Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Sự hình thành và phát triển một số chế định của pháp luật tố tụng dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.54 MB, 94 trang )


BÔ■ GIÁO DUC
VÀ ĐÀO TAO




TƯ PHÁP


TRƯỜNG ĐAI
LUÂT
HÀ NÔI
■ HOC






ca

PHẠM VĂN TUẤN

S ll HÌNH THÀNH VÀ PH ÁT TIÍIÍÌN
MỎ I SỐ CHẾ tH M I CỦA P H Á P LUÂT T ố TUNG
1»Â\ SIÍ VIÍ7I n a m















CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự

Mã số: 50507
LUÂN
Á N THAC
s ĩ LUÂT
HOC





Người hướng dẫn khoa học: PTS ĐINH TRƯNG TỤNG

THƯ VI ÊN
P U P ; , ':
ỉýjm

T
s c ĩr;:.

HÀ NỘI

-

11/1996

I.IỈAÍ

sv


MỤC LỌC
__***__

trang
Phẩn mồ đẩu

1

Chương 1
Khái quát về sự hình thành và phát triển một số chế định của
pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay

7

1.1 Vài nét về pháp luật tố tụns dân sự Việt Nam trước
năm 1945
1.2 Vài nét về pháp luật tố tụnc dân sự Việt Nam từ tháng 8/1945
đến nay
1.3 Sự hình thành và phát triển một số chế định của pháp luật

tố tụng dân sự Việt Nam từ tháng 8/1945 đến nay
1.3.1 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân về dân sự
1.3.2 Hòa giải trons pháp luật tố tụns dân sự
1.3.3 Điều tra vụ án dân sự
1.3.4 Sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân tronơ
tố tụng dân sự
1.3.5 Thủ tục xét xử sơ chung thẩm vụ án dân sự
1.3.6 Chế độ án phí

38
42
44

Chuong 2
Thực tiễn áp dụng một số chế định của pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành và nhữiig kiến nghị hoàn thiện pháp luật
tố tụng dán sự Việt Nam

53

7
11
18
18
27
32

2.1 Thực tiễn áp dụng
2.1.1 Thẩm quyền của Tòa án nhân dân về dân sự
2.1.2 Hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự

2.1.3 Điều tra vụ án dân sự
2.1.4 Sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong
tố tụng dân sự
2.1.5 Thủ tục xét xử sơ chung thẩm vụ án dân sự
2.1.6 Chế độ án phí
2.2 Kiến nshị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

53
53
58
65
70
72
73
73

Kết luận

83

Tài liệu tham khảo

87


PHẦN MỎ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ tố tụng dân sự phát sinh trong quá trình toà
án giải quyết các vụ án dân sự. Nhiệm vụ của pháp luật tố tụng dân

sự là bảo đảm giải quyết các việc dân sự thuộc thẩm quyền của Toà
án. Bảo đảm cho việc thi hành các bản án, quyết định của Toà án
được nhanh chóng công minh và đúng pháp luật nhằm bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tập thể, quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân, giáo dục mọi người ý thức tôn trọng
pháp luật và tự giác tuân theo pháp luật, góp phần tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa.
Trong những năm gần đây, thực hiện Nghị Quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII và lần thứ VIII Đảng Cộng sản
V iệt Nam đã đề ra và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới từ nền kinh tế
bao cấp chuyển dần sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đó đòi hỏi có những đổi mới tương
ứng về tổ chức, phương thức hoạt động của bộ máy Nhà nước nói
chung, bộ máy tư pháp nói riêng nhằm tiếp tục xây dựng và từng
bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà nước của
dân, do dân và vì dân như đã khẳng định trong báo cáo chính trị
của Ban chấp hành Trung ương (khoá VII) tại Đại hội đại biểu giữa
nhiệm kỳ của Đảng. Đặc biệt ngày 28/10/1995 Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật dân sự.
Đây là bước ngoặt lớn trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt N am 1.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng có đoạn:

1 Nguyễn Đình Lộc "Một sô'vấn đ ề chung về Bộ luật dân sự Việt Nam".


Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hê thống các văn bản pháp
luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan

tư pháp, bảo đảm mọi sự vi phạm pháp luật đều bị xử lý, mọi công
dân đều bình đẳng trước pháp luật.
-

Củng cố, kiện toàn bộ máy cơ quan tư pháp. Phân định lại
thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân, từng bước mở rộng thẩm
quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân cấp huyện. Đổi mới tổ
chức và hoạt động của Viện Kiểm Sát nhân dân, các cơ quan điều
tra, cơ quan thi hành án, cơ quan bổ trợ tư pháp1".
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự được Hội đồng
Nhà nước thông qua ngày 29/11/1989 có hiệu lực thi hành từ
1/1/1990 là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật xã hội
chủ nghĩa. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ra đời có
ý nghĩa thiết thực cho các cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt có ý
nghĩa đối với hoạt động của toà án trong quá trình giải quyết các
vụ án dân sự. Thực tiễn áp dụng đã cho thấy Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của thực
tiễn xét xử. Tuy nhiên còn có những hạn chế nhất định, không chỉ
đối với các quy phạm cụ thể mà nhiều vấn đề có tính nguyên tắc
của pháp luật tố tụng dân sự cũng tỏ ra bất cập với thực tiễn đổi
mới của đất nước ta. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên đòi hỏi cấp
bách cần sửa đổi bổ sung Pháp lộnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự 1989 một cách căn bản mơí đáp ứng được thực tiễn xã hội.
Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ VIII ngày 28/10/1995 quyết định đưa
việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự vào chương trình xây dựng
pháp luật của Quốc hội là thể hiện yêu cầu bức bách của đời sống
xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu
Nhiều năm qua, việc nghiên cứu về pháp luật tố tụng dân sự
Việt Nam chưa đáp ứng được những yêu cầu bức bách của cuộc

sống xã hội. Những công trình nghiên cứu được đăng trên sách báo
1 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVII - NXB chính trị quốc gia 1996 trang 133.


