Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hoạt động của viện kiểm sát với việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can bị cáo một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.69 MB, 101 trang )


IỈỘ G I Á O D Ụ C VÀ Đ À O T Ạ O
TRƯỜNG Đ ạ I

BỘ T ư P H Á P

học luật hà nội

N G UY Ễ N TIẾN THẮNG

HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT VỚI VỈỆC
BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO
- MỘT s ó VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN






CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ự , Tố TUNG HÌNH s ư VÀ TỘI PHẠM HOC
Mã số 50514

LUẬN V Ă N T H Ạ C SỸ LUẬT HỌ C

Người hướng dẫn khoa học:
P h ó g iả o s ư - T iế n s ỹ P h ạ m H ồ nạ H ả i
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ!
PHÒ
NG DỌC
JaxX Ì—


_____
_________M— Mmmm*1*-1 'I ~~

HÀ NỘI - 2002




lò i cảm

'QLtìi

rXỈu { ' / l â n

th à n h

(‘( i m

<*ifi !

rìu

^ ()h ó ( Ị Ỉ á o

M Ì - Ọ irV íí MỊ

{'f)h tu ti ^Ỉ()C)HÍỊ 7/5«;, (Y)iên l u / h i è u (uitt n h à n t t ổ e tù i p h á p h i â t .
( ịủ n i tíu (‘ú c t ỉ í í ì i / , (rồ (Ị ì thú t v t i ố i U Ị ' O t ỉ i h ọ e M ỉ t ậ ỉ 7Ỉ()Ù ( ị ĩ ộ ì t u ì

eú e h a n ĩĩỒ iU Ị tujfaiêfL (Tã ti/iièỉ t ìn h ỊỊÌú fL đ õ tò i h o à n tlù iitlí

ỉ n ù n

lì ù n

/lế t Ị/.

^ L á (‘ (Ị'tả

Ế ìt/tii/v ii Q ìế n CJltấntj


M Ụ C LỤC

1rang

LỜI NÓI ĐẤU

Chương I
Những vấn đê chung vê nhiệm vụ và hoạt động của Viện kiểm sát đối
với việc bảo đảm quyến bào chữa của bị can, bị cáo
1.1.

Q uyền bào chữa trong tố tụ n g h ìn h s ự

1.1.1.

Khái niệm quyền bào chữa

1.1.2.


7

Nguyên tắc hảo đám quyền bào chữa và nguyên tắc suy

16

đoán vô tội trong lố lụng hình sự
1.1.3.

Quyền hào chữa và vấn đề hảo vệ quyền con người trong tố

17

lụng hình sự
1.2.

N h iệ m vụ của Viện kiêm sút

1.2.1.

Khái niệm quyền công tố

20

1.2.2.

Khái niệm kiểm sát hoạt động tư pháp

21


1.2.3.

Nhiệm vụ của Viện kiểm sát với việc bảo

đảm quyền

bào

26

chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự
Chương II
Hoạt động của Viện kiểm sát đối với việc bảo đảm quyển bào chữa
của bị can, bị cáo trong tô tụng hình sự
2.1.

0
Các quy định của p h á p luật tố tụ n g h ìn h s ự vê quyển bào

chữa của bị can, bị cáo
2.1.1.

Q u y ề n bào chữa của bị can, bị cáo trong pháp luật tố tụng

hình sự nước ta trước khi có Bộ luậl tố tụng hình sự 1988

31


2.1.2.


Quyền hào chừa của hị can, bị cáo iheo quy định của Bộ Iuậl

40

lô Lunu hình SU' 19KK
2.2.

Các q uy định của Bộ luật tố tụ n g h ìn h s ự vê n h iệm vụ

của V iện kiêm sát đôi với việc bảo đảm quyền bào chữa của bị
can, bị cáo
2.1.1.

Kiểm sát việc khởi tố, điều tra và áp dụng các biện pháp

47

ngăn chận của các cơ quan liến hành tố tung
1.2.

Bảo đảm quyền hào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn hồ

50

so' chuyển sang Viện kiểm sát và giai đoạn XỐI xứ
Chương III
Một số giải pháp nâng cao vai trò của Viện kiểm sát

đối với


việcbảo

đảm quyển bào chữa của bị can, bị cáo
3.1.

Đ á n h giá thực tiễn ho ạt đ ộ n g của V iện kiê m sát trong việc

bảo đả m quyền bào chữa của bị can, bị cáo
3.1.1.

Nhĩrn^ viêc đã làm đươc

54

3.1.2.

N h ữn 11o Viê c ch ưa 1à m đưưc
.

55

3.2.

N g u y ê n n h â n và các giải ph áp

3.2.1.

Nguyôn nhân


61

3.2.2.

Một số giải pháp cụ thể

66

KẾT LUẬN

91

TÀI LIỆ U T H A M K H Ả O

94


MỞ ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đê tài

£

uạt tố tụng hình sự Việt nam quy định Viện kiểm sát có hai nhiệm

vụ: nhiệm vụ thực hành quyền công tố để truy tố bị can trước lo à án và
nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp. Cả hai nhiệm vụ này đều rất quan
trọng đối với Viện kiểm sát, vì có thực hiện tốt đồng thời hai nhiệm vụ này
mới bảo đảm cho việc xử lý hình sự được khách quan, đúng người, đúng tội,
đúng pháp luật, không xử oan người vô tội.

Trong một vụ án, Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát; đồng
thời vừa là người thực hành quyền công tố thay mặt Nhà nước truy tố bị can
ra trước to à, vừa là người kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan
và cá nhân có liên quan trong cả ha giai đoạn (điều Ira, truy tố và xél xứ).
Vì vậy, cư quan Viện kiểm sát và kiểm sát viên phải ihậl sự công lâm, vừa
lạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng ihu thập đẩy đủ
chứng cứ làm rõ sự thật của vụ án một cách nhanh chóng và chính xác;
đồng Ihời luôn lạo điều kiện cho bị can, bị cáo thực hiện được quyền bào
chữa theo đúng luật định, tránh được sự quy kết mộl cách áp đặt từ các



quan tiến hành tố tụng.
Trong tố tụng hình sự, việc hảo đảm quyền hào chữa cua hị can, bị
cáo luôn giữ một vị trí quan trọng. Có thể nói việc bảo đảm quyền hào chữa
của bị can, bị cáo là một trong nhũng tiêu chí để đánh giá trình độ phái
Iriển văn minh của một xã hội.
Mỏ' đầu Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt nam dân chú
cộng hoà, Chủ tịch Hổ Chí Minh đã trích dẫn Tuyên ngôn nhân quyền cúa


nước Mỹ: "Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá đ ũ cho họ
những quyền thiêng liêng không ai cố íh ể x â m phạm, trong đó cố quyển


