Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Cổ phần hoá hình thức chủ đạo trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.01 MB, 102 trang )

VÕ ỉ H | TH U Ỳ D Ư Ơ N G

I '■ * \ \

....

l ỉ l \ < : s v LI u

i ị

ì ỹ\

ti

<


BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI
LUẬT
HÀ NỘI
• HỌC




VÕ THỊ• THUỲ DƯƠNG


c ổ PHẦN HOÁ- HÌNH THỨC CHỦ ĐẠO
rRONG VIỆC
SẮP XẾP LẠI DOANH
NGHIỆP


NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Chuyên ngành: Luật kinh tê
Mã số: 50515
LUẬN
VĂN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC





THƯ V I Ệ N
TRƯỜNG ĐAI HOC LUA! hà nội
PHÒN G G V

'=

M

=

i


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Dương Đăng Huệ

. Vụ pháp luật kinh tế- Dân sự Bộ tư pháp

HÀ N ỘI-2003




LÒI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Võ Thị Thuỳ Dương


DANH MỤC CHỮ VIET TAT


CPH

: Cổ phần hoá

CTCT

: Công ty cổ phần

DNNN


: Doanh nghiệp nhà nước

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC BẢNG Biểu

Trang

Bảnẹ 1.1: SỐ lượng DNNN qua các năm

10

ổở/?ẹ 2.2 (a): Số lượng DNNN được sắp xếp lại trước năm 2001

48

Bảng 2.2 (b) : Số lượng DNNN được sắp xếp lại 4 tháng đầu năm

49

2003
Bảnạ 2.2 (c): c ổ phần hóa tại các tỉnh, thành phố của cả nước

50

tính đến năm 2001

Bảng 2.2 ( d): Tổng kết quá trình hoạt động của doanh nghiệp

51

sau CPH
Bởnẹ 3.1 ( a) Lộ trình sắp xếp lại DNNN giai đoạn 2003-2005

92

Bảnẹ 3.1 ( b) Lộ trình sắp xếp lại DNNN giai đoạn 2003-2005

93

theo cấp quản lý


MỤC
LỤC


Trang
I3i cam đoan

1

Canh mục chữ viết tắt

2

Canh mục bảng biểu


3

IVục lục

4

NỞ đầu

5

Chương 1: Sự cần thiết phải sắp xếp lại DNNN ở Việt Nam hiện

9

nay

1.1 Tổng quan về tinh hình hoạt động của DNNN trong nền 9
kinh tế thị trường của Việt Nam:
1.2

Sự cần thiết và mục đích của việc sắp xếp lại DNNN

22

Chương 2: Các hình thức sắp xếp lại DNNN ở Việt Nam hiện nay và 28
Vai trò chủ đạo của CPH

2.1 Các hình thức sắp xếp lại DNNN hiện nay.


28

2.2 Vai trò chủ đạo của CPH trong việc sắp xếp lạiDNNN

43

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm sự thành công của công

53

tác CPH DNNN ở Việt Nam

3.1 Tổng quan về pháp luật CPH DNNN:

53

3.2 Những quy định về CPH hiện nay.

58

3.3 Những hạn chế của pháp luật CPH ở Việt Namhiện nay và 83
phương hướng hoàn thiện.
Kết luận

97

Tài liêu tham khảo

99



MỞ ĐẦU

Đổi mới, sắp xếp lại DNNN là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta
ngay sau thời kỳ chuyển đổì nền kinh tế sang cơ chế thị trường. Mục tiêu của
biện pháp này nhằm tạo ra một hệ thống DNNN lành mạnh, có khả năng và
thực lực tài chính, thực sự trở thành “đầu tàu” trong sự nghiệp phát triển kinh
tế của đất nước. Với phương châm: kinh tế nhà nước phải giữ vai trò quyết
định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, công cuộc sắp xếp lại DNNN đã trải
qua nhiều giai đoạn khác nhau, với nhiều biện pháp khác nhau và những kết
quả gặt hái được cũng ở những mức độ khác nhau.
Qua lý luận cũng như thực tiễn áp dụng các biện pháp sắp xếp lại
DNNN, biện pháp CPH tỏ ra có nhiều ưu thế hơn hẳn. Đây là hình thức
chuyển các DNNN sang hoạt động theo mô hình CTCP, chịu sự điều chỉnh
của Luật doanh nghiệp ( 12/6/1999). CPH DNNN đã khắc phục được những
hạn chế,yếu kém trong tổ chức, hoạt động của DNNN, đem lại cho DNNN
một môi trường pháp lý mới để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường.
Để tiếp tục đẩy mạnh quá trình CPH DNNN thì khung pháp lý cho việc CPH
do nhà nước ban hành phải được hoàn thiện dần dần, phù hợp với thực tiễn của
các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ban đầu đạt được, pháp
luật CPH DNNN cũng bộc lộ không ít những hạn chế, tồn tại cần sớm được
khắc phục và hoàn thiện.
Việc nghiên cứu các biện pháp sắp xếp lại DNNN, trong đó đặc biệt
chú trọng đến mô hình CPH là vấn đề thời sự thu hút được sự quan tâm của
nhiều người. Qua quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân, đồng thời với
mong muốn đóng góp phần nào kết quả nghiên cứu để hoàn thiện chính sách
sắp xếp, đổi mới DNNN của Đảng và Nhà nước trong thời gian tới, tác giả
chọ đề tài: “ C ổ phần hoá- hình thức chủ đạo trong việc sắp xếp lại doanh



