
sản nguyên thủy, chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản và —

(1) C.Mác-F-ĂngGhen-Tuyển tập, tập n - Nxb sự thật - H .1971. tr!9 8


-

10

-

chế độ cộng sản khoa học. Các hình thức hôn nhân trong lịch sử
nhân loại - theo Ăng Ghen : "Có 3 hình thức hôn nhân chính, tương
ứng về đại thể vói 3 giai đoạn phát triển chính của nhân loại, ỏ thòi
đại mông muội, có chế độ quần hôn; ớ thời đại dã man, có chế độ hôn
nhân cặp đôi; ơ thời đại văn minh, có chê độ hôn nhân một vợ một
chồng được bể sung bằng tệ ngoại tình và nạn mại dâm. ở giai đoạn
cao của thời đại dã man, thì chế độ hôn nhân đối ngẫu và chế độ một
vợ một chồng, có xen kẽ sự thống trị của ngưòi đàn ông đối vói nữ nô
lệ và chế độ nhiều vợ. (2)
Chế độ cộng sản nguyên thủy .là hình thái kinh tế - xã hội đầu
tiên trong lịch sử. Đó là một xã hội không có giai cấp và tất nhiên,
không có Nhà nưóc và pháp luật. Vói đặc trưng là tính kết cấu chặt
chẽ, không thể tách ròi giữa sỏ hữu vói lao động xã hội. Cơ sỏ kinh tế
của chế độ cộng sản nguyên thủy là chế độ sỏ hữu chung về tư liệu
sản xuất và sản phẩm lao động xã hội. Mọi thành viên trong xả hội
đều có quyền lao động và hưỏng thụ chung, không có kẻ giàu người
nghèo. Khái niệm hôn nhân và gia đình chưa xuất hiện.
Như trên đã trình bày, hình thức hôn nhân đầu tiên xuất hiện
trong lịch sử xã hội loài ngưòi là chế độ quần hôn. Ăng Ghen nói:
"Chúng ta thấy hình thức gia đình nào là cổ nhất, sóm nhất, hình
thức mà chúng ta có thể chứng minh được một cách chắc chắn là có

tồn tại trong lịch sử và ngày nay chứng ta vẫn có thể nghiên cứu
được ỏ một số nơi nào đó? Đây là hình thức quần hôn, một hình thức
hôn nhâtì trong đó trọn từng nhóm đàn ông và trọn từng nhóm đàn
bà có quan hệ tính giao lẫn nhau, trong đó tính ghen tuông khó lòng
có chỗ đứng" (3). Trong hình thái hôn nhân này, quan hệ tài sản của
vợ chồng chưa hề có như một tất yếu lịch sử.

(2) Ăng ghen-Nguồn góc của gia đình..., CMác-Ăng Ghen, tuyển tập, tập n . Nxb Sự thật. H1971 tr279.
(3) Ăng Ghen-Nguồn gốc của gia đình..., CMác-Ăng Ghen, tuyển tập, tập n . Nxb Sự thật. H1971 tr234.


-

11

-

Sau chế độ quần hôn là hình thái hôn nhân, gia đình đối ngẫu.
Hình thái gia đình này xuất hiện là kết qủa của cuộc cách mạng đào
thải tự nhiên, ở thời kỳ này, lực lượng sản xuất tuy phát triển chưa
nhiều, nhưng của cải làm ra đã phong phú lên. Do sự phát triển của
lực lượng sản xuất quy định các lĩnh vực và hình thức phân công lao
động mói. Ăng Ghen đã tóm tắt một cách chính xác, mối liên hệ duy
vật giữa sự phát triển của nền sản xuất xả hội với sự tiến hóa của các
quan hệ hôn nhân gia đình, sự tan rã của chế độ tập thể sơ khai với
qúa trình phát sinh các hình thái và phương plíáp mói trong việc
điều tiết sản xuất. Hơn thế nữa, việc sản xuất ra chính bản thân con
người, đến lượt nó đòi hỏi phải có mối quan hệ qua lại tự nhiên giữa
đàn ông và đàn bà, mặt khác là một loại hình quan hệ xã hội. Ảng
Ghen viết :"...Sự sản xuất ra đòi sống - ra đòi sống bản thân mình