2
sô n g , quyền lự do vù quyền muii cầu hạnh phúc"; tiếp theo đỏ là câu "Tự
do, bình đẳng, bác ái" trong Tuyên ngôn dân quyền của nước Pháp.
Ngay sau khi nước Việt nam dân chủ cộng hoà ra đời, dù có biết hao
nhiệm vụ khó khăn cần giải quyết nhưng chính quyền dân chủ nhân dân rất

quan tâm đốn nhiệm vụ bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân, trong
đỏ có quyền bào chữa Irước Toà án. Ngày 10 tháng 10 năm 1945, Nhà nước
ban hành sắ c lệnh quy định các tổ chức đoàn thể luật sư và từ đó tới nay các
quy định của Pháp luật về bảo đảm quyền bào chữa cua bị can, bị cáo dược
bổ sung ngày càng đầy đủ hơn.
Báo dám quyền bào chữa của hị can, bị cáo luôn luôn được coi là
nguyên tắc hiến định; được thể hiện trong tất cả các bản Hiến pháp; từ Hiến
pháp năm 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 đốn Hiến pháp 1992 và
được thể chế hoá irong nhiều văn bản pháp luật khác.
Điều 12 Bộ luật tố tụng hình sự đầu tiên của nước ta han hành tháng
6 năm 1988 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1989 quy định: "BỊ can, bị ráo cổ
quyển lự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Cơ (Ịỉian diều Ira, Viện
kiểm sát vù ĩ oà án có nhiệm vụ bảo đảm cho bị can, bị cáo thực hiện quyền
bào chữa của họ."
Từ Cách mạng Tháng Tám cho đến nay, vấn đề quyền con người,
trong đó có quyền bào chữa của bị can, bị cáo ở nước ta đã có những tiến hộ
vưựt bậc. Tuy nhiên cho tới nay, Bộ luật tố tụng hình sự của Nhà nước la đã
thực hiện được 13 năm nhưng nhiều vấn đề về nội dung của nguyên tắc hảo
đảm quyền hào chữa của bị can, bị cáo chưa được làm sáng tỏ dưới giác độ
lý luận làm liền đề cho viêc thưc hiện có hiệu quả nguyên tắc này nói riêng
và Bộ luậl tố tụng hình sự nói chung. Thực tế có nhiều vụ án hình sự oan sai
đã xảy ra, một phần là do quyền bào chữa của bị can, bị cáo đã hị vi phạm
nghiêm trọng. Như lời đồng chí Nguyễn Vãn An, Chú tịch Quốc hội khoá
X đã phát biểu trong buổi làm việc và gặp gỡ cán bộ Viện kiổm sát nhân
dãn Tối cao ngày 16/01/2002 : "Việc phái hiện các vi phạm pháp luậỉ trong


o

3


việc íỊÌdi quyếí cúc vụ án hình sự cồn nhiên hạn chế... vần cồn nhiêu ỉrường
hợp phải đình chỉ điều Ira vì không cố lội, cúc lru'ờiií> hợp Viện kiểm sál
iruy l ố mà Toà íìiyên không cố lội, các iníờmỊ hợp íịiam giữ Ihiến cũn cứ,
trái pháp luật; thậm chí có hiện tượng ép cung, đánh đập, nhục hình, vi
phạm quyền lự do dân chủ của người- bị tạm giữ".
Cho tới nay, ở nước ta chưa có cuốn chuyên khảo nào nghiên cứu về
hoạt động của viện kiểm sát đối với việc bảo đám quyền bào chữa cúa bị
can, bị cáo - một trong những điều kiện quan trọng báo đảm cho việc điều
tra, truy lố và xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; tránh được
những oan sai đáng tiếc, góp phần tích cực vào tiến Irình dân chú hoá đời
sống xã hội, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chú và văn
minh theo định hướng Xã hội chủ nghĩa như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX đã đề ra.
Vì nhũng lẽ trôn, tôi đã chọn đề lài: "Hoạt độiiiị của Viện kiếm súI
với việc bảo đảm quyển bào chữa của bị can, bị cáo - một s ố vấn d ề ìỷ hiậìì
vù thực tiễn" để viết luân văn thac sỹ ỉuât hoc.
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đê tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu một cách hệ ihống,
toàn diện những quy định của pháp luật vé hoạt động của viện kiểm sát dối
với việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo; chỉ rạ, những mâu
thuẫn, vướng mắc trong các quy định của pháp luât cũng như trong quá
trình áp dụng nó để từ đỏ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lố tụng
hình sự để từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về
bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo.
Đ ểllỉự c hiện mục đích Irên, nhiệm vụ nqhiên cứu của luận văn là:
Nghiên cứu những vấn đề chung về nhiệm vụ kiểm sát hoạt động lư
pháp cúa viện kiểm sát, trong đó có nhiệm vụ bảo đám quyền hào chữa cúa
bị can, bị cáo trong hoại động cua mình;



4
Nghiên cứu những vấn đề chung về quyền bào chữa của bị can, bị
cáo trony,o các ogiai đoan
tố luniiO hình sư;
.
. ’
Phân tích các quy định của pháp luật lố lụng hình sự hiện hành về
báo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo nhàm tìm ra những mâu thuẫn
và vướng mắc trong các quy định này;
Nghiên cứu, phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật về quyền
bào chữa của bị can, bị cáo, những thành quả đã đạt được cũng như những
tổn tại, bất cập để tìm ra nguyên nhân của nó;
Phân tích vai trò của Viện kiểm sát Irong việc bảo đảm quyền bào
chữa của bị can, bị cáo;
Đổ ra những giải pháp nhàm hoàn thiện pháp luật lố tụng hình sự về
háo đám quyền hào chữa cua bị can, bị cáo cũng như nâng cao hiệu quả
hoạt động giám sát lu' pháp của viện kiểm sát trong việc báo đám quyền hào
chữa của bị can, bị cáo.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sơ các Hiến pháp 1946, Hiến pháp
1959, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992; Bộ luật tố tụng hình sự, Pháp
lệnh tổ chức điều tra hình sự, các căn cứ để quy định về việc bảo đảm quyền
bào chữa của bị can, bị cáo cũng như thực tiễn áp dụng các quy định trôn để
từ đó rút ra nhận xét và có giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giá còn đối chiếu, so sánh với các
quy định về bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong pháp luật tố
lụng hình sự của một số nước khác về vấn đề này.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở của chủ nghĩa Mác Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Nhà nước ta về xây dựng

nhà nước pháp quyền Việt Nam, xây dựng xã hội công bằng, dân chú, văn
minh theo đinh hướniĩo Xã hôi
. chú nghía.
o