»

nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay “ làm Luận văn tốt nghiệp cao học
cho mình.
Đây là đề tài tuy không mới song việc nghiên cứu để đưa ra những giải
pháp có tính khả thi đang là một vấn đề hết sức cấp bách. Đặc biệt hơn là
trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng và Nhà nước đã đặt ra những mục tiêu cụ
thể cho công tác cổ phần hoá thì việc đánh giá được thực tiễn cổ phần hoá, rút
ra những bài học và đề ra những bước đi đúng đắn là hết sức quan trọng để
hoàn thành chỉ tiêu trên. Chính nội dung của Luận văn với đề tài: “ c ổ phần
hoá- hình thức chủ đạo trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở Việt
Nam hiện nay”có thể góp phần giải quyết được những bức xúc và cấp thiết
hiện nay của pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nưóc .
M ục đích của việc nghiên cứu: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng của các quy
định pháp luật hiện hành điều chỉnh quá trình sắp xếp lại DNNN, đặc biệt là
việc cổ phần hoá DNNN theo Nghị định 64/CP ngày 19/6/2002; nhận diện các
ưu, khuyết điểm của pháp luật cổ phần hoá để đề ra những giải pháp cụ thể
nhằm hoàn thiện khung pháp luật về CPH ở Việt Nam hiện nay.
Đôi tượng nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung phân tích và so sánh các
quy định pháp luật về sắp xếp lại DNNN, các quy định về chuyển DNNN
thành CTCP theo Nghị định 64/2002-NĐ/CP ngày 19/6/2002 cùng với việc
thực thi các quy định này trong thời gian qua.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không nghiên cứu toàn bộ chế định pháp lý về
sắp xếp lại DNNN mà chỉ nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về sắp xếp
lại DNNN, trong đó chú trọng nghiên cứu mô hình CPH với tư cách chủ đạo
nhất trong việc sắp xếp lại DNNN. Đồng thời, luận văn cũng không nghiên
cứu toàn bộ các vấn đề liên quan đến CPH mà chỉ chú trọng nghiên cứu một
số mảng cơ bản nhất như: đối tượng được phép chuyển đổi, xử lý tài chính khi
chuyển đổi, giải quyết lao động khi chuyển đổi...



Ỷ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Đây là để tài có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn sâu sắc. Kết quả nghiên cứu có thể giúp ích phần nào trong việc xem
xét, điều chỉnh lại các quy định pháp luật về CPH cho phù hợp với thực tiễn
I

và ngày càng có hiệu quả hơn.
Kết cấu của Luận văn: Luận văn chia làm 3 chương:
+ Chương 1: Sự cần thiết phải sắp xếp lại DNNN ở Việt Nam hiện nay.
+ Chương 2: Các hình thức sắp xếp lại DNNN ở Việt Nam hiện nay và vai trò
chủ đạo của CPH.
+ Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm sự thành công của công tác CPH
DNNN ở Việt Nam hiện nay.


CHƯƠNG I:
Sự CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP LẠI DNNN ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1. TỔNG QUAN VỂ TÌNH HÌNH HOAT ĐỎNG CỦA DOANH NGHIẺP NHẢ
NƯỚC TRONG NỂN KINH TẾ THI TRƯỜNG HIÊN NAY:

1.1.1-Tổng quan:
Bằng Sắc lệnh số 104/SL do Chủ tịch nước ban hành ngày 1/1/1948,
DNNN là hình thức pháp nhân hoạt động kinh tế lần đầu tiên được xác lập ở
Việt Nam. Từ đó đến nay, với hơn 55 năm tồn tại và phát triển, DNNN đã có
những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị
chung của đất nước. Trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau, DNNN bao giờ
cũng chứng minh được vai trò then chốt đối với nền kinh tế: phục vụ đắc lực
cho công cuộc kháng chiến chống Pháp (1948 - 1954), là thành phần kinh tế

chủ lực để xây dựng miền Bắc sau ngày hoà bình lập lại và hậu thuẫn cho
miền Nam đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975 ), và trong nền kinh tế
thị trường hiện nay, DNNN vẫn được xác định là thành phần giữ vai trò chủ
đạo định hướng xã hội chủ nghĩa cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Thời kỳ kinh tế bao cấp là khoảng thời gian mà DNNN đã đóng góp
những vai trò kinh tế hết sức chủ đạo. Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ đã để lại
cho nền kinh tế một khối lượng đổ sộ chưa từng thấy các DNNN- được thành
lập một cách vội vã và tràn lan trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế nhưng yếu
kém về chất lượng, năng lực cũng như chưa có cơ chế quản lý thoả đáng. Theo
thống kế, đến cuối năm 1989, số lượng DNNN ở Việt Nam đã lên đến 12.084
doanh nghiệp t30]. Việc thành lập DNNN một cách tràn lan, thiếu cơ sở khoa
học đã làm cho nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng, bế tắc trước thời kỳ


đổi mở, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp bách là phải tiến hành sắp xếp, đổi mới
DNNN.
Bước sang nền kinh tế thị trường, để giữ được vai trò chủ đạo của
DNNN, Đảng và nhà nước ta đã ban hành nhiều các cơ chế, chính sách điều
tiết mới, áp dụng các phương pháp đổi mới cho hoạt động của DNNN. Điều
này được phản ánh bằng sự biến động về số lượng của các DNNN trong các
giai đoạn khác nhau của quá trình sắp xếp, đổi mới. Nhìn tổng quát, số lượng
DNNN trong nền kinh tế thị trường có thể được biểu hiện bằng sơ đồ sau:

14000



12000


10000

Năm

Bảng 1.1: S ố lượng D N N N qua các năm[35]
Căn cứ vào sơ đồ trên, Trung tâm quản lý kinh tế thuộc Bộ Kế hoạch Đầu
tư đã đưa ra bức tranh tổng quát về DNNN qua các mốc thời gian trong nền
kinh tế thị trường như sau:
• Giai đoạn năm 1991-1994: Trong giai đoạn này, số lượng DNNN đã
giảm hơn 1/2. Đây chính là kết quả của việc thực hiện giải thể, đăng ký


lại DNNN theo Nghị định 388 HĐBT ngày 20/11/1991 về sắp xếp lại
DNNN.
• Giai đoạn năm 1994- 1997: Giai đoạn này số lượng các DNNN dường
như không có sự thay đổi. Số lượng các DNNN được sắp xếp lại trong
thời kỳ này ít.
• Giai đoạn 1997- 2004: Với mục tiêu tinh giản DNNN xuống còn 1/2,
đây được coi là thời kỳ gia tăng của các biện pháp sắp xếp lại DNNN.
Như vậy, nhìn về tổng thể, bức tranh của DNNN trong thời kỳ kinh tế thị
trường là sự thay đổi, sắp xếp, đổi mới DNNN bằng các phương thức, biện
pháp khác nhau. Những sự thay đổi đó đã phần nào mang lại một diện mạo
tương đối sáng sủa hơn cho các DNNN so với thời kỳ kinh tế bao cấp tập
I

trung.
1.1.2- N hững đóng góp tích cực của D N N N đối với nền kinh tế quốc dân:
Từ hơn 12.000 DNNN cuối năm 1989, đến nay, trải qua ba đợt sắp xếp,
số lượng DNNN còn lại là 5.655 doanh nghiệp (trong đó có 732 doanh nghiệp
công ích, gần 1800 doanh nghiệp do Trung ương quản lý - chiếm 35% và hơn

3500 doanh nghiệp do địa phương quản lý - chiếm 65%), giảm hơn 60% so
với trước đây, nhưng chiếm khoảng 12,9% tổng số doanh nghiệp đang tồn tại
và hoạt động trong nền kinh tế. Tổng giá trị tài sản của DNNN là 527.256 tỷ
đồng trong đó tài sản thuộc doanh nghiệp Trung ương quản lý là 434.049 tỷ
đồng, chiếm 82,3% tỷ đồng, trong đó tài sản thuộc doanh nghiệp địa phương
quản lý là 93.206 tỷ đổng chiếm 17,7% tổng giá trị tài sả n .[16]
DNNN đã chi phối được các ngành, lĩnh vực, sản phẩm then chốt của
nền kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện được vai trò chủ


đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu; là lực lượng
nòng cốt trong tăng trưởng, trong xuất khẩu, trong bảo đảm các sản phẩm
quan trọng của nền kinh tế và đóng góp cho ngân sách nhà nước; góp phần
quan trọng bảo đảm các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô. Chỉ tính riêng
trong năm 2000, phần đóng góp của DNNN chiếm đến 39,2% tổng nộp ngân
sách, làm ra 39,5% GDP, đạt trên 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước,
chiếm giữ khoảng 70% vốn và tài sản cố định của nền kinh tế (không tính vốn
và tài sản của khu vực đầu tư nước ngoài), thu hút một lượng lớn lao động
khoảng từ 1,7 - 1,8 triệu người. DNNN cũng là lực lượng chủ yếu tham gia
liên doanh, liên kết với nước ngoài: chiếm 98% về số lượng dự án liên doanh
và 92,2% về vốn. Hiệu quả hoạt động của DNNN đã có những bước tiến đáng
kể: tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước trên một đồng vốn tăng từ 14,7% (1991) lên
28% (năm 2000), nộp thuế thu nhập trong 10 năm (1991 - 2000) gần 64.000
tỷ đồng và hiện có khoảng 250 đơn vị được cấp chứng chỉ ISO, được người
tiêu dùng bình chọn đạt chất lượng sản phẩm cao năm năm liền.[16]
Qua sắp xếp, đổi mới, phát triển, tuy số lượng DNNN giảm mạnh nhưng
năng lực sản xuất của DNNN tiếp tục tăng. Tốc độ phát triển sản xuất bình
quân hàng năm trong 10 năm 1991-2000 của khu vực DNNN vẫn duy trì ở
mức 11%; trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; góp phần hình
thành được một số ngành với những doanh nghiệp mới có trình độ công nghệ

hiện đại, quản lý tiên tiến. Hiệu quả kinh tế- xã hội và sức cạnh tranh của
DNNN từng bước được nâng lên.
DNNN hoạt động kinh doanh đã cơ bản thích ứng ngày càng tốt hơn với
cơ chế thị trường, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hiện hạch
loán kinh doanh; vốn được bảo toàn và tăng thêm, bước đầu đa dạng các
nguồn vốn để phát triển. Vốn tự tích luỹ, tự bổ sung, từ chỗ không đáng kể,
đến nay đã chiếm 27,8% tổng vốn sản xuất kinh doanh. Nếu năm 1994 số


