Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh một trong những hình thức đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.68 MB, 89 trang )


BỘ T ư PHÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO






TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI








TRẦN THỊ LIÊN

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH
' MỘT TRONG NHỮNG HÌNH THỨC ĐAU t ư
TRựC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM






CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ


MÃ SỐ : 50515
LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC








NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PTS. TRẦN NGỌC DŨNG

HÀ NỘI - NĂM 1998


M ục L ục
C h ư ơ n g I : Vị trí vai trò đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh
1.

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước nsoài đôi với sự phát
triển của nền kinh tế Việt Nam
2. Điạ vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh.
2.1
Khái niệm
2.2 Những yếu tô" ảnh hưởns đến địa vị pháp lv của doanh
nghiệp liên doanh.
2 .2.1 Vai trò vị trí của doanh nghiệp liên doanh trong
nền kinh tế
2.2.2 Cơ chế quản lý kinh tế

2.2.3 Chính sách đối với đầutư nước ngoài
2.3 Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo pháp
luật Việt Nam
2.3.1 Hệ thống pháp luât đầu tư nước nsoài tại Việt
Nam
2.3.2 Các văn bân pháp luật thuộc lằnh vực pháp luật
khác
3. Đặc điểm địa vị pháp lý của liên doanh có ý nghĩa là một
hình thức đầu tư trực tiếp Iiước ngoài
3.1 Doanh nghiệp liên doanh chịu sự điều chỉnh của hệ
thông pháp luật
3 .? Doanh nghiệp liên doanh là phápnhân Việt Nam
Là công ty trách nhiệm hữu hạn
Chương II : Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh
1. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp iiên doanh
1.1 Quvền và nghía vụ của doanh nshiệp liên doanh
theo pháp luật hiện hành
1.1.1 Quyền và nghĩa vu của doanh nshiệp liên
doanh trong tổ chức hoạt độiìe sản xuất kinh
doanh
1. 1.2 Qusền và nghía vụ của doanh nghiệp liẻu
doanh trong Lành vực tài chính nsân hàng

1
6
6
7
7
9
10

11
11
16
17
17
18

J>

26
26

26
32


1. 1.2.1

v ề tài chính
1.1.2.2 Ngân hàns
1. 1.2 .2.1 Tài khoản
1.1.2 .2.2 Quản lý naoại hốì
1 .1 .2.2.3 Quan hệ vay
1.1.3 Quyền và nghĩa vụ trong việc thực hiện chế
độ kế toán thôngkê
1.1.4 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên
doanh trong lãnh vực sử dụng lao động
1.1.5 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên
doanh trong lãnh vực sử dụng đất
1 . 1.6 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên

doanh trong lẵnh vực tổ chức lại, giải thể,
thanh lý phá sản
1.1.6.1 Tổ chức lại doanh nghiệp liên doanh
1 .1 .6.2 Giải thể thanh lý
1 .1.6.3 Phá sản doanh nghiệp
1.1/7 Giải quyết tranh chấp
1. 1.8 v ề vấn đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của
doanh nghiệp liên doanh
1 . 1.8.1 Bảo đảm đơn phương từ phía Nhà
nƯđcViệt Nam
1.Ì.s.2 Bảo đảm song phương
1.2 Quyền và nghĩa vụ do doanh nghiệp quy định
1.2.1 Về góp vốn
1.2.2 Chuvển nhượng vốn
2. TỔ chức và quản lý liên doanh
2.1 Về tổ chức
2 . 1.1 Hội đồng quản trị
2 . 1.2 Ban điều hành
2.2 Về quản lý
2.3 Mở chi. nhánh

32
39
39
39
40
40
41
44


45
45
45
47
48
51
51
51
52
52
53
54
54
54
56
58
60


Chương III : Phương hưđng hoàn thiện địa vị pháp lý của doanh
nghiệp liên doanh
1. Những hạn chê trong quy định hiện hành về địa vị pháp
lý của doanh nghiệp liên doanh
2 . Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý của
doanh nghiệp liên doanh
Kết luận


LỜI NÓI ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CUẢ ĐE t à i

Đại hội lần thứ VI (1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đời
sống kinh tế xã hội của đất nước với một nối dung chủ yếu là xây dựng
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Chính sách đầu tư
nước ngoài (ĐTNN) đã thể hiện quan điểm mới " ra sức tranh thủ vốn,
công nghệ và thị trường bên ngoài".
Đại hội v n năm 1990 của Đảng khẳng định quyếttâm trên và tiếp
tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới.
Đại hội V in năm 1994 của Đảng chủ trương xây dựng một nền kinh
tế mở , đa phương hóa và đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn ,
công nghệ và thị trường quốc tế để tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại
hóa . Công nghiệp hóa và hiện đại hóa là con đường tất yếu đối với sự
phát triển của đất nước. Tuy nhiên để có hiệu qủa, việc huy động được
nguồn lực bên trong và bên ngoài cho sự phát triển là vấn đề đặc biệt quan
trọng.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam , Đại hội v n i của
Đảng đề ra mục tiêu là : phấn đấu đến năm2000 tăng sản phẩm trong
nước (GDP) từ 9 đến 10% so với năm 1990, thu hút vốn đà u tư trực tiếp
FDI là 13 - 15 tỉ USD. Đ iều này chứng tỏ mức phụ thuộc cao của quá trình
công nghiệp hóa ở Việt Nam vào nguồn bên ngoài. Trong khi đó chính sự
gia tăng trực tiếp của sự đầu tư nước ngoài có tác dụng trực tiếp trong việc
ổn định , tăng trưởng kinh t ế , nâng cao trình độ công nghệ , kỹ th u ậ t, kinh
nghiệm quản lý cũng như mở rộng và làm vững chắc hơn quan hệ quản lý
quốc tế. Tăng cường vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo điều
kiện cho sự phát triển lớn hơn trong giai đoạn tiếp theo.
Từ vai trò quan trọng của đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển của
nền kinh tế Việt Nam nên chọn đề tài " Địa vị pháp lý của doanh nghiệp
liên doanh là một trong những hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam "



để nghiên cứu những vấn đề pháp lý về loại hình doanh nghiệp này là cầ n
thiết và phù hợp với nhu cầu hiện nay.

n . TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI
Trong những năm gần đây, những công trình , bài viết có liên quan
đến pháp lý cuả nước ngoài tại Việt Nam của các tác giả như: Hoàng Thế
Liên , Hà Hùng Cường, Hoàng Phước Hiệp, Lê Hồng Hạnh ...
Trong tạp trí kinh tế và dự báo của Bộ K ế hoãch và Đ ầu tư nhiều tác
giả đã đề cập đến vai trò của FDI trong qúa trình công nghiệp hóa tại Việt
Nam. Tác giả Nguyễn Khắc Định cũng đề cập đến khái niệm , vai trò , vị
trí của đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam và Pháp luật về đầu
tư trực tiếp của nước ngoài trong Tạp trí Luật học của Đại học Luật Hà
nội.
Bài viết " Địa vị pháp lý và vai trò của đối tác Việt Nam trong các
doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài" được tác giả Đan Đức Hiệp trình
bày trong Tạp trí ldnh tế và dự báo. Tác giả đã đề cập đến quyền và nghĩa
vụ của các đối tác Việt Nam , của nước ngoài nhưng chỉ giới hạn trong
khuôn khổ hoạt động của Hội đồng quản trị.
Cho đến nay, các công trình , chuyên đề có liên quan đến pháp luật
về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã đề cập đến những khía cạnh khác
nhau nhưng chứa cổ tác phẩm nào trình bày một các có hệ thống dưới một
luận án khoa học về địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh.

m . MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ PHẠM VI CỦA LUẬN ÁN
Luận án có mục đích là góp phầ n làm sáng tỏ về lý luận trong việc xác lập
địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh và thực tiễn. Qua đó đưa ra
những kiến nghị cụ thể về các qui định hiện hành , bổ sung, hoàn thiện
các qui định về địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh, taọ môi
trường pháp lý cho doanh nghiệp liên doanh hoạt động có hiệu quả và góp
phần nâng cao hiệu lực quản lý .

Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của luận án là:


+ Khái quát một số vấn đề về vai trò, vị trí, tính chất, đặc điểm của doanh
nghiệp liên doanh, làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu địa vị pháp lý
của doanh nghiệp liên doanh.
+ Phân tích, so sánh và lý giải quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên
doanh trong các lĩnh vực : sản xuất kinh doanh, thuế, lao động,
vốn...Nghiên cứu vấn đề giải quyết tranh chấp, thanh lý hợp đồng liên
doanh.
+ Phân tích hiện trạng thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
trong các lĩnh vực : xuất nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, thủ tục cấp
giấy phép đầu tư, góp vốn...
Trong phạm vi của luận án, tác giả tập trung giải quyết cơ sở lý luận để
xác định địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh, nội dung quyền và
nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh tomg một số lĩnh vực hoạt động cụ
thể.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Để đạt mục đích trên, tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp , phương pháp lịch sử , trên
cơ sở vận dụng quan điểm của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới
: Xây dựng và phát triển nền kinh tế theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa .
Ngoài ra, tác giả chú ý so sánh pháp luật về đầu tư của một sô" nước trên
thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực.
V. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống địa vị pháp lý
của doanh nghiệp liên doanh- hình thức đầ u tư trực tiếp của nước ngoài tại
Việt Nam .
Xác định tính đặc thù của doanh nghiệp liên doanh .
Xác định tính cơ sở lý luận và thực tiễn để thực hiện quyền và nghĩa vụ

của doanh nghiệp liên doanh.
Góp phần cung cấp căn cứ để hoàn thiện cơ sở pháp lý và cải thiện môi
trường đầ u tư


VI. KẾT CẤƯ CỦA LUẬN ÁN
Kết cấu của luận án bao gồ m :
Lời nói đầ u
Chương I : Vị trí, vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh.
Chương II: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh.
Chuơng III: Những giải pháp , kiến nghị nhằm hoàn thiện những qui định
về địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh.
Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.


/

Chươầigl: Vị trí, vai trò, đặc điểm của Doanh nghiệp
liên doanh
l.Vai trò của đầu tu trực tiếp ntídc ngoài đối vói sự phát triển của
nền kinh tế Viêt Nam
Việt nam là một nước nghèo và đang phát triển, nguy cô tụt hậu so
với các nước trong khu vực còn lơn. Cơ sỏ hạ tầng kinh tế - xã hội còn
yểu kém, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của ngành của các lãnh vực còn
diễn ra chậm. Nguồn tài chính quốc gia còn hạn hẹp, vốn đầu tư cho
phát triển còn thiếu trầm trọng.
Các mặt xã hội còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết: dân số tăng
nhanh, lao động chưa có việc làm còn nhiều, cơ sổ y tế, văn hóa cần
được cải thiện hơn,đời sống của một bộ phận dân cư còn khó khăn.

