Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.35 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ĐặT VấN Đề
Việt Nam là một nớc nông nghiệp từ lâu đời, hàng ngàn năm dới chế độ
phong kiến và ách đô hộ của bọn thực dân mà nền kinh tế quốc dân chủ yếu
dựa vào cây lúa . Đảng cộng sản Việt nam đã chỉ đạo nhân dân ta từng bớc
đánh đổ chế độ phong kiến thực dân dành lại độc lập tự do và vạch ra những
chủ trơng, đờng lối để phát triển và xây dựng đất nớc ngày càng giaù mạnh,
văn minh, xem đó nh là một biện pháp tích cực để đất nớc yên bình và ổn
định, lòng dân đã thực sự tin tởng vào Đảng. Muốn vậy chúng ta phải kiên
định theo chủ nghĩa Mac - Lenin và t tởng Hồ Chí Minh là phải tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
Hiện nay đất nớc ta đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa .Quá trình đó đã đặt ra những nhiệm vụ kinh tế
cơ bản. Chúng ta đã tạo ra đợc một lực lợng sản xuất đồng đều, nền kinh tế
hàng hoá làm cho xã hội phát triển nhanh chóng, tạo lên sự cạnh tranh hàng
hoá về số lợng, chất lợng và đó là động lực chủ yếu để phát triển kinh tế đất
nớc. Tuy nhiên thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN với
những nhiệm vụ kinh tế cơ bản ở nớc ta vẫn gặp những cản trở trên quan
điểm nhận thức cũng nh trong chỉ đạo thực tiễn. Qua đó chúng ta cần tiếp tục
nghiên cứu làm sáng tỏ hơn nữa.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung chính
I. Nội dung kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thi kỡ ci to cỏch mng xó
hi t bn ch ngha thnh xó hi xó hi ch ngha, bt u t khi giai cp
cụng nhõn ginh c chớnh quyn v kt thỳc khi xõy dng xong cỏc c s
ca ch ngha xó hi. c trng kinh t ca thi kỡ ny l c cu kinh t
nhiu thnh phn.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một bớc tiến vĩ đại trong lịch sử


dân tộc. Đặc biệt Đại hội Đảng lần thứ VI thực sự là Đại hội của những quyết
sách lớn nhằm xoay chuyển tình hình và tạo ra một bớc ngoặt cho sụ phát
triển của đất nớc ta.
Đây chính là con đờng phát triển rút ngắn lên chủ nghĩa xã hội ở n-
ớc ta. Về chính trị, bỏ qua chế độ TB là bỏ qua giai đoạn thống trị của giai
cấp t sản, của kiến trúc thợng tầng t bn ch ngha. Về kinh tế, bỏ qua chế
độ TB là bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất t bn ch ngha, nhng
phải biết tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế
độ t bn ch ngha, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh
lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Đó chính là sự rút ngắn thời
gian thực hiện quá trình xã hội hoá sản xuất t bn ch ngha bằng con đờng
phát triển theo định hớng chủ nghĩa xã hội, tức là rút ngắn một cách đáng kể
quá trình phát triển lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Chủ nghĩa t bản đã có vai trò lịch sử là phát triển mạnh mẽ lực lợng sản
xuất, xã hội hoá lao động dựa trên nền tảng chế độ t hữu t bn ch ngha.
Quá trình này đã diễn ra một cách tự phát, tuần tự, kéo dài hàng thế kỉ cùng
với những đau khổ đối với con ngời. Ngày nay, trong những điều kiện lịch sử
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mới, chúng ta có thể đi con đờng phát triển rút ngắn, phát triển theo định h-
ớng chủ nghĩa xã hội, tránh cho nhân dân ta những đau khổ của con đờng t
bn ch ngha. Sự rút ngắn này đợc thực hiện thông qua việc sử dụng biện
pháp kế hoạch đồng thời với việc sử dụng biện pháp thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở xây dựng, phát triển
kinh tế Nhà nớc vững mạnh đóng vai trò chủ đạo đối với toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Sự rút ngắn này chỉ có thể thực hiện thành công với điều kiện
chính quyền thuộc về nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Tuy nhiên, cần nhận thức đầy đủ rằng sự rút ngắn ở đây không phải là
công việc có thể làm nhanh chóng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Tiến
lên chủ nghĩa xã hội, không thể một sớm một chiều. Đó là cả một công tác tổ
chức và giáo dục. chủ nghĩa xã hội không thể làm mau đợc mà phải làm

dần dần.
Bỏ qua chế độ t bn ch ngha còn có nghĩa là những quá trình kinh
tế có tính quy luật để phát triển lực lợng sản xuất xã hội thì không đợc bỏ
qua:
+ Cần thực hiện cách mạng kinh tế để phát triển lực lợng sản xuất xã
hội nhng khoảng thời gian cách mạng kinh tế phải rút ngắn laị.
+ Phải phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng hiện đại hoá.
+ Phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng.
+ Phơng thức quản lý kinh tế của nền Đại công nghiệp.
+ Kỉ luật lao động của nền Đại công nghiệp.
II- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Từ khi hoà bình đợc lập lại năm 1954, miền bắc nớc ta đã bớc vào thời
kỳ quá độ tiến lên CNXH với đặc điểm nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
Đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nớc nông nghiệp lạc
hậu tiến thẳng lên CHXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển t bn
ch ngha.
Từ năm 1975,sau khi đất nớc đã hoàn toàn độc lập và cả nớc thống nhất ,cách
mạng dân tộc-dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nớc thì cả nớc
cùng tiến hành cách mạng XHCN, cùng quá độ lên CNXH. Cơng lĩnh xây
dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng ta nói rõ hơn thực
trạng kinh tế và chính trị của đất nớc: Nớc ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế
độ TB, từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lợng sản xuất rất
thấp. Đất nớc trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng
nề. Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thờng
xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc của nhân dân