bằng lao động, cũng như ra đòi sống của người khác bằng việc sinh
con đẻ cái - biểu hiện ra là một quan hệ song trùng : Một mặt là quan
hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ xã hội vói ý nghĩa
đó là hoạt động kết hợp của nhiều cá nhân’ không kể là trong những
điều kiện nào, theo cách nào và nhằm mục đích gì" (4). BỊ chi phối về
mặt xả hội - những nhu cầu tự nhiên của cá nhân, vấn đề tài sản của
vợ chồng thực chất chưa được đặt ra. ớ giai đoạn đầu, do những điều
kiện về kinh tế - xã hội, do phụ thuộc vào địa vị chủ đạo của người
phụ nữ trong thị tộc, các thị tộc đã được tổ chức theo chế độ mẫu hệ.
Dần dần do sự phát triển của các địa vị kinh tế - xã hội đã làm thay
đổi quan hệ hôn nhân.
Chế độ chiếm hữu nô lệ xuất hiện được đánh dấu bằng sự xuất
hiện 3 hiện tượng đó là : Chế độ tư hữu, Nhà nước và hình thái hôn
nhân gia đình một vợ môt chồng. Hôn nhân một vợ một chồng là một
hình thái hôn nhân mói trong lịch sử, đặc trưng cho một chế độ xả
hội mói. Nếu như gia đình đối ngẫu không biết đến những mâu thuẫn
(4) C.Mác-F.Ảng Ghen- tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, H.1971 tr288


-

12

-

kinh tế bên trong, thì gia đình cá thể đã chấm dứt sự bình đẳng về
kinh tế do xẵ hội đã phân chia thành giai cấp, chứa đựng những mâu
thuẫn xả hội, bắt người phụ nữ ỏ vào địa vị phụ thuộc, nô lệ. Theo
Ăng Ghen, chế độ hôn nhân một vợ một chồng :"Là hình thức gia
đình đầu tiên không dựa trên những điều kiện tự nhiên mà dựa trên

những điều kiện kinh tế, - tức là vào sự thắng lợi của chế độ tư hữu
đối vói chế độ công hữu lúc ban đầu, được hình thành một cách tự
phát. Sự thống trị của người chồng trong gia đình, sự sinh đẻ con cái,
những con cái này chỉ có thể là con của ngưòi chồng ấy thôi và phải
được thừa hưỏng của người ấy, - đấy là những mục đích đặc biệt của
chế độ một vợ một chồng” (5)
Chế độ hôn nhân cá thể không phải đã xuất hiện trong lịch sử
như là sự thỏa thuận liên kết giữa đàn ông và đàn bà, vả lại càng
không phải là hình thức hôn nhân cao nhất. Trái lại nó biểu hiện ra
là một sự nô dịch của giói này đối vói giói kia, là "Sự đối lập giai cấp
đầu tiên xuất hiện trong lịch sử ăn khóp vói sự phát triển của đối
kháng giữa chồng và vợ trong hôn nhân cá thể, và sự áp bức giai cấp
đầu tiên thì khớp vói sự nô dịch của đàn ông đối vói đàn bà" (6). Pháp
luật của Nhà nưóc chiếm hữu nô lệ chỉ thừa nhận duy nhất đặc
quyền, đặc lợi của người chủ nô. Quan hệ giữa vợ và chồng - về thực
chất, là quan hệ giữa chủ nô và ngưòi nô lệ, do đó quan hệ tài sản
của vợ chồng không được đặt ra về mặt pháp lý.
Trong xã hội phong kiến, vói nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu
tư nhân về ruộng đất và trật tự đẳng cấp, hôn nhân một vợ một
chồng chỉ về phía người đàn bà chứ không bị ràng buộc đối vói đàn
ông. Thực chất đó là chế độ đa thê với quyền gia trưỏng của người
(5) C.Mác-F.Ảng Ghen-tuyển tập, tập n , Nxb Sự thật, H .1971, tr268
(6) C.Mác-F.ẢngGhen-Tuyển tập, tập n , Nxb Sự th ật.H .1971, tr269