pháp lý những năm gần đây còn rất ít. Trong số đó đáng chú ý là
công trình nghiên cứu của tác giả Đinh Trung Tụng - "Những đặc
thù của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam" đây là công trình
nghiên cứu được bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ tại trường
Đại học Tổng hợp Lômônôxôp - Matxcơva thuộc Liên Xô (cũ). Tác
giả đã phân tích quá trình phát triển của pháp luật tố tụng dân sự
Việt Nam qua các thời kỳ để từ đó rút ra những đặc thù cơ bản của
pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam và có những kiến nghị xác đáng
cho công tác hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam >. Tác
giả Ngô Cường trong tiểu chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu
soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự đã nêu lên đặc điểm pháp luật tố
tụng dân sự Việt Nam từ 1945 - 1989 đồng thời tác giả còn đề cập
tới quá trình hình thành và phát triển một số chế định cụ thể của
pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam2. Tác giả Thanh Tú "Hoà giải một biện pháp tích cực trong việc giải quyết các việc về hôn nhân
và gia đình" đã nêu tầm quan trọng, cũng như thủ tục hoà giải
trong tố tụng dân sự chủ yếu trong lĩnh vực giải quyết vấn đề về
hôn nhân và gia đình3. Tác giả Trần Văn Trung " Bàn về vị trí,
chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm Sát nhân dân trong tố tụng
dân sự". Tác giả đã phân tích chức năng, nhiệm vụ, vị trí của Viện
Kiểm Sát nhân dân trong tố tụng dân sự ở nước ta từ 1945 cho đến
nay và kiến nghị cần tiếp tục khẳng định và thể hiện một cách đầy
đủ, cụ thể và rõ ràng hơn các luận điểm, các nội dung về vị trí,
chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm Sát nhân dân trong tố tụng
dân sự4...

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu


1 Luận án Phó tiến s ĩ "Những đặc thù của pháp luật tô' tụng dãn sự Việt Nam" - tác già Đinh
Trung Tụng (bản tiếng Nga)
2 Tài liệu biên soạn phục vụ công tác nghiên cứu soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự -T Ổ biên

3 Xem tạp chí Tòa án nhân dân sô'tháng 6/1996 trang 2.
4 Xem tạp chí Nhà nước và pháp luật s ố 5/ỉ 994.


Qua sự đánh giá như trên cho thấy việc nghiên cứu một cách
đầy đủ và toàn diện về sự hình thành và phát triển của pháp luật tố
tụng dân sự Việt Nam không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận là trong
mỗi thời kỳ của lịch sử hay qua mỗi thời kỳ phát triển của nền kinh
tế xã hội thì pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng dân sự nói
riêng đều là sự phản ánh ý thức xã hội phù hợp với sự phát triển
của nền kinh tế xã hội và qua đó thấy rõ quá trình hình thành và
phát triển các chế định căn bản của pháp luật tố tụng dân sự mà
còn có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn, góp phần sửa đổi, bổ
sung những chế định quan trọng của pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam.
Có thé nói, nghiên cứu sự hình thành và phát triển của pháp
luật tố tụng dân sự Việt Nam là một vấn đề khó khăn và phức tạp,
nó bao gồm hàng loạt các chế định, thiết nghĩ, để giải quyết toàn
diện, triệt để toàn bộ các chế định đặt ra với đề tài này cần thiết
phải có một tập thể các chuyên gia đầu ngành về pháp luật tố tụng
dân sự. Với khả năng và phạm vi nghiên cứu đề tài cao học luật,
mục đích của bản luận án này chỉ nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ sự
hình thành và phát triển một số chế định cơ bản của pháp luật tố
tụng dân sự như: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân về dân sự; điều
tra vụ án dân sự; hoà giải trong pháp luật tố tụng dân sự... qua các

thời kỳ từ 1945 cho đến nay, nhất là giai đoạn từ 1989 đến nay, khi
có Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Trên cơ sở
những nghiên cứu trên tác giả đã đưa ra những đề xuất kiến nghị
sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Viột Nam.
4.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
của Luận án
Luận án được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý luận chủ
nghĩa Mác-Lê Nin; các văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam
đề cập đến các vấn đề củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách
và đổi mới hệ thống tư pháp ở nước ta, các Nghị Quyết của Hội
Nghị Trung ương, các bài viết và nói của các đồng chí lãnh đạo
Đảng và Nhà nước, các công trình nghiên cứu, các bài viết có liên
quan được công bố trên tạp chí chuyên ngành, những báo cáo của


một số cơ quan pháp luật ở trung ương và địa phương. Trong quá
trình thực hiện bản luận án này, tác giả đã tiến hành nghiên cứu
trao đổi với các chuyên gia đầu ngành về pháp luật tố tụng dân sự;
học hỏi kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn của các đồng chí trong
tổ biên tập, giúp việc ban soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự; đồng
thời nghiên cứu thực tiễn công tác xét xử dân sự, đặc biệt quan tâm
xem xét nghiên cứu các vụ án được xét xử từ khi Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án dân sự có hiệu lực thi hành (năm 1990) cho
đến nay.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các
phương pháp: Hệ thống, lôgic - pháp lý, lịch sử, so sánh, phân
tích... trong đó, quan tâm nhiều nhất đến phương pháp lịch sử để
phân tích làm rõ quá trình hình thành và phát triển một số chế định
cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam từ năm 1945 đến

nay.
5. Cơ cấu của án
Từ mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án như đã nêu
trên, tác giả xác định cơ cấu nội dung của đề tài bao gồm Phần mở
đầu, hai chương, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo
Chương ỉ: Khái quát về sự hình thành và phát triển một số
chế định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam từ năm 1945 đến
nay.
1.1. Vài nét về pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trước năm
1945.
1.2. Vài nét về pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam từ năm 1945
đến nay.
1.3. Sự hình thành và phát triển một số chế định của pháp luật
tố tụng dân sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay.


Chương 2: Thực tiễn áp dụng một số chế định của pháp luật
tố tụng dân sự hiên hành và những kiến nghị hoàn thiện pháp luật
tố tụng dân sự Việt Nam.
2.1. Thực tiễn áp dụng.
2.2. Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam
6. Điểm mới của ỉuận án
Có thể nói đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách
tổng quát và hệ thống sự hình thành và quá trình phát triển một số
chế định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam.
Một số vấn đề mà luận án đề cập, giải quyết được coi là điểm
mới đó là:
Luận án đã đề cập, làm rõ sự hình thành và quá trình phát
triển của các chế định như là, thẩm quyền của Tòa án nhân dân về

dân sự, hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự, điều tra vụ án dân
sự, sự tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát nhân dân, chế độ
án phí dân sự, thủ tục sơ chung thẩm vụ án dân sự từ năm 1945 đến
nay
-ứ

_

- Luận án đi sâu phânVíighiên cứu thực tiễn áp dụng một số
chế định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành trong công tác xét
xử dân s ự của Tòa án nhân dân phát hiện ra những điểm bất cập
của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành đồng thời chỉ ra
những nguyên nhân cần khắc phục.
- Luận án kiến nghị bỏ chế định điều tra vụ án dân sự mà chỉ
quy định trong trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật,
Tòa án cần tiến hành thẩm tra, xác minh, thu thập chứng cứ để đảm
bảo việc giải quyết yụ án được chính xác đúng đắn.Kiến nghị bỏ
thủ tục sơ chung thẩm vụ án dân sự, đề nghị giao thẩm quyền này
cho Tòa án nhân dân cấp Quận, huyện áp dụng đối với những vụ án
không phức tạp, tranh chấp không lớn.


