Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ trong luật phá sản doanh nghiệp của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.07 MB, 90 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI
LUẬT
HÀ NỘI
• HỌC



-------------o O o -------------

TRẦN MINH TIẾN

THỬ TỤC
• PHỤC
• HỔI DOANH NGHIỆP
• MẮC NỢ•
TRONG LUẬT
■ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
• CỬA VIỆT

NAM - NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Chuyên ngành: Luật K ĩửrtêr---------------- -----THƯ VSỆN
OA! H C C LI.ĨẬT HA NÓI
Mã số: 60.38.50 ĨRỰỜNG
PHÒNG ;.': r
J'JŨ1



LUẬT
VĂN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC




N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a học:

TS. PHAN HỮU THƯ

HÀ NỘI - 2003


ý ê i x ỉ tì rỉu ĩn f//twyi Ạàty tc ỉìn y ếìM đn. bâu ầắc đ ũ i 'tuồi Ệ ĩeÁ ứũ
sphan •H ưu Ệ/í/K các lfưầf; cẠ ỹiálân Pnt/t

y/

/< (Ỉĩỉ /<'i hoà n t ỉ tà n h /lẩn năn tiỉm ỉ

íĩá c ọi,ả

& \ần 'ẨUnA @iên


Woù. xin e/ưĩrt fÂà/rtẮ ẳMf tẻ ừ m ẹ /n ế t fỉn ếẩtt iắe đ ố i tỉđr' fĩỉề n bỹ.

'Hưu 'ý/tu', rớr l/u ỉy , ró yiáo, đ ền ỹ nọẬừê^, ếmt ếè toà ựiu rĩirtỉi fĩã
/ồn /ìttỉt ợtrí/t d ã f<>i hoàn /ỉtầ n  ủm) năn n à y !
jT' . • ?
ơãr
ự ra

ễfaần l íinA & iến


MỤC LỤC
Trang
PHẨN MỞ ĐẨU

1

Chương 1. Khái quát chung về thủ tục phục hồi doanh nghiệp
mắc nợ

7

1.1.

Phục hồi doanh nghiệp mắc nợ và vai trò của nó trong
thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

7

1.2.

Vị trí của thủ tục phục hồi doanh nghiệp mấc nợ trong

quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

16

1.3.

Chế định phục hồi doanh nghiệp mắc nợ trong pháp luật
về phá sản của Việt nam

21

1.4.

Pháp luật về phục hồi doanh nghiệp mắc nợ ở một số
nước trên thế giới

23

Chương 2. Thực trạng thi hành phục hồi doanh nghiệp mắc nợ
trong thủ tục phá sản Việt nam

39

2.1.

Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi

39

2.2.


Thủ tục thực hiện việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ

46

2.3.

Thưc hiên phương án phuc hồi và hâu quả pháp lý của
việc áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ

67

Chương 3. M ột sô kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật điều
chỉnh thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ

70

3.1.

Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phục hồi doanh
nghiệp mắc nợ

70

3.2.

Định hướng hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh ĩhủ
tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ

71


3.3.

Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện khung pháp
luật về phục hồi doanh nghiệp mắc nợ

72

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong hệ thống pháp luật về phá sản doanh nghiệp, thủ tục phục hồi
doanh nghiệp mắc nợ là một nội dung quan trọng. Khác với thủ tục thanh lý
doanh nghiệp là thủ tục nhằm chuyển hoá toàn bộ tài sản của con nợ thành
tiền đe thanh toán cho các chủ nợ và làm chấm dứt sự tồn tại, hoạt động của
con nợ, thủ tục phục hổi, trái ngược hoàn toàn với thủ tục thanh lý, là thủ tục
nhằm đem lại cho con nợ đang lâm vào tình trạng phá sản những điều kiện và
cơ hội tiếp tục kinh doanh. Điều này không chỉ cứu vãn doanh nghiệp lâm vào
tình trạng phá sản thoát khỏi tình trạng bị thanh lý tài sản, phục hồi lại được
hoạt động sán xuất kinh doanh của mình mà còn có thể đảm bảo quyền lợi cho
chính bản thân các chủ nợ cũng như duy trì trật tự, ổn định xã hội, duy trì
công an việc làm cho người lao động trong doanh nghiệp mắc nợ. Vì thế, pháp
luật cỉia các quốc gia trên thế giới có xu hướng đề cao thủ tục phục hồi.
Trong bối cảnh gia nhập, hội nhập quốc tế và khu vực trốn mọi lĩnh vực
cua đời sống kinh tế - xã hội nói chung và pháp luật nói riêng, pháp luật về
phá sản của Việt nam cũng đi theo xu hướng chung của các quốc gia khác đề
cao vai trò của thủ tục phục hồi. Cho nên, dù ra đời khá muộn song ngay từ