DNNN có vốn dưới 01 tỷ đồng chiếm tới 50% tổng số, thì đến năm 2000 số
đó chỉ còn 25%, hiện tại còn khoảng 18%. Số DNNN có vốn trên 10 tỷ đồng
tăng từ 10% (1994) lên đến 20% vào năm 2000. Vốn bình quân của tất cả
DNNN tăng gần 07 lần: từ 3,3 tỷ đồng (năm 1994) lên 22 tỷ đồng (năm 2000).
DNNN đã thực sự thể hiện được vai trò chi phối, thúc đẩy nền kinh tế quốc
dân phát triển đúng quỹ đạo, góp phần quyết định vào việc tăng cường vai trò
chủ đạo của nền kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN. [,]
Hệ thống DNNN hoạt động công ích về cơ bản đã đảm bảo được các
nhu cầu mục tiêu thiết yếu của xã hội như phục vụ cho quốc phòng, an ninh,
phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa khá t ố t .... Trong những năm qua, việc ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết định khá tốt các chính sách xã
hội một phần nhờ rất nhiều vào sự đóng góp của DNNN hoạt động công ích.
Đánh giá về đóng góp của DNNN, Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ III (khoá IX) khẳng định:
Doanh nghiệp Nhà nước đã chi phối được các ngành, lĩnh vực then chốt và
sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế; góp phần chủ yếu đ ể kinh tế Nhà nước
thực hiện được vài trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng thế
và lực của đất nước. D N N N chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong
nước, trong tổnẹ thu nẹân sách, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác
đầu tư với nước ngoài; là lực lượng quan trọng trong thực hiện các chính sách

xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công
ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh ... [2]
1.1.3- Những yếu kém của DNNN:


Bên cạnh những thành quả quan trọng đã đạt được đó, DNNN cũng bộc
lộ những yếu kém, tổn tại cơ bản sau:
- Quy mô D NNN còn nhỏ bé và dàn trải, chồng chéo về ngành nghề hoạt
động: Quy mô các DNNN nhìn chung còn nhỏ bé, dàn trải, tồn tại trên hầu
hết các ngành nghề và địa phương, khiến sự phân tán về vốn đầu tư cho
DNNN là không thể tránh khỏi, trong khi nguồn vốn Nhà nước rất hạn chế.
Tổng vốn kinh doanh của DNNN tính đến năm 1997 là 103.000 tỷ đồng, năm
1998 là 109.056 tỷ đồng và năm 1999 là 116.000 tỷ đồng (quy đổi ra đô la Mỹ
khoảng từ 7 đến 8 tỷ USD). Tính đến nay, trong số 5.655 DNNN hiện có, số
DNNN có vốn dưới 5 tỷ đồng chỉ chiếm số lượng lớn hơn 60%, số doanh
nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng chiêm 20%, phần còn lại là các DNNN có vốn
dưới 1 tỷ đồng. Có thể nói, tình hình tài chính các DNNN đang lâm vào cảnh
thiếu vốn trầm trọng: theo thống kê có tới 60 % số DNNN không đủ vốn pháp
định theo quy định tại Nghị định 50/CP. Vốn thực tế hoạt động của DNNN chỉ
đạt 80%. Riêng vốn lưu động chỉ có 50% được huy động vào kinh doanh, còn
lại nằm ở tài sản, vật tư mất mát, công nợ không thu hồi được, lỗ chưa được bù
đắp. Chẳng hạn, theo số liệu của Ban chỉ đạo kiểm kê Trung ương tại thời
điểm ngày 01 tháng 01 năm 2001, thì đối với các ngân hàng thương mại quốc
doanh, tài sản là hiện vật chỉ chiếm 1,0%, chủ yếu là nợ phải thu chiếm 62,2%
vốn bằng tiền chiếm 32,7% và tài sản khác còn lại chiếm 4 ,1% .[,6]
Đối với các Tổng công ty Nhà nước mặc dù quá trình tích tụ và tập trung về
vốn lụôn được chú trọng, được Nhà nước ưu tiên các điều kiện vật chất, nguồn
lực để phát triển ngành các tập đoàn kinh tế mạnh cả về quy mô lẫn tiền lực,
nhưng tình hình tài chính cũng không sáng sủa hơn mấy. Năm 1998, vốn Nhà
nước bình quân của Tổng công ty 91 là 3.661 tỷ đồng (260 triệu USD), nhưng

trong số 17 Tổng công ty Nhà nước dưới 1.000 tỷ đồng nhưng trong số 17
Tổng công ty 91 có đến 14 Tổng công ty 90 (chiếm 82% có mức vốn Nhà


nước dưới mức vốn bình quân, trong đó 06 Tổng công ty (chiếm 35%) có
mức vốn Nhà nước dưới 1.000 tỷ đồng (thấp hơn vốn pháp định) thực tế chỉ có
03 Tổng công ty 91 có vốn Nhà nước là lớn. v ề phía Tổng công ty 90, tình
hình vốn vẫn không khả quan: hơn 20% số Tổng công ty 90 vốn Nhà nước chỉ
có dưới 100 tỷ đồng, trong đó ở 13 Tổng công ty ngân sách cấp cho mỗi Tổng
Công ty chỉ được 40 tỷ đồng f8]
Rõ ràng, với quy mô về vốn DNNN như trên rất khó cho DNNN có thể
đổu tư thay đổi dây chuyền sản xuất, triển khai nghiên cứu và ứng dụng các
tiến bộ khoa học - kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, làm hạn
chế khả năng mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Nhìn chung, bức
tranh về quy mô DNNN ở nước ta không mấy sáng sủa, chưa thể hiện tương
xứng với vị trí và vai trò DNNN trong nền kinh tế.
- Tình trạng nhiều D N N N cùng loại hoạt động chồng chéo:

Hiện nay,

nhiều DNNN có cùng ngành nghề kinh doanh, cùng cấp quản lý và nằm trên
cùng một địa bàn hoạt động. Do đó đã gây nên những cạnh tranh không đáng
có, không cần thiết trong chính các DNNN với nhau. Chẳng hạn, hiện nay hầu
hết các tỉnh, thành trên cả nước đều có 3 - 5 công ty tư vấn khảo sát, thiết kế
chuyên ngành xây dựng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, lâm nghiệp, trong
khi nhu cầu thực tế chưa đến mức cần thiết phải đầu tư thành lập nhiều như
vậy. Mặt khác, sự liên kết, hợp tác giữa các DNNN với nhau và với các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác còn nhiều yếu kém, chưa thành nề
nếp. Nhiều DNNN vẫn còn thói quen hoạt động, kinh doanh theo cơ chế cũ vố được Nhà nước dành cho nhiều đặc quyền, không chú trọng bắt nhịp với cơ
chế kinh tế mới, ỷ lại vào nhà nước, nên hiệu qủa hoạt động kinh doanh không

cao.