CHƯƠNG 1
KHÁI QCIÁT VỀ SỢ HỈNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN MỘT SỔ CHÊ ĐỊNH cảfl PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG DÂN s ạ VIỆT NUM TỜ N0M 1945
ĐẾN N0Y.
1.1. VÀI NÉT VỀ PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM
TRƯỚC NẢM 1945.
Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 nước Việt Nam là một

nước thuộc địa nửa phong kiến đặt dưới sự bảo hộ của Pháp bằng
ba bản thoả ưốc đó là:
- Thoả ước ngày 5/6/1862 cắt đứt miền Nam nước ta gồm 6
tỉnh để sát nhập vào lãnh thổ Pháp. Miền này được gọi là Nam Kỳ.
- Thoả ước ngày 6/6/1884 đã biến miền Bắc và miền Trung
thành đất bảo hộ của Pháp, nước Pháp có quyền đặt vị đại diện để
kiểm soát bộ máy hành chính của nước Việt Nam.
- Đạo dụ năm 1898 do Hoàng Đế Đồng Khánh ban hành
nhượng cho Pháp 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng làm
đất nhượng địa Pháp.
Tác giả Vũ Quốc Thông, giáo sư đại học Sài Gòn - Cần Thơ,
trong cuốn sách Pháp chế sử Việt Nam ấn hành năm 1971 nhận xét
về cách tổ chức, tư pháp dưới thời Pháp thuộc như sau: "Cách tổ
chức tư pháp thời đó (thời kỳ Pháp thuộc từ 1862 - 1945) có tính
cách phức tạp chứ không đơn giản như xưa, sở dĩ như vậy cũng vì
quy chế chính trị của ta trong thời kỳ này có một tính cách đặc
biệt. Do những bản hoà ước ký kết với nước Pháp hay những bản
văn có tính cách lập pháp mà Hoàng Đế nưóc ta tự ban bố, lãnh thổ
Việt Nam đã bị phân chia ra làm nhiều mảnh và mỗi mảnh đất có


một quy chế chính trị riêng biệt. Lẽ dĩ nhiên tình trạng chính trị
phức tạp này phải có ảnh hưởng sâu xa đến tổ chức tư pháp"1.
Cũng theo tác giả Vũ Quốc Thông thì thời kỳ này bên cạnh
các Toà án Việt Nam có một hạng pháp đình mới chưa từng có: đó
là các Toà án Pháp (Juridiction Francaises). Các pháp đình mới
này được thiết lập không những ở các đất thuộc địa Pháp (như Nam
kỳ) và các thành phố nhượng địa Pháp (như Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng) mà còn được thành lập trên cả Bắc kỳ và Trung kỳ. Thí dụ:
Bắc kỳ có một toà hoà giải rộng quyền tại Nam Định không phải là

đất nhượng địa Pháp, hay là thuộc địa Pháp, ở Trung kỳ cũng vậy,
mặc dầu thành phố Vinh là thành phố Việt Nam, cũng như Nam
Định, người ta cũng thấy đặt một Toà án Pháp. Trong khi đó các
Toà án Việt Nam chỉ được phép thiết lập và hoạt động trên lãnh
thổ Việt Nam thuộc quyền bảo hộ Pháp mà thôi như ở Bắc kỵ, trừ 2
tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, ở Trung kỳ trừ tỉnh Đà Nẵng.
So sánh về thẩm quyền, tác giả Vũ Quốc Thông viết tiếp: "Toà
án Pháp có quyền xét xử tất cả các vụ tranh tụng liến quan đến
người Pháp hay những hạng người được biệt đãi như người Pháp,
các hạng người đó là người Âu, Mỹ, các người Nhật, Trung Hoa...
hoặc các người thuộc dân Pháp (Sujet ữancais) tức là cả người sinh
đẻ ở Nam kỳ hay ở các thành phố nhượng địa Pháp (Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng). Ngoài ra Toà án Pháp lại có thẩm quyền để xét
xử tất cả các vụ tranh tụng liên quan tới các công sở Pháp, các
công sở thuộc Chính phủ Bảo hộ Pháp. "Toà án Việt Nam, trái lại,
chỉ có thẩm quyền để xét xử các vụ tranh tụng xảy ra giữa người
V iệt Nam với nhau (người Việt Nam phải là người dân Bảo hộ
Pháp và có quốc tịch Việt Nam) hoặc giữa người Việt Nam với
người ngoại quốc "bị" liệt ngang hàng với người V iệt Nam về
phương diên tư pháp". Mặc dầu đã bị hạn chế như vậy nhưng trong
hai trường hợp sau đây, thẩm quyền của Toà án Việt Nam lại còn
bị hạn chế nữa.


Trưòng hơp thứ nhất:
Một bên đương sự là người Đông Dương (Cao M iên, Lào)
thuộc dân Pháp hoặc dân Bảo hộ Pháp không sinh đẻ ngay tại nơi
đặt trụ sở của Toà án. Trong trường hợp này Toà án Việt Nam
không có thẩm quyền xét xử.
Trường hợp thứ hai:

Các bên đương sự khi là người Việt Nam có quốc tịch Việt
Nam chứ không phải là thuộc dân Pháp nhưng trong khi ký kết khế
ước (hợp đồng) với nhau đã tình nguyện xin để các Toà án Pháp
xét xử các vụ tranh tụng xảy ra giữa đôi bên thì các Toà án Việt
Nam cũng không có thẩm quyền xét xử các vụ tranh tụng. Trường
hợp này cũng được áp dụng, nếu trong hợp đồng các bên đương sự
thoả thuận ghi rằng luật lệ áp dụng là luật lệ Pháp (Clause cToption
légistative).
Sau khi phân tích như trên, tác giả Vũ Quốc Thông nêu ra 4
đặc điểm của Toà án Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc như sau:
- Nguyên tắc tư pháp biệt lập với hành chính vẫn không đem
ra thực hành suốt trong thời kỳ Pháp thuộc, ở Bắc cũng như ở
Trung, ta không nhận thấy một ngạch Thẩm phán riêng biệt, có
tính cách biệt lập với hành chính như các Thẩm phán trước các Toà
án Pháp. Công việc tư pháp vẫn do các viên chức hành chính kiêm
nhiệm, ông Chánh án thực thụ Toà án tỉnh vẫn là ông Công sứ tỉnh
đó (ở Bắc kỳ), còn ở Trung kỳ thì ông Tuần Vũ hay ông Tổng đốc
tỉnh nào đều chủ toạ Toà án tỉnh đó. Tuy năm 1929 ở ngoài Bắc có
đặt ra một ngạch quan tư pháp song hàng với ngạch quan hành
chính nhưng các quan tư pháp nói đây vẫn không biệt lập với hành
chính và không có đủ quyền tự do xét xử như các Thẩm phán Toà
án Pháp.
- Trước các Toà án Việt Nam cả ở Bắc
sự phân biệt giữa cơ quan xử án và cơ quan
giữa cơ quan xử án và cơ quan truy tố cũng
trước các Toà án Việt Nam lúc này không

và Trung kỳ, không có
thẩm cứu. Sự phân biệt
không được áp dụng vì

có Công tố viện. Việc


truy cứu trước toà hay đình cứu một vụ án thuộc thẩm quyền của
Chánh án.
- Quyền biện hộ của các đương sự không được tôn trọng.
Dưới thời Pháp thuộc, các luật sư dù là người Pháp cũng chỉ
được quyền biện hộ cho các đương sự trước Toà án đệ tam cấp
(Toà án tối cao). Trước Toà án Việt Nam ở Trung kỳ đương sự
không bao giờ có quyền mượn luật sư biện hộ cho mình dù trước
Toà án cao cấp nhất.
- Luật pháp không ấn định rõ thời hạn giam cứu nhiều nhất để
các Thẩm phán Việt Nam có quyền áp dụng.
Tóm lại: để phục vụ chính sách xâm lược, bình định và mục
đích khai thác thuộc địa, đi đôi với việc củng cố bộ máy chính
quyền thuộc địa, thực dân Pháp đã thi hành và áp dụng ở Việt Nam
một hệ thống pháp luật hà khắc không rõ ràng. Đồng thời, thực
hiện chính sách "chia để trị" trong việc tổ chức chính quyền và
thực hiện chế độ pháp luật khác biệt giữa ba miền Bắc, Trung,
Nam. Hệ thống pháp luật tố tụng nói chung, hệ thống pháp luật tố
tụng dân sự nói riêng không được thực dân Pháp chú ý nhằm dễ bề
thực hiện chính sách thực dân của chúng. Mãi cho đến năm 1921
Toàn quyền Đông Dương mới ký Nghị định ban hành 4 Bộ luật áp
dụng ở Bắc kỳ trong đó có Bộ luật dân sự, thương sự tố tụng gồm
373 Điều quy định về cách thức tố tụng. Tuy nhiên, như chúng tôi
đã nêu ở trên Bộ luật dân sự, thương sự tố tụng được ban hành
nhưng những nội dung cơ bản nhằm thực hiện việc xét xử công
bằng, bình đẳng đều không được thể hiện trong Bộ luật như là việc
tách cơ quan tư pháp khỏi cơ quan hành chính, phân biệt cơ quan
thẩm cứu với cơ quan xét xử, cơ quan truy tố (Viện công tố) với cơ

quan xử án, hoặc quyền biện hộ của đương sự... không được quy
định trong Bộ luật tố tụng.


1.2. VÀI NÉT VỂ PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM
T ừ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NAY.
A.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959.

Cách mạng tháng 8 thành công đã xoá bỏ chính quyền Nhà
nước thực dân phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà
(ngày nay là Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam) là
Nhà nước độc lập, dân chủ thực sự của nhân dân, mở ra một kỷ
nguyên mới trong lịch sử phát triển của nước ta. Thắng lợi của
Cách mạng Tháng 8 là thành công rực rỡ của cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc vô cùng anh dũng gần một trăm năm của nhân dân
ta. "Đó là thắng lợi cửa chủ nghĩa Mác - Lê Nin ở Việt Nam, là
thắng lợi của đường lối Cách mạng dân tộc dân chủ đúng đắn do
Đảng ta vạch ra và lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện"1. Bản
tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và đọc tại
buổi lễ mừng độc lập của Việt Nam ở Quảng trường Ba Đình Hà
Nội ngày 2/9/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng ta và dân tộc
ta trong lịch sử đấu tranh vì độc lập, tự do, hạnh phúc. Đây cũng
chính là bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của tất cả các
dân tộc, vì không chỉ khẳng định những nguyên tắc pháp lý về độc
lập dân tộc và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ mà còn khẳng định
quyền dân tộc và quyền cơ bản của con người.
Dưới chế độ thực dân phong kiến, xã hội tư bản "nền tư pháp
chủ yếu là một bộ máy đàn áp, một bộ máy bóc lột tư sản. Vì vậy

nhiệm vụ tuyệt đối của Cách mạng vô sản không phải là cải cách
các chế định tư pháp... mà huỷ bỏ hoàn toàn, phá huỷ đến tận gốc
rễ nền tư pháp cũ và bộ máy của nó"2 , song song với nhiệm vụ này
Nhà nước ta phải khẩn trương xây dựng một bộ máy Nhà nước
Cách mạng nhằm củng cố thành quả Cách mạng, xây dựng một
Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Toà án nhân dân là cơ quan xét
xử của Nhà nước, là một trong những bộ phận của Nhà nước cần
sớm được thành lập. Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời
1 Vân kiện Đại hội Đàng lần thứ IV tập 1 trang 19, 20.
2 Lê Nin toàn tập, tập 27, trang 2 2 4 ,2 2 5 tiếng Việt