Việt nam đang tiếp tục công cuộc đổi mổi, phát triển theo hướng công
nhgiệp hóa, hiện đại hóa.
Đại hội VIII của Đảng khẳng định nền kinh tế Việt nam đã thoát khỏi
khủng hoảng và bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mặc dủ " Đường lói công nghiệp hóa ỏ Việt
nam đã được đề ra từ cách đây gần bốn thập kỷ, nhưng con đường công
nghiệp hóa kiểu cổ điển đó không còn thích họ'p ừong những điều kiện
hoàn toàn khác của thời đại hiện nay, khi mà nhân loại đã giải quyết
xong nhiệm vụ mà cuôc cách mạng công nghiệp dặt ra và nền kinh tế
thế giới đang được toàn cầu hóa nhanh chóng".
Mặt khác, "Mô hình công nghiệp hóa rút ngắn mà nền kinh tế năng
động ỏ châu Á theo đuổi trong những thập kỷ vừa qua dựa trên hai tiền
dề cơ bản:
+ Dựa vào nền tảng công nghiệp đã đũọc tạo ra trong giai đoạn
hiện đại của nền kinh tế thế giỏi.


2

+ Dựa vào nền kinh tế thế giói.
Đây là hai yếu tó cơ bản nhất bảo đảm cho sự thành công của quá trình
công nghiệp hóa và mô hình công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu
" (1)

Cách nhìn nhận trên cho thấy tầm quan trọng của đầu tư nước ngoài đối
với quá trình công nghiệp hóa. Bỏi lẽ, bản chất của đầu tư trực tiếp nước
ngoài là " Sự triển khai mạng lưới sản xuất quốc tế, là quá trình di
chuyển công nghệ và vón trên phạm vi toàn cầu. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài làm tăng tiềm lực xuất khẩu hoặc khả năng cạnh tranh của nền
kinh tế nhận đầu tư, do đó đẩy nhanh khả năng thâm nhập thị trường thế

giới. Sự thống nhất và gắn bó giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài vổi
chuyển dịch cơ cấu thương mại là cốt lõi của quá trình công nghiệp hóa
trong thời đại ngày nay"(2).
Trong chiến lược phát triển kinh té của Việt nam từ nay đến năm 2000
và 2020 với trung tâm là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thu
hút vón đầu tư nưdc ngoài được coi là một
điều kiện quan trọng. Đe bảo đảm tóc độ tăng trưỏng kinh té bình quân
trong hàng năm đạt mức 9.5% mức cần thiết, tránh nguy cơ tụt hậu(
thay vì 5.5% - 6% như mục tiêu đề ra). Đầu tư cho sự phát triển đến
năm 2000 là khoảng 45 tỷ USD trong đó có 30% là dựa vào đầu tư trực
tiếp nước ngoài.(3)
Đây là tỉ lệ huy động vón nước ngoài rất cao( chưa kể hình thức ODA
và đầu tư gián tiép). So sánh với các nưổc trong khu vực Trung Quốc:
0.3%; Thái Lan: 4.4%; Philippine: 2.5%; Malaysia: 10.7%; Indonesia:
1.4%; Singapore:24.8%; Hong Kong :10.8% tính bình quân trong thời
kỳ 1980-1989(4).
Điều này chứng tỏ rằng quá trình công nghiệp hóa ỏ Việt nam phải phụ
thuộc vào nguồn lực ỏ bên ngoài ỏ mức độ cao.Khi chiến lược này được
( l) Lê Bộ lĩnh: G iai đoạn mới của dầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam. Tạp ch í Cộng sãrt sô 4
năm 1997


3

thực hiện thành công thì nền kinh tếviệt nam sẽ trỏ thành một bộ phận
khắng khít trong mạng lưới phân công lao động quốc tế trong thế kỷ 21
Đe thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trỏ thành một
quốc gia công nghiệp vào năm 2000. Việt nam cần khắc phục tình trạng
thiếu vón, đổi mới công nghệ và tìm cho được thị trường tiêu thụ sản
phẩm . Tuy không mang tính chất quyết định lâu dài như nguồn vốn

trong nước nhưng nguồn vón đầu tư nưdc ngoài cũng giữ vai trò quan
trọng trong việc khắc phục những trỏ ngại trên, góp phần tạo tiền đề
thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước.
Cùng với sự đổi mới về môi trường trong nước và những điều kiện quốc
tế thuận lợi đang tạo cho Việt nam những cơ hội để trỏ thành nơi hấp
dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài.
Đối vổi các nước chậm phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai
trò là nguồn cung cấp vón, việc làm, góp phần giải quyết tình trạng
thiếu vốn đầu tư, thiếu việc làm cho người lao động.
Ví dụ:
+ ỏ Indonesia : từ năm 1989 đến 1994 có tổng số vón đầu tư nước
ngoài là 8,064 tỉ USD
+ ở Malaysia : từ năm 1989 đến 1994 có tổng số vốn đầu tư nước
ngoài là 21,343 tỉ USD, riêng trong 8 tháng của năm 1996 đã thu hút
được 8,4 tỉ.
+ ở Singapore : từ năm 1989 đến 1994 có tổng số vốn đầu tư nước
ngoài là 23,183 tỉ USD
+ ở Thái Lan : từ năm 1989 đến 1994 có tổng số vón đầu tư nước
ngoài là 10,532 tỉ USD


4

+ ở Philippine : từ năm 1989 đến 1994 có tổng số vón đầu tư nưdc
ngoài là 5,496 tỉ USD, riêng trong tháng 1/1997 khi diễn ra hội nghị
APEC, Philippine đã ký được 22 dự án đầu tư nưóc ngoài trị giá 5 tỉ
USD
+ Ớ Trung quốc : năm 1996 có tổng số vón đầu tư nưđc ngoài là 43 tỉ
USD tăng 10 tỉ so với năm 1995. (5)
+ ở Việt nam: tính đến cuối tháng 11/1997 vón đầu tư trực tiếp nước