- Trình độ kỹ thuật, công nghệ của các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta
lạc hậu, cạnh tranh kém, rất hạn ch ế và thường thua thiệt trong hội nhập
thị trường quốc tế: Do hậu quả của việc thành lập DNNN một cách tràn lan
và thiếu thẩm định chặt chẽ .trước đây, nên việc đầu tư vốn, tài sản do DNNN
bị dàn trải. Hầu hết các DNNN đều bị "đói vốn" nên không có đủ điều kiện để
đầu tư công nghệ, thiệt bị, dẫn đến thực trạng đáng buồn là trình độ thiết bị,
công nghệ của DNNN ở nước ta vẫn còn trong tình trạng rất lạc hậu so với các
nước trong khu vực và thế giới. Những năm qua, mặc dù Nhà nước đã có
những đầu tư đáng kể cho doanh nghiệp Nhà nước nhằm hiện đại hoá dây
chuyền, thiết bị, công nghệ sản xuất cho phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh. Nhưng mới chỉ có thể tập trung đầu tư được như: điện, điện
tử, dệt may v.v... còn đa phần trình độ công nghệ, dây truyền sản xuất còn quá
lạc hậu. Phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước được trang bị máy móc, thiết bị,
từ từ nhiều nước thuộc nhiều thế hệ chủng loại khác nhau. Bên cạnh đó thì
việc nhập khẩu thiết bị, công nghệ không đáp ứng yêu cầu về hiện đại hoá,
gây lãng phí vẫn còn xảy ra. Theo cuộc bình chọn của Sở khoa học công nghệ
và môi trường Hà Nội thì DNNN ở Hà Nội đứng thứ 3 sau các DN có vốn đầu
tư nước ngoài, doanh nghiệp thuộc khối kinh tế dân doanh về đổi mới công
nghệ. Do đó, nhìn chung, sản phẩm của DNNN còn chưa tướng xứng với tầm
vóc cần có của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- N ợ của D N N N còn quá lớn, hiệu quả hoạt động chưa cao: Theo số liệu
kiểm kê, tính đến ngày 01/01/2000, thì tổng số nợ phải trả của DNNN là
353,410 tỷ đồng, bằng 2,03 lần vốn Nhà nước, gấp hai lần nợ phải thu, trong
đó các ngân hàng thương mại có nợ phải trả là 158.568 tỷ đồng (chiếm
44,9%), các doanh nghiệp còn lại chiếm tỷ trọng 55,1%. Nợ phải trả đến hạn
của DNNN là 31,991 tỷ đồng, nợ phải trả quá hạn là 10.717 tỷ đồng. Trong
tổng số nợ phải trả thì nợ bằng tiền đồng Việt Nam là 247,938 tỷ đồng, nợ



bằng ngoại tệ là 7.511 triệu USD, bao gồm nợ ngoại tệ trong nước là 5.928
triệu USD (chiếm 78,9% nợ ngoại tệ nước ngoài là 1.583 triệu USD (chiếm
21,1 % )" 61

Điều đáng lo ngại là tổng số nợ của DNNN ở nước ta lại có chiều hướng
gia tăng. Năm 1996, tổng nợ của DNNN là 174.797 tỷ đổng, đến năm 1999 là
1999.060 tỷ đồng và đến năm 2000 tổng nợ là 288.900 tỷ đồng, tăng 65 % so
với năm 1996 (nợ phải thu là 86.300 tỷ đồng và nợ phải trả là 202.300 tỷ đồng
- bằng 160% tổng vốn Nhà nước trong các DNNN)
Mặt khác, kết quả sản xuất kinh doanh của DNNN nhìn chung chưa
tương xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ đầu tư của Nhà nước. Trong
04 năm (từ 1997 - 2000), ngân sách Nhà nước đã đầu tư thêm cho DNNN gần
8.200 tỷ đồng; ngoài ra đã miễn giảm thuế là 1,351 tỷ đồng, xoá nợ 1.088 tỷ
đổng, khoanh nợ 3.392 tỷ đồng, giảm nợ 540 tỷ đồng, giảm tính khấu hao 200
tỷ đồng và cho vay ưu đã đầu tư 9.000 tỷ đồng, nhưng đến năm 2000 theo
thống kê mới chỉ có 40% DNNN làm ăn có hiệu quả, 31% khi lỗ lãi (bấp
bênh) và 29 % DNNN lâm vào tình trạng lỗ liên tục. Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế của DNNN nhìn chung cũng còn thấp và có xu hướng giảm: nếu năm
1996 là 11,2% năm thì năm 1999 là 0,6% năm; năm 2000 là 9,5% năm (trong
khi đó nếu so sánh với các doanh nghiệp đã CPH bình quân năm 2000 tỷ suất
lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp này là 19%). Bên cạnh đó một thực tiễn
cũng đáng lo ngại là hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN cũng giảm: năm
1995: 1 đồng vốn tạo ra được 3,46 đồng thu và 0,19 đồng lợi nhuận, thì đến
năm 1998 chỉ tạo ra được 2,9 đồng doanh thu và 0,14 đồng lợi nhuận. Thậm
chí đối với các Tổng công ty thì hiệu quả hoạt động cũng không cao: theo báo
cáo của Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp, trong 17 Tổng công ty 91
chiếm duyệt đại vốn của kinh tế quốc doanh thì có tới 12 Tổng công ty lỗ
vônx hoặc hoà vốn, chỉ có 05 Tổng công ty Điện, Tổng công ty Cao su, Tổng



