Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Chế độ hợp đồng trong nền kinh tế thị trường ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.15 MB, 145 trang )

!
-'•^ w

1 l 'L . r

á /”’■* —J•: _

Y 2- ^

^

«/*'- *-•'

V

V/
. ' I \«\í wA w s—y
w^w■ ' 'w- ,-*«\»
.

: “*
\ N' —»

V

-

- -S -

-




u

i-: ..

.

v _ _

r ;-ĩ A '?

¥ l

-•*■-

-. - •
V '<*- , ■;

ĩ' ;y £ ■” n iíỊ;
u 11 £i) V) Lì

'v _ « r

ĩ

'ĨH.ị V T
* -




'

.
dấ b. u

*
;
*W' « > u «*

\-:Ằ /

■\’| . L N C

■\j_-_



»o .

im k a o

Bj r '
HA |\Ụ ,
• ÍI

______

aT r


.-w

n o ( i l Á O D Ụ C : VA D À O T Ạ O

T R U N G T Â M K i í O A 1 K. X' X A i l Ọ l V A N i I A N V A N Q U O C G I A

VIỆN NGHIÊN c ứ u NHÀ NƯỚC VẢ PHÁP LUẬT

Phạm liữ u Nghị

CHÊ ĐỘ HỢP OỎNG TltOMG NÊN KINH TÊ
THI TRƯƠNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

Cliuyêu ngành: l.uậí kinh tế., những ván (lê trọng tài
Mã số: 5.05. i 5

I

THƯ VIỆN
ĨRƯONG ĐAIHOCLŨÂTHA NÒI

PHỎNG GV

43 b

i.UẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA H Ọ C 1 UẬ i 1-1ụ C

Ngưòi huóng dẫn kỉioa học:

ÍỈS. 1*TS Luật học Hoàng Văn Hảo

H À N Ộ I - 1996

/


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng lôi. Các sổ liệu,
kết quả nêu Irong luận án là trung Ihực và chưa từng dược ai công bố trong bất kỳ
cóng [rình nào khác.

k

Phạm Hữu Nghị


MỤC LỤC

Mở đâu
C h ư ơ n g i: Cơ sử lý luận vê cliế độ hợp đỏng kinh tế ỏ
Việt Nam .
1.1. Nhận thức chung v'ê hợp đồng kinh lé trong diều kiên
kinh lế thị trường và sự cần thiết nghiên cứii cư sở lý
luận về chế độ hợp dồng kinh tế ở Việt Nam.
1.2. Chế dộ sở hữu và chế độ hợp đồng kinh tế.
1.3. Cơ chế quản lý kinh lế và chế dô hợp dồng kinh tế.
1.4. Tự do hợp dồng và sụ can thiêp của Nhà nước vào
quan hệ hợp đỏng kinh tế.

0

Chương 2: Chê độ hợp đông kinh tế hiện hành: Những
nội dung chủ yếu và những vấn đê ctặí ra.
2.1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng kinh lế.
2.2. Cơ chế giải quyếi tranh chấp hợp đồng kinh tế.
2.3. Bộ luậl dán sự và Pháp lệnh Hựp dồng kinh tế Uong
sự diều chỉnh các quan hê hợp đồng kinh tế.
Chương 3: Định hướng xây dựng và hoàn thiện chê độ
hợp đồng kinh tẽ ở Việt N am trong giai
đoạn hiện nay.
3.1. Các căn cứ và yêu cầu cùa việc xây dựng, đổi mới
hoàn thiện chế dộ hợp dồng kinh tế.


Trung
3.2. Những nội dung chủ yêu của chê dộ hợp dồng kinh tế
cần được xây dựng, dổi mới và hoàn lliiện để phù
hợp với nền kinh tế thị trường.

111

3.3. Quan niêm v'ê hê Ihóng các vãn bản pháp luại diều
chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế ở Viôi Nam
irong giai doạn hiên nay.

126

Kết luận.


