Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Chế định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án trong tố tụng hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.1 MB, 103 trang )


B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠ O

BỘ T ư PHÁP

T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI

L Ê ĐÌNH LONG

CHẾ ĐỊNH
ĐÌNH CHỈ, TẠM ĐÌNH CHỈ vụ ÁN
B
*

m

m

TRONG TÔ TỤNG
HÌNH s ự■ VIỆT NAM

m

C huyên ngành: Lu ật hình sự, tô tụng hình sự.
M ã số: 5.05.14

LUẬ N VĂN T H Ạ C s ĩ L U Ậ T H ỌC

N gư ờ i h ư ớ n g dẫn khoa học. PG S-TS Nguyễn Đức Thuận
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU M HÀ NỘI ị


PHÒNG ĐỌC
ả ị


L ẰL.

HÀ NỘI 2002


BẢNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN:

Cấu thành tội phạm: CTTP
Bộ luật hình sự: BLHS
Bộ luật tố tụng hình sự: BLTTH S
T ố tụng hình sự: TTHS
Trách nhiệm hình sự: TNHS.
X ã hội chủ nghĩa: XHCN
Tiến hành tố tụng: TH TT


MỤC LỤC

PHẨN MỞ ĐẦU

T ra n g
1

Chương 1 : MỘT s ố VÂN ĐỂ CHUNG VỂ ĐÌNH CHỈ,TẠM ĐÌNH

5


CHỈ VỤ ÁN HÌNH Sự.
1.1.

Khái niệm đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án hình sự.

1.1.1.

Khái niệm đình chỉ vụ án hình sự.

1.1.2.

Khái niệm tạm đình chỉ vụ án hình sự.

1.2.

Cơ sở khoa học pháp lý và cơ sở thực tiễn của ch ế định đình
chỉ, tạm đình chỉ trong tố tụng hình sự Việt Nam.

1.2.1.

Cơ sở khoa học.

1.2.2.

Cơ sở pháp lý.

14

1.2.3.


Cơ sở thực tiễn.

15

1.2.4.

Đình chỉ, tạm đình chỉ và tiến hành phục hồi tiến hành tố tụng

16

1.3.

Những nguyên tắc tố tụng hình sự cần quán triệt trong quá trình
đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án hình sự.

17

1.3.1.

Nguyên tắc pháp ch ế XHCN và trách nhiệm của các cơ quan
tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.

18

1.3.2.

Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân.

19


1.3.3.

Nguyên tắc quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật.

20

1.3.4.

Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án.

22

1.3.5.

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo.

23

1.3.6.

Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đối
với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng.

24

1.3.7

Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng.


25

C h ư ơ n g 2: CHÊ ĐỊNH ĐÌNH CHỈ, TẠM ĐÌNH CHỈ TRONG
BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM.

27

2.1.

Quy định của Bộ luật tô tụng hình sự về đình chỉ, tạm định chỉ
vụ án hình sự.

2.1.1.

Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về thẩm quyền của
Kiểm sát trong việc đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án trong giai
điều tra vụ án hình sự.

5

9
12

27
Viện
đoạn


2 1.2.


Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về đình chỉ, tạm đình chi
trong giai đoạn truy tố vụ án hình sự.

2 1.2.1.

Quy định của Bộ luật tô tụng hình sự vể đình chỉ trong giai
đoạn truy tố vụ án hình sự.

2 1.2.2.

Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự vế tạm đình chỉ trong giai
đoạn truy tố vụ án hình sự.

45

2 1.3.

Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về đình chỉ, tạm đình chỉ
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

47

2 1 .3 .1 .

Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về đình chỉ trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

48

.2.1.3.2.


Quy định của Bộ luật hình sự về tạm đình chỉ vụ án trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm.

52

Chương 3: NHỮNG HẠN CHẾ,

64

T ổ N TẠ I, VƯỚNG MẮC TRONG

THỰC TẾ DO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT T ố TỤNG
HÌNH Sự VỂ ĐÌNH CHỈ, TẠM ĐÌNH CHỈ v ụ ÁN VÀ
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
3 .K

Thực tiễn áp dụng các quy luật của Bộ luật tố tụng hình sự về
đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án.

64

3 .Jk ì. 3,/i Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về
đình chỉ vụ án.

3^ .2 . ^ a,Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tạm

69

đình chỉ vụ án.

3 Ầ .2. 1. Giai đoạn truy tố của Viện Kiểm sát.
3 X 2 .2

Giai đoạn xét xử.

70

3*2^

Những hạn chế, tồn tại vướng mắc trong thực tế áp dụng do quy
định của Bộ luật tố tụng hình sự về đình chỉ, tạm đình chỉ vự án
hình sự.

71

3 .2 .1 . n

Những hạn ch ế tồn tại, vướng mắc trong việc đình chỉ vụ án
theo chức năng của Viện Kiểm sát và Toà án.

3.2.2.

Những hạn chế, tồn tại, vướng mắc trong việc tạm đình chỉ vụ
án.

73

3.2.3.

Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc và tồn tại trong

đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án.

74

3.3.

Một số giải pháp hạn chế, khắc phục hạn chế vướng mắc trong
đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án.

80

3.3.1.

Hoàn thiện quy định của pháp luật.


3.3.2.

Tăng cường nhận thức và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật

3.3.3.

Nâng cao trình độ năng lực của người tiến hành tô tụng.

3.4.

X ử lý nghiêm minh đối với những người vi phạm pháp luật
trong đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án.

90


91

KẾT LUẬN

93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

95


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết củ a việc nghiên cứu đề tài.
Kể lừ khi được ban hành cho đến nay, BLTTH S cúa nước Cộng hoà
XHCN Việt nam

đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc đấu tranh phòng,

chống tội phạm. “Thấu suốt tư tưởng lấy dân làm gốc, Bộ luật đáp ứng yêu

cầu bảo vệ c h ế độ Xã hội chủ nghĩa, phát triển nền dân chủ Xã hội chủ ìiiỊlìĩa,
bảo vệ các quvển và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý kiên quyết và ỉrìệt
đ ể mọi hành vi phạm lội ” [4, Tr.9]. BL T T H S là cơ sở pháp lý quan cho hoạt
động của cơ quan T H T T nhằm phát hiện nhanh chỏng, chính xác, xử lv kịp
thòi công minh mọi hành vi phạm tội, không làm oan nuưởi vỏ tội, khổng để
lọt tội phạm.
Từ khi được ban hành cho đốn nav, B L T TH S đã qua ha lần sửa đổi bổ
sung: Tháng 6 năm 1990 sửa đổi 36 điều, iháng 12 năm 1992 sửa đổi 8 điều,