-

13

-


đàn ông, là sự bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. Luật pháp
phong kiến thừa nhận và duy trì quyền tối cao của người chồng đối
vói mọi tài sản trong gia đình, ngưòi vợ không có một chút quyền
hành gì. Sự thống trị của người chồng trong gia đình phong kiến
"Nhằm chủ đích là làm cho con cái sinh ra phải có cha đẻ rõ ràng
không ai tranh cải được, và dòng dõi đó là cần thiết, vì những đứa
con đó sau này sẽ được thừa hưỏng tài sản của cha với tư cách là
những người kế thừa trực tiếp" (7). Người chồng hình ảnh thu nhỏ
quyền năng tuyệt đối của một ông vua phong kiến, định đoạt, phán
quyết số phận mọi thành viên, tài sản trong gia đình.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đòi hôi phải phá
vỡ tình trạng cát cứ của quan hệ sản xuất phong kiến vốn đã lỗi thòi,
kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Cách mạng tư sản
bùng nổ vói sự thiết lập Nhà nưóc tư bản chủ nghĩa đã thủ tiêu và
xóa bỏ sự lệ thuộc của nông nô đối vói địa chủ phong kiến. Cơ sỏ kinh
tế trong xã hội tư bản mà nền tảng của rió là chế độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư. về mặt xã hội,
giai cấp tư sản củng cố địa vị thống trị của mình thông qua hệ thống
luật pháp. Hầu hết Hiến pháp các mtóc tư bản chủ nghĩa đều ghi
nhận quyền tư hữu là thiêng liêng bất khả xâm phạm. Xét về mặt
lịch sử, thể chế dân chủ tư sản là một tiến bộ lón so vói xã hội phong
kiến. Tuy vậy, bị chi phối bỏi cơ sỏ kinh tế và ảnh hưỏng của kết cấu
xã hội, quan hệ hôn nhân gia đình tư sản được che đậy bằng bức màn
đạo đức giả, bình đẳng hình thức mà thực chất đằng sau nó, là quan
hệ tài sản thuần thúy : "Giai cấp tư sản đã xé toang tấm màn tình
cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy
chỉ còn là những quan hệ tiền nong đơn thuần"(8). Và như vậy, không
thể có sự bình đẳng giữa vợ và chồng. Trong gia đình người nào nắm
(7) C.Mác-F.Ăng Ghen-Tuyển tập, tập n , Nxb Sự thật, H.1971, tr 101

(8) O.Mác-F.Ảngghen-Tuyên ngồn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, H.1976, tr47


14
được quyền lực kinh tế ngưòi đó sẽ chi phối mọi hoạt động của gia
-

-

đình. Hôn nhân trong xã hội tư bản "Là một hợp đồng, một công việc
có tính chất pháp lý" (9).
Pháp luật tư sản cũng đề cập tói quan hệ tài sản của vợ chồng
trong hôn nhân. Quan hệ tài sản đó trước hết do sự thỏa thuận của
hai bên thông qua hôn ưóc. Nếu không đề cập bằng hôn ưóc sẽ do
pháp định. Thực chất, pháp luật tư sản mặc dù không trực tiếp song
vẫn gián tiếp thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng kể
cả trong quan hệ tài sản của họ. Thậm chí pháp luật một số nước còn
công khai ghi nhận : Ngưòi chồng có quyền đối vói tài sản chung, tài
sản riêng của mình và cả tài sản riêng của vợ (bộ Dân luật Pháp
1804).
Tóm lại, trong các chế độ xã hội dựa trên cơ sỏ kinh tế chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì không thể có sự bình đẳng giữa
vợ và chồng, do đó không thể có sự bình đẳng trong quan hệ tài sản
của vợ chồng. Chế độ tài sản của vợ chồng được luật pháp quy định
thực chất chỉ là công cụ pháp lý bảo vệ quyền tư hữu, quyền của
ngưòi đàn ông trong xã hội, ngưòi chồng trong gia đình. Người vợ vói tư cách là người bị hạn chế về năng lực hành vi pháp lý, lại bị
phong tục, tập quán, lễ giáo, thiên kiến xã hội, thậm chí ngay cả
pháp luật trói buộc vào cuộc sống gia đình bị đẩy ra ngoài lề sản xuất
xã hội bị tưóc hết mọi quyền năng. Ngươi vợ chỉ có một nghĩa vụ và
quyền lợi pháp lý lón nhất là duy trì, bảo toàn nòi giống gia đình vạ

chăm sóc, nuôi dưỡng con cái.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa khác về bản chất so vói các cuộc
cách mạng trưóc đây. Nó xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất, thiết lập chế độ sỏ hữu công cộng (công hữu) của toần xã
(9) F.Ảng Ghen-Nguồn gốc của gia đình... C.Mác-F.Ăng Ghen, tuyển tập, tập n , Nxb Sự thật, H1971, tr234