135

D anh m ục tài liệu tham khảo

137

D anh m ục các công trình của tác giả đã công bô liên
quan đến đê tài luận án

142


3

MỎ ĐẦU
1. TÍNH CÂP TIIIẾ1 CỦA DỀ TÀI
Trong nhiều năm nền kinh lế nước la được xây dựng Iheo cơ chế kế hoạch
hóa tập Irung bao cấp. Vai trò của hợp đỏng kinh tế đã từng được đề cao irong các
vãn bán pháp luật của thời kỳ này. Điêu lệ về Chế độ hợp đồng kinh tế được ban
hành kèm theo Nghị định số 54/CP ngày 10/03/1975 của Hôi đồng Chính phủ đã
gắn hợp đồng kinh lế với vai trò quan trọng trong việc kế hoạch hóa nền kinh lế
quốc dân và củng cô chế độ hạch loán kinh tế, Ihực hiện iháng lợi kế hoạch Nhà
nước và bảo vệ lợi ích hợp pháp của các bên ký kêì (diêu 1). Tuy nhiên, trong thực
lế hựp dông kinh lế không thực hiện được vai trò kết hợp yếu tô' kế hoạch với yếu tố
hạch loán kinh lế, ý chí của Nhà nước với ý chí của các bên ký kết.
Cuối những năm 70 do nhiều nguyên khách quan, chủ quan đấi nước la lâm
.vào khủng hoảng kinh lê' -xã hội. Để dưa đất nước từng bước Ihoát khỏi khủng
«r

hoảng Đảng cộng sản Việi Nam trên cơ sở tổng kết thực tiễn và những kinh nghiêm

sáng lạo của nhân dân dã khởi xướng công cnộc dổi mới loàn diện đất nước với
irọng tâm là đổi mới kinh lế. Mười năm qua nền kinh lế hàng hóa nhiều thành phần
vận hành theo cư chế ihị mrờng có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa dần dần được hình thành. Đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam trở nên sôi
dộng. Việc chuyển sang kinh lế Ihị Irường dã làm cho các quan hê hợp đồng giữa
các tổ chức kinh doanh có sự thay dổi cơ bản. Nhằm điều chỉnh các quan hê hợp
dông kinh lế đã thay đổi về chãi, Nhà nước la sau những Ihỉr nghiệm đã ban hành
Pha^ i rnh Hựp đồng kinh lế nãm 1989 và các văn bản pháp luật khác về hợp dồng
kinh tế.


4

Các ván bản pháp luậl hiện hành về hựp đồng kinh tế đã góp phần lạo ra
khuôn khổ pháp lý cho hoại động kinh doanh của các lổ chức kinh tế thuộc các
llìànli phần kinh lố khác nhau. Tuy nhiẽn, cho đến nay Pháp lệnh Hợp dồng kinh lế
và các vàn bản về hợp dông kinh lế dã bộc lộ những -thiếií ,01, bất cập mrớc đời
sông kinh tế đất nước. Các quan hê kinh doanh đa dạng, phong phú, phức tạp của
nền kinh lế Việi Nam Irong bước chuyển sang kinh tế Ihị ưường đang đòi hỏi pháp
luật hợp dông kinh lế phải đirực tiếp lục đổi mới, hoàn thiên. Dể có cơ sở cho việc
dổi mới và hoàn Ihiện pháp luật hợp dồng kinh tế cân có các công trình nghiên cứu
nhàm dổi mới và phái triển lý luận về luật kinh tế nội chung và lý luận về hợp đồng
kinh lế nói riêng.
Trong lĩnh vục hựp đồng có hàng loại vấn dề có ý nghĩa cả về lý luận và thực
liễn. Trong cơ chế kế hoạch tập trung hợp đồng kinh tế có bản chất như thế nào, nó
dược hình Ihành và phái Iriển ra sao, nó bị nhũng yếu tố nào chi phối và lại sao nó
không (lược Ihực hiện dược vai trò quan irọng như sự ghi nhận của các văn bản pháp
luật. Trong CƯ chế kinh lê Ihị trường hợp đồng ỉrong líĩik vực kinh doanh có những
thay dổi gì v'ê chấl; có những yếu lố nào chi phối chế độ hợp đồng kinh lế trong
hoàn cảnh mới. Việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật hợp đồng trong lĩnh vực kinh

doanh xuất phát lừ nhũng nhu cầu nào và cần dựa í rên những CƯ sở khoa học nào.
Những điêu vừa trình bày ở trên chính là lý do dẫn đến việc chúng tôi chọn
đề tài "Chế độ hợp đồng trong nên kinh lế Ihị trường ở Việt Nam liong giai đoạn
hiện nay" dể làm luận án kêì Ìhúc chưưng irình nghiên cứu sinh luậl học của mình.
2. TÌNH IIÌN II NG1IỈÊN

cứu.