ngoài đã đăng ký được 31,438 tỉ USD ( đã trừ dự án kết thúc thời hạn
hoạt động hoặc rút giấy phép trưdc thời hạn).(6)
Tốc độ thu hút vón đầu tư trực tiếp nưdc ngoài ỏ Việt nam từ năm 19881996 tăng bình quân 50%/ năm. Theo ước tính sơ bộ, mục tiêu duy trì
tốc độ tăng trưỏng kinh té 9- 10% ừong suốt thòi kỳ đầu năm 2000 đòi
hỏi phải có nguồn vón đầu tư không dưới 45 tỉ USD.
Trong thời kì này tỉ lệ tích lũy nội bộ có thể táng lên nhưng khả năng
huy động vón ODA sẽ giảm vì phải bắt đầu thanh toán nợ cho nên vón
đầu tư trực tiép nước ngoài vẫn tiếp tục giữ vai ừò quan trọng.
Ngoài vai trò cung cấp vốn, đầu tư trực tiếp nưđc ngoài còn mang lại
cho nưđc tiếp nhận đầu tư những kỹ thuật tiên tiến góp phần làm phát
triển lực lượng sản xuất, cơ cấu lại nền kinh tế.
Trong những năm qua, trong cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
nam, công nghiệp chiém tỉ trọng lớn khoảng 47,8% dự án, chiếm 37%
tổng số vốn. Cho đến nay, các công ty nưđc ngoài tham gia đẩu tư vào
các ngành công nghiệp quan trọng của Việt nam: dầu khí, điện tử, công
nghiệp dệt, may, ché biến nông sản, hóa chất...
Hoạt động đầu tư nưdc ngoài góp phần hình thành một só ngành công
nghiệp mới có ý nghĩa quan trọng đối vòi nền kinh tế quốc dân: công
(3) Báo cáo của Bộ Kê hoạch & Đầu tư
(4) Báo cáo của Bộ Kê hoạch & Đầu tư


5

nghiệp dầu khí, công nghiệp sản xuất xe ô tô, xe gắn máy ... Đầu tư
nưổc ngoài đã hình thành khu ché xuất, khu công nghiệp mdi; Nomura,
Bong Pak—Kong, Tân Thuận, Linh Xuân ... Những cơ sỏ này giữ vai trò
quan trọng trong nền công nghiệp non trẻ của Việt nam. Sự phát triển
của công nghiệp kéo theo sự phát triển tất yếu của dịch vụ và làm
chuyển dịch cơ cấu kinh té theo hướng nâng cao tỉ trọng công nghiệp và

dịch vụ, đồng thòi giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp một cách tương
ứng. Nêu trong những năm đầu, đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung
chủ yếu vào khách sạn , du lịch, dịch vụ, khai thác dầu khí, giao thông,
bưu điện thì đén những năm gần đây đầu tư trực tiếp vào lãnh vực sản
xuất công nghiệp đã tăng lên rổ rệt và chiếm tỉ trọng ngày càng lđn hơn
trong tổng só đầu tư trực tiếp nưổc ngoài.
*Công nghiệp
*Nông lâm ngư nghiệp
*Dịch vụ
*Khách sạn
*Xây dựng
*Tài chính - Ngân hàng
♦Giao thông vận tải - Bưu điện
*Văn hóa - Y tế - Giáo dục
*Khu ché xuất - Khu công nghiệp
*Văn phòng - Khu đô thị

47,8% dự án
13,1% dự án
2,5% dự án
9,6% dự án
9,6% dự án
1,5% dự án
5,3% dư án
2,9% dự án
0,6% dự án
7,1% dự án

37% vốn
3,7% vón

0,8% vón
15,2% vón
8,3% vón
6,7% vốn
7,1% vốn
1,0% vốn
2,3% vón
23,9% vốn

về quy mô bình quân dự án tăng dần qua các năm từ 3,5 triệu trong
thòi ky 1998-1990 lên 7,5 triệu năm 1991: 10 triệu 1993- 1994; 16,38
triệu năm 1995 và 24,2 triệu năm 1996.(7)
Đẫu tư nước ngoài đã nhanh chóng nâng cao tiềm lực xuất khẩu năm
1996. Khu vực có vón đầu tư nưổc ngoài đã xuất khẩu hàng hóa trị giá
1,4 tỉ USD chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
(5)Bà Đ ỗ N gọc Trinh, Thứ trưđng Bộ Kế hoạch & Đầu tư đọc tại trưòng Nguyễn Ai Quốc 3/1997
(6)Báo cáo tháng 8 của Bộ Kê hoạch & Đầu tư


6

Đầu tư nưdc ngoài là yếu tố quan trọng tạo nên tốc độ táng trưỏng kinh
tế cao của Việt nam trong thời gian qua. Năm 1996, tốc độ tăng trữổng
cả nước đạt 14,1% thì riêng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt tốc độ
tăng tnỉổng là 21,7% chiếm 23,8% tổng giá ừị sản lượng công nghiệp cả
nước. Theo các chuyên gia kinh tế, nếu không có khu vực đầu tư nước
ngoài thì GDP của Việt nam năm 1996 chỉ tăng5,9% chú không phải là
9,5%. (8)
2. Địa vị pháp lí của doanh nghiệp liên doanh
2.1Khái niệm

" Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều
bên họp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sổ hợp đồng liên doanh hoặc
hiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam và chính phủ nưổc ngoài hoặc doanh nghiệp do doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc/ do
doanh nghiệp liên doanh hợp tác vổi nhà đầu tư nưổc ngoài ữên cơ sỏ
hợp đồng liên doanh.(Điều 2 khoản 7 Luật Đầu tư nước ngoài)
" Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam;
mỗi bên lên doanh chịu ữách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp
liên doanh trong phạm vi phần góp vón của mình vào vốn pháp định "
(Điều 12 khoản 2 Nghị Định 12 CP ).
Khái niệm ừên đã phản ánh đầy đủ bản chất pháp lý của doanh
nghiệp liên doanh trong nền kinh tế thị trường.
Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) là tổng hợp
những quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm mà pháp luật xác định cho
DNLD phù hợp vổi vị trí, vai ừò và chức năng xã hội của nó trong nền
kinh tế và những quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm mà nó tự đảm nhận
trên cơ sỏ tận dụng những khả năng luật pháp cho phép khi tham gia vào
những quan hệ pháp luật trong quá trình hoạt động
(7) Báo cáo của Bộ Kế hoạch & Đầu tư năm 19%
(8) Báo Đầu tư xuân 1997