Việt Nam dân chủ Cộng hoà đã ra sắc lệnh thiết lập các Toà án
quân sự, đánh dấu sự ra đời của Toà án nhân dân của nước ta. Tuy
nhiên, trong hoàn cảnh ngặt nghèo của tình hình lịch sử lúc bấy
giờ, Quốc hội mới chưa được tổ chức, việc soạn thảo văn bản pháp
luật nói chung và văn bản pháp luật tố tụng nói riêng để cơ quan tư
pháp áp dụng là không thể thực hiện được. Vì vậy, ngày
10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 47/SL về việc
giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ cho đến
khi ban hành những Bộ luật pháp duy nhất cho toàn quốc"1 . Tại
Điều 1 Sắc lệnh số 47/SL quy định "Cho đến khi ban hành những
Bộ luật pháp duy nhất cho toàn cõi nước Việt Nam, các luật lệ hiện
hành ở Bắc, Trung, Nam bộ vẫn tạm thời giữ nguyên như cũ, nếu
những luật lệ ấy không trái với những Điều thay đổi ấn định trong
Sắc lệnh này".
Về thủ tục tố tụng tại Điều 11 chương V sắc lệnh quy định
"Trước các Toà án ở Nam bộ và ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng,
Đà Nẵng (các địa danh thuộc Pháp - tác giả) sẽ áp dụng thủ tục ấn
định trong Nghị định ngày 16/3/1910 của nguyên Toàn quyền

Đông Dương và những Nghị định sửa đổi Nghị định ấy. Bộ luật tố
tụng dân sự Pháp (Code de procédu Civile ữancaise) không thi
hành nữa". Cũng tại Điều 12 sắc lệnh này quy định "Những điều
khoản trong các luật lệ cũ được tạm giữ lại do sắc lệnh này, chỉ thi
hành khi nào không trái với nguyên tắc độc lập của nước V iệt Nam
và chính thể dân chủ Cộng hoà" và sau đó Sắc lệnh số 51/SL ngày
17/4/1946 ấn định thẩm quyền các Toà án và sự phân công giữa
các nhân viên trong Toà án, tại Điều 12 quy định "Những luật lộ
hiện hành vẫn giữ nguyên như cũ, trừ những điều khoản trái với
Sắc lệnh này cũng trái với chủ quyền và chính thể dân chủ Cộng
hoà của nước Việt Nam..."2 .
Tuy nhiên, tại các sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 và sắc lệnh
51/SL ngày 17/4/1946 nêu trên đã không nêu rõ chế định giữ tạm thời
các Bộ luật dân sự, thương sự tố tụng được áp dụng tại các Toà án dưới
1 Công báo 1945 trang 35
2 Xem Việt Nam dân quốc Công báo ỉ 945 trang 240.


thòi Pháp thuộc, nhưng qua nghiên cứu văn bản pháp luật từ năm 1945
đến năm 1954 chúng tôi thấy không có văn bản nào hưóng dẫn các thủ
tục tố tụng dân sự, thương sự ngoài các sắc lệnh số 13/SL ngày
24/1/19461 về tổ chức các Toà án và các ngạch Thẩm phán. Sắc lệnh số
51/SL ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền các Toà án2 , Sắc lệnh số
112/SL ngay 28/6/1946 bổ sung sắc lệnh số 51/SL3, Sắc lệnh số 130/SL
ngày 19/7/1946 quy định thể thức thi hành án4 , sắc lệnh số 85/SL ngày
22/5/1950 cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng5 , sắc lệnh số 159/SL
ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly hôn6 .
Nghiên cứu nội dung các sắc lệnh nêu trên chúng tôi thấy các
quy định về thủ tục tố tụng rất đơn giản và hầu hết chỉ nêu nguyên
tắc chung, đặc biệt là không có sự phân biệt tố tụng dân sự với

thương sự, hình sự ví dụ như:
- Tại Điều 10 Sắc lệnh số 13/SL nêu trên quy định: "Mỗi tuần
lễ ít ra phải có 2 phiên toà công khai (tại toà sơ cấp) một phiên hộ
và một phiên hình. Tại phiên toà Thẩm phán xét xử một mình, lục
sự giữ bút ký, lập biên bản án từ" hay tại Điều 17 của sắc lệnh nêu
trên quy định: "Về dân sự và thương sự, Chánh án xử một mình.
Nhưng khi xử các việc tiểu hình, phải có thêm hai viên phụ thẩm
nhân dân góp ý kiến". Ngoài ra sắc lệnh còn một số điều khác quy
định về cách chọn hai viên phụ thẩm cho phiến toà bằng cách rút
thăm (Điều 19), một số trưòng hợp không thể cùng làm phụ thẩm
trong một Toà án (Điều 20), một số trường hợp không được làm
phụ thẩm đối với các vụ việc (Điều 21), phụ thẩm xin được hồi tị
(Điều 23)...
- Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 ở chương I quy định về
thẩm quyền các Toà án, chương II quy định về sự phân công giữa
các nhân viên trong Toà án.

1 Xem Việt Nam
2 Xem Việt Nam
3 Xem Việt Nam
4 Xem Việt Nam
5 Xem Việt Nam
6 Xem Việt Nam

dân
dân
dân
dân
dân
dân


quốc
quốc
quốc
quốc
quốc
quốc

Công háo
Công báo
Công báo
Công báo
Công báo
Công báo

1946 trang 64.
1946 trang 240.
1946 trang 356.
1946 trang 397.
ỉ 950, trang 134
1950.


- Sắc lệnh số 112/SL ngày 28/6/1946 bổ khuyết sắc lệnh số
51/SL chủ yếu quy định về các trường hợp kháng cáo, hình thức,
thời hạn kháng cáo.
- Sắc lệnh số 85/SL tiến bộ hơn có 1 chương riêng (chương IV)
quy định về tố tụng bao gồm từ các điều 15 đến điều 19 quy định
về quyền kháng cáo của Công tố viện, quyền chuyển hồ sơ yêu cầu
phòng dự thẩm điều tra thêm của ông Biện Lý...