khi ban hành lần đầu vào năm 1994, Luật Phá sản doanh nghiệp cũng đã có
những quy định khá chi tiết, thể hiện đầy đủ nội dung của thủ tục phục hồi
nhằm cứu vãn doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính trong hoạt động kinh
doanh lâm vào tình trạng phá sản.
Song thực tế thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp trong 9 năm qua đã
chỉ cho chúng ta thấy nhiều điểm bất cập. Không phải ngẫu nhiên mà Báo cáo
tổng kết ngành Toà án năm 2001 đã nhận định rằng “ Các doanh nghiệp lâm
vào tình trạng phá sản trên thực tế là không ít nhưng yêu cầu tuyên bố phá sản
tại "o à án ngày càng ít đi. Tinh hình này xuất phát từ nhiều nguyên nhân
nhưng trong đó một nguyên nhân quan trọng là nguyên nhân về mặt pháp lý.


Thực tế thi hành trong những năm qua đã cho thấy quy định của phá sản
doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành còn chưa đầy đủ, thiếu nhiều
quy định cần thiết, nhiều quy định lại quá cứng nhắc, không phù hợp với thực
tiễn...”
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang khẩn trương hoàn thiện khung
pháp luật kinh tế về doanh nghiệp trong đó có pháp luật về thủ tục phục hồi.
Việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ phải đáp
ứng những đòi hỏi, yêu cầu mới do sự phát triển của nền kinh tế thị trường đặt
ra. Thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ phải được quy định đơn giản hơn,
hiệu quả hơn.
Với mục đích góp phần vào việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về
phá sản doanh nghiệp nói chung, thủ tục phục hồi doanh nghiệp nói riêng,
việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp của đề tài “Thủ tục
phục hồi doanh nghiệp mác nợ trong pháp luật về phá sản doanh nghiệp
ỏ Việt nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” để thông qua đó tìm ra
những định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục phục hồi doanh
nơhiệp là một nhu cầu bức thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

Phục hồi doanh nghiệp và thanh lý doanh nghiệp là hai thủ tục cơ bản
trong việc giải quyết doanh nghiệp mắc nợ. Pháp luật về phá sản của bất cứ
quốc gia nào trên thế giới dù là theo trường phái bảo vệ quyền lợi của chủ nợ
hay bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp mắc nợ hoặc là trung dung đều có
nhũng quy định cần thiết điều chỉnh cả hai thủ tục này.
Cũng giống như các quốc gia khác, Luật Phá sản doanh nghiệp của Việt
nam ngay từ khi được ban hành cũng đã có nhiều quy định điều chỉnh cả hai
thủ tục này. Khác với các quốc gia khác có sự tách bạch giữa thủ tục phục hồi
và thú tục thanh lý, luật phá sản của chúng ta gộp cả hai thủ tục này thành một
thư lực chung là thủ tục phá sản.


Đến thời điểm hiện nay, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về thủ
tục phá sản nói chung và thủ tục phục hồi nói riêng. Có thể kể đến công trình
Báo cáo phúc trình đề tài “Đánh giá thực trạng, thực hiện nghiên cứu, phân
tích để khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp và các quy
định pháp luật có liên quan” của Câu lạc bộ pháp chế doanh nghiệp do TS.
Dương Đăng Huệ làm chủ nhiệm đề tài; hoặc các bài viết như một số vấn đề
lý luận về phá sản - thực tiễn và phương hướng hoàn thiện của Phạm Xuân
Thọ, Chánh toà kinh tế TAND thành phố Hồ Chí Minh; Một số vấn đề lý luận
về phá sản của TS.Trần Kim Hào, Ths. Nguyễn Kim Anh ở Viện nghiên cứu
Quản lý kinh tế TW; phương hướng và nội dung cơ bản của dự án luật phá sản
của tác giả Ngô Cường, Phó Viện trưởng Viện khoa học xét xử - Toà án nhân
dân tôi cao; thực tiễn giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trong
thời gian qua, những khó khăn, vướng mắc và một số kiến nghị, đề xuất của
TS. Nguyễn Văn Dũng, Toà án nhân dân tối cao...Tuy nhiên, các công trình và
bài viết này chỉ đề cập đến những nội dung cơ bản của thủ tục phá sản nói
chung mà chưa nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện và hê thống về các
khía cạnh pháp lý của thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ với tư cách là
một thủ tục độc lập cũng như đánh giá toàn diện thực trạng của các quy định

về thủ tục phục hồi để từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về thủ tục phục hồi.
3. M ục đích nghiên cứu và nhiệm vu của luận văn
Mục đích chính của luận văn là nghiên cứu một cách hệ thống, toàn
diện các vấn đề lý luận về thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ, thực trạng
quy định và áp dụng pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ để
trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp
luật thủ lục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Với mục đích trên, đề tài đặt ra
các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
-