công ty công nghiệp tàu thuỷ (là các tổng công ty độc quyền hoặc các tổng
công ty khai thác tài nguyên thiên nhiên đang có giá trị).[3]
Không những hoạt động sản xuất , kinh doanh kém hiệu quả mà mức
đóng góp cho ngân sách Nhà nước của DNNN cũng ít hơn các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác. Trong năm 1998, công nghiệp Nhà nước
chiếm147,4% vốn, 28,5% thu ngân sách trong lĩnh vực này. Trong khi đó, khu
vực công nghiệp có vốn đầu. tư nước ngoài với 46,7% lao động đã sản xuất ra
31,8% tổng giá trị sản xuất và đóng góp 56,8% tổng ngân sách toàn ngành.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách Nhà nước chỉ tính trong 05
tháng đầu năm 2000 ước tính đạt 41,2% dự toán cả năm và tăng 6,4% so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó, thu từ khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 20,8%
tổng số thu, 28,7%,đạt 46,9% và tăng 68,7% P 2Ì
- Tỉnh trạng thiếu việc làm, số lao động dôi dư trong các D NNN vẫn còn
lớn: Tình trạng phổ biến trong các DNNN ở nước ta hiện nay là số lượng lao
động dôi dư còn nhiều. Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh &xã hội :
chỉ tính ở 2.649 DNNN đã có đến 1213 doanh nghiệp (chiếm 45,8%) có
63.903 lao động không bố trí được việc làm, chiếm 8,4 % tổng số lao động.
Nhiều đoanh nghiệp Nhà nước có số lao động quá lớn so với các yêu cầu như
Tổng công ty Than Việt Nam, công Gang thép Thái Nguyên, các nhà máy xi
măng địa phương .... Theo thống kê, số lao động dôi thừa ở Tổng công ty Than
Việt Nam là 30%, ở Tổng công ty Lương thực miền Bắc là 28%, ở Tổng công
ty thép Việt Nam là 12%. Tỷ lệ này ở nhiều DNNN còn cao hơn, khoảng từ
27% - 30%.Í41 Việc dôi dư lao động nêu trên là hệ qủa của việc thành lập
DNNN tràn lan trước đây, không xét đến thực tiễn hoạt động của doanh
nghiệp , đã gây ra sự lãng phí rất lớn về nahan lực và buộc ngân sách Nhà
nước hàng năm phải chi hàng trăm tỷ đổng để trả lương, phụ cấp cho họ, đồng
THƯVIỆN
TRƯỜNG DAI HOC lÚÂT h à n ô i


PHỎN G G V ■ X ©


thời Nhà nước phải có hàng loạt các chính sách xã hội kèm theo để từng bước
sắp xếp, đào tạo lại đội ngũ lao động dư thừa này.
Đánh giá về thực trạng DNNN, Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
T'ung ương Đảng lần thứ III (Khoá IX) nêu rõ: "DNNN cũng còn những mặt
han chế, yếu kém, có mặt rất nghiêm trọng như: quy mô còn nhỏ, cơ cấu còn
nhiều bất hợp lý, chưa thật tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt;
nhìn chung, trình độ công nghệ còn lạc hậu, quản lý còn yếu kém, chưa thực
SƯ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh; kết quả sản xuất

kinh doanh còn chưa tương xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ đầu tư
cua Nhà nước; hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, nợ không có khả năng
thanh toán tăng lên, lao động thiếu việc làm và đôi dư còn lớn “.[34]
* NGUYÊN NHẢN CỦA NHỮNG HAN CHẾ. YEU k é m

nêu

TRÊN:

- Về mặt khách quan, những yếu kém của D N N N hiện tại phần nào là hệ quả
tổt yếu của quá trình lịch sử để lại. Trong cơ chế kinh tế bao cấp do nhận thức
về vai trò và vị trí của DNNN còn quá rập khuôn, máy móc, hơn nữa, do xuất
phát từ nhu cầu cấp thiết phục vụ chiến tranh và xây dựng đất nước, nên Nhà
rurớc đã cho ra đời hàng loạt, các doanh nghiệp không đủ khả năng về vốn, quy
rrô nhỏ bé và dàn trải, hậu quả là khi chuyển sang cơ chế thị trường thì đa
piần các DNNN không thích ứng kịp thời, không đủ vốn kinh doanh, không
cinh tranh nổi với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và do đó

sớm bộc lộ những yếu kém, tồn tại là điều khó tránh khỏi.
- Bên cạnh nguyên khách quan vừa nêu còn cố những nguyên nhân chủ quan

4 Do chưa có sự thống nhất cao trong nhận thức về vai trò và vị trí kinh tế
hhà nước và DNNN: Hiện nay, vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau khi


đánh giá về vai trò, vị trí chủ đạo của DNNN trong nên kinh tế. Một bộ phận
không nhỏ cán bộ quản lý Nhà nước, cơ quan, ban ngành vẫn còn quan niệm
một cách máy móc rằng vai trò chủ đạo của DNNN phải được thể hiện ở sự
tồn tại rộng khắp hệ thống DNNN từ Trung ương xuống tận địa phương, trong
mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực, bất kể quy mô và hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp ra sao. Nhưng cũng có một bộ phận khác lại có quan điểm
ngược lại: vị trí, vai trò của DNNN phải được thể hiện ở quy mô và hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp, không cần chú trọng đến số lượng của doanh
nghiệp. DNNN chỉ cần nắm giữ một số ngành nghề, lĩnh vực then chốt trong
nền kinh tế và có quy mô lớn để làm đầu tàu dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế khác là được, xoá bỏ cơ chế này thì cũng phải xoá bỏ
các doanh nghiệp được tạo dựng trong cơ chế đó (thực chất là muốn tư nhân
hoá DNNN ...)