tháng 6 năm 20 00 sửa đổi. bổ sung 50 điều. Những nội dung sửa đổi, bổ sung
năm 2 0 0 0 nhằm mục đích bảo đảm sự phù hợp với BLH S năm 1999 được
Quốc hội thông qua ngày 21 /1 2 /1 9 9 9 và có hiệu lực thi hành lừ ngày
1/7/2000. Tuy nhiên, trước yêu cẩu của sự nghiệp đổi mới của đất nước, mặc
dù đã được sửa đổi nhiều lẩn nhưng nội đung của BLTTH S hiện hành vần còn
bộc lộ một sô hạn ch ế nhất định, nhất là những qui định liên quan đến vấn đề
đình chỉ, lạm đình chỉ vụ án. Cụ thể là qui định về căn cứ, thẩm quvền và Ihú
tục đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án chưa phù hợp, chưa chặt chẽ dẫn đốn hiệu
quả áp dụng trong thực tiễn chưa cao. Bới vậy, việc tiếp tục nghicn cứu nhằm
xây dựn^ BLTTH S mới đanỵ, là mộl đòi hỏi cấp bách trong lình hình hiện nay.
Đổ thực hiện nhiệm vụ chung đó, việc nghiên cứu chế định đình chỉ, tạm đình
chí vụ án Irong tố tụng hình sự sẽ cỏ ý nghía khoa học và thực liễn rất quan
Irọnụ, góp phần làm rõ chức nănụ, nhiệm vu và quyền hạn của các cơ quan
Tí ITT.
Trong ihực tiền áp dụng pháp luậl. nói chung các cơ quan TH TT đã điều
tra xử lý đúng người, đúny, lội. đúny, pháp luật. Tuy nhiên, hên cạnh đó vẫn


2
còn có địa phương có thời điểm đô xáy ra một số trường hợp xử lý vụ án oan,
sai hoặc áp dụng khổni; đúnu, qui định của pháp luật đổ xử lý vụ án, dẫn đốn
khiếu kiện kéo dài.
Từ lý luận và thực tiền trên đã đật ra yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu một
cách toàn diện những qui định của pháp luật về đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án
hình sự, nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận để áp dụng và thực hiện nghiêm
chỉnh, thống nhấl BLHS và BLTTHS trong thực tiễn, £Óp phần nânu cao hiệu
quả điều tra xử lý các vụ án hình sự. chấm dứt tình trạng xứ lý oan, sai trong
TTHS.
Với những lý do đã nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "C hếđịnh đỉnh chỉ,


tạm đình ch ỉ vụ án trong tố tụng hình sự Việt Nam"âc nghiên cứu trong
luận văn Thạc sĩ Luậl học.
2. M ục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu một cách hệ thốnu
những qui định của pháp luậl về đình chí, tạm đình chí vụ án hình sự, chí ra
những mâu Ihuẫn, vướng mắc trong các qui định của pháp luật cũn^ như quá
trình áp dụng trong thực liễn. Từ đó đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện
các quy định của BLHS và BLTTHS về đình chí, lạm đình chí vụ án hình sự.
Để đạt được mục đích trẽn, tác giả của luận vãn thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu một sô vấn đề chung về đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án hình
sự làm cơ sở cho việc nghiên cứu những quy định của luật TTH S Việt nam về
vấn đề này.
- Nghiên cứu, phàn tích làm rõ những qui định của LTTHS về vấn đề
đình chí. tạm đình chỉ vụ án hình sự. Đồng thời đối chiếu, so sánh với các quv
định của pháp luật hiện hành có liên quan đổ tìm ra nhữny, mâu thuẫn và hất
cập trong các quv định đó.
- Nuhiên cứu, phán tích thực trang áp dụníi, pháp luât về đình chỉ. lạm
đình chí vụ án hình sự Irong những năm gần đây đế tìm ra những khó khăn
vướnu mác, tồn tại, bất cập khi vận dụnt; pháp luật. Từ đỏ tìm ra nnuvên nhân


3
và đề xuất những giải pháp hoàn thiện các qui định của pháp luật vồ vấn đồ
này.
-

Do chế định đình chỉ, tạm đình chỉ là vấn đề lớn, cho nên trong phạm

vi của luận văn này chúng tôi chỉ nghiên cứu những quy định cúa pháp luật

hiện hành về việc đình chỉ, lạm đình chỉ vụ án thuộc thẩm quyền cúa Viện
kiểm sát và Tòa án cấp sơ thẩm.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phưưng pháp luận của chủ
nííhìa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng
và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quvền, cải cách nền lư pháp và
nền hành chính quốc gia, xây dựng một xã hội công bằng, dân chú vãn minh
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa phù hựp với xu thố phái triổn của thời đại.
Nội dunụ của đề tài được làm sáng tỏ dựa trên cơ sở nghicn cứu các văn hán
pháp luật, các văn hản hướng dần áp dụng pháp luật qui định về đình chỉ, lạm
đình chí vụ án hình sự của Viên kiểm sát và Tòa án cấp sơ thẩm và những hài
viếl liên sách báo, tạp chí,

các bản lổng kết của ngành Kiểm sát, Tòa án và

thực tiễn công tác của hản thân tác giả.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích,
tổnu hợp, đối chiếu, so sánh và phương pháp Ihống kê. Những kốl luận và đề
xuất nêu trong luận văn được dựa trên cơ sở phân tích lý luận, cư sở khoa
học, đối chiếu với kết quả khảo sát thực tế, phân tích các báo cáo tổ nu kếl
của ngành Kiểm sát và một số vụ án cụ thể có tính chất điển hình.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vãn.
Đây là luận văn Thạc sĩ đầu liên nghiên cứu một cách có hệ thống các
qui định của BLTTHS hiện hành về đình chí, lạm đình chí vụ án hình sự. Kết
quả nghiên cứu luận văn dựa trên cư sở phân lích lý luận và ihực liễn áp
dụng, luận giải nhữn‘4 căn cứ khoa học. đánh giá đúng thực trạng về đình chí,
tam đình chỉ vu án hình sưhiên nay.J ■lừ đó chí ra nhữnu khó khăn vướnu mắc, o
nu uyên nhàn và í’ iá I pháp hoàn thiên Do vậy, luân văn nàv có

V


nụhĩa cá về

lý luân lẫn thực liền, đã đỏng uỏp vào kho làng lý luận về Luật TTHS Viêl

o


4
nam, là tài liệu tham khảo bổ ích cho những người làm công tác nghiên cứu,
giảng dạy, đề xuất sửa đổi, bổ sung BLTTHS về vấn đề này. Đồng thời luận
văn này còn là tài liệu tham khảo không chỉ đối với những người làm thực tế
công tác kiểm sát, xét xử mà còn đối với cả những người làm công tác điều
tra tội phạm
5.

C ơ cấu của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được bố cục thành ba chương:
- Chương 1: Một số vấn đề chung về đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án hình sự.
- Chương 2: Chế định đình chỉ, tạm đình chỉ trong Bộ luật tố tụng hình
sự Việt Nam.
- Chương 3: Những hạn chế, tồn tại, vướng mắc trong thực tế do quy
định của Bộ luật tố tụng hình sự về đình chỉ, tạm dinh chỉ vụ án và giải pháp
khắc phục.