5
Nội dung của luận vãn được làm sáng tỏ dựa trên



sở nghiên cứu

các văn bản pháp luậl, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật, các lài
liệu tổng kết thực liễn quá trình thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo
và những công trình nghiên cứu, những bài viết trốn các sách báo pháp lý,
các vụ án tiêu biểu và một số kinh nghiệm của nước ngoài.
Luận văn được nghiên cứu dựa trên chủ nghía duy vật biện chứng,
các phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, phương pháp
thống kê, điều tra xã hội học và phương pháp lịch sử, phát triển ... Quá trình
nghiên cứu, phân tích có số liệu, ví dụ cho lập luận đưa ra để cuối cùng có
kốl luận tổng hợp và rút ra được kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật.
4. Các điểm mới và ý nghĩa của ỉuận văn
Luận văn nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống các quy định
của pháp luậl tố tụng hình sự hiện hành có liên quan đến hoại động của
Viện kiểm sái với việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo và thực
tiễn áp dụng nó; đồng ihời chí ra những khía cạnh hợp lý hoặc chưa hợp lý
trong các quy định đó, để rồi có giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định
của pháp luật tố tụng hình sự về bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo
trong hoạt động của Viện kiểm sát.

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần vào việc xây dựng,
hoàn thiện các quy định của pháp luật lố tụng hình sự nhằm đảm háo tốt
hơn quyền bào chữa cho bị can, bị cáo và là tài liệu Iham khảo cho kiểm sát
viên cũng như những người bào chữa cho bị can, hị cáo.


6
5. Cơ cấu của luận văn
P h ầ n m ở đầu
C h ư ơ n g 1. Những vấn đề chung về nhiệm vụ và hoạt động của viện
kiểm sát đối với việc hảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo.
C h ư ơ n g II. Hoạt động của Viện kiểm sát đối với việc báo đảm quyền
bào chữa của bị can, bị cáo trong tố lụng hình sự
C h ư ơ n g I I I . Một số giải pháp nâng cao vai Irò của viện kiểm sát đối
với việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo.
Kết Luận.


7
CH Ư Ơ N G I

Những vấn đề chung vể nhiệm vụ và hoạt động của viện kiểm sát
đối với việc bảo đảm quyển bào chữa của bị can, bị cáo.
1.1. Quyền bào chữa trong tỏ tụng hình sự.
1.1.1. K h á i niệm quyền bào chữa
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Con người là vốn
quý nhất của xã hội. Cách mạng là để giải phóng con người, trong đó có
việc háo đảm các quyền tự do dân chú và các lợi ích hợp pháp khác của
cồng dân. Ghi nhận quyền con người là kết quả đấu Iranh lâu dài, bền hí
của lực lượng tiến hộ chống lại các thế lực độc tài, phản dân chủ trên thế

giới. Một trong các quyền tự đo dân chủ của con người trong xã hội Xã hội
chủ nghĩa là quyền của người bị buộc tội trong đó có bị can, bị cáo được
đưa ra bằng chứng, chứng cứ để chứng minh về sự không có lỗi hoặc giảm
lỗi của họ.
Theo Điều 35 Bộ luật tố tụng hình sự thì bị can là người đã bị khởi tố
về mặt hình sự. Bị cáo là người đã bị toà án quyết định đưa ra xét xử.
Bảo đảm quyền bào chữa cua bị can, bị cáo là một nguyên tắc quan
trọng của tố tụng hình sự Xã hội chú nghĩa. Ngoài quyền năng lố lụng của
bị can, bị cáo; pháp luật còn quy định các cơ quan tiến hành tố tụng, những
người tiến hành tố tụng và các tổ chức, cá nhân có liên quan phái tạo điều
kiện thuận lợi để bị can, bị cáo bảo vệ các quyền cũng như lợi ích hợp pháp
của mình.
Thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo
Irong lố tụng hình sự là thể hiện tính nhân đạo và lu' tưởng nhân văn.
Nuuyên lắc này được thể hiên trong hiến pháp và được cụ thể hoá trong Bộ
luật hình sự tất cả các nước tiến bộ.


8
Khoán 4 Điều 14 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính
trị mà Việi nam gia nhập ngày 24/9/1982 nêu rõ: "Bị cáo dì cực bào chữa
hoặc nhờ sự íịiúp đỡ plìáp lý do mình chọn; nếu chưa cố sự giúp dỡ về pliủp
lý lìỉì plìải dược thông báo vẻ quyền này; trong Ịrường hợp do lợi ích của
rỏỉiiị lý đòi hỏi, phải b ố trí cho người dó một sự giúp đỡ về mặt pháp lý mà
không phải trả liền, nếu người đố không cổ điều kiện trả". Quy định trên
đây của Công ước quốc tế rất đáng được lưu ý khi khi nghiên cứu sửa đổi
Bộ luật tố lụng hình sự của Nhà nước ta.
Tôn Irọng và hảo vệ các quyền cư bán của công dân là một nguyên
lắc quan Irọng trong tố tụng hình sự của nước la, nhàm đáp ứng yêu cầu
đảm bảo đầy đu các quyền dân chủ cư bản của công dân về các mặl kinh lố,

chính trị, dân sự, văn hoá xã hội... đã được Hiến pháp quy định. Bộ luật tố
tụng hình sự coi việc tôn trọng và bảo vệ các quyổn cư bản của cổng dân là
nguyên lắc không thố’ Ihiếu dược, thể hiện bản chất của nền dân chủ ư nước
ta luôn được đề cao. Các cư quan tiến hành tố lung và những người tiến
hành tố tụng phái tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Quyền hào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự là một chế
định quan trọng cụ thể hoá nguyên tắc của Hiến pháp 1992 quy định tại
Điều 132. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo không chí thể hiện
nội dung dân chủ, nội dung vì quyền con người của pháp luậl Xã hội chú
nghĩa mà là một trong những điều kiện bảo đám cho việc điều tra, truy tố,
xél xử các vụ án hình sự được chính xác, khách quan.