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về thủ tục phục hồi doanh

nghiệp mắc nợ như: đối tượng áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ;


bản chấi pháp lý của thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ; mục đích của
việc quy định thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ; những nội dung quan
trọng của thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ với tư cách là một chế định
trong Luật Phá sản doanh nghiệp ...
- Nghiên cứu và đánh giá một cách toàn diện thực trạng các quy định và
thực tiễn áp dụng pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Thông
qua đó nêu lên những tồn tại, hạn chế, bất cập của pháp luật phá sản về thủ tục
phục hồi doanh nghiệp mắc nợ hiện hành.
- Đề ra các định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
về thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Phục hổi doanh nghiệp mắc nợ là một nội dung quan trọng trong pháp
luật về phá sản doanh nghiệp. Dưới góc độ pháp lý, việc phục hồi doanh
nghiệp mắc nợ có thể được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể là

những biện pháp nhằm phục hồi doanh nghiệp, có thể là thủ tục phục hồi
doanh nghiệp mắc nợ...Việc phục hổi có thể được diễn ra dưới nhiều hình thức
khác nhau, ngoài toà án hoặc trong toà án.
Do tính phức tạp của vấn đề nên với khuôn khổ của luận văn thạc sỹ cao
học luật, luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu các nội dung liên quan đến thủ tục
irong toà án áp dụng cho việc phục hồi các doanh nghiệp mắc nợ.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin về Nhà nước và pháp luật, quan điểm xây dựng và phát triển nền kinh tế
đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
của Đảng và Nhà nước ta.


Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu cụ thể mà đề tài đặt
ra, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê,
phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, khảo sát thực tiễn.
Ngoài ra, để hoàn thành luận văn, tác giả còn sử dụng phương pháp trao
đổi nhằm tham khảo ý kiến của nhiều cán bộ có bề dày kinh nghiêm trong
công tác nghiên cứu, giảng dạy ở các cơ sở nghiên cứu đào tạo hoặc các
chuyên gia đang xây dựng Luật Phá sản doanh nghiệp để luận văn có tính lý
luận và thực tiễn cao.
6. Ý ngb-a khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống và toàn diện về thủ tục
phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. v ề mặt khoa học và thực tiễn, luận văn có
những đóng góp:
T h ứ nhất: Lần đầu tiên thủ tục phục hổi doanh nghiệp mắc nợ - một
ihủ tục độc lập và quan trọng trong thủ tục phá sản được nghiên cứu một cách
loàn diện và hệ thống cả về lý luận cũng như thực tiễn nhằm tạo cơ sở cho việc
xây dựng, ban hành, thực hiện pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc


T h ứ hai: Luận văn đã phân tích, đánh giá toàn bộ thực trạng quy định
và áp dụng pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ.
T h ứ ba: Qua quá trình nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, luận
vãn đã có những đề xuất định hướng và giải pháp nhằm xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về thủ tục phục hổi doanh nghiệp mắc nợ.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo trong công tác
xây dựng, nghiên cứu và áp dụng pháp luật nhất là trong bối cảnh chúng ta
đang tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản doanh nghiệp.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm Lời nói đâu, kết luận và nội dung 3 chương:


C hưong 1: K hái quát ch u n g vê thủ tục p h ụ c hồi doanh nghiệp mắc

C hương 2: T h ủ tục p h ụ c hồi doanh nghiệp mắc nợ trong pháp luật
phá sản doanh nghiệp của V iệt nam và thực tiễn áp dụng;
C hương 3: M ộ t sô kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật
điều chỉnh thủ tục p h ụ c hồi doanh nghiệp mắc nợ.


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE THỦ TỤC PHỤC H ồ i
DOANH N G H IỆ P MAC NỢ
1.1. PHỤC HỔI DOANH NGHIỆP MẮC NỢ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CÂU TUYÊN B ố PHÁ SẢN

1.1.1. Bản chất pháp lý của phục hồi doanh nghiệp mắc nợ
Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự tác động của các quy luật khách
quan, hoạt động kinh doanh thua lỗ của các doanh nghiệp là điều khó tránh
khỏi. Việc kinh doanh thua lỗ của các doanh nghiệp có thể xuất phát từ nhiều
nguyên nhân khác nhau. Có thể là những nguyên nhân khách quan như khó