Chương 1
M Ộ T s ố VÂN Đ Ể C H U N G V Ể ĐÌN H C H Ỉ,

T Ạ M ĐÌNH C H Ỉ v ụ ÁN H ÌN H s ự

1.1.

KHÁI NIỆM ĐÌNH CHỈ, TẠM ĐÌNH CHỈ v ụ ÁN HÌNH s ự

1.1.1 Khái niệm đình chỉ vụ án hình sự
Theo Từ điển tiếng Việt, đình chỉ có nghĩa là “ngừng lại hoặc làm cho
phải ngừng lại trong một thời gian hay vĩnh viễn”.
Trước khi ban hành BLTTH S, cụm từ “đình chỉ vụ án”, “đình cứu” và
“miễn tố” được đề cập trong một số văn bản quy phạm pháp luật về T TH S mà
các cơ quan T H T T sử dụng các cụm từ đó để ra quyết định chấm dứt hoạt
động tố tụng. Cũng theo Từ điển tiếng Việt thì “đình cứu” có nghĩa là “bỏ
không xét xử (một vụ án)”; "miến tố" là “miễn truy tố trước Tòa án". Khi
BL T T H S được ban hành, các cụm từ “đình cứu” và “miễn tố” không được
quy định trong B L T T H S nữa mà được thay bằng quy định đình chỉ điều tra và
đình chỉ vụ án.
Khái niệm “vụ án hình sự” chỉ một sự việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm,
đã bị cơ quan có thẩm quyền theo quy định của BL T T H S ra quyết định khởi
tố, điều tra. Từ khi có quyết định khởi tố, các hoạt động điều tra được tiến
hành để thu thập các tài liệu, chứng cứ nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan
của vụ án. BL T T H S quy định cho Cơ quan điều tra có một thời hạn nhất định
để điều tra vụ án. Trong thời hạn điều tra mà có căn cứ do pháp luật quy định
thì Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án. Trong trường hợp
đã hết thời hạn điều tra theo luật định (kể cả thời hạn gia hạn điều tra) mà
không chứng minh được bị can phạm tội thì Cơ quan điều tra phải ra quyết
định đình chỉ điều tra bị can. Nếu có đủ cơ sở để kết luận bị can là người thực
hiện hành vi phạm tội thì Cơ quan điều tra chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cùng
bản kết luận điều tra sang Viện kiểm sát. Sau khi tiếp nhận hồ sơ vụ án cùng
bán kết luận điều tra, Viện kiểm sát xem xét, nghiên cứu thấy đủ cơ sở để

truv cứu TNHS đối với bị can thì Viện kiểm sát ra quyết định truy tố và


6
chuyển hổ sơ sang Tòa án. Nếu trong thời hạn nghiên cứu đổ quyếl định việc
truy tố mà Viện kiểm sát phát hiện các căn cứ để đình chí thì Viện kiểm sát
ra quyốl định đình chỉ vụ án.
Như vậy, trong quá trình THTT Cơ quan điều tra, Viện kiểm sál và Tòa
án phải chứng minh người có hành vi phạm tội bàng hệ t-hống chứng cứ để
đưa ra xử lý hằng pháp luật. Quá trình chứng minh là quá trình xác định có
tội phạm xảy ra hay không, bị can có phải là người đã thực hiện hành vi
phạm tội hay không, nếu hết thời hạn luật định mà không xác định được là có
tội phạm xảy ra hoặc không chứng minh được bị can ià người thực hiện hành
vi phạm tội hoặc có căn cứ để đình chí thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sál và
Tòa án căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình ra quyếl định
đình chí.
Trong BLTTHS chỉ quy định căn cứ, thẩm quyền đình chí nhưnỵ, không
nêu thố nào là đình chí. Vì vậy, trên thực tế và lý luận khoa học pháp lý còn
có mội số cách hiểu khác nhau, Ihể hiện qua bài viốl của một số lác giả,
chẳng hạn:
Theo tác giả Đinh Văn Quế: “Đình chỉ điều tra là quyết định của Cơ
quan điều tra chấm dứt một giai đoạn tố tụng hình sự (giai đoạn điều tra) đối
với vụ án hoặc đối với một hoặc mộl số bị can trong vụ án” Ị9, Tr.28|.
Theo tác giả Mai Bộ: “Đình chỉ vụ án là chấm dứt hoạt động TTHS đối
với vụ án hoặc đối với một hoặc một số bị can, bị cáo trong vụ án” [14,
Tr.25].
Theo tác giả Ngô Quang Chính: “Đình chỉ điều tra và đình chí vụ án đều
là mộl trong những biện pháp của TTHS do cơ quan THTT áp dụng khi cỏ đủ
căn cứ theo luật định” Ị 17,Tr. 13 Ị.
Theo Từ điển bách khoa Công an nhân dân thì "Đình chí điều tra là hình

thức kết thúc vụ án ở giai đoạn điều Ira"; "Đình chỉ điều tra bị can là hình
thức kốl thúc điều tra đối với bị can trong vụ án h'mh sư"; "Đình chỉ vụ án là
việc cơ quan TH TT quyết định kết thúc vụ án khi cỏ nhữnu căn cứ luật định".
Qua nghiên cứu, phàn tích các khái niệm nêu trên, chúng lôi thấv rằnụ


7
đình chỉ điều tra hay đình chỉ vụ án đều là chấm dứt hoạt động tố lụng. Tuỳ
theo lừng giai đoạn tố tung mà BLTTHS quy định là “đình chí điều tra” hoặc
“đình chí vụ án” .
Nê'u vụ án đang ở giai đoạn điều tra mà bị đình chỉ thì gọi là "đình chỉ
điều tra vụ án". Nếu vụ án đã kết ihúc giai đoạn điều tra chuyển sang giai
đoạn truy tố hoặc xét xử, nếu bị đình chí do căn cứ theo luật định thì khổng
gọi là đình chỉ điều tra nữa mà gọi là "đình chỉ vụ án". Tương tự như vậy,
trong giai đoạn điều tra nếu đã khởi tố bị can và sau đó có cãn cứ đình chỉ
hoạt động TTHS đối với họ thì ra quyết định "đình chỉ điều tra bị can". Nếu
vụ án đã chuyển sang giai đoạn truy tố mà phái hiện có căn cứ đình chí hoạt
động tố tụng đối với bị can nào đó trong tổng số các bị can của vụ án Ihì
không thể nói là đình chỉ điều tra bị can vì đã hết giai đoạn điều tra mà phải
ra quyếl định "đình chí vụ án đối với bị can"
Việc quy định cụ thể như vậy là nhằm làm rõ thẩm quyền của cơ quan
ra quyết định, v ề mặt giá trị pháp lý là giống nhau, đều là chấm dứt hoại
động lô lụng.
Theo quan điểm cúa chúng tôi: "Đình chỉ vụ án là việc cơ quan 77 /77 ’

hoặc những người có thẩm quyền ra (ỊU\ếí định chấm dứl hoạt động 'ỈTIỈS
đối với vụ án hình sự hoặc đối với bị can khi có căn cứ đình chỉ do pháp
ỉuậí quy định".
Trong giai đoạn điều tra, Iruy tô hoặc xét xử việc đình chỉ điều tra vụ
án, đình chí điều Ira bị can hoặc đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án đối với bị can