n

Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là quyền được đưa ra những hàng
chứng, chứng cứ, căn cứ đổ chứng minh về sự không có lõi hoặc đc làm
giảm lỗi cua mình (bao gồm lỗi hình sự, lỗi hành chính, lỗi dân sự...) Irước
cơ quan có thẩm quyền.
Trong tố tụng hình sự, quyền bào chữa của bị can, bị cáo ỉà mộl tổng
thổ các quyền và các hiện pháp lố lụng cần ihiốl để đảm báo cho hị can, hi
cáo lích cực tham gia lố tụng hình sự phát huy khả năng ihực tố và bày tỏ


9
thái độ cúa mình đối với việc buộc tội. khá năng nêu ra các tình tiết minh
oan hoặc giảm nhẹ tội cho bị can, bị cáo.
Quyéìi lự bào chữa của bị can, bị cáo
Quyền hào chữa trước hết phái nói đến quyền lự bào chữa của bị can,
bị cáo. Cỏ thể


COI

quyền tư hào chữa cúa bị can, bị cáo là quyền năng cơ

bản không thể tách rời người bị buộc tội. Tính chất cư bản của quyền này
thế hiện ở chỗichỉ trên cơ sở quyền tự bào chữa mới làm phát sinh quvền
nhờ người khác bào chừa và trách nhiệm của các cư quan tiến hành tố tụng
irong việc đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo. Hay nói một cách
khác, nếu không có quyền lự bào chữa thì không thể làm phái sinh quyền
nhờ người khác bào chữa. Khẳng định điều này sẽ có ý nghĩa rất quan trọng
khi lìm hiểu nội dung mối quan hệ giữa bị can, bị cáo và người bào chữa
cứa họ.
Với lu' cách là chủ thể của quyền bào chữa và là người tham gia tố
lung; bị can, bị cáo có thể sứ dụng quyền hào chữa ở bấl cứ giai đoạn tố
lung nào. Để thực hiện quyền bào chữa của mình, pháp luật tố lụng hình sự
quy định cho bị can, bị cáo một số quyền năng nhất định. Khoản 2 Điều 34
Bộ luật tố lụng hình sự 1988 đã liệt kê các quyền của bị can nhu' sau: "Bị
can cố quyền biết mình bị khởi t ố vê tội gì; đưa ra chứng cứ và Ìỉìỉững yêu
cầu... cỏ quyên khiếu nại cúc quyết đinh của cơ quan điểu tra và Viện kiểm
sát". Liên quan đến quyền bào chữa của bị can m à cụ thể là quyền đưa ra
bằng chứng, lời khai, lời giải thích; hay nói cách khác là việc liinh bày
những tình liếl cúa vụ án. v ề vấn đề này, chúng ta cần phái khẳng định
rằng: đây là quyền chứ không phải là trách nhiệm của bị can, bị cáo. Theo
Điều 1 1 Bộ luật tố tụng hình sự: "Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc
về các cơ quan tiến hành lô lụng; bị can, bị cáo có quyền nhưng không
buộc phải chứng minh lủ mình vô lội". Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy
định cho phép cư quan điều tra áp dụng các biện pháp cần thiết được Bộ
luật tỏ tụng hình sự quy định để liên hành các hoạt động điều tra nhằm ihu



10
thập chứng cứ, xác định tội phạm và người phạm tội. Do vậy, nếu như bị
can, bị cáo có hành vi từ chối khai báo, thậm chí là khai báo gian dối hoặc
ihái độ bấl hợp tác thì không được cho rằng đây là hành vi chống đối. Pháp
luậl không thể yêu cầu hoặc bắt buộc một con người cụ thổ có nghTa vụ
phải đưa ra bằng chứng để buộc tội mình, chống lại mình; vì điều đó hoàn
loàn vô lý và đi ngược lại lý trí cũng như lương tri. Nói cách khác bị can, bị
cáo khônu có nghĩa vu phải tự tố giác mình; thậm chí pháp luật còn quy
định: lời nhận lội của bị can, bị cáo chỉ có ihể đưực coi là chứng cứ nếu nó
phù họp với các chứng cứ khác của vụ án; không được dùng lời nhận tội của
bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội. Điều này cũng phù hợp với
tư tưởng pháp lý liến hộ của nhân loại. Khoản 3 Điều 14 Công ước quốc lố
về các quyền dân sự và chính trị năm 1996 quy dinh:
" 3 . 1'rong quá í lình xét x ử về một lội hình sự, mỗi người đều có quyền
đỏi hỏi một cách bìtiìi đẳỉĩíỊ và đầy đủ ìihữìig đòi hỏi lối thiểu sau đây:
g) không bị ép buộc phải chứiiiị minh chổng lại mình hoặc buộc lự
Iliú lủ mình cố t ộ i " . (l>
Pháp luậl nước la không quy định trách nhiệm đối với hị can, bị cáo
về hành vi lừ chối khai báo hoặc khai báo gian dối, Irong khi đỏ Pháp luật
nghiêm cấm mọi hình ihức truy bức, nhục hình (Điều 5 Bộ luật tố tụng hình
sự) và còn quy trách nhiệm hình sự đối với nhứng người vi phạm quy định
này (Điều 234 và 235 Bộ luật hình sự).
Để bảo đám quyền bào chữa của bị can, bị cáo; pháp luật quy định họ
được trực tiếp tham gia mộl số hành vi tố tụng trong quá trình điều Ira, thu
thập chứnn cứ . Chẳng hạn bị can có ihể llìam dự khám nghiệm hiện trường
(Điều 125 Bộ luật tố lụng hình sư), có thổ iham dư thực nghiêm điều Lra
(Điều 128 Bộ luật tố lụng hình sự), nếu bị can yêu cầu thì dược ihộnu, háo

X o m : Đ i ề u 14 C ô n g ư ớ c Q u ố c t ố vổ c á c q u v c n (lãn s ự và c h í n h trị. Q u y ổ n c o n n u ư ờ i - C á c v a n k iệ n
q u a n i r ọ n g . N X B V i ệ n T h ô n g t in K H X H . H à n ộ i 199S i r a n g 148.