Từ sự phân tích về nội dung các sắc lệnh nêu trên chúng tôi có
nhận xét rằng tuy Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 không chỉ rõ
cho tạm giữ Bộ luật dân sự, thương sự tố tụng ban hành trước 1945
nhưng vẫn có thể khẳng định là, các Toà án khi xét xử, ngoài việc
áp dụng các thủ tục nêu tại sắc lệnh nêu trên, vẫn còn áp dụng một
số quy định của Bộ luật dân sự, thương sự tố tụng ban hành trước
năm 1945. Điều này có thể được khẳng định, bởi lẽ các Toà án vẫn
còn giải quyết các yêu cầu về sửa chữa đăng ký hộ tịch, cho tới khi
Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 1326/HCTP ngày 31/7/1956, thì
các Toà án mới không giải quyết các việc đó nữa. Tại điểm 2 thông
tư nêu trên có ghi "Toà án không phải làm những bản án cho phép
đăng ký các việc sinh, tử, kết hôn quá hạn và cho phép sửa chữa
những sai lầm hoặc thiếu sót trước ngày 8/5/1956 cũng như sau
ngày đó. Điều lệ đăng ký hộ tịch mới giao những việc này cho Uỷ
ban hành chính các cấp phụ trách"1 .
Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi tháng 5 năm 1954,
miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng, nhiệm vụ của Cách
mạng Việt Nam lúc này là củng cố Nhà nước dân chủ nhân dân,
khôi phục và cải tạo kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất
đất nước. Các văn bản pháp luật nói chung được ban hành trong
thời kỳ này đều nhằm đáp ứng tình hình lúc đó.
- Trước hết để chấm dứt việc áp dụng các luật lệ cũ ban hành
trước năm 1945 còn được tạm giữ theo Sắc lệnh số 47/SL ngày
10/10/1945, Bộ Tư pháp đã ra Thồng tư số 19/VHH ngày

1 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản 1957 - trang 158.


30/6/1955' và Thông tư số 2140/TT - VHH ngày 6/ 12/19552 ; Tòa
án nhân dân tối cao ra chỉ thị số 772/NC ngày 10/7/19593 cả 3 văn

bản nêu trên đều giải quyết vấn đề đình chỉ việc áp dụng pháp luật
cũ của đế quốc, phong kiến.
Bên cạnh những văn bản có tính chất chung nêu trên, Bộ Tư
pháp, Tòa án nhân dân tối cao cũng đã ban hành những văn bản
bước đầu hướng dẫn một số thể lệ về thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự như Thông tư số 3/VHC ngày 2/4/1955 của liên Bộ Tài
chính - Tư pháp sửa đổi tạm thời lệ phí về việc hộ4 ; Nghị định số
87/NĐ-LB ngày 16/8/1955 của liên Bộ Lao động - Tư pháp về việc
hoà giải xích mích giữa chủ và người làm công5 ; Thông tư số
1326/VHC ngày 31/7/1956 về việc thi hành Điều lệ đăng ký hộ
tịch ban hành kèm theo Nghị định số 764/TTg ngày 8/5/19566 .
Thông tư số 1347/VHH ngày 2/8/1956 của Bộ Tư pháp về việc xin
ly hôn với người biệt tích; Thông tư số 1507/ HCTP ngày
24/8/1956 của Bộ Tư pháp về tư pháp xã và quyền công nhận thuận
tình ly hôn; Thông tư số 61/HCTP ngày 9/5/1957 của Bộ Tư pháp
về thẩm quyền của Toà án huyện hoặc thị xã trong việc công nhận
thuận tình ly hôn và hiệu lực của biên bản hoà giải thành; Thông tư
số 69/TC ngày 31/12/1958 của liên Bộ Tài chính - Tòa án nhân dân
tối cao sửa đổi thẩm quyền của các Tòa án nhân dân và thủ tục về
ly hôn.
Tóm lại, như đã nêu trên, trong thời kỳ từ 1945 đến 1959 các
văn bản pháp luật tố tụng dân sự cũng vẫn rất ít về số lượng, đặc
biệt hầu hết chỉ là các văn bản dưới luật do Bộ Tư pháp và Tòa án
nhân dân tối cao ban hành nhằm hướng dẫn các cấp Toà án những
chế định đơn lẻ mà chủ yếu là hướng dẫn về thủ tục về giải quyết
các việc ly hôn. Hầu như chưa có một văn bản nào có tính hiệu lực
cao được ban hành để giải quyết về thủ tục tố tụng dân sự.
1 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản năm 1957 - trang 190.
2 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản năm 1957 - trang 190 -191.
3 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản năm 1957

4 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản năm 1957.
5 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản năm 1957 - trang 1 5 2 -1 5 3 .
6 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản năm 1957 - trang 157 -159.


B.

Giai đoạn từ năm 1959 đến trước năm 1980

Giai đoạn này có một bước chuyển biến quan trọng về mặt
pháp luật, bản Hiến pháp của Nhà nước ta ra đời ngày 31/12/1959.
Ngay sau đó năm 1960 Nhà nước ta ban hành Luật tổ chức Tòa án
nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Hôn nhân và
gia đình và một số Pháp lệnh quy định về tổ chức Tòa án nhân dân,
Viện kiểm sát nhân dân. Căn cứ Hiến pháp 1959 và Luật tổ chức
Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án
nhân dân tối cao đã ban hành một khối lượng đáng kể các văn bản
hướng dẫn về thủ tục giải quyết các tranh chấp về dân sự và trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Đáng kể là các Thông tư số
1080/TC ngày 25/9/1961 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn
thực hiện thẩm quyền mới của Tòa án nhân dân thuộc tỉnh, thị xã,
huyện, khu phố; Thông tư số 2421/TC ngày 29/12/1961 của Tòa án
nhân dân tối cao về việc thực hiện chế định Hội thẩm nhân dân ;
Thông tư số 2 ngày 20/2/1966 của Tòa án nhân dân tối cao hướng
dẫn về việc thực hiện thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện trong
tình hình mới; Thông tư số 39/NCPL ngày 21/1/1972 của Tòa án
nhân dân tối cao hướng dẫn việc thụ lý, di lý, xếp và tạm xếp
những việc kiện về hôn nhân và gia đình và tranh chấp về dân sự;
Thông tư số 06/TATC ngày 25/2/1974 của Tòa án nhân dân tối cao
hướng dẫn công tác điều tra trong tố tụng dân sự ; Thông tư số

25/TATC ngày 30/11/1974 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn
việc hoà giải trong tố tụng dân sự ; Bản hướng dẫn trình tự xét xử
sơ thẩm về dân sự kèm theo Thông tư số 96/NCPL ngày 8/2/1977
của Tòa án nhân dân tối cao ; Thông tư số 40/TATC ngày 1/6/1976
của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về chế độ án phí, lệ phí và
cấp phí tại các Tòa án nhân dân.

c.