đều phải dựa trên những căn cứ đã được quy định trong BLTTHS. V iệc quy
định những căn cứ đình chí được dựa trên chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
của mỗi cơ quan THTT. Cơ quan điều tra có chức năng tiến hành các hoat
động điều Ira được quy định trong BLTTHS và trong thời hạn nhất định để
thu thập chứng cứ chứng minh làm rõ sự thật về vụ án. Vì vậy căn cứ trước
tiên phái là đã hối thời hạn điều tra mà khôníí chứnu minh được bị can đã
thực hiện lội phạm. Căn cứ tiếp theo là những căn cứ mà đù chưa hêì thời hạn
điều Ira nhưnụ xác định được thì phái ra quvốt định đình chi. Đó là nhừnu


s
căn cứ xác định không có vụ việc phạm lội xảy ra hoặc có vụ việc xảy ra
nhưng không phai là tội phạm, người gây ra vụ việc đó không phải là người
phạm tội. Toà án cổ chức năng chính là xét xứ cho nên trong quá trình chuẩn
bị xét xử mà phát hiện có các thông tin, chứng cứ, tài liệu về bị cáo mà vì
những chứng cứ đó Toà án không thể truy cứu TNHS đối với bị cáo thì Toà
án phải ra quyết định đình chỉ vụ án. Đối với Viện kiểm sát, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn là kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền cônu
tố. Vì vậy, trong quv định về căn cứ đình chỉ vụ án, những căn cứ để Viện
kiểm sát ra quyết định đình chí vụ án có phạm vi rộng hơn so với căn cứ đình
chỉ vụ án theo chức năng của Cơ quan điều tra và Toà án. N^oài những căn
cứ mà Cư quan điều tra và Toà án sử dụng để đình chỉ như đã trình bày trên
đây, Viện kiểm sál còn căn cứ vào những quy định của BLHS về miễn TNHS
trong một số trường hợp cụ thể để quyết định việc đình chỉ. Việc đình chí vụ
án phải do cơ quan hoặc người cổ Ihẩm quyền theo luật định ra quyết định
hằng văn bán. Trong các giai đoạn tố lụng khác nhau có thổ quv định về thắm
quyền ra quyốl định khác nhau.
Việc phân định thẩm quyền đình chỉ ở mỗi giai đoạn TTHS phán ánh ý
chí của nhà làm luật để so sánh sự khác nhau về thẩm quyền của cơ quan ra
quyết định đình chỉ. Theo Điều 139 B L T TH S thì Cơ quan điều tra ra quyết

định đình chỉ điều tra. mà đại diện là Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan
điều tra (khi được Thủ trướng uỷ quyền); điều tra viên không có quvền này.
Theo Điều 143b, Điều 155 BLTTH S thì Viện kiểm sát (đại diện là Viện
trưởng, Phó viện trưởng và Thẩm phán đưực phân công chủ toạ phiên loà), ra
quyết định đình chí vụ án.
Trong giai đoạn điều tra. Cơ quan điều Ira đã tiến hành khởi tố vụ án
hoặc khơi tố bị can. Trường hợp khơi tố vụ án để tiến hành điều tra mà xác
định khônu cỏ sự việc phạm tội. V í dụ: Nạn nhân tự sát hoặc lai nạn rủi ro ihì
Cư quan điều tra ra quyốl định đình chí điều tra vụ án. Trong trườn'4 hợp khới
lố vụ án và khởi lố bị can, quá trình chứnẹ minh không xác định được hị can
thực hiện tội phạm thì khi hốt ihời hạn điều tra, Cơ quan điều tra phái ra


9
quyết định đình chí điều tra hi can. còn đối với các trường hợp đình chí khi
có căn cứ do luật định thì không nhấl thiết phái hốt thời hạn điều tra, Cơ quan
điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra. Trong vụ án có nhiều bị can. nếu
căn cứ để đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả các bị can khác thì có
thể đình chí điều tra đối với từng bị can.
Trong giai đoạn truy tố, hồ sơ vụ án đã được chuyển sang Viện kiểm
sát. Trong thời hạn nghiên cứu xử lý, nếu có căn cứ theo luật định thì Viện
kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ án. Trường hựp vụ án có nhiều bị can mà
lý do để đình chỉ không liên quan đến các bị can khác thì Viện kiểm sát ra
quyết định đình chỉ vụ án đối với từnií bị can.
Trong thời hạn chuẩn bị xél xử của giai đoạn xét xử, Thẩm phán được
phân công chủ toạ phiên toà nghiên cứu hồ sơ vụ án. Khi có căn cứ theo luật
định hoặc Viện kiểm sál rút toàn bộ quyết định truy tố thì Thẩm phán ra
quyết định đình chí vụ án. Trường hợp vụ án có nhiều bị can mà lý do để
đình chí không liên quan đến các bị can khác thì Tòa án ra quyết định đình
chí vụ án đối với lừng bị can.

Như vậy, đình chỉ ở cả ba giai đoạn (điều Ira, truy tô và xét xử) đều là
chấm dứt hoạt động TTHS. ở giai đoạn điều tra gọi là đình chỉ điều tra, ở
giai đoạn truy tố và xét xử gọi là đình chí vụ án. Việc quy định như vậy gắn
liền với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lừng cơ quan.
Về hình thức văn bản: Nếu vụ án chấm dứt giữa chừng vì nhữnụ lý do
luật định thì ở mỗi giai đoạn cũng được kết thức hằng những vãn bản tố tụnụ
tương ứng. Ví dụ: Giai đoạn khới tố kết thúc bằng quyết định không khởi tố
vụ án; giai đoạn điều tra kết thúc hằng quyết định đình chỉ điều tra của Cơ
quan điều tra; giai đoạn truy tố kết thức hằng quyết định đình chỉ của Viện
kiểm sát.
1.1.2. Khái niệm tạm đình chỉ vụ án hình sự.
Trong Từ điển tiêng Viêl khônu có cụm từ “lạm đình chí”, còn Irong
Đại lừ điển tiếng Việt thì từ “tam” có nghĩa là : “chí trong thời hạn ngắn và
sẽ còn ihay đổi” .