'l

Sự tồn tại nhiều quan điểm trái ngược khác nhau về vị trí, vai trò của
DNNN đã tạo ra những lực cản không nhỏ cho tiến trình sắp xếp, đổi mới
DNNN. Vì khi chưa có sự thống nhất cao về mặt nhận thức thì các chính sách
sắp xếp, đổi mới DNNN của Nhà nước dù có hoàn thiện đến đâu cũng rất khó
có thể triển khai thực hiện một cách đồng bộ và hiệu qủa trên thực tế.
+ Còn rất nhiều bất cập, vướng mắc trong các quy định pháp luật về DNNN:

việc duy trì các văn bản pháp luật dưới luật để điều chỉnh DNNN trong một
thời gian dài là không phù hợp, chưa thể hiện được sự tương xứng về vị trí, vai
trò của DNNN trong nền kinh tế. Mãi đến ngày 20/04/1995 Luật doanh
nghiệp Nhà nước mới chính thức được ban hành. Tuy nhiên, nội dung của đạo
luật này qua quá trình thể hiện được hết sự "cởi trói" cho DNNN. Sự thiếu
tương thích giữa Luật doanh nghiệp Nhà nước và hàng loạt các văn bản dưới
luật hướng dẫn thi hành đã phần nào làm cho hoạt động của DNNN thường
lAm vào lúng túng, bị động: Mô hình Tổng công ty Nhà nước theo Quyết định


90/TTg và /Quyết định 91/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính Phủ
cùng với khung pháp lý điều chỉnh chúng cho đến nay vẫn chưa có sự ổn định
cần thiết. Các vấn đề về tài chính, lao động, giải quyết các mối quan hệ nội bộ
trong DNNN còn thiếu rõ ràng, chưa đầy đủ., đã ảnh hưởng không nhỏ đến
hiệu quả hoạt động của DNNN, tạo nên những yếu kém của DNNN thời gian
qua.
+ Quản lý Nhà nước đối với D N N N còn nhiều yếu kém: nhiều cơ quan Nhà
nước vẫn còn "thói quen" can thiệp trực tiếp vào hoạt động cụ thể của doanh
nghiệp, quyết định hầu hết các vấn đề liên quan mà lẽ ra phải giao lại cho
doanh nghiệp toàn quyền tự chủ quyết định, trong khi trách nhiệm cụ thể của
các cơ quan này đối với doanh nghiệp thì còn mơ hồ, chưa được xác định cụ
thể. Điều này đã khiến cho DNNN luôn cảm thấy bị gò bó, không có tính tự
chủ cao như bao doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Ngược lại,
ở nhiều nơi thì lại có tình trạng buông lỏng quản lý DNNN, thiếu sự kiểm tra,
giám sát thường xuyên việc sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp,
để kịp thời chấn chỉnh hoạt động của DNNN(nếu có). Do đó, làm phát sinh
những thất thoát, hao hụt nghiêm trọng đối với vốn, tài sản, của Nhà nước.
Nhìn chung, quản lý Nhà nước đối với DNNN vẫn còn theo "lối mòn" của
cung cách quản lý trong cơ chế kinh tế tập trung bao cấp, chưa thể hiện sự
thay đổi kịp với cơ chế kinh tế mới (cơ chế kinh tế thị trường ) đã phần nào

làm giảm sức mạnh đáng kể của DNNN trong quá trình hội nhập và cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước.
+ Cônq tác cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong các D NNN
hầu hết chưa đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ đề ra. Phần lớn cán bộ lãnh
đạo trong DNNN (thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc ....) chưa được đào
tạo một cách bài bản về mặt chuyên môn, chưa làm tròn hết trách nhiệm trong
trong việc bảo toàn và phát triển vốn, tài sản nhà nước giao cho quản lý tại


doanh nghiệp. Hiệu quả quản lý trong nội bộ doanh nghiệp không cao, không
có những đột phá quan trọng nào trong cung cách quản lý. Tình trạng tham
nhũng, sử dụng tài sản của nhà nước tại doanh nghiệp không đúng mục đích
vãn còn nhiều. Chính sự yếu kém về năng lực chuyên môn và công tác tuyển
chọn, bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp đã có tác động khá lớn trong
thực trạng bế tắc, khủng hoảng của DNNN.
Đánh giá về nguyên nhân hạn chế, yếu kém của DNNN, Nghị quyết Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ III (khoá IX) đã chỉ rõ:
Những hạn chế, yếu kém của D N N N có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ
yếu là do những nguyên nhân chủ quan: chưa có sự thống nhất cao trong
nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế Nhà nước và DNNN, về yêu cầu và giải
pháp sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN; nhiều vấn đề
chưa rõ, còn ỷ kiến khác nhau nhưng chưa được tổng kết thực tiễn đ ể kết luận.
Quản lý Nhà nước đối với D N N N còn nhiều yếu kém, vướng mắc; cải cách
hành chính chậm. Cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, còn
nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
chưa tạo được động lực mạnh m ẽ thúc đầy cán bộ và người lao động trong
doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh; một bộ
»
*
*

phận cán bộ D N N N chưa đáp ứng yêu cầu về năng lực và phẩm c h ấ t.
1.2 - SƯ CẨN THIẾT VẢ MUC ĐÍCH CỦA VIỀC SẤP XẾP LAI DNNN:
1.2.1 Sự cần thiết phải sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước

Sắp xếp lại DNNN là xu hướng chung của nhiều nước trên thế giới ,
không riêng gì Việt Nam chúng ta. Theo thống kê, chỉ tính từ năm 1984 1991 trên thế giới đã có khoảng 250 tỷ USD giá trị tài sản của Nhà nước đã
được đem bán, riêng năm 1991 đã chiếm tới khoảng 50 tỷ USD. Chẳng hạn,


vào năm 1988, nước Anh đã bán 22,25 tỷ USD vốn nhà nước trong các công
ly hàng không Anh; ở Pháp trong vòng 05 năm (1986 - 1991), Chính Phủ
Pháp đã bán 66 doanh nghiệp và Ngân hàng Nhà nước cho tư nhân với tổng số
tài sản trị giá 275 tỷ Fracen. Còn ở Hoa Kỳ, từ năm 1986 - 1991, Chính Phủ
đã bán khoảng 52 tỷ USD tài sản Nhà nước cho tư nhân. Tại CHLB Đức, từ
năm 1984 - 1987 đã bán hoàn toàn hay một phần cổ phần khống chế của Nhà
nước trong hơn 50 công ty, với tổng giá trị hơn 50 tỷ DM. Tại Trung Quốc,
nơi có khoảng 384.000 DNNN đang tồn tại và hoạt động, Chính Phủ Trung
Quốc đã và đang đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN, đặc biệt, kể từ khi
thông qua Luật công ty (có hiệu lực từ ngày 01/07/1994 tính đến năm 1996 đã
có hơn 9.200 DNNN ở Trung Quốc chuyển thành CTCP với vốn vốn là 600 tỷ
N D T [29]
Ở Việt Nam , trước thực trạng của DNNN như đã trình bày ở phần trên,
thì yêu cầu cần thiết và cấp bách là phải tiến hành sắp xếp, đổi mới DNNN
cho phù hợp với tình hình mới. Đây là một yêu cầu tất yếu khách quan vì nó
liên quan đến sự sống còn của DNNN. Nó được thể hiện trên một số khía cạnh
sau:
- Đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới D N N N là biện pháp đ ể D N N N tạo dựng được vị
thế và uy tín vững vàng trong nền kinh tế thị trường: sắp xếp lại DNNN nhằm
mục đích khắc phục được những nhược điểm cố hữu của DNNN hiện nay- đó
là tình trạng trì trệ, ỷ lại vào nhà nước, hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa phát

huy hết tính năng động, sáng tạo của doanh nghiệp trong hoạt động kinh
doanh. Bằng nhiều biện pháp đa dạng hoá quyền sở hữu trong DNNN, việc
sắp xếp lại DNNN đã tạo ra quyền làm chủ thực chất cho những người quản
lý Irong công ty, tránh tình trạng “ cha chung không ai khóc “ của DNNN
trước đây. Ở Trung Quốc, sau khi có chủ trương bán cổ phần tại các DNNN
cho người lao động và các nhà đầu tư, tình trạng hoạt động của các doanh


nghiệp đã trở nên khấm khá hơn. 60% doanh nghiệp đã đầu tư được cơ sở vật
chất, nhập khẩu máy móc, dây chuyên mới hoặc xây dựng trạm nghiên cứu,
phòng thí nghiệm để áp dụng công nghệ hiện đại. Điều này đã khiến cho vị
thế của doanh nghiệp được tăng lên đáng kể sau thời gian sắp xếp lại.12'1
Ở Việt Nam, việc thành lập DNNN một cách ồ ạt, tràn lan và thiếu cơ sở khoa
học như đã phân tích đã mang lại một bức tranh không mấy sáng sủa về kinh
tế quốc doanh. Phần lớn các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có khả năng
trả nợ hoặc vi phạm các chế độ, chính sách với người lao động là những
DNNN. Nguyên do sâu xa của thực trạng này xụất phát từ những nguyên tắc
của nẽn kinh tế thị trường. Khi Nhà nước can thiệp quá sâu vào nên kinh tế,
tức là khi Nhà nước thực hiện cả chính sách quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô; đồng
thời cũng là những nhà kinh doanh thì không thể tránh khỏi cơ chế trùng lặp,
lầm lẫn trong việc quản lý- mệnh lệnh; trong quan hệ cấp trên- cấp dưới.
Không nhận thức rõ được hai vị trí này đã dẫn tới tình trạng DNNN thay
quyền nhà nước để quản lý và chi phối hoạt động của nền kinh tế. Điều này
đồng nghĩa với việc các DNNN sẽ dễ dàng đặt quyền lợi của mình trên quyền
lợi của nhà nước và xâm phạm đến quyền lợi chính đáng của nhà nước và của
công dân.
Trên thực tế, sau những lần sắp xếp lại DNNN, chất lượng của những doanh
nghiệp này đã có sự phát triển đáng mừng. Nhiều DNNN được CPH đã thực sự
tạo dựng được tên tuổi và chỗ đứng trên thị trường. Nhiều doanh nghiệp đã trở
thành mẫu mực trong nền kinh tế bởi sự cải cách đột phá và hiệu quả trong

quản lý kinh doanh kể từ sau khi được CPH. Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải
Châu, Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông, Công ty Bông Bạch
Tuyết... .là những ví dụ rất điển hình.


×