-

15

-

hội đối với tư liệu sản xuất chủ yếu.về mặt xã hội, thiết lập một ché
độ hoàn toàn mói mẻ. Lần đầu tiên trong lịch sử loài ngưòi, chế độ
hôn nhân một vợ một chồng được biểu hiện theo đúng bản chất của
nó. Luật pháp hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa trưóc đây đều ghi
nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ, quyền bình đẳng giữa vợ và
chồng không chỉ riêng phương diện luật pháp mà còn đảm bảo trên
thực tế cuộc sống.
Chế độ tài sản của vợ và chồng được pháp lúật ghi nhận. Chế
định này là một bảo đảm quan trọng của người phụ nữ, đưa địa vị
của họ từ chỗ là kẻ phụ thuộc lên địa vị là chủ thể xã hội, bình đẳng
vói nam giói trong xả hội và trong gia đình, bỏi vì sự thống trị của
người đàn ông trong hôn nhân chỉ đơn thuần là kết qủa của sự thống
trị của họ về kinh tế mà thôi.
Chế độ tài sản của vợ chồng trong xã hội ta vói đặc trưng của
nó là ché độ sỏ hữu chung tài sản của vợ chồng trong hôn nhân, sỏ
hữu chung của vợ chồng đối với tài sản không phụ thuộc vào thu
nhập xã hội, nguồn gốc tài sản, địa vị, v.y... vợ chồng đều qó quyền và

nghĩa vụ ngang nhau đối vói tài sản chung. Khối tài sản chung này là
cơ sỏ vật chất bảo đảm cho cuộc sống và lợi ích của các thành viên
trong gia đình.
Cùng với chế độ tài sản chung, pháp luật còn ghi nhận chế độ
tài sản riêng của vợ chồng. Vợ chồng có quyền có tài sản riêng. Khác
vói chế độ biệt sản trong hôn nhân tư sản, pháp luật của chế độ ta
quy định vấn đề này không có nghĩa là bảo vệ chế độ tư hữu của các
chủ sỏ hữu mà còn là đáp ứng các nhu cầu thực tế của cuộc sống, lợi
ích của mỗi cá nhân trong xã hội, tình cảm và tâm lý dân tộc. Luật
pháp cho phép vợ chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản
riêng vào khối tài sản chung của vợ chồng.


-

16

-

Tóm lại, trong chế độ xã hội chủ nghĩa chế định tài sản của vợ
chồng được đặt ra như một bảo đảm pháp lý quan trọng xác lập sự
bình đẳng thực sự của quan hệ vợ chồng, của bình đẳng xã hội mà
thành qủa của nó do cách mạng xả hội chủ nghĩa mang lại.
II- CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHồNG TRONG
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
I

Mang những nét chung nhất của lịch sử và thòi đại, chế độ tài
sản của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam vừa có những nét chung
nhất vừa chứa đựng những nét cụ thẻ mang bản sắc dân tộc. Chúng