10
Trước khi ban hành BLTTHS, cụm từ “tạm đình chí” dược đổ cập trong
một số văn hán pháp luật. Sau khi han hành B L T T H S thì cụm lừ đó được quy
định trong BLTTHS.
Khái niệm “vụ án hình sự” là chỉ một sự việc xảy ra có dấu hiệu của tội
phạm đã bị cơ quan có thẩm quyền Ihco quy định của B L T TH S ra quyết định
khởi lố để điều tra. Sau khi có quyết định khởi tố thì các hoạt độnu điều tra
được tiến hành. Để bảo đảm cho hoạt động điều tra được nhanh chỏng, kịp
thời, Cư quan điều tra tiến hành các biện pháp điều tra theo quy định của
BLTTHS và các hiện pháp nghiệp vụ trong phạm vi pháp luậl cho phép nhầm
xác định sự thậl khách quan của vụ án. Trong quá trình điều Ira cỏ Ihổ xảy ra
hai trường hợp. Thứ nhất, có thể bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm
nghèo. Thứ hai, bị can bỏ trốn và cơ quan điều tra đã truy hất đến hốt thời
hạn điều tra mà vẫn chưa bắt được.Trong những trường hợp như vậy không

thể tiếp tục tiến hành điều tra được mà phải tạm thời đình chỉ mộl thời i;ian

chờ cho bị can khỏi bệnh hoặc chờ hắt được bị can thì mới liếp tục điều tra
được. Trong trườnụ hợp bị can bỏ trốn thì Cơ quan điều tra phải ra quyốl định
truy nã bị can, nước khi ra quyết định tạm đình chí điều tra. Nếu hị can bị
bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhạn của Hội đỏng
giám định pháp y thì Cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra
trước khi hết thời hạn điều tra. Trong trường hợp xác định được người thực
hiện hành vi phạm tội thì Cơ quan điều tra kếl thúc điều tra bằnu bản kết luận
điều tra và chuyổn hồ sơ cho Viện kiểm sát. Trong thời hạn truy tố của Viện
kiểm sát, nếu bị can bỏ trốn thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra truy
nã bị can, khi hết thời hạn Iruy tố mà chưa bắt được bị can thì Viện kiểm sát
ra quyốl định tạm đình chỉ vụ án đối với hị can. Trườnu hợp bị can bị bệnh
tâm Ihần hoặc bị bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận cúa Hội đổng giám
định pháp y thì Viện kiếm sát ra quvết định tạm đình chỉ vụ án đối với bị can
trước khi hết thời han truv tô. Đối với Irườnu hợp hổ sơ vụ án đã chuyên cho
Tòa án mà bị cáo bỏ Irốn thì Tòa án yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị cáo,
nếu hòi Ihời hạn chuẩn bị xét xứ mà vẫn chưa bát được bị cáo thì Tòa án ra


11
quyốl định tạm đình chí vụ án. Trường hợp bị can bị hênh tâm thẩn hoặc bệnh

hiểm nghèo khác mà có chứng nhận của Hội đổ nu giám định pháp V thì Tòa
án ra quyết định lạm đình chí vụ án.
Trong BLT T H S chí quy định căn cứ, thám quyền tạm đình chí nhưng
không nêu khái niệm thế nào là tạm đình chỉ. Theo Từ điển hách khoa Công
an nhân dân Việt Nam " Tạm đình chỉ điều tra là việc cơ quan điều Ira ra
quyết định ngừng việc điều tra đối với một hoặc một số bị can"; " Tạm đình
chỉ vụ án là việc Viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chí vụ án khi có những

căn cứ luật định". Theo quan điểm của chúng tôi " lạm đình chỉ vụ án là việc

cơ quan TỈŨ T cỏ thẩm quyền tạm dừng hoại động v r n s đối với vụ án khi có
căn cứ do pháp luật quy đinlĩ".
Về căn cứ tạm đình chỉ: Khác với đình chí, căn cứ lạm đình chí đều áp
dụng chung cho cả ba giai đoạn ( điều tra, truy tố và xét xử). Thôn^ thường
sau khi xảy ra sự việc phạm lội thì cơ quan T H T T ra quyết định khơi tố vụ án

và khởi tố hi can, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ iheo CỊUV định của
BLTTHS, song do nhiều nguyên nhân khác nhau mà cơ quan T H Í T không
xác định được bị can có ý định bó Irốn hay không. Việc xác định bị can có
bỏ trốn hay không là nằm ngoài ý muốn của cơ quan THTT, còn đối với
trường hợp bị can bị bệnh tâm Ihần hoặc bệnh hiểm nghèo khác là nguyên
nhân khách quan mang lại. V iệc lạm đình chí trong TTHS chí là tạm ihời nó
không hạn ch ế về mặt Ihời gian, khi lý do lạm đình chỉ khổng còn nữa thì vụ
án phải được phục hồi (trừ trường hợp bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh
hiểm nghèo khác).
Về thẩm quyền lạm đình chí: Trong quá trình THTT, ở mỗi giai đoạn
khác nhau đều dựa trên căn cứ ííiống nhau đổ ra quyết định tạm đình chí.
Trong giai đoạn điều tra, Việc lạm đình chí vụ án được tiên hành sau khi
có quyết định bằng văn bản của cơ quan hoặc người có thẩm quvền theo luật
định. Trong giai đoạn điều tra. ihấm quyền này thuộc về Thú trưởnu cơ quan
điều Ira hoặc Phó thủ trướng cơ quan điều tra được Thú trưởnu cơ quan diều
Ira uỷ quyền. Trường hợp vụ án cỏ mội hi can, nếu Ironti thời han điều Ira mà
xuất hiện nhữnu căn cứ do luậl định thì Thủ Irướnụ cơ quan điều tra phai ra


12
quyết định lạm đình chí điều tra vụ án và tạm đình chí điều tra bị can. Nếu
trong vụ án có nhiều hị can mà lý do để tạm đình chi bị can không liên quan

đến tất cả các bị can thì Cơ quan điều tra có thể tạm dinh chỉ điều Ira đối với
lừng bị can.
Trong giai đoạn truy tố, nếu phái hiện những căn cứ tạm đình chỉ do luâl
định thì Viện kiểm sát ( đại diện là Viện trưởng, Phổ viện trưởng) ra quyết
định tạm đình chỉ vụ án. Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can mà căn cứ
để tạm đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các bị can khác thì Viện kiểm
sát ra quyết định tạm đình chỉ vụ án đối với íừnu bị can.
Trong giai đoạn xét xử, nếu Ihẩm phán được phân công chủ loạ phiên
toà hoặc Hội đồng xét xử phát hiện có căn cứ tạm đình chí do luật định thì ra
quyết định tạm đình chỉ vụ án.
Như vậy, tạm đình chỉ ở giai đoạn điều tra, truy tố và XỐI xứ đều dựa
trên căn cứ bị can bỏ trốn hoặc bị can bị bệnh lâm thần hoặc bệnh hiểm
nghèo khác mà có chứng nhận của Hội đổng giám định pháp y. Trong giai
đoạn điều Ua gọi là tạm đình chí điều tra, tronn giai đoạn truy lố và xét xử
gọi là tạm đình chí vụ án. Việc quy định như vậy là để phân biệl thẩm quyền
của các cơ quan TH TT đồng thời nỏ cũng gấn liền với chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn của mỗi cơ quan.
Về hình thức văn bản: Sau khi vụ án đã được khởi tố, điều tra mà bị tạm
dừng hoạt động tố tụng vì những Ịý do luật định thì ở mỗi giai đoạn cũng được
kết thúc bằng văn bản tố tụng tương ứng. V í dụ: Giai đoạn điều tra kết thúc
hằng quyết định tạm đình chí điều tra của Cơ quan điều tra; giai đoạn truy tố và
xỏí xử kết thúc bằng quyết định tạm đình chí vụ án của Viện kiểm sát và Toà án
1.2. CO SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VẢ c ơ SỞ THựC TIÊN CỦA CHẾ
ĐỊNH ĐÌNH CHỈ, TẠM ĐÌNH CHỈ TRONG T ố TỤNG HÌNH s ự VIỆT
NAM.
1.2.1.Cơ sở khoa học.
Theo quan điểm của chú nghía duy vậl hiện chứng, sự vật hiến đổi
không ngừng, không cỏ uì là tuyệt đối. Việc nhận thức là mội quá trình từ
chưa biếl đốn biết, từ biết ú đến biết nhiều. “C. Mác và Ảngghen đã giái thích
một cách hiện chứng như ià một quá trinh phản ánh tích cực, sá nu lạo thê