ỉ1
vổ nội dung kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại
(Điều 133 Bộ luật tố tụng hình sự).
Điều 34 Bộ luật tố lụng hình sự quy định bị can có quyền được nhận
bán kết luận điều tra sau khi kết thúc điều tra, được nhận Bản cáo trạng sau
khi Viện kiểm sát quyết định truy tố... Trong giai đoạn điều tra bị can có
quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người
phiên dịch khi có những căn cứ do pháp luật quy định.
Sau khi có quyết dinh đưa vu án ra xét xử của Toà án, bị can trở
thành bị cáo và quyền hào chữa của họ liếp lục được đám hảo bằng các quy
định cúa Bộ luậl lố lụng hình sự. Điều 157 Bộ luật tố lụng hình sự quy định:
"Bị cáo, ììgỉíời bào chữa được nhận quyết định đua vụ án ra xét xù; bị cáo
cỏ quyền đ ề nghị triệu lập thêm người làm chứng; dưa thêm lùi liệu VỘI
chứng và xem xét đ ề ỉigìù hoãn phiên ỉo à ". Trong giai đoạn xét xứ, bị cáo
có quyền trình bày lời bào chữa đáp lại ý kiến của người khác và nói lời sau
cùng (các Điều 191, 192 và 194 Bộ luật tố tụng hình sự), kháng cáo các
quyết dinh của loà án (Điều 34 Bộ luật tố tụng hình sự).
Trong tố tụng hình sự, giai đoạn xét xứ là giai đoạn trung lâm và
quan trọng nhất. Điều này có được xuất phái lừ chính dặc trưng và kêì quả
của các hoạt động tố lụng trong giai đoạn này: mọi tài liệu chứng cứ đã Ihu
thập được lù' các giai đoạn trước sẽ được đưa ra xem xét và đánh giá cồng
khai tại phiên toà. Nói cách khác, tại giai đoạn xét

XÚ'

sẽ dem ra xem xél và

đánh giá kết quả hoạt động của các giai đoạn tố tụng trước. Hội đồng xét xứ

sẽ căn cứ vào những chứng cứ đã thu thập tại phiên toà, các cứ vào các tình
tiết có liên quan đến vụ án để xác định: có hay không có tội f)hạm, ai là
người phạm lội, người đó phạm tội gì, tính chất mức độ ra sao, loại và mức
hình phạt cụ thể được áp dụng... Chính vì vậy, thực hiện quyền bào chữa lại
phiên toà cỏ thể coi là một hành vi tố lụng quan trọng nhấl trong số các
hành vi Lố lụng của bị cáo. Tại phiên Loà, bị cáo ihực hiện quyền mà pháp
luậi dành cho họ để chống lại việc buộc lội hoặc để giám nhẹ trách nhiệm


12
hình sự thông qua việc dưa ra chứng cứ, nhận xét chứng cứ, đổ xuâì, thinh
cầu, tranh luận tnrớc phiên loà, kháng cáo bán án và các quyốl định của lo à
án ... Theo quy định cua pháp luật lố lụng hình

SU'

nước ta thì bị can, bị cáo

được sứ dụng các hiện pháp do luật định để tự báo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cúa mình. Họ có quyền bình đắng với những người tiến hành tố lụng
và những người tham gia tố tụng khác'trong việc đưa ra chứng cứ, đưa ra
yêu cầu và tranh luận trước toà...
Quyền nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo
Trong thực tế, do nhiều lý do khác nhau mà bị can, bị cáo không thê’
thực hiện một cách đầy đú các quyền của mình. Bị can bị cáo luôn ử vào thố
yếu kém rõ rệt so với Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân là
những người đã dược đào tạo cơ bản về nghiệp vụ lại qua thực liễn áp dụng
pháp luậl hàng ngày Irong công tác... Cho nên, ngoài việc tự bào chữa bị
can, bị cáo còn cỏ thổ nhờ hoặc thuê người khác bào chữa cho mình. Theo
Điều 35 Bộ luật tố tụng hình sự thì những người sau đây có thổ là người hào

chữa:
a) Luật sư;
b) Người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo;
c) Bào chữa viên nhân dân.
Khi đưực bị can, bị cáo hay người đại diện hợp pháp cua bị can, bị
cáo mời hoặc được đoàn luật sư cử Iheo yêu cầu cúa cư quan liến hành lố
tụng, người bào chữa được cấp giấy chứng nhận.
Bộ luật tố lụng hình sự đề cao vai trò của người bào chữa trong việc
hảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo. Điều 36 Bộ luậl lố
lụng hình sự quy định:
/. Người bào chữa ỉham gia l ố lụng hình sự lừ khi khỏi lổ bị cun.
Trong irườìỉỊi hợp cần phâi ỵiữ bí mậi diều tra đối với lội xâm phạm UIÌ
ninh CỊUÕC iịìú ihì \ lện Iníâniị Viện kiểm sál nhân dân ra quyết định d ể
người bào chữa thum gia l ố lụng lừ khi kết thúc diều tru.


13
2. Người bào chữa có quyền có mặt khi hói CW11>bị can và nếu điểu
ira viên đồng ỷ ỉ hì dược hói cung bị cun và cố mặt íroniị những hoạt động
íliứu Ira khác.
Niịìỉời bào cluĩa cỏ quyền đề nghị lhay đổi người tiến hành lố lụng,
Ììgưùi iịiám định, niịỉíời phiên dịch theo quy định của Bộ luậl này; đưa ra
cliỉhỉiị cứ và ìihũìiiị yổỉt cầu; gặp bị can, bi cáo đang bị lạm giam; được đọc
hổ so’ vụ án và i>hi cliép Iihữiii’ điểu cẩn ihiếl sau khi kết thúc điểu tra ; có

quyền XỚI hỏi vả tham gia tranh luận lại phiên toà; khiếu nại các quyết định
n íu cúc cơ quan liến hành t ố lụng, khánq cáo bủìi án và quyết địìỉìi của Toà
án ỉìểìi bi cáo ỉà người chưa thành niên hoặc người có nhược điểm về thể
chất hoặc lủm llỉâiì...
Niịiíời bào chữa có nghĩa vụ sử diuiíị mọi biện pliáp do pháp luậl