ta lần lượt điểm qua ché độ tài sản của vợ chồng qua các thòi kỳ xã
hội ở nưóc ta được ghi nhận thông qua pháp luật:
1) Cổ luật phong kiến :
Bị chi phối bỏi đạo lý và tục lệ phong kiến, pháp luật phong
kiến bảo vệ quyền năng tuyệt đối của ngưòi đàn ông trong xã hội,
người chồng trong gia đình. Người phụ nữ bị ràng buộc bởi thuyết
nho giáo "tam tòng, tứ đức", do đó địa vị của ngưòi phụ nữ trong xã
hội bị xem nhẹ, vai trò của người vợ trong gia đình bị đẩy lùi, quan
hệ tài sản của vợ chồng là quan hệ bất bình đẳng. Chính vì thế, mọi
tài sản trong gia đình đều do ngưòi chồng định liệu, người vợ không
được tiến hành bất cứ một công việc nào liên quan đến tài sản mà
không có sự đồng ý của ngừơi chồng. Trong gia đình cứng như ngoài
xã hội, địa vị của người phụ nữ chỉ được coi và xếp ngang hàng địa vị
con cái thì làm sao có được sự bình đẳng với người chồng? cổ luật
nưóc ta (thông qua 2 bộ luật Hồng Đức và Gia Long) tuy không có
một quy định cụ thể nào về chế độ tài sản vợ chồng nhưng tinh thần
của nhà lập pháp vẫn toát lên được nội dung tư tưỏng lễ giáo phong
kiến lúc bấy giò.


17
Bộ luật Hồng Đức thời Lê (1428 - 1788) có thể nói là một điểm
sáng trong lịch sử lập pháp nưóc nhà. Mặc dù không có một quy định
cụ thể nào về chế định pháp lý tài sản của vợ chồng như đã nói ỏ trên
nhưng nó thể hiện được những tư tưỏng tiến bộ, một cách nhìn mới
ngay cả vói trật tự phong kiến: Con trai và con gái được coi là bình
đẳng về quyền lợi củng như bổn phận. Khi cha mẹ chết, con gái cũng
được hưỏng thừa kế như con trai, thừa nhận của hồi môn của con gái
khi về nhà chồng. Mặc dù pháp luật đứng về phía người chồng nhưng
người vợ vẫn có một địa vị khá quan trọng trong đơi sống gia đình.

Qua các điều 344, 345, 346, bộ Luật Hồng Đức, đồng thời tham
khảo thêm các đoạn 258, 259 của quỵển "Hồng Đức Thiện chính thư",
khi gia đình còn tồn tại, tất cả tài sản trong gia đình là của chung, vợ
chồng là đồng sỏ hữu đối với tài sản chung đó. Người chồng tuy được
pháp luật trao cho quyền gia trưỏng nhưng không có quyền quản trị
hoàn toàn mà trái lại người vợ cũng tham gia vào công việc quản trị
các tài sản chung và hành vi sử dụng, định đoạt, nhất là các hành vi
quan trọng như, mua, bán, cầm cố tài sản. Đặc biệt việc mua bán
"điền sản" thứ tài sản quan trọng nhất của gia đình phong kiến, luật
nhà Lê bắt buộc trong văn tự phải có chữ ký của hai vợ chồng. Các
việc lập chúc thư, tặng gửi, phân phối cũng do hai vợ chồng thực hiện
chung. Trong quan hệ thừa kế, theo điều 2 chương điền sản, khi
chồng chết "điền sản của vợ chồng làm ra khi chồng chết thì chia làm
2, vợ chồng mỗi người được 1 phần, phần của vợ được nhận làm của
riêng, phần của chồng chia làm 3, cho vợ 2 phần". Như vậy theo luật
này, tài sản tạo ra trong thòi kỳ hôn nhân cũng được chia đôi cho mỗi
người một nửa, nếu như hai người chưa có con mà hôn nhân chấm
dứt khi một bên chết.
Bộ luật Gia Long triều Nguyễn mặc dù ra đòi sau bộ luật Hồng
Đức nhưng lại mang dáng dấp (nói cụ thể hơn là sao chép) luật nhà
Thanh (Trung Quốc) bảo vệ lợi ích của giai cạp địa chu phong kiến


-

18

-

vói những quy định chặt chẽ. Pháp luật định rõ: Khi xuất giá, người

con gái thuộc quyền nhà chồng, của người chồng. Trong hôn nhân,
tất cả tài sản của người vợ đều rơi vào sản nghiệp nhà chồng, ngưòi
vợ không có quyền có tài sản riêng. Pháp luật thừa nhận mọi tài sản
của vợ chồng là một khối tài sản chung duy nhất đặt dưói sự quản trị
của người chồng, được bảo đảm cho cuộc sống gia đình và để lại cho
con cái tiếp thu, thừa hưỏng. Như vậy so vói pháp luật triều Lê thì
pháp luật nhà Nguyễn là một bưóc lùi trong việc quy định chế độ tài
sản vợ chồng và nó thể hiện thực chất của quan hệ tài sản trong chế
độ phong kiến theo đúng quy luật của nó.
2)