íỊÌứi khách quan của con nu ười. Các ông dã quán triệt những nguyên lắc căn


13
hán của thố giới khách quan duy vật hiện chứng trong lý luận nhận Ihức. Thế
giới không phải là cái ụì khác ngoài vật chất vận động và phát triển. Không
phải ý thức con người sinh ra thố giới vật chất như các nhà duy tâm quan
niệm mà ngược lại, vậl chất tồn lại độc lập với con người. Vì vậy nhận thức là
sự phản ánh hiện thực khách quan vào hộ óc con người. Sự phản ánh đó
không phải là một hành động nhất thời, máy móc, giản đơn và thụ động mà
là một quá tình phức tạp của hoạt động trí tuệ, tích cực và sáng tạo.” 128,
T r .2 19-220]
Trong quá trình nhận thức, khám phá thế giới khách quan, người nghicn
cứu có thổ có những nhận định, dự báo, dự đoán và tìm hiện pháp để chứng
minh, dự háo, dự đoán hoặc giả ihuyếl eúa mình. Tất nhiên sau quá trình
nghiên cứu, không phái trường hợp nào cũng đúng như dự báo, giả Ihuyếl mà
có trường hợp sau thời gian nghiên cứu nhấl định vẫn không thể chứng minh
được mà thời hạn không thổ là khônu có giới hạn nên đốn thời điểm nào đó
dù khổng làm rõ được cũng phái đi đến kết ihúe hay còn gọi là đình chí việc
nghiên cứu. Có trương hợp trong quá uình khám phá sẽ tìm ra những thòng
lin chứng minh, nhận định, giá thuyết, giả định ban đầu là không chính xác
nên phải chuyển hướng nghiên cứu mới, ngừng làm iheo phương hướng cũ.
Trong khoa học điều tra tội phạm vấn đề nhận thức và chứng minh trong
quá trình liến hành tố lụng cũng dựa Irên cơ sở khoa học như vậy. Nếu nhận
thức đúng hán chất nội dung của sự việc thì kết luận đúng, nếu nhận thức sai
thì kết luận sai, sẽ dẫn đến SÓI lọt tội phạm và làm oan người vô tội. Trong
quá trình THTT, cơ quan T H ÍT , người TH TT và người Iham gia tố tụng đều
phải tuân theo quy định của BLTTHS. Việc xử lý lội phạm là xử lý con
neười. Đè’ hạn chế được nhữnẹ oan sai, SÓI lọt. BLTTHS quy định cho mỗi cơ
quan THTT có một thời hạn nhất định đú đò phát hiện thu thập lài liệu chứng

cứ, chứim minh sự Ihậl của vụ án để từ đó có quyết định chính xác trong việc
xứ lý vụ án. Trong ihời hạn đó nếu khỏnu thè chírnu minh được thì phải chấm
dứt hoạt độnu chứ khônu ihê kéo dài mãi vì mọi hoạt động đều có ánh hườn ụ
và liên quan đốn con nuười. môi trườnu vài chài và xã hội. Nếu phái hiện


14
được những căn cứ phú nhận sự nhận định và dự báo han đầu thì khònu cần
phải tiếp tục điều tra khám phá mà phải chấm dứt hay còn gọi là đình chí
hoạt động tố tụng. Trong quá Irình nhận thức thế giới khách quan, không
phải trường hợp nào cũng thuận lợi và như dự đơán mà nhiều trường hợp có
những cản trở hoặc khó khăn do môi trường khách quan mang lại, những cản
Irở đó chí là tạm thời. Đổ đạt được mục đích có thể phải lạm ngừng việc điều
tra, nghiên cứu một thời gian nào đó chờ có điều kiện lại tiếp tục tiên hành.
Trong quá trình tiến hành tố tụng cũng vậy, mục đích của quá trình
chứng minh cũng là làm rõ sự thật vụ án. Thế nhưng để đi đến được sự thực
phải vượt qua nhiều trở ngại do khách quan đem lại trong đó trở ngại lớn nhất
là cản Irở do đối tượng cần chứng minh đem lại. Để đạt được mục đích chứng
minh cần phải kiên trì, thậm chí phải tạm ngừng một thời gian để chờ thời
cơ, điều kiện thuận lợi sẽ liến hành tiếp để đạt mục đích.
Với cơ sở khoa học của qúa trình nhận thức sự Ihực khách quan như vậy
cho nên trong Luạl lố tụng hình sự Vịêt Nam có chế định đình chỉ, tạm đình
chí vụ án.
1.2.2. C ơ sở pháp lý.
Tội phạm là một hiện lượng xã hội, phát sinh cùng với sự phái triển của
xã hội ử mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau. Nhà làm luật luôn căn cứ vào tình
hình thực tế để xây dựng pháp luật, xác định một hành vi xâm phạm các quan
hệ xã hội được xác định là tội phạm hay không phải là tội phạm để từ đỏ
phân biệt ranh giới giữa chúng và đề ra các quy phạm áp dụng cho phù hợp.
Theo quy định của BLHS một hành vị gây nguy hiểm cho các quan hệ xã hội

được luật hình háo vệ thì bị coi là lội phạm và phải chịu hình phạl. còn hành
vi gây nyuv hiểm không đáng kể thì khổng phải là tội phạm và được xử lý
bằng biện pháp khác. Trong thực tố không phải hành vi nào gây thiệt hại cho
các quan hệ xã hội đều bị coi là tội phạm hoặc vi phạm pháp luậl mà phái là
những hành vi xâm hại quan hệ xã hội được luật hình bát) vệ. Song có những
hành vi uây thiệt hại đánu kể cho các quan hệ xã hội được luậl hình báo vệ