khăn với các cơ quan tổ chức có chức năng quản lý kinh doanh; khó khăn về
khách hàng hoặc khó khăn về những sự kiện không đoán được. Cũng có khi
việc kinh doanh thua lỗ của doanh nghiệp lại xuất phát từ nguyên nhân chủ
quan, nội tại bên trong doanh nghiệp như năng lực lãnh đạo yếu kém của
người điều hành doanh nghiệp; tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, kinh
doanh kém, không hiệu quả; chính sách thương mại của doanh nghiệp tồi hoặc
doanh nghiệp có những khó khăn về tài chính.
Chính việc kinh doanh thua lỗ này đã dẫn đến tình trạng một doanh
nghiệp phải nợ một hoặc nhiều doanh nghiệp khác. Để bảo vệ quyền lợi của
các chủ nợ, ở mỗi quốc gia, đều có các quy định pháp lý về thủ tục thu nợ cá
nhân riêng biệt cho phép các chủ nợ được yêu cầu con nợ thanh toán các
khoản nợ của mình. Nhưng thủ tục này tỏ ra hạn chế khi mà vào thời điểm
thanh toán, khả năng thanh toán của con nợ không đủ để đảm bảo chi trả nợ
nần cho tất cả các chủ nợ. Chỉ có các chủ nợ khởi kiện con nợ đầu tiên mới
được thanh toán các khoản nợ còn các chủ nợ khởi kiện sau không thu được
gì. Đê' đảm bảo quyền lợi cho mọi chủ nợ, thủ tục phá sản được đặt ra để giải
quyết tinh trạng này.


Thủ tục phá sản gồm thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ và thủ tục
ihanh lý tư pháp doanh nghiệp mắc nợ. Trước đây, luật phá sản các nước đều
chỉ nhằm vào việc bảo vệ quyền lợi cho các chủ nợ, cho nên, nếu con nợ lâm
vào tình trạng phá sản và có yêu cầu tuyên bố phá sản thì Toà án sẽ ra tuyên
bố phá sản ngay. Kể từ những năm 1970 trở lại đây, luật phá sản không chỉ
nhằm bảo vệ quyền lợi cho các chủ nơ mà còn hướng đến bảo vệ lợi ích của
chính con nợ và nghĩ cho cùng, việc bảo vệ quyền lợi của con nợ cũng chính
là bảo đảm quyền lợi cho các chủ nợ. Vì vậy, pháp luật phá sản hiện nay của
nhiều quốc gia không nhằm mục đích đưa các doanh nghiệp mất khả năng
Ihanh toán các khoản nợ đến hạn vào tình trạng phá sản mà ngược lại, đã có
nhũng biện pháp tích cực giảm thiểu những thiệt hại tiêu cực cho bản thân các

doanh nghiệp mắc nợ, và có mục đích cứu vãn các doanh nghiệp thoát khỏi
lình trạng phá sản để tiếp tục duy trì hoạt động của doanh nghiệp mắc nợ. Với
mục tiêu này, luật phá sản ở hầu hết các nước như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật bản,
Rumanie, Nga, Ba Lan, Trung quốc... và kể cả Việt nam đều có quy định về
phục hổi doanh nghiệp.
Phục hồi, theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đồng nai năm
1997 được hiểu là khôi phục lại cái đ ã mất đi [9, tr764]. Cũng theo từ điển
này, khôi phục được hiểu là làm cho có lại được hay trở lại được như trước [9,
11.490].
Theo Từ điển bách khoa Việt nam, tập 2 thì phục hồi hay hồi phục đều
được hiểu như nhau là thiết lập lại cân bằng về...[10,tr. 362].
Tuy nhiên, cả hai định nghĩa trên chỉ là định nghĩa trong ngôn ngữ phổ
thông chứ không phải là định nghĩa trên phương diện pháp lý của khái niệm
phục hồi.
Luật phá sản doanh nghiệp của Việt nam (sau đây gọi tắt là Luật PSDN)
không đưa ra khái niệm p h ụ c hồi doanh nghiệp mắc nợ. Khoa học pháp lý


của Việt nam cũng chưa xây dựng khái niệm khoa học về phục hồi doanh
nghiệp mắc nợ.
Tuy nhiên, theo tác giả Ngô Cường, Phó viện trưởng Viện khoa học xét
xử TAND tối cao thì phục hồi là đem lại cho con nợ đang trong tình trạng khó
khăn những điều kiện và cơ hội tiếp tục kinh doanh chứ không phải là thanh
toán con nọ'dó [2. tr.3].
Với cách hiểu này, tác giả đồng thời chỉ ra 3 dấu hiệu đặc trưng của
việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ:
-Đối tượng áp clụng của phục hồi là những con nợ nằm trong tình trạng
kìló khăn vê tài chính;
-Tronẹ tiến trình phục hồi không có sự thanh lý tài sản của con nợ;
-Mục đích của việc phục hồi là nhằm tạo điều kiện cho con nợ được

tiêp tục hoạt đông kinh doanh.
Cũng với mục đích xây dựng khái niệm phục hồi doanh nghiệp, Giáo sư
luật học Gérard Cornu, trường Đại học tổng hợp M onpeillier trong cuốn Từ
điển luật học của mình do Nhà xuất bản Association Henri Capitant xuất bản
năm 2000 bằng tiếng Pháp đã định nghĩa rằng “phục hồi doanh nghiệp mắc nợ
trên phương diện pháp lý là một thủ tục được m ở cho mọi doanh nghiệp của
luật tư nằm trong tình trạng ngừng thanh toán các khoản nợ nhằm cho phép
CƯU

vãn doanh nghiệp, duy trì hoạt động của doanh nghiệp và việc làm củng

như hoàn trả được các khoản n ợ ” [22 tr.730].
Với cách định nghĩa như trên, Giáo sư Gérard Cornu đã chỉ cho chúng
ta thấy được 3 đặc trưng cơ bản của việc phục hồi doanh nghiệp. Đó là:
-Phục hồi doanh nghiệp lả một thủ tục luật định:


-Dối tượng áp dụng ầà những doanh nghiệp ngừng thanh toán các khoản
nọ' đến hạn;
-Mục đích của việc phục hồi ỉà cứu vãn, duy trí hoạt động của doanh
nghiệp và hoàn trả các khoản nợ.
V

Để có thể có được một khái niệm chính xác và khoa học về phục hồi
doanh nghiệp mắc nợ, xuất phát từ những nghiên cứu của các tác giả trên,
chúng tôi cho rằng, phục hổi doanh nghiệp mắc nợ có những dấu hiệu pháp lý
cơ bán sau:
Thứ nhất: Phục hồi doanh nghiệp mắc nợ là một tlĩủ tục do Toà án tiến
hành
Về dấu hiệu này, có quan điểm cho rằng không chỉ có Toà án là chủ thể

duy nhất có quyền tiến hành thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Ngay
trong Luật PSDN cũng đã quy định, khi doanh nghiệp mắc nợ không thể thanh
toán được các khoản nợ đến hạn thì phải áp dụng các biện pháp tài chính cần
thiết như gia han nợ, hoãn nợ, khoanh nợ.... Sau khi áp dụng các biện pháp tài
chính cần thiết này mà vẫn không có khả năng thanh toán nợ thì doanh nghiệp
niới lam vào tình trạng phá sản. v ề bản chất, việc áp dụng các biện pháp tài
chính cần thiết nêu trên cũng là việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ.
Chúng tôi đồng ý với quan điểm nêu trên rằng việc áp dụng các biện
pháp tài chính cần thiết khi doanh nghiệp không thanh toán được các khoản
nợ đến hạn cũng là việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Song đó là các biện
pháp phục hồi do con nợ tự áp dụng mà không phải là thủ tục phục hồi bắt
buộc do Toà án áp dụng. Việc phục hồi có thể là tự phục hồi (hay còn gọi là
phục hồi ngoài toà án) và phục hồi bắt buộc (hay còn gọi là phục hồi trong
Toà án). Thủ tục phục hồi với tư cách là một chế định trong LPSDN do Nhà
nước xây dựng và điều chỉnh phải được hiểu trên phương diện của một thủ tục
bát buộc, tiến triển theo những bước, giai đoạn nhất định mà pháp luật đặt ra.


Thứ hai: Đối tượng úp dụng của việc phục hồi là những doanh nqhiệp
mai khả năng thanh toán nợ
Mất khả năng thanh toán nợ được hiểu là “tình trạng mà một người
hoặc một doanh nghiệp không còn đủ tiền trong quỹ đ ể thanh toán các khoản
nợ bị đ ò i” [ 22 .tr.67]
Mất khả năng thanh toán nợ không đồng nghĩa với việc “vỡ nợ” của
doanh nghiệp. Có những trường hợp tổng giá trị tài sản có của doanh nghiệp
lớn hơn tổng giá trị nợ của doanh nghiệp nhưng tại một thời điểm nhất định
doanh nghiệp không còn đủ tiền trong quỹ để có thể thanh khoản ngay những
khoản nợ đến hạn. Những khoản nợ này có thể là những khoản nợ mang tính
chất kinh doanh hoặc những khoản nợ mang tính chất dân sự. Có trường hợp
tổng giá trị tài sản có thấp hơn tổng giá trị tài sản nợ của doanh nghiệp nhưng

doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ.
Trường họp thứ nhất được coi là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ.
Trường hợp thứ hai không được coi là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán

Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ
đeu là có thể được áp dụng thủ tục phục hồi. Chỉ những doanh nghiệp còn có
khả năng phục hồi hoặc vì tầm quan trọng của doanh nghiệp trong lĩnh vực
hoạt động mới là đối tượng của việc phục hồi.
Tlìứ ba: Phục hồi doanh nghiệp mắc nợ là một thủ tục đặc biệt
Tính chất đặc biệt của thủ tục này thể hiện ở chỗ:
=>Hoàn toàn không có sự phân chia tài sản của doanh nghiệp mắc nợ
cho các chủ nợ;