định đ ể lùm sáng ló những lình tiết xúc đinh bị can, bị cáo vô lội, những
lìnlì liểl giảm nhẹ trách nhiệm của bị can, bi cáo; giúp bị can, bị cáo về mặỉ
pháp lý nhằm bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Người bào chữa không được từ chối bào chữa cho bị can, bị cáo mà
mình đ ã đảm n h ậ n , nếu không có lý do chính đáng...".
Việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong thực tế không
chí là nét dân chủ của luật lố lụng hình sự Xã hội chủ nghĩa mà còn có yêu
cầu cao hơn là là tạo điều kiện để tố tụng hình sự đạt đưực nhũng mục đích
dặl ra, trong đó cỏ mục đích bảo vệ có hiệu quả các quyền và lựi ích hợp
pháp cúa công dân. Sẽ là phi dân chú và phi khoa học nếu không thừa nhận
trong tố lụng hình sự song song với chức nãng buộc tội còn có chức năng
hào chữa. Chí có sự song song tồn lại hai chức năng trên mới có thể tạo ra
sự tranh lụng giữa các bên, đó là điều kiện để xác định chân lý khách quan
của vụ án. v ề vấn đề này, đúng như Phó giáo sư - Tiến sỹ Phạm Hồng Hải
đã có nhận xét: "Không th ế quan niệm quyền bào chữa chì là quyền lự bào
chữa ( lia ìỉiịìiửi bị buộc lội, mà phải quan niệm quyền bảo chữa bao iịồm


14
hai bộ phận kììôìig th ể lách rời nhau; quyên lự bào chữa vù quyền nhờ
niỊUÚi khác bào chữa. Thực hiện quyền lự bào chữa không lùm mấl di (Iriệi
liêu) quyền dược nììờ IIỊỊƯỜÌ khác bảo chữa và ÌIIỊIÍỢC lụi, sự lììam iịia của
người bào chữa trong lô' lụng hình sự không làm mấì đi quyền lự bào chữa
của ì ì ạỉlủi bị buộc lội". (2)
Song song với việc quy định quyền hào chữa cúa bị can, bị cáo, pháp
luật quy định trách nhiệm của các

CO'

quan và người liến hành tố tụng, các


lổ chức cũng như các cơ quan nhà nước khác tạo điều kiện để bị can, bị cáo
thực hiện quyền bào chữa của họ hoặc nhừ người khác bào chữa để thực
hiên quyền đó.
Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc bảo đảm cho bị can, bi ráo
lliực hiện quyền bào chữa
Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành lố tụng, trong đỏ có Viện
kiểm sát đảm bảo cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ là
một hộ phận quan trọng hợp ihành nội dung cuá nguyên lắc đám bảo quyền
bào chữa của bị can, hị cáo. Viện kiểm sát phải tạo những khả năng thực lố,
những điều kiện cần thiết và những biện pháp do pháp luật quy định dè’ bị
can, bị cáo có thể được hưởng những quyền của họ mà Bộ luật lố lụng hình
sự đã quy định; dồng thời tạo điều kiện cho người bào chữa có tíìổ iharn gia
tích cực vào việc bảo vê các quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo.
Viện kiểm sát phải triệt để thực hiện các nghĩa vụ của mình, đồng thòi phải
ngăn ngừa, hạn chế và xử lý kịp thời các hành vi gây cán trơ hoặc xâm hại
đốn quyền bào chữa cúa bị can, bị cáo.
Đổ ihực hiện lốt những nhiệm vụ nói trên,



quan Viện kiểm sái và

mồi kiểm sát viên phải nhận thức rõ về vai trò Irách nhiệm của mình dối với
việc dám bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo. Mọi hành vi xâm phạm
đôn quyền bào chữa cua bị can, bị cáo dù dưới bất cứ hình thức nào, với bất

t;' X e m : P h ạ m I l ổ n g 1 lải. VỊ t r í c ù a lu ật s ư t r o n g p h i ê n to à xé t xử. l ạ p c h í L u ậ l h ọ c , s ố 4 n a m 1999, ir. 13



15
cứ độnu co' và mục đích gì đều xâm phạm đốn nguyên tắc "bao dám (/uyciì
bào chữa của bị cun, bị cáo" cần phải được phát hiên, ngăn chặn và xứ lý
kịp thời.
Trong thực tiễn, do hạn chế về trình độ hiểu biếl pháp luật nên không
phải bất cứ bị can, bị cáo nào cũng có khả năng Ihực hiện được và Ihực hiện
có hiệu quả quyền bào chữa của mình. Mặl khác trong thực lố, không ít
Điều Ira viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân do vô lình
hoặc cố ý dã muốn cất xén bớt quyền bào chữa của hi can, bị cáo. Vì vậy,
n^ay sau khi ra quyết định khởi tố bị can, áp dụng các hiện pháp ngăn chặn;
Viện kiểm sát phái kiểm tra xem cơ quan điều tra đã háo cho bị can biêì họ
bị khởi lố về tội gì, bị bắt hoặc bị lạm giam vì lý do gì Iheo quy định tại
Điều 103 Bộ luật lố tụng hình sự hay chưa. Nếu bị can, bị cáo chưa được
thòng háo thì Viện kiểm sál phải trực tiếp Ihông báo cho bị can, bị cáo và
nhắc nhở cơ quan điều tra khắc phục vi phạm.
Kiểm sát viên Irong vụ án vừa là người buộc lội, vừa là ngưừi kiểm
sát tuân iheo pháp luật trong SUỐI quá trình diều ira, truy tố, XÓI xứ và ihi
hành án. Với yêu cầu đó, Kiểm sát viên phái rấl khách quan thận trọng
Irong việc kiểm sát án; vừa phái xác định chứng cứ buộc tội, giúp đỡ các cơ
quan và người tiến hành lố tụng nhanh chóng điều Ira xác minh đúng sự
ihậl của vụ án; vừa phái xác định các lình liốl gỡ lội và phái đám háo các
quyền và lợi ích hợp pháp khác cua bị can, bị cáo; nhất là là phái tích cực
lạo điều kiện để bị can, bị cáo hoặc người mà họ lựa chọn bảo vệ quyền lợi
cho họ. Các cơ quan và những người liến hành tố tụng phải nhận thức rõ:
quyền bào chữa là quyền chứ không phải là nghĩa vụ của bị can, bị cáo; vì
vậy họ có thổ sử dụng hoặc không sử dụng quyền đó; không ai dược xcm
việc bị can, bị cáo không yêu cầu hoặc không muốn có người bào chữa là
bã nu chứnn về tội lỗi của họ đã rõ ràng. Mục đích của việc bảo đảm quyền
hào chữa cúa bị can, bị cáo là nhằm bảo vệ các quyền và lựi ích hợp pháp