Như vậy, Địa vị pháp lý của DNLD bao gồm hai bộ phận có quan
hệ khắng khít, không thể tách rời nhau.
Bộ phận thứ nhất bao gồm toàn bộ những quyền hạn, nghĩa vụ và trách
nhiệm được pháp luật xác định chung cho DNLD, là cõ sổ pháp lý để
DNLD hoạt động. Do đó bộ phận này phải được xác định phù họp với
điều kiện và đòi hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh

Bộ phận thứ hai trong Địa vị pháp lý của DNLD là những quyền hạn,
nghĩa vụ và ừách nhiệm của doanh nghiệp nảy sinh trong quá trình tham
gia vào các quan hệ pháp luật phục vụ hoạt động sàn xuất kinh doanh
ừên cơ sỏ tận dựng những khả năng mà luật pháp cho phép. Chính ỏ bộ
phận này, thể hiện rõ nhất sự phân biệt trong địa vị pháp lý của DNLD
này vói DNLD khác, thể hiện sự năng động nhạy bén, tính độc lập và
khả năng sinh lời trong hoạt động của từng doanh nghiệp, đồng thời thể
hiện cụ thể mức độ đáp ứng những yêu cầu mà xã hội đặt racho từng
doanh nghiệp.
v ề hình thức pháp lý, bộ phận thứ nhất được thể hiện trong Luật
Đ ầu tư nước ngoài và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Bộ phận
thứ hai thể hiện trong các quy định pháp luật điều chỉnh những quan hệ
kinh tế- xã hội mà khi tham gia vào quan hệ ấy DNLD sẽ có những
quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm riêng biệt, cụ thể. Đó là Điều lệ của
mỗi DNLD được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nừớc, các họp đồng
liên doanh cùng tất cả các loại cam kết khác mà DNLD tham gia trong
quá trình hoạt động.
2.2 Những yếu tó ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên
doanh
2.2.1 Vai trò, vị ừ ỉ cứa DNLD trong nền kỉnh tế
Tính đến tháng 11/1997, các dự án đầu tư dưổi hình thức DNLD
chiếm 64,6% dự án và 73% số vốn. Tổng số đầu tư của 849 DNLD đã
được cấp phép là 12.652,16 triệu USD.
Ngoài vai trò cung cấp vốn, liên doanh là con đưòng thuận tiện
chuyển giao công nahệ.


s

Liên doanh là con đường thực hiện chuyển giao công nghệ, thông qua

hình thức này các bên tham gia bổ sung công nghệ cho nhau. Đối vổi
các nước đang phát triển, công nghệ lạc hậu, liên doanh được sử dụng
với tính chất là phương tiện để du nhập công nghệ cao từ bên ngoài vào.
Chẳng hạn : Liên doanh Austnam là liên doanh giữa Công ty Cung ứng
Vật Tư Xây Dựng Hà Nội vói Công ty Austnam Noruyadecking an
Hadding Pty, Ltd của Australia ( tên giao dịch là Modex), thông qua liên
doanh, Công ty Modex chuyển giao bí quyết và công nghệ sản xuất tấm
lợp kim loại trên dây chuyền tự động sản xuất liên tục trên nguyên lý
kéo nén định hình sản phẩm.
Đối với các nước chuyên giao công nghệ thường là nước phát triển thì
liên doanh là con đưòng để xuất khẩu công nghệ một cách hợp lý và có
hiệu quả bằng con đường liên doanh, những kinh nghiệm sản xuất tiên
tiến, bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật. . . được trao đổi giữa các bên.
Đến nay, Việt nam đã tiếp nhận một số kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
trong một số ngành kinh tế như thông tin viễn thông, thăm dò dầu khí,
sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hóa chất( dầu nhòn, sơn), trồng chuối,
trồng rau theo phương pháp công nghệ sinh học tiên tiến,nuôi tôm nưỏc
lợ theo phương pháp công nghiệp, xây dựng khách sạn cao cấp, sản xuất
một số mặt hàng thực phẩm tiêu dùng có chất lượng. Phần lón thiết bị
đưa vào nưỏc ta thuộc loại trung bình trên thế giới nhưng tiên tiến hơn
thiết bị của ta hiện có. Ngoài ra liên doanh cũng là con đường tiếp nhận
một số phương pháp quản lý tiến bộ cũng như kinh nghiệm về hình thức
sản xuất kinh doanh. Liên doanh còn là môi trường đào tạo kiến thức
quản lý cho đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước, cung cấp kinh nghiệm
nghiên cứu thị trữòng, thông tin quảng cáo hoặc tổ chức mạng lưới dịch
vụ, tổ chức mạng lưới thông tin thị trường.
Đối vổi các nước đang phát triển có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên
nhưng không có đủ khả năng về vón, công nghệ để khai thác lợi thế này,
liên doanh ra đời không chỉ giải quyết các yêu cầu trên mà còn thu hút