=>Trong suốt tiến trình áp dụng thủ tục, đặc biệt là trong thời gian thử
thách, chủ doanh nghiệp mắc nợ hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp
mắc nợ vẫn được tiếp tục duy trì hoạt động điều hành doanh nghiệp mắc nợ.
Hai đặc điểm nêu trên của thủ tục phục hồi bắt nguồn từ mục đích của
việc xây dựng quy định về phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Mục đích cơ bản
của việc quy định thủ tục phục hồi là nhằm cứu vớt, tiếp tục duy trì hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mắc nợ. Đây cũng chính là đặc điểm
quan trọng nhất để phân biệt với thủ tục thanh lý doanh nghiệp mắc nợ. Trong
thủ tục thanh lý doanh nghiệp mắc nợ, sau khi có quyết định thanh lý doanh
nghiệp mắc nợ, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành phân chia tài
sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ cho các chủ nợ tương ứng với phần
quyền tài sản của họ. Vì vậy, doanh nghiệp mắc nợ sẽ chấm dứt tổn tại và chủ
doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp cũng không còn được tiếp tục
lãnh đạo doanh nghiệp nữa. Trong khi đó, đối với thủ tục phục hồi doanh
nghiệp mắc nợ, nếu như phương án phục hổi được chấp thuận thì sẽ không có
sự phản chia tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ. Trên cơ sở số tài sản

còn lại này, cùng với nguồn vốn bổ sung từ sự thông qua phương án phục hồi
doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh
nghiệp mắc nợ tiếp tục tiến hành điều hành doanh nghiệp để đưa doanh nghiệp
thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán nợ, lâm vào tình trạng phá sản.
Thứ tư: Mục đích của việc phục hồi là nhằm cứu vãn, duy trì hoạt động
cua doanh nghiệp và hoàn trả nợ cho các chủ nợ
Đây cũng là dấu hiệu cơ bản để phân biệt thủ tục phục hồi với thủ tục
thanh lý doanh nghiệp. Với mục đích này, thủ tục phục hồi sẽ tạo điều kiện
cho doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính tiếp tục được tổn tại. Điều này có
lợi cho hơn cho nền kinh tế nhất là khi trong điều kiện hiện nay tình trạng thất
nghiệp ngày càng cao.


Mạt khác, phục hồi cũng như thanh lý doanh nghiệp đều là phương thức
thu hồi nợ tập thể. Vì thế, mục đích của cả hai thủ tục này nhằm đến là con nợ
thanh toán các khoản nợ cho các chủ nợ. Trong thủ tục thanh lý, quyền lợi của
các chủ nợ được đảm bảo ngay từ khi phân chia thanh lý, được bảo đảm trọn
vẹn hoặc không trọn vẹn. Trong thủ tục phục hồi, quyền lợi của các chủ nợ
không được đảm bảo ngay mà trên thực tế nó có thể sẽ được đảm bảo trong
lương lai khi doanh nghiệp mắc nợ phục hồi thành công.
Từ việc phân tích những đặc điểm nêu trên, chúng tôi đưa ra khái niệm
phục hồi doanh nghiệp mắc nợ như sau:
Thủ tục phục hồi là thủ tục do Toà án quyết định áp dụng trong đó, một
doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn được
ìiưót ặ một thời hạn nhất định đ ể thi hành phương án phục hồi do Hội nghị
chủ nợ thông qua dưới sự giám sát của Toà án và đại diện của chủ nợ.
1.1.2. Vai trò của thủ tục phục hồi
Căn cứ vào quan hệ giữa doanh nghiệp mắc nợ và chủ nợ, pháp luật về
phá sản của các quốc gia trên thế giới có thể được chia thành 3 nhóm. Đó là
nhỏm pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích của chủ nợ, nhóm pháp luật phá sản bảo

vệ lợi ích của doanh nghiệp mắc nợ và nhóm pháp luật phá sản trung dung.
Song cho dù là thuộc nhóm nào thì pháp luật về phá sản của các quốc gia trên
thế giới đều có những quy định hết sức quan trọng điều chỉnh thủ tục phục hồi
doanh nghiệp mắc nợ. Bởi vì, thủ tục phục hồi có một vai trò rất quan trọng
mà so sánh với nó, thủ tục thanh lý doanh nghiệp mắc nợ sẽ không thể có
được.
M ộ t là:Bảo vệ m ột cách tôi đa quyền lợi của doanh nghiệp mắc nợ
Đây là mục đích cơ bản và tiên quyết để xây dựng và áp dụng thủ tục
phục hồi. Trước đây, pháp luật phá sản của các quốc gia có xu hướng bảo vệ