Pháp luật Hôn nhân và gia đình trưóc cách mạng tháng Tám

năm 1945
Đặc điểm xã hội Việt Nam giai đoạn trưóc cách mạng tháng
Tám năm l945 là xã hội thực dân nửa phong kiến dựa trên nền tảng
kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất của giai cấp
địa chủ phong kiến và tư sản. Hôn nhân và gia đình giai đoạn này bị
chi phối bỏi tục lệ phong kiến và chịu ảnh hưỏng của các quan hệ hôn
nhân và gia đình theo quy định của bộ Dân luật Pháp 1804. Thòi kỳ
Pháp thuộc, nưóc ta bị chia làm 3 kỳ với 3 chế độ chính trị khác
nhau, do đó có 3 chế độ pháp lý khác nhau, ớ miền Nam có Dân luật
giản yếu (tức sắc lệnh ngày 3/10/1883) nhưng không có quy định nào
về hôn sản vì thế chế độ hôn sản ỏ miền Nam trưóc cách mạng tháng
Tám năm l945 hoàn toàn dựa trên tục lệ và án lệ vói đặc điểm cơ bản
là : Án lệ thừa nhận toàn bộ tài sần trong gia đình đều thuộc sỏ hữu
chủ duy nhất là người chồng. Người chồng có toàn quyền sử dụng,
định đoạt tài sản mà không cần có sự tham gia của ngưòi vợ và khi
hôn nhân chấm dứt, vấn đề thanh toán tài sản của vợ chồng không
được đặt ra, tức là toàn bộ gia sản thuộc gia đình nhà chồng. Chế

định tài sản vợ chồng trong 2 bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 và dân luật
Trung Kỳ 1936 ghi nhận những nguyên tắc tự do hôn khế, nếu không
có hôn khế thi chế độ tài sản vợ chồng theo pháp định. Pháp luật quỹ


-

19

-

định : Trường hợp vợ chồng không lập hôn khế thì chế độ tài sản
giữa vợ và chồng là chế độ tài sản chung . Điều 106 đoạn 2 dân luật
Bắc Kỳ và điều 104 đoạn 2 dân luật Trung Kỳ đều khẳng định, bất
động sản và động sản thuộc quyền tư hữu của một ngưòi phối ngẫu
lúc kết hôn hoặc do người ấy thủ đắc bỏi thừa kế hoặc với tính cách
vô thừa nào khác hợp thành kỷ phần của người ấy gia nhập khối cộng
đồng trong thời kỳ hôn thú và khi chưa có sự thanh toán... Tuy nhiên
khi quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng trong quan hệ tài
sản, luật pháp lại bằng cách này hay cách khác triệt để bảo vệ quyền
của người chồng. Người chồng có quyền quản lý, sử dụng, định đoạt
khối tài sản chung của vợ chồng (điều 108 dân luật Bắc kỳ, điều 108
dân luật Trung kỳ : Chồng quản trị khối cộng đồng), thậm chí kể cả
tài sản riêng của vợ (điều 101 dân luật Bắc kỳ, điều 99 dân luật
Trung kỳ: Vợ muốn hành nghề riêng phải được sự ưng thuận của
chồng...). Chồng là chủ đoàn thể hôn nhân (điều 95 dân luật Bắc,
điều 94 dân luật Trung kỳ). Qua những điều luật trên dễ dàng nhận
thấy sự bất bình đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ chồng. Ngưòi vợ
chỉ có quyền đối vói tài sản trong một số ít trường hợp vì nhu cầu
sinh hoạt của gia đình, từ những giao dịch nhỏ.