Hợp dông kinh tê là đề tài được nhiều tác giả thuộc các íhế hệ luật gia quan
lâm nghiên cứu. Đã có một số sách chuyên khảo về chế độ hợp đồng kinh tế được
xuất bản: " Hợp đồng kinh lế" (Nhà xuấi bản Khoa học, Hà Nội, 1964, 247 ti) do


5

phán lổ dân luật, Tổ Luậi học Ihuộc ủ y ban Khoa học Nhà nước viết [ 8 ]; "Hợp
dỏng kinh tế" (Nhà xuấl bản Lao động, Hà nội, 1978, 141 ir) của tác giả Lè Lộc
[13]; "Kế hoạch hóa kinh doanh và Hợp đồng kinh lế" (Uy ban k ế hoạch Nhà nước
xuất bản năm ỉ 990, 246 Ir) của Phan Văn Tân [20]; "IỈỌịì đồng kinh lế và vấn đề
giải quyếl nanh chấp kinh tế ở nước la hiện nay" (Nhà Xuui bản Thành phố Mồ Chí
Minh, 1993, 192 li) của các lác giả Hoàng Thế ỉ.iôn, Phạm Hữu Nyliị, Trần Đình
Huỳnh ị 9 ]; "Pháp luật về hợp đồng" (Nhà xuấi bản Chinh trị quốc gia, iià Nội,
1995, 214 ir) của luật sư Nguyễn Mạnh Bách [1 ].
Trong nhiều bài viết các nhà luật học dã bàn về hợp đồng kinh tế:
"Thị tnrờng và pháp luật" (Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/1993) của TS. Đào
Trí Uc |25,u 6

li 111; "Kiiih lố Ilìị Irường và sự cần Ihiếi phải hoàn Iliiện pháp ỉuậi

kinh tế" ('lạp chí Nhà nước và pháp luậl, số 4/1991) của F I’S. Lê Hồng Mạnh Ị5, Ii91] 1 1 ]; " Vẽ uách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh lế và cách xử lý hợp

ilồỉìg kinh tế vô lìiêu" (Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3/1990) của PTS. Trần
Đìinh Hảo ịó, U'27 - li30J; "Nên kinh lê thị nường và pháp luậi" (hài trong sách "Xã
liộií và pháp luậl", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994) [11, tr66 - ti78J
và bài "Trọng tài kinh lế hay Tòa án kinh tế" (Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số
2/1 991) cúa PTS. Hoàng Thế Liên 111, li'22 -ư251; "Cơ sở khoa học và Ilụrc tiễn của
việc xây dựng pháp luậl thương mại ở nước la" (Tạp chí Nhà nước và pháp luậl, số
1/1996) cúa PTS. Dưưng Dăng Huệ Ị7, U41 li481; "Hợp dồng kinh tế - mội công cụ
quan irọng của quán lý kinh lế" (Bài trong sách "Những vấn dê pháp lý trong (j:,án
lý kinh lé", Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội, 1987) cùa lác giả Đỗ Thị Thuận
115, ti 221 - ti'260ị,v.v...
Gần dây có một số học viên cao học lấy các dề lài về hợp đồng kinh lế làm
luậm án cao học luật. Chẳng hạn, luận án của Lê Thị Bích Thọ về đề lài "Hợp đồng
kinlh tế vồ hiệu Iheo quy dịnh của pháp luậl Việt Nam" Ị21ị, luận án của Phạm Anh


6

Tuấn về "Vai Irò của hợp dông irong diều kiện phát triển nềii kinh tế lliị nường ở
ViỌl Num" 122ị.
Trong các công trình của mình các tác giả đã nghiên cứu chế độ hợp đồng
kinh lế lừ nhiều góc độ khác nhau. Các sách và bài viêì trước năm 1990 chủ yếu
phân lích vai trò to lớn của hợp đồng kinh lế [rong quản iý kinh tế Irong diều kiện
cơ chế kế hoạch hóa lập irung và nội dung của các quy định pháp luậl về hợp dồng
kinh tế. Còn trong các sách và các bài viếi gần víỉiy các tác giả đã nêu ra vai irò mới
của hựp đồng kinh tế, đồng thời chỉ ra những Ihiếu sót, bất cập của các vãn bản hiên
hành về hợp đồng kinh tế.
Các kết quả nghiên cứu của các tác giả là những căn cứ, những lư liệu quý
giá để chúng tôi triển khai nghiên cứu d'ê lài: "Chế đô hợp đồng trong nền kinh tế thị
l rường ở ViCl Nam trong giai đoạn hiỡn nay". Chúng lôi liếp cận ilê lài Iheo cáclì
của mình. Dó là việc lìm hiểu bản chãi cùa hợp đồng kinh lê và các dặc điểm của