15
nhưng không hị coi là lội phạm vì nó được thực hiện trong những điều kiện
khách quan mà pháp luật thừa nhận những hành vi đó không phải là tội
phạm. Quá trình THTT là khởi tố, điều tra, Iruy tố và xét xử người có hành vi
phạm tội. Song trong quá Irình tố tụng tuỳ theo lừng giai đoạn, cư quan
T H TT xem xét một cách khách quan, toàn diện dựa trên cơ sở do pháp luậl
quy định nếu xét thấy có những căn cứ để đình chỉ, tạm đình chỉ thì phải ra
quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ. Các căn cứ đình chỉ trong pháp luật phần
lớn là những căn cứ mang tính chất nhân đạo, lấy giáo dục là chính, thổ hiện
bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Chính vì
vậy mà những hành vi phạm tội được thực hiện trong những điều kiện, hoàn
cảnh nhất định hoặc do chính sách hình sự của Nhà nước ta mà họ được miễn
TNHS. Cơ sớ pháp lý để đề ra nhừnti quy định về đình chỉ, lạm đình chí là
dựa trên những quan điểm của Đảng và Nhà nước thổ hiện trong Hiến pháp,
đó là nhân đạo, khoan hổng, dân chú và bảo vệ quyền con người, xử lý
nghiêm minh người phạm tội, tôn Irọng sự ihật khách quan.
1.2.3. C ơ sở thực tiễn.
Việc truy cứu TNHS đối với người thực hiện hành vi phạm lội, đảm hảo
xử lý đúng người đúng lội, đúng pháp luật là chủ trương của Đảng, Nhà nước
la nhằm tăng cường pháp chế XHCN trong đấu tranh phòng và chống lội
phạm nói chung giữ vữnu an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên hên cạnh hiệu quả đã đạt

được trong thực tiền áp dụng pháp luật cho thấy còn có nhiều trường hựp vi
phạm thú tục tô tụni; hình sự, xâm hại đốn quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân. Vì vậy tro nu BLTTHS phải có những quv định chặt chẽ đảm bảo
tính khách quan, toàn diện, khoa học trong điều tra, xử lý các vụ án, hạn chế
đốn mức tối đa những vi phạm. Một Ironu những quv định cần phải cỏ đó là
chê định về đình chỉ, tạm đình chí.
Cơ sở thực tiển của chế định đình chí. tạm đình chí trong BL 1T H S là:
Thứ nhất, hoại độn ụ, phạm tội diễn ra muôn hình muôn vẻ. phương


16
thức ngày càng tinh vi xảo quyệt cho nên nhiều vụ việc bị hiện lượng đánh
lừa bản chất nhưng nếu không khởi lố đổ điều tra thì không xác định được sự
thật, nếu đã khơi tố thì phái có kốl luận. Nhiều trường hợp kết luận không
đúng với khởi tố ihì phải được đình chỉ. Ben cạnh đó, hân chất của người thực
hiện hành vi phạm tội thường tìm mọi cách để ngăn cản, trốn tránh trách
nhiệm hình sự, nếu không quy định tạm ngừng hoại động tố tụn^ trong
trường hợp người phạm tội bỏ trốn hoặc ốm đau bệnh lật, tâm thần thì dẫn
đến tình trạng Ihời hạn tiến hành tố lụnu sẽ hết mà không làm rõ được sự thực
để xử lý người phạm tội. Việc quy định tạm đình chỉ hảo đảm điều kiện xử lý
được người phạm tội mà không lệ thuộc vào yếu tố thời gian.
Thứ hai, ý thức tự giác, vai trò trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp
của cán hộ tiến hành tố tụng trong thời điểm hiện nay còn nhiều hạn chế,
thiếu tự giác. Nếu khônu quy định căn cứ và thẩm quyền đình chỉ, tạm đình
chỉ thì sẽ dẫn đến lạm quyền, luỳ liện trong hoại độnu, lô tụng, làm ảnh
hưởng đến uv tín cúa cơ quan tư pháp, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân
1.2.4. Đình chỉ, tạm đình chỉ và vấn đề phục hồi tiến hành tô tụng.
Luậl hình sự và tố tụng hình sự quy định cụ thể về căn cứ, Ihẩm quyền
ihủ tục đình chí, tạm đình chỉ ở giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử. Khi lý

do đình chỉ, tạm đình chỉ không còn nữa thì vụ án phải được phục hồi.
Trong giai đoạn điều tra khi có căn cứ đình chỉ, tạm đình chỉ do luật
định thì Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra vụ án
hình sự. Khi lý do đình chí, tạm đình chỉ khônt; còn nữa thì vụ án phải được
phục hồi điều tra. Theo quv định tại Điều 141 BLTTHS thì Viện kiểm sát ra
quyết định huỹ bỏ các quyết định trái pháp luật của Cơ quan điều tra và yêu
cầu phục hồi diều tra. Nếu việc điều tra bị đình chí theo điểm 5 và điểm 6
Điều 89 BLTTHS (dây là trưừne hợp Cơ quan diều tra đình chí theo đúnn, quy
định của pháp luật) mà hị can không đồng ý thì Cơ quan điều tra hoặc Viên
kiếm sát ra quyếl định phục hỏi điều tra mà khônụ cần phải huỷ bó quyếl
đinh đình chỉ của Cơ quan điều tra.


17
Trong giai đoạn truy tố, khi có căn cứ theo luật định thì Viện kiếm sál ra
quyết định đình chỉ, lạm đình chí vụ án. Quyêì định đình chí, tạm đình chỉ vụ
án là một thủ tục tố lụng, nếu các quyếl định đó mà trái với quy định cúa
pháp luật thì phải được huỷ bỏ theo thú tục tố tụng. Song trong thực liễn áp
dụng pháp luật cho thấy các quyết định đình chỉ, lạm đình chỉ trái pháp luật
của Viện kiểm sát cấp dưới bị Viện kiểm sál cấp trên trực tiếp ra quyết định
huỷ bỏ. Quyết định huỷ bỏ Quyết định trái pháp luật là mội thú tục tố lụng
nhưng chưa được quy định trong BLTTHS nên việc áp dụng trong thực liễn
gặp nhiều khó khăn. Vấn đề này đã được đề cập tại Điều 31 Quy chế số 02
ngày 24/9/1998 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao như sau: “Đối với các vụ
án đã kết thúc điều tra mà Viện kiểm sát tạm đình chỉ điều tra, khi có căn cứ
phục hổi điều tra thì Viện kiểm sál ra quyết định phục hồi; đối với các vụ án
đã đình chi điều tra mà có đú căn cứ để xác định có lội phạm thì háo cáo lên
Viện kiểm sál cấp trên huỷ bỏ quyết định đình chí điều tra và ra quyết định
phục hổi điều tra hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra ra quvếl định phục hổi điều
tra” . Quv chè nêu Irên quv định chưa rõ ràng, chưa đáp ứng được yêu cầu

Ihực tiễn đặt ra. Mặt khác quyếl định đình chỉ, lạm đình chí là một Ihú lục lố
tụng đòi hỏi quyết định huỷ bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ phải được
quy định trong TTHS thì mới hảo đảm được tính pháp lý, đúng pháp luật.
Trong giai đoạn xét xử, Thẩm phán được phân công chú loạ phiên toà có
nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án. Trong ihời hạn chuẩn bị xét xử nếu xét
thấy có nhữnu căn cứ đình chỉ, tạm đình chỉ dơ luật định hoặc Viện kiêm sát
rút toàn hộ quyết định Iruy tố thì Thẩm phán ra quyết định đình chí, tạm đình
chỉ vụ án. Nêu các quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ đó mà khỏnu đúng với
quy định cúa pháp luật thì bị kháng nghị ihco thủ lục phúc thẩm. Do đặc ihù
ơ giai đoạn này nên luật không quy định phải ra quyếl định huy bỏ mà phải
đưa ra đổ xét xử và quyết định theo đa số.
1.3.