9

các lao động, tạo ra cò hội có việc làm, có thu nhập đáng kể cho người
lao động.
Sự phát triển của liên doanh tạo điều kiện để hiện đại hóa cơ sỏ hạ tầng
của nền kinh tế : Hệ thống đường xá, kho tàng, sân bay, bến cảng, hệ
thống thông tin liên lạc, điện nưổc. Thông qua liên doanh các công ty
mỏ rộng hoạt động liên kết, phát triển các mặt hàng mói, nội địa hóa sản
phẩm. Sản phẩm của liên doanh thường có chất lượng cao hơn trên thị
trường địa phương nên có khả năng thay thế các loại hàng nhập khẩun,
đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nưóc, phát triển xuất khẩu,
cải thiện cán cân thanh toán, tạo điều kiện cho sự hội nhập của nền kinh
tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới.
Hiện nay chúng ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phầntheo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Các
thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp
bình đẳng vói nhautrong hoạt động kinh doanh và bình đẳng trước pháp
luật.
DNLD là đơn vị sản xuất kinh doanhtrong nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường ổ nưóc ta hiện nay, là một bộ phận
hữu cô của nền kinh tế Việt nam. Nó có mối quan hệ tác động qua lại
vói các bộ phận khác của nền kinh tế, được tổ chức và hoạt động phù
hợp voi những quy luật của nền kinh tế thị trường. Qua nội dung đã trình
bày ỏ phần 1, DNLD chính là công cụ vật chất để phục vụ cho mục tiêu
phát triển nhanh và bền vững cho nền kinh tế Việt nam. Sự tồn tại của
DNLD là một tất yểu khách quan. Để DNLD phát huy được vai trò, đòi
hỏi nhà nước phải có chính sách quản lý thích họp vói DNLD
Đây là yếu tố quan trọng chi phối quá trình thành lập và điều chỉnh pháp
lý đối với tổ chức và hoạt động của DNLD

2.2.2 Cơ chế quấn lý kỉnh tế:
Có chế kinh tế quyết định tính chất và nội dung của cõ chế quản lý
kinh tế. Mỗi cô chế kinh tế đòi hỏi phải có một co' chế quản lý kinh tế


K)

thích họp. Pháp luật về tổ chức và quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào
cơ chế quản lý kinh tê của nhà nước, hay có thể nói cơ chế quản lý kinh
tế quy định địa vị pháp lý của doanh nghiệp.
Trong kinh tế thị trường, nhà nước không thể quản lý kinh tế theo
kế hoạch chi tiết mà chỉ quản lý ổ tầm vi' mô, tạo môi trường kinh doanh
cho các doanh nghiệp. DNLD là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập
và có quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh.Trong quá trình hoạt
động, DNLD tự chủ về tài chính, tự lo nguồn vốn, tự tính toán thu chi và
hiệu quả, tự chịu trách nhiệm quyết định tất cả các vấn đề về tổ chức sắp
xếp sản xuất, quyết định phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh,
xác định phương án công nghệ kỹ thuật, lao động tiền lương, quan hệ
liên doanh, liên k ế t. .
Như vậy, địa vị pháp lý của DNLD phụ thuộc vào cơ chế quản lý
kinh tế của nhà nước.
2.2.3: Chính sách đối với đầu tư nước ngoài
Đánh giá tầm quan trọng đặc biệt của kinh té đối ngoại đối vói nền
kinh tế nữổc ta. Đại hôị lần thứ VI của Đảng đã khẳng đinh: " Nhiệm vụ
ổn định và phát triển kinh tế trong những chặng đường đầu tiên cũng
như sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hóa nước nhàtiến
nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc mổ
rộng và nâng cao hiệu quả kinh té đói ngoại" ( Văn Kiện Đại Hội Đảng
VI). Khuyến khích nước ngoài đầu tư trực tiếp là một bộ phận quan
trọng trong toàn bộ chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nữdc.

Trên co' sổ nhiệm vụ tổng quát trong phát triển kinh tế, phải thấu
suốt tư tưỏng chỉ đạo sau đây: " tiếp tục thì hành nhất quán, lầu dài
chính sách phát triển nền kinh tê nhiều thành phần vận hành theo cơ
chê thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hiióng xã hội chủ
nghĩa; phát huy mọi nguồn kực dể phút triển lực lượng sản xuất, dẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa. . . Mỏ rộng các hình thức liên
doanh, liên kêt giữa kinh tê nhà nước với kinh tê tư nhân trong và ngoải
miổc


//

" Đầu tư trực tiếp nước ngoài hưóng vào lĩnh vực những sản phẩm và
dịch vụ có công nghệ tiên tiến, cỏ tỷ lệ xuất khẩu cao. Đối với những
ngành không đòi hỏi nhiều vốn và công nghệ cao, có thể sinh lợi nhanh
thì có thê dùng nhiều hình thức để huy động vốn trong nước đầu tư, nếu
cần liên doanh. Hình thức đầu tư cần tiếp tục đa dạng hóa, chú ý thêm
các hình thức mới như đầu tư tài chính, về đối tác đầu tư cần tăng
cường quan hệ hợp tác với Cồng ty đa quốc gia đề tranh thủ được công
nghệ nguồn, tiếp cận quản lý hiện đại và thâm nhập nhanh vào thị
trường quốc tế".
Bỏi vậy, có thể nói, địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh đã
được qui định bỏi chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Đảng
và nhà nưđc.

2.3 Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo pháp luật Việt
Nam
2.3.1 Hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam
Tháng 12/1987, Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam đã thông qua Luật đầu tư nưổc ngoài tại Việt nam, tạo cơ sỏ pháp

lý cơ bản, đầu tiên cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
nam. Luật gồm 4 chương với 42 điều quy định về lĩnh vực khuyến khích
đầu tư; hình thức đầu tư; về quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân
đầu tư nưổc ngoài; về cơ quan nhà nước quản lý đầu tư nưổc ngoài.
Tháng 6/1990, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt nam, đã sửa đổi bổ sung 15 ừong 42 điều của Luật
đầu tư nước ngoài tại Việt nam năm 1987. Nội dưng sửa đổi, bổ sung
bao gồm các vấn đề về DNLD( khái niệm, phần góp vốn của bên hoặc
các bên nước ngoài, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, miễn giảm thuế
lợi tức) .Như vậy, luật sửa đổi bổ sung luật Đầu tư nước ngoài tại Việt
nam lần thứ 1 đã xác định rõ ràng, cụ thể hơn về khái niệm và nội dung
quan hệ trong DNLD.
Trong lần thứ 2 bổ sung luật đầu tư 12/1992 Quốc Hội thông qua
việc sửa đổi bổ sung trong đó có quy định về việc thỏa thuận tăng dần tỉ