chế dô hợp dồng kinh lế Ihổng qua nghiên cứu các yếu lố chi phối chế đố hợp đồng.
Dó là việc làm sáng tỏ những cơ sở lý luận và thực liễn dể xây dựng và hoàn thiện
hệ Iliống các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hê hợp đồng trong lĩnh vực kinh
doanh ở nước ta.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VII CỦA LUẬN ÁN:


O

m



Mục đích của luận án là Ihông qua việc nghiên cứu mội cách có hệ ihốiìi, các
quy định v'ê hợp đồnÊ kinh lế, llụrc liễn áp dụng các quy định về hợp đồng kinh tế,
các yếu tố chi phối chế đố hựp dồng kinh lế dể làm sáng lỏ bản chất của hợp dồng
kinh tế uong đi'éu kiện kinli tế thị Irường, luận giải những cơ sở lý luận và thực tiễn
của việc xây dựng, dổi mới và hoàn Ihiện chế độ hợp đồng kinh lê ở Viêi Nam trong
giai đoạn hiôn nay.


7

Nhàm dạt đưực mục đích nên, luận án có những nhiêm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng kinh tế, phân tích bản
chất của hợp dông kinh lế và đặc điểm của chế độ hựp Jồng kinh tế.
- Trên




sở nghiên cứu lý luận kết hợp với đánh giá Ihực tiỗn nêu ra những

hạn chế, Ihiếu SÓI, bất cập của chế độ hợp dồng, kinh lế hiên hành.
- Trẽn cơ sở nghiên cứu lý luận và Ihực liễn nôu ra định hướng xíiy dựng, dổi
mới và hoàn Ihiện hê thống các văn bản pháp luậi về hợp dồng kinh tế.
4, I)ỔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN

cứu.

Trong luân án này khái niệm chế dô hợp dồng được hiểu là lổng hợp các quy
định pháp luậl ve liựp dồng, bao gồm các quy định về khái niệm hợp đồng, chủ thể
hợp dồng, Ihành lập hựp dồng, diêu kiện có hiệu lực của liựp dồng, nội dung của
hợp đồng, hựp dông vô hiệu và xử lý hợp đông vô hiệu, ihực hiện hợp dồng, thay
dổi, dinh chỉ hợp đồng, Irách nhiệm lài sản do vi phạm hợp đồng, các biện pháp bảo
dảm lài sản cho việc thực hiện hợp dồng, giải quyết Iranh chấp hợp đồng kinh tế.
Trong khuôn khổ của mộl luận án thực hiện Iheo chuyên ngành Luãl kinh lê,
những vấn đê Irọng tài, mã số 5.05.15, chúng tôi chỉ nghiên cứu chế dô hợp đồng
kinh tế, chứ không nghiên cứu chế độ hựp đồng dân sự, chế đô hợp dồng lao đông,


v.v... Diêu này có nghĩa là phạm vi nghiên cứu của chúng tôi chỉ Irong khuôn khổ
các quy định về hợp đồng kinh tế và thực tiễn áp dụng các quy định về hợp đồng
kinh tế. Trong luận án có dề cập hợp đồng dân. sự là để so sánh giữa hợp đồng kinh
lê và hợp đồng dân sự.