quyền lợi cho các chủ nợ (hay còn gọi là hướng vào chủ nợ) mà không quan
tâm đến việc báo vệ lợi ích chính đáng của bản thân doanh nghiệp mắc nợ.
Song từ những năm 70 trở lại đây, pháp luật phá sản của hầu hết các quốc gia,
nhất là nhũng quốc gia phát triển, lại có xu hướng phát triển theo “hướng vào
con //ợ” tức là nhằm bảo vệ lợi ích của chính bản thân doanh nghiệp mắc nợ.
Sở dĩ có xu hướng này là vì các nhà lập pháp quan niệm rằng cần phải
có thủ tục phục hồi để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp khi lâm vào tình
trạng phá sản. Nếu không phục hồi doanh nghiệp mắc nợ, để doanh nghiệp
lâm vào tinh trạng phá sản bị thanh lý thì hậu quả để lại cho xã hội là rất
nghiêm trọng. Người lao động khi doanh nghiệp mắc nợ bị thanh lý sẽ trở nên
thất nghiệp. Nhà nước sẽ phải dành một khoản ngân sách không nhỏ để trợ
cấp cho những người này. Tiếp nữa, việc thanh lý doanh nghiệp cũng có thể
làm mất đi công cụ sản xuất, mất đi những kiến thức về khoa học và công
nghệ của doanh nghiệp. Bản thân doanh nghiệp mắc nợ trong quá trình hoạt
động kinh doanh của mình phải có quan hệ với các đối tác khác. Vì thế, nếu bị
phá sán thì các đối tác kinh doanh sẽ bị mất đi một bạn hàng. Do đó, cần thiết
phải bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp mắc nợ.
;•i trò của thủ tục phục hồi trong việc bảo vệ quyền lợi của doanh
nghiệp mắc nợ được thể hiện ở chỗ khi thủ tục phục hồi được mở, doanh

nghiệp mắc nợ sẽ có một khoảng thời gian cần thiết, dưới sự bảo vệ của pháp
luật, tránh được sự “quấy rẩy” của các chủ nợ đòi thanh toán các khoản nợ
đến hạn để xây dựng và thực hiện việc phục hồi công việc kinh doanh của
mình. Đồng thời, doanh nghiệp mắc nợ cũng tranh thủ được kinh nghiệm
trong công tác quản lý, điều hành, tổ chức và phương thức kinh doanh của các
chủ nợ khi họ tham gia vào quá trình góp ý, xây dựng và thông qua phương án
phục hồi doanh nghiệp./
H ai ỉà: Tối đa hoá việc trả nợ cho các chủ nợ, qua đó bảo vệ được
quyền lọi của chủ nọ


Như chúng ta đã biết, việc thanh lý doanh nghiệp mắc nợ trong nhiều
trương hợp không thể bảo đảm toàn vẹn quyển lợi cho các chủ nợ. Điều này
thường xuyên xảy ra đối với những doanh nghiệp mắc nợ có tài sản nợ lớn hơn
lài sàn có. Đối với các chủ nợ, trong trường hợp doanh nghiệp mắc nợ gặp khó
khăn, tốt hơn hết là để cho doanh nghiệp mắc nợ tồn tại và tiếp tục trả dần nợ.
Nếu doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục hoạt động, trong tương lai doanh nghiệp có
Ihê thu lợi nhuận, vì thế quyền lợi của các chủ nợ sẽ có thể được bảo vệ toàn
vẹn hơn là việc thanh lý doanh nghiệp để chia nám xẻ bảy tài sản có của
doanh nghiệp mắc nợ. Và thủ tục phục hồi được đặt ra để nhằm mục đích này.
Ba là: D uy trí trật tự và ổn định x ã hội
Để có thê hoạt động sản xuất và phát triển, các doanh nghiệp không thể
tự mình mà phải có những mối quan hệ với các doanh nghiộp khác trong
thương trường. Vì thế, nếu một doanh nghiệp bị phá sản thì tất yếu có rất
nhiều chủ nợ là các doanh nghiệp khác có quan hệ với doanh nghiệp bị phá
sán sẽ chịu sự tác động không nhỏ về tài chính. Đăc biêt, là những doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng. Đối với những
doanh nghiệp này, việc phá sản của một doanh nghiệp có thê kéo theo sự đổ
vỡ của cả một hệ thống các doanh nghiệp hoạt động cùng loại.
Mặt khác, nếu một doanh nghiệp bị phá sản thì sẽ dẫn đến hậu quả là

làm nhiều người mát việc làm. Trong điều kiện của thị trường lao động hiện
nay khi mà cung lớn hơn cầu thì giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải
là một vấn để dễ dàng.
Vì thế, nếu việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ thành công thì không
nhũng người lao động không bị mất việc làm mà bản thân những bạn hàng của
doanh nghiệp cũng không bị liên luỵ thay bởi việc phá sản của khảch hàng
minh. Và vì thế, môi trường kinh doanh của các chủ thể kinh doanh sẽ trở nên
ổn (tịnh hơn, phát triển hơn, tránh được sự phá sản dây chuyền, tránh được tình


trạng mâu thuẫn, hỗn loạn, mất trật tự xã hội khi tranh giành tài sản của con
nợ...
1.2.