Giai đoạn từ năm 1980 đến năm l989

Giai đoạn này có đặc điểm nổi bật là đất nước đã hoàn toàn
giải phóng, cả nước thống nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hiến
pháp 1980 ra đời và tiếp sau đó ngày 3/7/1981 Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật tổ chức Tòa
án nhân dân. Luật này đã được sửa đổi bổ sung 22/12/1988. Căn cứ


Hiến pháp 1980 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân
tối cao đã ban hành thông tư số 82/TATC ngày 7/1/1982 hướng
dẫn thực hiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm về dân sự, lao động, hôn
nhân và gia đình của các Tòa án nhân dân địa phương. Thông tư
Liên Bộ số 1/TTLB ngày 1/2/1982 của Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp hưóng dẫn về thủ tục
giám đốc thẩm hình sự, dân sự ở Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương và cấp tương đương; Thông tư liên ngành số
2/TTLB ngày 1/2/1982 của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm
sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp hướng dẫn về thủ tục tái thẩm
hình sự, dân sự ở Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương và cấp tương đương; Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày
2/10/1985 của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân

tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Lao động - Tổng cục dậy nghể hướng
dẫn thi hành thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân ở một số việc
tranh chấp lao động.
D.

Giai đoạn từ năm 1989 đến nay

Ngày 29/11/1989 Hội đồng Nhà nước (nay là u ỷ ban Thường
vụ Quốc hội ) đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự . Có thể nói Pháp lệnh này đã kế thừa và phát triển những
quy định về thủ tục tố tụng dân sự mà trước đó đã được quy định,
hướng dẫn bằng các thông tư, công văn của Tòa án nhân dân tối
cao hoặc các văn bản liên ngành khác, Pháp lệnh cũng bước đầu
pháp điển hoá các quy định trước đây nhằm từng bước đáp ứng yêu
cầu của các Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự và
một số vụ việc khác thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án .


1.3. S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN m ộ t s ố c h ế đ ịn h
CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM TỪ 8 /1 9 4 5
ĐẾN NAY.
1.3.1. THẨM QUYỂN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÊ DÂN sự.
A.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959

Sau khi Cách mạng Tháng 8 thành công, căn cứ vào sắc lệnh
số 47/SL ngày 10/10/1945 cho phép tạm thời áp dụng luật lệ của
chế độ cũ, trừ những điều khoản trái với nền độc lập và dân chủ
của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà; các Toà án ở nước ta vẫn áp

dụng việc xét xử những việc tranh chấp về dân sự và cả những việc
dân sự khác (tức là những việc không có tranh chấp) như là: cho
phép khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn quá hạn, sửa chữa những
điều sai lầm hay thiếu sót về đăng ký hộ tịch, công nhận một người
mất tích, một người đã chết... Trước khi đi sâu nghiên cứu về thẩm
quyền của Toà án, chúng tôi thấy cần thiết lưu ý đến cách tổ chức
Toà án nước ta lúc bấy giờ. Theo quy định của sắc lệnh số 13/SL
ngày 24/1/1946 1 thì tổ chức Toà án nước ta lúc đó bao gồm: Ban
Tư pháp xã (tiết 1 chương 1 sắc lệnh số 13), Toà án sơ cấp (ở các
quận, huyện) (tiết 2 chương 1 sắc lệnh số 13), Toà án đệ nhị cấp (ở
các tỉnh) quy định tại tiết 3 chương 1 sắc lệnh số 13; tiết thứ 4 sắc
lệnh số 13 nêu trên quy địnhvề toà thượng thẩm được thành lập ở
mỗi kỳ.
al Về thẩm quyền của Toà án các cấp là theo quản hạt nơi
thành lập Toà án, ví dụ như đơn vị xã đối với Ban Tư pháp xã (Điều
2 Sắc lệnh số 13). Địa hạt là quận (phủ, huyện, châu) đối với Toà
án sơ cấp (Điều thứ 7 sắc lệnh số 13), Toà án đệ nhị cấp có thẩm
quyền ở địa hạt tỉnh (Điều thứ 12 sắc lệnh số 13) ở mỗi kỳ có một
Tòa Thượng thẩm như Tòa Thượng thẩm Bắc kỳ đặt tại Hà nội; Tòa
Thượng thẩm Trung kỳ đặt tại Thuận Hoá (Huế), Tòa Thượng thẩm
Nam Kỳ đặt tại Sài Gòn (Điều thứ 35 sắc lệnh số 13). M ột điều
đặc biệt là, cũng tại Điều thứ 7, Điều thứ 12 của sắc lệnh nêu trên


cho phép Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong trường hợp cần thiết có thể
ban hành Nghị định để thay đổi thẩm quyền của một Toà án về
quản hạt.
bl Về thẩm quyền theo vụ việc
* Theo Điều 3 Sắc lệnh số 13/SL thì Ban Tư pháp xã có
quyền:1



Hoà giải tất cả các việc dân sự và thương sự;



Phạt các vi cảnh nhưng chỉ được phạt tiền từ 5 hào đến 6
đồng bạc;



Thi hành những mệnh lệnh của các Thẩm phán cấp trên.

* Theo Điều 6 sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 thẩm quyền của
Toà án sơ cấp đối với các việc dân sự, thương sự như sau:
+ Chung thẩm :
• Những việc kiện dân sự, thương sự về động sản mà giá
ngạch do nguyên đơn ấn định không quá 150đ
• Những việc kiện về các khoản lệ phí đã phát sinh trước
Toà án ấy, không cứ giá ngạch nào
+ Sơ thẩm : - Những việc dân sự hay thương sự về động sản mà
giá ngạch do nguyên đơn ấn định trên 150đ nhưng dưới 450đ.
* Thẩm quyền theo vụ việc của Toà án đệ nhị cấp:
Theo Điều thứ 11 sắc lệnh số 51/SL nêu trên thì: Toà án đệ
nhị cấp có quyền xét xử vụ việc về dân sự, thương sự sau đây:
+ Chung thẩm đối v ái:
1. Những bản án của Toà sơ cấp bị kháng cáo;

1 Xem Điều 3 sắc lệnh sô'51 ngày 171411946



2.

Những việc kiện về bất động sản mà giá ngạch theo
thời giá hôm khởi tố hay theo văn tự không quá 150đ;

3.

Những việc kiện vể động sản mà giá ngạch trên 450đ
nhưng dưới 750đ.