12

trọng góp vón của bên Việt Nam trong vón pháp định của doanh nghiệp
liên doanh...
Ngày 12/11/1996, Quốc Hội đã thông qua Luật đầu tư nưổc ngoài
tại Việt nam trên cơ sỏ bổ sung một cách cơ bản Luật đầu tư năm 1987
và các luật sửa đổi bổ sung năm 1990,1992.
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam được xây đựng theo hướng tiếp
tục tạo môi trưòng pháp lý hấp dẫn, thể hiện tinh thần nhất quán và liên
tục chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của nhà nưổc ta. Sau khi ban
hành Luật Đầu tư nưđc ngoài chỉ trong thời gian ngắn, Chính phủ đã
kịp thời ban hành Nghị Định 12 CP ngày 18/2/1997 để hướng dẫn chi
tiết thi hành Luật. Đối với hoạt động xây dựng pháp luật ỏ Việt nam,
Nghị Định 12 CP được đánh giá như một trong những ván bản dưói luật

được ban hành sđm nhất sau khi có luật, kịp thời cụ thể hóa những quy
định của luật vào thực tiễn hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt nam.
Tinh thần chung của Nghị định là khuyến khích đầu tư nước ngoàivào
những mục tiêu ừọng điểm và ưu tiên của chiến lược phát triển kinh té,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưđc.
Sau khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam năm 1996
và Nghị Định 12 CP, công tác xây dựng những văn bản hướng dẫn của
các Bộ liên quan đén đầu tư nước ngoài tại Việt nam được diễn ra
tương đối khẩn trương. Cho đến hét năm 1997, hệ thống văn bản hướng
dẫn thi hành luật về cơ bản đã hình thành với những văn bản pháp luật
quan trọng sau đây:
1. Quyết định số 386 /TTg ngày 7/6/97 của Thủ tướng chính phủ về
việc phân cấp cấp giấy phép đầu tư đói với các dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
2. Thông tư só 03/ BKH QLDA ngày 15/3/97 của Bộ Kế hoạch & Đầu
tư hướng dẫn thủ tục triển khai thực hiện dự án đầu tư nưổc ngoài tại
Việt nam.
3. Thông tư liên bộ số 01/LB ngày 31/3/97 của Tổng cục thống kê và
Bộ Ké hoạch & Đầu tư về việc hướng dẫn công tác thống kê đối vổi các
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nưổc ngoài và bên nước ngoài
tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.


13

4. Công văn số 1611 / BKH -KCN -VPTĐ ngày 18/3/97 của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư về việc hướng dẫn lập hồ sô m ĩ án.
5. Thông tư số 13 /BKH -QLDA ngày8/10/1997 của Bộ kế hoạch và Đẩu tư
hướng dẫn việc thuê tổ chức quản lý để quản lý kinh docnh các doanh
nghiệp có vón đầu tư nước ngoài.

6. Quyết định số 98 BKH/PLĐT ngày 19/4/97 của Bộ kế hoạch và Đầu tư về
việc ban hành Quy chế hành nghề dịch vụ tư vấn đầu tư nưỏc ngoài.
7. Thông tư số 04 TC/TCT ngày 23/1/97 của Bộ Tài chính hướng dẫn về
thuế đối với chi nhánh luật sư nước ngoài hoạt động tại Việt nam.
8. Thông tư số 39 TC/TCT ngày 26/6/97 của Bộ Tài chính hưóng dẫn thuế
đói với người có thu nhập cao.
9. Thông tư liên bộ số 11/TT-LB ngày 21/7/97 của Bộ Kế hoạch & Đầu tư Thương mại - Tài chính - Tổng cục du lịch hưổng dẫn việc nhập khẩu miễn
thuế trang thiết bị của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
10.Thông tư số 111/ GSQL- Thông tư ngày 28/5/97 của Tổng cục Hải quan
hướng dẫn thi hành nghị định 12 CP 18/2/97 quy định chi tiết Luật ĐTNN
tại Việt nam.
11.
Thông tư số 1940/TT-BKHCN&MT ngày 15/11/97 của Bộ KHCN &
MT hướng dẫn thẩm định công nghệ các dự án đầu tư trong giai đoạn xem
xét cấp Giấy phép đầu tư.
12. Công ván số 4417/ KTTH ngày 5/9/97 của Chính phủ về việc miễn thuế
nhập khẩu để gia công thiết bị.
13. Công văn số 4321/BKH-QLDA ngày 18/7/97 của Bộ kế hoạch và Đầu
tư về việc xác nhận danh mục hàng hóa nhập khẩu.


14. Công văn só 2187/BKH-QLDA ngày 14/4/97 của Bộ kế hoạch và Đầu
tư về chứng chỉ giám định máy móc khi nhập khẩu.
15. Công văn số 7273/KTTH-TMDV ngày 14 tháng 11 năm 1997 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư về danh mục hàng thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu để
bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
16. Công văn số 5448/KT-QLDA-TC ngày 3 tháng 9 năm 1997 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư về danh mục công trình kết cấu hạ tầng và các công trình
quan trọng cần hổ trợ cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vón đầu tư
nước ngoài.