NHUNG NGUYÊN TẮC T ỏ TỤNG HÌNH s ự CẮN QUÁN TRIỆT

TRONG QUẢ TRÌNH ĐÌNH CHỈ, TAM ĐÌNH CHỈ v ụ ÁN HÌNH sự.
Trong quá trình áp du nu chê định đình chỉ.

dinh-0'lìi vu-á a ..lùuh sự.
tRUNG tâ m th ô n g t ín THƯ VIỆN :
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LLIÂT HÀ MỘI Ị
PHÒNG ĐỌC


18
nói chung Tòa án và Viện Kiếm sát phải chấp hành nghiêm chính những
nguyên tắc cư bản cúa TTHS có liên quan đến vấn đồ này, trong đó cần chú ý
quán triệt đầy đú những nụuyên tấc sau đây:
1.3.1.


Nguyên tác pháp chê XH C N và trách nhiệm của các cơ quan

tiến hành tô tụng, ngưòi tiến hành tô tụng.
N<4 uyên tấc pháp chế Xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa rất quan u-ọng được
Hiến pháp 1992 qui định tại Điều 12: "Nhà nước quản ỉ ý x ã hội bằnạ pháp

luậl và không ngừng tăng cườni* pháp cliếXIỈCN". Nguyên tắc này còn được
cụ thể hoá trong Điều 2 BLTTHS: "Mọi hoạt động tô' lụng hình sự phải được

liến hành theo qui định của Bộ luật này".
Với nội dung trên đòi hỏi Viện kiểm sát và Tòa án khi thực hiện chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phải tuân theo qui định của BLTTHS.
Đối với Viện kiểm sát, trong quá trình kiểm sát hoại động lư pháp và thực
hành quyền công tố nếu phát hiện thấy có những căn cứ để đình chỉ vụ án
hoặc có nhữnu, căn cứ để miễn TNHS cho bị can thì Viện kiểm sál ra quyốl
định đình chỉ vụ án đối với bị can. Trường họp bị can bị bệnh tâm thần hoặc
bệnh hiểm n^hèo khác cỏ chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y hoặc
bị can bỏ trốn thì Viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chí vụ án. Nếu xét
các quyếl định đình chỉ, tạm đình chí vụ án của Viện kiểm sát mà không
đúng với quy định của pháp luật thì phải được hủy bỏ và phục hồi vụ án, còn
trường hợp bị can khỏi bệnh hoặc đã hắt được bị can thì vụ án phải được phục
hồi. Đối với Tòa án chức năng chú yếu là xét xử, song trong thời hạn chuẩn
bị xél xử nếu xốt thấy có những căn cứ để đình chí, tạm đình chi vụ án thì
thẩm phán ra quyết định đình chỉ, tạm đình chi' vụ án. Quvếl định đình chí,
tạm đình chỉ vụ án cúa Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ lục
phúc thẩm, nếu xét thấy là chưa đúng các quy định của pháp luật. Theo quy
định cúa pháp luật thì phạm vi đình chí của Tòa án hẹp hơn so với Viện kiểm
sát về một sô căn cứ đình chí và những căn cứ miễn TNHS, chí khi Viện
kiểm sál rút quyết định Iruy tô mà xél thấy có căn cứ thì lòa án quyốt định
đình chí vụ án.



19
Như vậy, nguyên tác pháp chế trong đình chí, lạm đình chỉ vụ án đòi
hỏi Viện kiểm sát và Tòa án trong phạm vi thẩm quyền của mình nếu xét
thấy có những căn cứ để đình chỉ, lạm đình chỉ vụ án Ihì Tòa án và Viện
kiểm sát phải ra quyết định đình chỉ, tạm đình chí vụ án. Mọi trường hợp
đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án, rút quyết định truy tô trái với quy định của pháp
luật hoặc cỏ căn cứ để đình chỉ hoặc lạm đình chỉ mà không ra quyết định
đình chỉ, tạm đình chỉ là vi phạm thủ tục tố tụng, vi phạm nguyên lắc pháp
chế XHCN, xâm phạm đến quyền và lợi ích hựp pháp của công dân.
1.3.2. Nguyên tác tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của còng dân.
Hoạt động lố tụng hình sự là bảo vệ các quyển và lợi ích hợp pháp của
công dân. X ử lý tội phạm là xứ lý con người có hành vi phạm tội. Theo qui
định tại Điều 10 BLTTHS: "Không ai có th ể bị coi là có tội và phái chiu lĩình

phạt, khi chưa cỏ bàn Ú11 kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật". Như vậy
nếu Tòa án luyên là khônu phạm lội thì quyền và lợi ích hợp pháp của họ hị
xâm phạm. Đây là irường hựp vụ án đã được đưa ra xét xử, sonụ ở giai đoạn
điều tra, truy tố và chuẩn bị xét xử theo quy định eúa pháp luật hiện hành,
nếu xác định bị can, hị cáo không phạm lội hoặc có căn cứ để miễn TNHS Ihì
cơ quan T H T T có nghĩa vụ đình chỉ vụ án. “Cơ quan điều tra, Tòa án và Viện
kiểm sát được quyền miễn TNHS thì đương nhiên các cơ quan đó cũng phải
có quyền áp dụng TNHS. Như vậy. không chí có Tòa án mới là cơ quan nhân
danh Nhà nước thực hiện việc truy cứu TNHS; Truy cứu TNHS không bó hẹp
Irong mối quan hệ giữa một bên là người phạm tội và mộl bên là Tòa án - cơ
quan nhân danh Nhà nước” [11, Tr. 18]. Tronụ quá trình THTT ở mỗi giai
đoạn khác nhau cơ quan TH TT có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế
theo quy định của pháp luật trong đó có biện pháp bắl tạm giam là mang lại
hiệu quả đảm bảo cho công tác điều tra, truy lố, xél xứ và thi hành án, song

n^ươc lại nếu trong quá Irình tố tụng mà xác định họ vô lội thì quyền và lợi
ích hợp pháp của họ bị xàm phạm nghiêm trọng. Tại Thônií ur số 556-TTg
nuàv 2 4 /1 2 /1 9 5 8 của Thú tướnu Chính phú về tăne cườnu sự lãnh đạo đối với
việc hắt ụiữ. truy tố, xél xử hướng dẫn: “ Ke đánụ bắt thì hát. ké hắt cũ nụ


×