+ Sơ thẩm đối với:
• Những việc kiện về bất động sản mà giá ngạch theo thời
giá hôm khởi tố hay theo văn tự trên 15Ọđ.;
• Những việc kiện về động sản mà giá ngạch trên 750đ;
• Những việc kiện không thể định trước được giá ngạch
• Những việc kiện không cứ giá ngạch là bao nhiêu mà
phải có án ghi về thẩm quyền;
• Những việc kiện có quan hệ đến thân phận hay căn cước
của người hoặc về vấn đề tố tụng.
* Thẩm quyền theo vụ việc của Tòa Thượng thẩm :
Theo Điều 13 tiết 4 sắc lệnh số 51/SL thì Tòa Thượng thẩm có
thẩm quyền xét xử những việc kháng cáo án sơ thẩm của Toà án đệ
nhị cấp.
Sau hơn 4 năm thực hiện Sắc lệnh số 51/SL ngày Ị7/4/1946 về
thẩm quyền của Toà án các cấp đã có sự thay đổi theo hướng tăng
thẩm quyền cho Ban Tư pháp xã nhằm mục đích làm nhẹ bộ máy tư
pháp, để việc xét xử được nhanh chóng và gần dân hơn 1
Sau ngày hoà bình lập lại, ở miền Bắc (1954) ngày 8/5/1956
Thủ Tướng Chính Phủ ký Nghị định số 764/TTg ban hành Đ iều lệ

đăng ký hộ tịch và Bộ Tư pháp ra Thông tư số 1326/HCTP ngày
31/7/1956 về việc thi hành Điều lệ đăng ký hộ tịch mới giao việc
cho phép khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn quá hạn... (Những
1 Xem tờ trình cùa Bộ trưởng Bộ Tư pháp về dự án sắc lệnh sô' 85 ngày 221511950 - Việt Nam dân
quốc công báo 1950 trang 134.


việc không có tranh chấp) cho cơ quan hộ tịch giải quyết chứ
không để Toà án giải quyết nữa. Tại các điểm 1 và 2 Thông tư số
1326/HCTP quy định: "Toà án không kiểm, ký và giữ các sổ sách
về hộ tịch trừ các sổ sách hộ tịch cũ lưu trữ tại Toà án thì vẫn giữ
cho đến khi có thể chuyển lên Uỷ ban hành chính tỉnh được. Toà
án không phải làm những bản án cho phép đăng ký việc sinh, tử,
kết hôn quá hạn và cho phép sửa chữa những điều sai lầm hoặc
thiếu sót trước ngày 8/5/1956 cũng như sau ngày đó"1
Như vậy từ năm 1956 đến năm 1959 các Toà án ở nước ta chỉ
xét xử những việc về dân sự, những việc xích mích giữa chủ và
người làm công (theo quy định của Nghị định 87/NĐ-LB ngày
16/8/1955 của liên Bộ Lao động - Tư pháp)2 , xét xử những việc
báo chí không chịu đăng cải chính những bài báo xúc phạm danh
dự của người khác (Luật số 100/SL ngày 20/5/1957 về chế độ báo
chí)3 .
B.

Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980

Như chúng tôi đã nêu trên, từ năm 1945, căn cứ sắc lệnh số
47/SL ngày 10/10/1945 về việc cho phép tạm thời áp dụng luật lệ
của chế độ cũ, trừ những khoản trái với nền độc lập và dân chủ của
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và theo đó các Toà án nước ta

vẫn có thẩm quyền xét xử những vụ tranh chấp về dân sự và cả
những việc dân sự khác (tức những việc không có tranh chấp^như:
cho phép khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn quá hạn, sửa chữa
những điều sai lầm hay thiếu sót về đăng ký hộ tịch, công nhận
một người mất tích, một người đã chết... Nhưng từ năm l956 bằng
việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ đăng ký hộ tịch kèm
theo Nghị định số 764/TTg ngày 8/5/19564 và Bộ Tư pháp có
Thông tư số 1326/HCTP ngay 31/7/1956 hướng dẫn thi hành Điều
lệ đăng ký hộ tịch nêu trên thì những việc dân sự không có tranh

1 Xem tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản năm 1957 trang 158.
2 Xem Nghị định 87/NĐ-LB ngày 16/8/1955 Tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bấn 1957 trang 152
3 Xem Việt Nam dân quốc Công báo 1955
4 Xem Việt Nam dãn quốc Công báo


chấp như cho phép khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn quá hạn... 1
do cơ quan hộ tịch giải quyết. Như vậy từ năm 1956 Toà án ở nước
ta ngoài thẩm quyền xét xử những tranh chấp dân sự chỉ có thẩm
quyển xét xử những việc báo chí không chịu đăng cải chính những
bài báo xúc phạm người khác2 .và Toà án cũng có thẩm quyền xét
xử những khiếu nại về thiếu sót trong việc lập danh sách cử tri theo
quy định của Pháp lệnh ngày 18/1/1961 quy định bầu cử Hội đồng
nhân dân các cấp3 , xét xử những việc xích mích giữa chủ và người
làm công theo quy định tại Nghị định số 87 ngày 16/8/1955 của
Liên Bộ Lao động - Tư pháp4 . Tuy nhiên trong giai đoạn này vẫn
chưa có một văn bản pháp luật nào quy định đầy đủ, cụ thể về thẩm
quyền xét xử dân sự của Toà án. Do đó căn cứ vào chức năng
nhiệm vụ của Toà án và thực tiễn xét xử trong nhiều năm Tòa án
nhân dân tối cao đã ban hành bản hướng dẫn về trình tự xét xử sơ

thẩm về dân sự (kèm theo thông tư số 96/NCPL ngày 8/2/1977).
Theo bản hướng dẫn này thì Toà án có thẩm quyền xét xử những
việc kiện về những quan hệ pháp luật sau đây:
1.

1
2
3
4

Quan hệ pháp luật về quyền sở hữu tài sản;

2.

Quan hệ pháp luật về trái vụ như: vi phạm hợp đồng về
mua bán, vay nợ, cầm cố, cho thuê hoặc đòi bồi thường
thiệt hại phát sinh từ vi phạm pháp luật về dân sự...;

3.

Quan hệ pháp luật về thừa kế;

4.

Quan hệ pháp luật về lao động như xí nghiệp đòi bồi
thưòng thiệt hại do người học việc, học nghề vi phạm
hợp đồng về học việc, học nghề...;

5.


Quan hệ pháp luật về hôn nhân và gia đình như: ly hôn,
tiêu hôn, yêu cầu cấp dưỡng, truy nhận cha, mẹ, yêu
cầu huỷ bỏ việc nuôi con nuôi trái pháp luật hoặc người

Xem Tập luật lệ - Bộ Tư pháp xuất bản 1957 trang 158
Xem luật sô' 100 Việt Nam dân quốc Công báo 1957 trang 497.
Xem Việt Nam dân quốc Công báo 1961.
Xem Xem Tập luật lệ về tư pháp - Bộ Tư pháp xuất bàn 1957


×