17. Công văn số 1440/GSQL-CV ngày 28 tháng 4 năm 1997 của tổng cục
Hải quan về việc không xuất tinh hồ sơ giám định đối với hàng hóa của các
dự án có vốn đầu tư nước ngoài.
18. Thông tư số 02/TT-NH7 ngày 28/6/1997 của Ngân hàng Nhà nưóc Việt
Nam hưóng dẫn về quản lý ngoại hối của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài và bên Bên nưổc ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
19. Thông tư số 74TC/TCT ngày 20/10/1997 của Bộ Tài chinh hướng dẫn
thực hiện quy định về thuế đối với các hình thức đầu tư theo Luật đầu tư
nưỏc ngoài tại Việt Nam.
20. Thông tư số 70/TC-QLCS ngày 7/10/1997 của Bộ Tài chính hưỏng dẫn
việc nộp tiền thuê đất, góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất của
các tổ chức trong nưốc theo quy đinh tại Nghị định số 85/CP ngày
17/12/1996 của Chinh phủ.
21. Công văn số 6913/BKH-TMDV ngày 26/12/1996 của Bộ Ke hoạch và
Đầu tư về việc danh mục hàng thay thể hàng nhập khẩu thiết yếu để bán
ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài


15

22. Thông tư số 679.ĐC ngày 12/5/1997 của tổng cục địa chính hướng dần
việc thuê đất để thực hiện dự án đầu tư nưổc ngoài tại Việt Nam.
23. Thông tư số 01/BXD-CSXD ngày 15/4/1997 của Bộ Xây dựng hưổng
dẫn về quản lý xây dựng các công trình có vón đầu tư trực tiếp của nước
ngoài và nhà thầu nước ngoài nhận thầu xây dựng tại Việt Nam.
24. Thông tư số 07/BKH/VPXTngày 29/4/1997 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
hưỏng dần bổ sung một số nội dung thực hiện quy chế đấu thầu đối với các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
25. Nghị định số 36/CP cùa Chính phủ ngày 24/4/1997 về ban hành quy chế
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

26. Thông tư số 04/BXD-KTQH ngày 30/7/1997 của Bộ Xây dựng hưốna
dẫn thực hiện Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 về ban hành quy chế khu
công nghiệp, khu chế xuất.
27. Công ván số 07/KCN ngày 16/6/1997 của Chính phủ về vê'việc cấp giấy
phép đầu tư cho các ban quảl lý khu công nghiệp, khu ché xuất.
28. Thông tư số 293 TT/ĐC ngày 14/3/1997 của Tổng cục địa chính về việc
giao đất cho các tổ chức trong nước và việc cho thuê lại đất trong khu ché
xuất, khu công nghiệp.
29. Thông tư số 151/TCCP-TC ngày 4/8/1997 của Ban tổ chức cán bộ Chính
phủ hướng dẫn về tổ chức tiền lương trong Ban quản lý khu ché xuất, khu
công nghiệp.
30. Thông tư số 08/TT-KHĐT ngày 29/7/1997 của Bộ công nghiệp hưóng
dẫn về danh mục hành nghề công nghiệp khuyến khích đầu tư, hạn chế đầu
tư hoặc cần đầu tư vào các khu công nghiệp, khu công nghệ cao.
31. Thông tư số 09/LĐTBXH-TT ngày 18/3/1997 của Bộ lao động thương
binh và xã hội hướng dẫn việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài
làm việc tại Việt Nam.


16

2.3.2 Các văn bản Pháp luật thuộc lãnh vực pháp luật khác:
(Ap đụng cho mọi loại hình doanh nghiệp)
Trong qúa trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng
Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước - Quỏc hội và Chính
phủ đã lần lược ban hành nhiều văn bản luật và dưới luật thuộc các
lãnh vực khác nhưng liên quan đến đầu tư trực tiếp của nước ngoài
như: Luật đất đai, Luật thuế xuất nhập khẩu , Luật thuế doanh thu ,
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt , Luật lao động , Luật Công đoàn , Luật
bảo vệ phát triển rừng, Luật dầu khí , Luật công ty , Luật doanh

nghiệp Nhà nước, Luật doanh nghiệp tư nhân , Luật đầ u tư trong nước
, Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật dân sự, Pháp lệnh Ngân hàng ,
Pháp lệnh hải quan , Pháp lệnh thuế tài nguyên , Pháp lệnh chuyển
giao công nghệ, Pháp lệnh đo lường , Pháp lệnh về k ế toán thông kê,
Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của cac tổ chức cá nhân nước ngoài
đối với quyền sử dụng đất, Pháp lệnh Hợp đồng kinh t ế , những văn
bản pháp luật này tạo nên một hệ thống pháp luật tương đôi đầy đủ
trên các lãnh vực khác nhau điều chỉnh các hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam.
Môi quan hệ giữa luật đầu tư nước ngoài với hệ thống pháp luật
chung. Luật đầu tư nước ngoài là một luật riêng cho các vấn đề nảy
sinh trong quá trình tiến hành đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà
không được luật này điều chỉnh thì các luật chung khác sẽ được áp
dụng. Bỡi vì hệ thông pháp luật đầu tư nước ngoài là một bộ phận
trong hệ thông pháp luật Việt Nam, chúng có mối quan hệ và sự tác
động qua lại lẫn nhau.
Để luật đầu tư nuớc ngoài đi vào cuộc sông, cần có một hệ
thông pháp luật đồng bộ như Luật đất đai, Luật lao động, Luật công
ty . .. Đồng thời qúa trình thực hiện luật đầu tư nước ngoài cũng là
yếu tố khách quan đòi hỏi Nhà nước hoàn chỉnh các luật có liên quan
. Chẳng hạn đốì tác Việt Nam chỉ có thể gốp vốn liên doanh bằng giá
trị quyền sử dụng đất khi Nhà nước ban hành Luật đất đai, Nghị định
85CP Ngày 17/12/1996, Thông tư 70QLCS ngày 7/10/1997, Quyết
định sô" 179/1998 QĐ-BTC của Bộ tài chính về gía thuê đất (hướng


×