16
của hị can, bị cáo khỏi sự vi phạm có ihể có lừ nhữnii, người liến hành tố
tụng và những người tham gia tố tụng khác.
Cỏ thể nói rằng, trong tố tụng hình sự, nhiệm vụ của Viện kiếm sát là
người hảo vệ trật lự kỷ cương pháp luật, Irừng trị mọi hành vi phạm tội xâm
hại đốn chú quyền an ninh và lài sản quốc gia; đốn tínlì mạng, lài sản, danh
dự và nhân phẩm của công dân... như quy định tại Điều 1 Bộ luật hình sự về
nhiệm vụ cúa Bộ luật hình sự. Mặt khác Viện kiểm sál phải đảm hảo các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của bị can, bị cáo, trong dỏ có nhiệm vụ hảo
đám quyền hào chữa cua bị can, bị cáo.
1.1.2.

N g u y ên tắc bảo đảm quyển bào chữa và nguyên tắc suy đoán

vô tội trong t ố tụ n g hình sự.
Nguyên tắc suy đoán vô tội là mộl thành lựu cua khoa học pháp lý
hiện đại. Nguyên tắc suy đoán vô tội luôn gắn liền với nguyên tấc háo đám
quyền bào chữa của bị can, bị cáo và có vai trò rất quan trọng trong lố lụng
hình sự. Trong tố lụng hình sự, chức năng bào chữa lổn tai song song với
chức năng buộc tội; hai chức năng này luôn cọ xát với nhau, nhờ đó cơ
quan liến hành lố tụng có căn cứ để đánh giá sự việc một cách khách quan,
0
chính xác, tránh được oan sai.
Nguyên lắc suy đoán vồ lội được khắng định lại Điểu 72 Hiến pháp
1992:
"Khôìiịi ai bị coi là có lội vù phải chịu hình phụi khi rììiiu có ban áiì
kết lội của toù ủn đã có hiệu lực pháp ìuậl.
Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy lố, xét x ứ trái pháp luật có 'quyền
được bồi ihưởng thiệt hại về vậl chải và phục hồi danh dự. N íịicờì làm trái

pháp luật trong việc bắl, giam giữ, truy ỉn, XÓI xứ trái pháp ìuậi gây ilìiệi
hại cho người khác phủi bị xử lý nghiêm m inh".
Điều 1 1 Bộ luật tố tụng hình sự 1999 quy định:


17
"Cơ

(ỊỈỈC IIÌ

điều tra, Viện kiểm sái và 7'oà án phái áp dìíììíỊ mọi biện

pháp hợp pháp đ ể xác đinh sự thật của vụ án một cách khách c/iian, loàn
diện và đầy đủ, làm rõ những chứỉỉiỊ cứ xác đinh có lội và những chứnq cứ
xúc định vỏ lội, Iihũìií> lình liêì lăng nặng vả nìiữn\> lình liểl giám nhẹ irách

nhiệm hình sự của bị can, bị rán. Trách nhiệm clúniỊị minh lội phạm lluiộc
vé các cơ quan tiến ìiàìììi lố lụng. Bi can, bi cáo ró quyền nlniìUỊ khôn lị
buộc phái chửng minh là mình vô lội".
Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội:

Trước thời điểm bản án buộc tội của Toà án có hiệu lực pháp luậl, bị
can bị cáo đưực coi là chưa có lội;
Không ai ngoài Toà án có quyền khẳng định một người là có tội;
Toà án chí có thổ khẳng định một người là cổ tội bằng bản án buộc
tội theo trình tự do pháp luật quy định.
1.1.3.

Q uyên bào chữa và vấn đề bảo vệ quyền con người trong tổ


tụ n g h ìn h sự.
Quyền con người luôn là mối quan tâm cua cả loài người trong mọi
thời đại. Quyền con người là giá trị chung của toàn nhân loại, nó vừa mang
thuộc lính lự nhiên vừa mang thuộc lính xã hội, nó cùng phát triển với nền
văn minh của loài người. Quyền con người là giá trị được xã hội hoá. Nhà
nước phải có trách nhiệm ghi nhận và bảo dám quyền con người hằng các
quy phạm pháp luật. Pháp luật có vững chắc thì quyền con người mới được
đám bảo. Khả năng để con người thực hiện các quyền của mình là tiêu chí
đánh giá sự tiến hộ và văn minh của xã hội.
Mỏ' đầu Tuyên ngôn nhân quyền của nước Cộng hoà Pháp năm 1789
có đoạn: "Sự không hiểu bì ốt, sự lãìiiị quên hay sự coi llucờiiíị quyền con
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯViỆN
TRƯỜNG ĐẠI
HÀ ■-. .
PHÒNG ĐỌC
___
;


18
Iiiịười lù UíỊityên ììlìâiì duy nhất của nỉìữìiíị nỗi bcíí hạnh rlììtiìiỊ, của lệ ìuì
bại của chính phú".1'1
Việc đề ra pháp luật đưn ihuần còn chưa đủ mà các quốc gia phải lạo
ra những điều kiện cần thiết để thực hiện và đảm hảo quyền con người. Sau
chiến Iranh thế giới lấn thứ hai, cộng đồng quốc tố và các lưc lượng chõng
chiến tranh tuyên bô chính thức về các quyền và tự do co' ban của con
nuười. Với Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945 và Tuyên ngôn thê uiỏi
về nhân quyền năm 1948; theo đó, mọi người sinh ra đều cỏ quyền hình
đáng về phẩm giá và các quyền. Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do
và an ninh cá nhân. Không ai có thể bị tra tấn hoặc bị trừng phạl, đối xứ vô