Sự bình đẳng về mặt pháp lý mói chỉ là bình đẳng trên giấy chứ
chưa phải là bình đẳng thực tế trong cuộc sống. Sự thống trị về mặt
kinh tế cộng vói xiu thế "quyền gia truỏng" trong xã hội cũ đã mang
lại quyền thống trị của người chồng trong quan hệ tài sản chung của
vợ chồng. Những quy định trên đây của 2 bộ dân luật Bắc Kỳ và dân
luật Trung Kỳ đã phản ánh sự bất bình đẳng sâu sắc giữa vợ và
chồng. Ngưòi chồng nắm trong tay mọi quyền lợi, người vợ ở địa vị
thấp kém và được coi như hạn chế năng lực hành vi pháp lý, do đó
việc định đoạt tài sản trong gia đình do người chồng quyết định.
3)
năm 1945

Pháp luật Hôn nhân và gia đỉnh sau cách mạng tháng Tám


20
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công mở ra một kỷ
nguyên mới trong xã hội Việt Nam, chính quyền cách mạng Dân chủ
nhân dân ở nước ta được thiết lập. Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu
tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, được ban hành đánh dấu
bước chuyển mình lón nhất trong lịch sử dân tộc. Lần đầu tiên trong
lịch sử Pháp luật nước nha, quyền bình, đẳng nam nữ được ghi nhận ơ
đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất - Hiến pháp. Điều 9 Hiến pháp
1946 quy định :"Đàn bà ngang quyền vói đàn ông về mọi phương
diện". Cụ thể hóa Hiến pháp 1946, sắc lệnh 97/SLi ngày 22/5/1950 và
sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 đã xóa bỏ bất bình đẳng giữa người
vợ, người chồng trong chế độ củ; dừa địa vị người vợ từ chỗ không có
năng lực hành vi pháp lý dân sự trỏ thành người có đầy đủ quyền
năng như người chồng. Luật quy định. :”Ngưòi đàn bà lúc lấy chồng có
toàn năng lực về mặt hộ" (điều 6 sắc lệnh số 97/SL) và "chồng và vợ

có địa vị bình đẳng trong gia đình" (điều 5 sắc lệnh số 97/SL). Trên cơ
sở đó, cả vợ chồng có quyền ngang nhau trên mọi phương diện, và
trong quan hệ tài sản, vợ chồng là đồng sỏ hữu chủ đối vói tài sản
chung giữ họ. Vói những quy định trên, các văn bản pháp luật thời
kỳ này đã góp phần đáng kể trong việc xóa bỏ ché độ hôn nhân và gia
đình phong kiến, giải phóng phụ nữ, tạo cơ sở xây dựng một chế độ
dân chủ, công bằng và hạnh phức. Nhưng sự kiện có ý nghĩa chính trị
- pháp lý quan trọng nhất trong đời sống gia đình của giai đoạn cách
mạng lúc này là sự ra đòi của luật Hôn nhân và gia đình năm 1959.
"việc ban hành một đạo luật mới về hôn nhân và gia đình đã trỏ
thành một đòi hỏi cấp bách của toàn thể xã hội. Đó là một tất yếu
khách quan thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
bắc nước ta"(10). Luật được xây dựng trên nguyên tắc hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng với mục đích
xây dựng gia đình mói - gia đình xã hội chủ nghĩa; giải phóng phụ nữ
-

-

10) Trích tò trinh của Chính phủ ngày 23/12/1959 về dự luật hôn nhân và gia đình. Công báo số 1/1960


-

21

-

và thực hiện nam nữ bình đẳng; chống ảnh hưỏng của hôn nhân tư
sản và tàn tích của hôn nhân gia đình phong kiến. Chế độ tài sản