ta.
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên
CNXH cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nớc đã có nền kinh tế
rất phát triển, bởi lẽ, ở các nớc này, tuy lực lợng sản xuất đã phát triển cao,
nhng vẫn còn cần phải cải tạo và cần phải xây dựng quan hệ sản xuất mới,
xây dựng nền văn hoá mới. Dĩ nhiên, đối với những nứơc thuộc loại này, về
khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn.
Đối với nớc ta, một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH bỏ qua chế độ t
bn ch ngha thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta là một thời
kỳ lịch sử mà: nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền
tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH, tiến dần lên CNXH, có công nghiệp và
nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách
mạng XHCN, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế
mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ t bn ch ngha là một tất yếu lịch
sử đối với nớc ta vì:
+ Toàn thế giới đã bớc vào thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Thực
tiễn đã khẳng định CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay
muộn cũng phải đợc thay bằng hình thái kinh tế - xã hội CSCN mà giai đoạn
đầu là giai đoạn xã hội XHCN. Cho dù hiện nay, với những cố gắng để thích
nghi với tình hình mới, CNTB thế giới vẫn đang có những thành tựu phát
triển nhng vẫn không vợt ra khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó, những mâu
thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc. CNTB
không phải là tơng lai của loài ngời. Đặc điểm của thời đại ngày nay là thời
đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình cải biến
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN không phải là quá trình cải l-
ơng, duy ý chí, mà là quá trình cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn
phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử. CNXH khoa học, tự do,

dân chủ và nhân đạo mà nhân dân ta và loài ngời tiến bộ đang vơn tới luôn
đại diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích của ngời lao
động, là hình thái kinh tế - xã hội cao hơn CNTB. Quá trình cách mạng đó vù
sự nghiệp cao cả là giải phóng con ngời, vì sự phát triển tự do và toàn diện
của con ngời, vì tiến bộ chung của loài ngời. Đi theo dòng chảy của thời đại
cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử.
+ Cách mạng Việt nam phát triển theo con đờng độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ
XX. Nhờ đi con đờng ấy, nhân dân ta đã làm cách mạng Tháng 8 thành công,
đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giảI phóng
dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên CNXH mới giữ vững đợc độc lập, tự do cho
dân tộc, mới thực hiện đợc mục tiêu làm cho ngời dân đợc ấm no, tự do hạnh
phúc. Sự lựa chọn con đờng độc lập dân tộc và CNXH của nhân dân ta là sự
lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại phù hợp với xu thế của thời đại.Điều đó
cũng đã thể hiện sự quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nớc ta là một
tất yếu lịch sử.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Nhận thức đứng nội dung của thời kì quá độ bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng giúp ta khắc phục đợc quan niệm
đơn giản, duy ý chí về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc mà chủ
nghĩa t abnr cha phát triển.
Mặc dù kinh tế còn lạc hậu, Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu sụp
đổ, nớc ta vẫn có những khả năng và tiền đề để quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN.
- Về khả năng khách quan: Trớc hết phải kể đến nhân tố thời đại,tức xu
thế quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
Nhân tố thời đại đóng vai trò tích cực làm thức tỉnh các dân tộc, các
quốc gia, không những làm cho quá độ bỏ qua chế độ TBCN trở thành một

tất yếu mà còn đem lại những điều kiện và khả năng khách quan cho sự quá
độ này.Qúa trình quốc tế hoá sản xuất và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc
ngày càng tăng lên ,cũng nh sự phát triển của khoa học và công nghệ về
khách quan đã tạo ra những khả năng để các nớc kém phát triển đi sau có thể
tiếp thu và vận dụng vào nớc mình những lực lợng sản xuất hiện đại của thế
giới và những kinh nghiệm của các nớc đi trớc để thực hiện con đờng phát
triển rút ngắn. Xu thế toàn cầu hoá, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
trên thế giới ngày càng tăng lên tuy có chứa đựng những nguy cơ và thách
thức nhng vẫn tạo khả năng cho việc khắc phục khó khăn về nguồn vốn và kỹ
thuật hiện đại cho các nớc chậm phát triển, nếu nh có đờng lối chính sách
đúng đắn. Trong điều kiện đó, cho phép và buộc chúng ta phải biết tranh thủ
cơ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhân
loại đã đạt đợc để rút ngắn thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta.
- Về những tiền đề chủ quan:
+ Việt Nam là nớc có số dân tơng đối đông, nhân lực dồi dào, tài
nguyên đa dạng. Nhân dân ta đã lập lên chính quyền Nhà nớc dân chủ nhân
dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên

×