nhân đạo. Mọi người đều hình đẳng trước pháp luật và được pháp luật háo
vệ, không có sự phân hiệt nào. Không ai bị hắt bớ, giam cẩm một cách vô
cớ. Không ai bị coi là lội phạm về hất cứ hành động hoặc không hành động
nào đã xảy ra vào thời điểm mà iheo luật quốc gia hay luật quốc tố không
cấu thành một tội hình sự.
0 nước la, quyền con người, quyền công dàn là mộl nội dung cơ hán
của Hiến pháp 1992. Nhà nước Cộng hoà Xã hội chú nghĩa Việt nam dã
tham gia ký kếl, phê chuẩn 8 Công ước quốc lố về quyền c on,;ngưò'i. Nhà
nước Việt nam thừa nhận các giá trị cao quý về các quyền tự do cư bản cúa
con người, lừng bước hoàn thiện chính sách pháp luật trong công cuộc đổi
mới vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, dân chú, vãn
minh.
Thực lố đấu Iranh chống lội phạm được liến hành Irên mộl lãnh thổ
rộng lớn, rất phức tạp và có nhiều chủ thổ khác nhau; trong đó luôn có
những chú thổ đối lập nhau về mục đích và quyền lựi, dẫn đốn sự ihậi dễ bị
hóp méo, dỗ xảy ra sai sót và vi phạm.

X o m : c 'á c v a n k i ệ n q u ố c tê về q u v c n c o n I1 Uười - T ậ p 1 t r a n g 10 - T r u n g l â m n g h i ê n c ứ u q u v ổ n c o n
n g ư ừ i. I lọ c v i ệ n Q u ố c g ia I lồ C h í M i n h


19
Bi. can, hi. cáo luôn có vai Irò Iruneo tâm ironti0 lô tunu
hình sư.
vì các
.
0
.
hoai đỏnu và hành vi tô tụng của các co' quan và người tiến hành tô tụng đều
xoay quanh nhiệm vụ chứng minh họ có tội hay không có lội. Vì vậy, nói

tới háo vệ quyền con người trong tô tung hình sự trước hếl là nói tới bảo vê
quyền cúa những người nói trên.
Trong tố tụng hình sự, mặc dù đã bị khởi tố bị can, bị tạm giữ, tạm
giam, bị dưa ra xét xử trước toà án... nhưng họ vẫn là những con người và
vẫn được pháp luật hảo đảm mộl số quyền nhất định.
Quyền quan Irợng đẩu tiên là quyền bất khả xâm phạm về ihân thể.
Ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên, Hiến pháp 1946 của Nhà nước la đã
quy định: "Cấm kliôiỉiị được tra lấn, đánh đập, ngược đãi những bị cáo vù
lội nhân". Tư tương này được kố thừa và phái triển cao hưn ỏ' Điều 71 Hiến
pháp 1992: "Công dân cố (/Iiyềìi bấl khả xâm phạm vé íìiân thể, được pháp
htậi bảo hộ vé lính mạng, sức khoé, danh dự và nhãn phẩm. Không ai có
th ể bi bắt nếu kìiỏìig cỏ quyết định của loà án, quyết dinh hoặc phê chuẩn
của viện kiểm sái nhãn dân, trữ trường hợp phạm lội quả lang. Việc bát và
lạm ạiữ nạiíời phủi đỉUìg ph á p luật. Nghiêm cấm mọi hành vi truy bức, nhục
hình, xúc phạm chinh dự, nhản phẩ m của rông dân".
Quyền bất khả xâm phạm về thân thổ được thể chế hoá lại Điều 5 Bộ
luật tố tụng hình sự: ''Không ai có lliể bi bắt nếu khỏiiiị cố quyết định của
ÌOÙ ủn, (Ịỉiyốt định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sút. Việc bắt và giam giữ
người pliai theo đúng quy đinh của luậl ìiùy. Níịhiêm cấm mọi hình ihức
truy bức, nhục hình".
Trong tố tụng hình sự, vấn đề bảo vệ quyền con người có quan hệ
chặt chẽ với việc quy định và ihực hiện quyền bào chữa của bị can. bị cáo.
Để bị can, bị cáo có khả năng thực tế báo vệ đưựe các quyền và lợi ích hợp
pháp của mình khi sự xàm hại cổ thể xảy ra, cẩn phái có những đảm háo tố
tụnỵ lương ứniỊ. Những đảm háo đỏ phái được ihể hiện Irên các bình diện:


20
Phải đám bảo tự do trong hành vi của người bị buộc tội trong khuôn
khố pháp luật cho phép.

Cần quy định mộl cách chính xác giói hạn của việc áp dụng các hiện
pháp cưỡng chê lố lụng với hi can, bị cáo.
1.2. Nhiệm vụ của viện kiểm sát
Điều 137 Hiến pháp 1992 quy định: "Viện kiếm súl nhân (lân lối cao
kiếm súl việc tuân theo pháp lìiậl của các Bộ, cúc rơ quan khác ihìiộc
Chính phủ, các cơ quan thuộc chính quyền địa phươìiíỊ, tổ chức kinh lể, lổ
chức x ã hội, đơn vị vũ trang nhân dãn vù công dân, thực ìiùiììi quyền côiii>
lí), bao đám cho pháp lnậl được chấp hành nghiêm chỉnh vù thống ììiìđi.
Các Yiệìi kiểm sút ìihâìi dân địa phươìiiị, các Viện kiếm sút quân sự
kiểm sát việc lìiâiì ilìco pháp luậl, lliực hành quyển côiuị !ấ iroỉìiị phạm vi
Irách nhiệm do luật định".
Để đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách công tác tư pháp, Viện kiểm
sát cần lập Irung vào nhiệm vụ kiểm sát lư pháp và thực hành quyền công
lố; Nghị quyết 51- 2001/QH10 ngày 25/12/2001 đã sứa đổi Điều 137 của
Hiến pháp 1992 như sau:
" \ 'iệìi kiểm sái nhân dân Tối cao ihực hành quyền CÔÌIÍỊ l ố vù kiếm
sái các hoại động lu' pháp, góp phần đảm bao cho pháp luậi được chấp
hành một cách nghi êm chỉnh vù thốììiị nhất.
Các Viện kiểm sát nhân dán địa phương, các Viện kiểm sáí quân sự
lìiực hành cỊuyổìi rông l ổ vù kiếm súỉ cúc hoại động IU' pliáp iroiiiỊ phạm vi
trách nhiệm do luật đinh",<4>
1.2.1. K h ái niệm quyền cóng tố

'J ' ' X e m : C ô n g h á o s ô 9 + 10 n g à v 8 + 1 5 / 3 / 2 0 0 2 - H a n g 2


×