VỊ TRÍ CỦA THỦ TỤC PHỤC H ổ i DOANH NGHIỆP MẮC NỢ

TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẼT YÊU CẨU TUYÊN B ố PHÁ SẢN

Một trong những mục đích cơ bản của thủ tục phục hồi ở hầu hết các
quốc gia nói chung và Việt nam nói riêng là phục hồi khả năng thanh toán nợ
của các doanh nghiệp mắc nợ, đưa doanh nghiệp mắc nợ thoát khỏi tình trạng
khó khăn về tài chính. Song đối với những doanh nghiệp không có khả năng
phục hồi thì pháp luật các nước cũng tạo điều kiện thuận lợi để thanh lý doanh
nghiệp trong thời gian sớm nhất nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại có thể
gây ra cho các chủ nợ, loại thải những doanh nghiệp yếu kém ra khỏi thương
irường, đảm bảo quyền bình đẳng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường. Đối với những doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ nhưng vẫn
có thể phục hồi được hoạt động sản xuất kinh doanh thì pháp luật sẽ dành tối
đa cơ hội cho phép những doanh nghiệp này được phuc hồi. Chúng ta có thể
thấy rõ điều đó thông qua hai mô hình thủ tục phục hồi trong pháp luật của

Pháp và của NhậtBản


Yêu cầu mở th ủ tục phục hồi

1r

1r

1r

Phán quyết mở thủ
tục phục hồi DN

Bác đơn yêu
cầu

Xoá bỏ, những
phương pháp khác

P hán quyết phục hồi

Chuyển
nhượng
toàn bộ

Chuyển
nhượng
một phần


K ế hoạch
chuyẽn
nhượng

P hán quyết kết thúc
th ủ tục thanh lý
Vì tài
san co
của DN
không
đủ

P h á n quyết kết thúc phục hồi DN

H ìn h 1: T hủ tục phục hồi doanh nghiệp
m ắc nợ của P háp
(N guồn: www.juriscope.org)

T H Í r v *Êf r .
TRưqHSĐẠ
Ị PHỎNG DỌC -...

_ị
N0IỊ

Vì vượt
quá
khoản





Trong pháp luật về phá sản của các nước, thủ tục phục hồi được áp dụng
khi doanh nghiệp mắc nợ mất khả năng thanh toán nợ và còn khả năng phục
hổi. Song để thủ tục này có thể được tiến hành thì những chủ thể có quyền yêu
cẩu mở thủ tục phải đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi đến Toà án có thẩm
quyền. Sau đó, Toà án sẽ xem xét và đánh giá và ra quyết định mở hay không
mở việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Trong tiến trình giải quyết yêu cầu
mỏ' thủ tục phục hồi, tuỳ từng trường hợp và theo những điều kiện nhất định
mà doanh nghiệp mắc nợ có thể sẽ được phục hồi hay bị thanh lý. Thủ tục
phục hồi và thủ tục thanh lý doanh nghiệp mắc nợ là hai thủ tục độc lập trong
tiến trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, trong đó thủ tục
phục hồi luôn được ưu tiên áp dụng. Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết, thủ
lục phục hồi có thể nhanh chóng chuyển sang thủ tục thanh lý doanh nghiệp.
Khác với thông lệ chung đó, pháp luật Việt nam lại quy định một thủ
tục mà theo đó bất cứ doanh nghiệp nào lâm vào tình trạng phá sản đều phải
trải qua. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, không thể tiến hành
thanh toán nự cho các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ phải áp dụng các biện
pháp tài chính cần thiết để phục hồi khả năng thanh toán. Sau đó, nếu doanh
nghiệp vẫn không thể thanh toán được các khoản nợ thì doanh nghiệp mới bị
coi là lâm vào tình trạng phá sản. Đến lúc đó, một hoặc một số chủ thể nhất
định mới tiến hành nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết việc tuyên bố phá sản
doanh nghiệp. Sau khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá
sản doanh nghiệp, doanh nghiệp mắc nợ mới tiến hành xây dựng phương án
hoà giải và giải pháp tổ chức lại sản xuất kinh doanh. Hội nghị chủ nợ sau đó
mới tiến hành họp để bàn bạc và đánh giá phương án hoà giải. Nếu được Hội
nghị chủ nợ chấp thuận, phương án hoà giải mới được thực thi. Toàn bộ tiến
trình trên, chúng ta có thể xem thông qua mô hình thủ tục phá sản đối với
doanh nghiệp mắc nợ được quy định trong Luật PSDN như sau:



Chủ nợ
(Điều 7)

Con nợ
(Điều 9)

Đại diện NLĐ
(Điều 8)


×