của vợ chồng là chế độ sở hữu chung. Điều 15 luật Hôn nhân và gia
đình 1959 quy định : " vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưỏng thụ
và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi cưới". Theo
quy định của điều ỉuật, chế độ tài sản của vợ chồng trong gia đình là
chế độ sở hữu chung hợp nhất không phân chia, không phản biệt
nguồn gốc tài sản. Vợ chồng có các quyền và nghĩa vụ pháp lý ngang
nhau trong việc thực hiện các quyền năng của chủ sở hữu chung, ơ
thòi điẻm này, [Luật không thừa nhận chế độ tài sản riêng của vợ
chồng, do đó các nguồn tài sản của vọ chồng dù có trưóc khi kết hôn
đều trỏ thành tài sản chung thuộc sỏ hữu cả vợ chồng trong hôn
nhân. Quy định nàv của luật là đáp ứng; yêu cầu của cách mạng, của
lịch sử, của việc xây dựng và bảo đảm cho một mô hình gia đình mói
trong xả hội, trong đó mọi người cùng thương yêu, qứi trọng, giúp đõ
nhau tiến bộ thực hiện tốt chức năng của gia đình trong chế độ xã hội
mói. Hơn nữa cũng phải thấy rằng vào thòi điểm này, luật pháp
không thể quy định khác được trong quan hệ tài sản của vợ chồng
một khi chúng ta đang tiến hành công cuộc cải tạo và xây dựng một
trật tự xã hội mói dựa trên nền tảng "Công hữu hóa" toàn xã hội về
tư liệu sản xuất.
Bưóc tiến của thời đại, sự phát triển của lịch sử mà cụ thể là
của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mói đã làm thay đổi trật
tự của nền kinh tế và kết cấu xã hội đòi hỏi có sự thay đỗi của luật
pháp. Sự phát triển của luật pháp biểu hiện sự phát triển của chế độ
kinh tế và trình độ văn hóa của xã hội. Mác viết : "Quyền không bao
giò có thể ở một mức độ cao hơn chế độ kinh té và sự phát triển văn
hóa của xả hội, do chê độ kinh tê đó quyết định..." (H). ơ những năm
cuối thập kỷ 70, đầu những năm 80 được đánh dấu bằng sự kiện
pháp lý quan trọng : Sự ra đời của Hiến pháp mói - Hiến pháp 1980
11) C.Mác-Phê phán cương lĩnh GòTa, Nxb Sự thật, H.trang 840.



-

22

-

đã đánh, dấu một bước ngoặt trong lịch sử lập pháp, quy định đầy đủ
và chặt chẽ về chế định sỏ hữu của công dân (điều 27) và quyền bình
đẳng nam nữ (điều 63) đã tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời của chế độ
hôn nhân và gia đình mói trên cơ sỏ tiếp tục có chọn lọc, kế thừa các
nguyên tắc cơ bản của luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 và phát
triển ỏ mức cao phù hợp với đặc điểm của giai đoạn lịch sử lúc này.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 được ban bố và có nhiệm vụ
lịch sử đó.
Điểm khác biệt căn bản chế độ tài sản eủa vợ chồng của luật
Hôn nhân gia đình năm 1986 so với luật Hôn nhàn gia đình năm
1959 ỏ chỗ : Nếu luật 1959 chỉ thừa nhận một hình thức sở hữu duy
nhất trong quan hệ tài sản vợ chồng' là chế độ sở hữu tài sản chung
(điều 15 luật 1959) thì đến luật năm 1986, ngoài chế định sỏ hữu tài
sản chung của vợ chồng (điều 14) còn có chế định: vợ chồng có quyền
tài sản riêng (điều 16), nghĩa là trong quan hệ tài sản của vợ chồng
tồn tại hai hình thức sở hữu : sở hữu chung và sở hữu cá thậí Khi quy
phạm này xuất hiện đã gây không ít thắc mắc trong suy nghĩ và tâm
lý của đòi sống vợ chồng, bởi vi đã hàng chục năm nay mọi tài sản gia
đình đều là của vợ chồng theo tập quán :"Của chồng công vợ", khi mà
người ta thiết lập một quan hệ hôn nhâri và vì tình chứ không phải vì
tiền thì yếu tố tình cảm là yếu tố quan trọng nhát chứ xem gì đến tài
sản chung hay riêng. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng ở vào giai đoạn
những năm 60, luật quy định chế độ tài sản của vợ chồng như vậy là

phù hợp tình hình kinh tế và đặc điểm dân tộc, tâm lý xã hội. Ngày
nay, cùng vói sự phát triển của các điều kiện kinh tế -xã hội, dân trí
được mở mang, tâm lý dân tộc thay đổi... thi đổi mới quan niệm pháp
luật là điều đương nhiên và có tính khoa học. Hơn thế nữa, chế định
tài sản của vợ chồng được hình thành và tồn tại dưới hai hình thức sỏ
hữu như nói ở trên tuy hoàn toàn mới lạ so vói hệ thống luật pháp
Việt Nam, những thực chất nó đã tồn tại khá phổ biến trong pháp
luật các nữóc trên thế giói.


×