8

5. e o SỎ PIIƯONG P H Á P LUẬN VÀPI1ƯONG PH Á P NG1ĨIÊN c ứ u .
Luận án dược Ihực hiện liên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản của

Đảng công sản Việt Nam về dổi mới loàn diện đất nước mà trọng tâm là dổi mới
kinh lế nhàm xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều Ihành phần iheo cơ chế thị
nường có sự quản lý của Nhà nước Iheo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập đồng
bộ các yếu lố, của thị nường, phái huy hiệu lực và hiệu quả quản lý cùa Nhà nước
đối với nền kinh tế quốc dân.
Người viết luận án coi chú nghĩa duy vậi biện chúng và chủ nghĩa duy vật
lịcli sử là cơ sở phưcxng pháp luận dể nghiên cứu dầ lài.
Các phưcmg pháp mà lác giả sử dụng để nghiên cứu dề lài bao gôm các
phưcmg pháp phân tích, tổng hựp7 iiệ Ihổng, lịch sử, so sánh. Chẳng hạn, plurơng
pháp phân lích dược sử dung phổ biến vào việc mổ xỏ các quy phạm pháp iuậl dể
hiểu rõ nội dung cứa chúng, cũng như Ihấy lõ lính qưy định v'ê mặi kinh lế và xã hội
của các quy phạm pháp luật hợp đồng kinh tế. Phương pháp lổng hợp dược sử dụng
dể khái quái hóa nhàm tiưa ra các kết luận và kiến nghị của luận án, v.v...
6.

NIIỮNG ĐỐNG GÓ P MÓI VỀ E U O A

nọc

VÀ Ý NGHĨA THỰC

TIẾN CỦA LUÂN ÁN.
Dây là luận án nghiên cứu mội cách có hệ llìống và loàn diện về chế đô hợp
dồng kinh tê ở Việt Nam.
Luận án có II1Ộ1 số dóng góp mới về khoa học sau đây:


9

- Làm lõ bản chất của hợp đông kinh tế và đặc điểm của chế dô hợp dồng

kinh lế nong điêu kiện kinh tế thị Irường qua việc nghiên cứu các yếu lố của hợp
dồng, sự tác dộng của chế dộ sở hữu, của cơ chế quản lý kinh lế dối với chế dô hợp
dòng, sự can thiệp của Nhà nước vào lự do hựp dồng.
- Luận giải cơ sở lý luận và Ihực tiễn của việc xây íiựĩig, dổi mới và hoàn
thiện chế dộ hựp dồng kinh tế ở nước la Irong giai đoạn liiẽn nay.
Luận án có thể dược sử dụng làm tài liệu Iham khảo hữu ích liong việc soạn
thảo các văn bản pháp luật về hựp dồng kinh tế và trong việc giảng dậy, học lập của
giảng viôn và sinh viôn dại học luật.

:

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN.
Bô cục cúa luận án được xác định bởi mục đích, nhiệm vụ và I.li.ưn vi nghiên
cứu cúa dầ lài luận án.
Luận án có bô cục như sau: Mở đầu, 3 chương vứi 10 mục va Kết luận.

Mở dầu
C hư ơngl: Cơ sở lý luận vê chê độ hợp đồng kinh tế ở V iệt N am .
1.1. Nhân Ihức chung về hợp đồng kinh tế Irong điều kiên kinh tế thị inrờiig và
sự cần ihiếl nghiên cứu cơ sở lý luận về chế dô hợp đồng kinh lế ở Việt Nam.
1.2. Chế độ sở hữu và chế độ hợp đồng kinh lế.
1.3. Cư chế quản lý kinh tế và chế độ hợp đồng kinh lế.
ỉ.4. Tự do hợp đồng và sự can Ihiêp của Nhà nước vào quan hộ hợp đòng kinh
tế.


10

C hương 2: C hé độ hợp đông kinh tế hiện hành: Nh ng nội dung chủ yếu
và những vấn đê đặt ra.

2.1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng kinh tế.
2.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp hợp dồng kinh tế.
2.3. Bộ luật dân sự và Pháp lệnh Hợp đông kinh lế irong sự diêu c hỉnh các
Lịuan hệ họp dồng kinh tế.
Chương 3: Đ ịnh h u jn g xây dụng và hoàn thiện c h ế độ hạp đ ổn g kinh tế ở
V iệt Ni, in trong giai đoạn hiện nay.
3.1. Các căn cứ và yêu cầu của việc xây dựng, đổi mới hoàn thiện chế độ hợp
Jồng kinh tế.
3.2. Những nôi dung chủ yếu của chế íiộ hựp dồng kinh lế cần được xây dựng,
Jổi mới và hoàn thiện dể phù hựp với nên kinh lế thị trường.
3.3. Quan niệm về hệ thống các văn bản pháp luậl điều chỉnh các quan hộ hợp
lông kinh lế ở Việi Num irong giai doạn hiện nay.
Kết luận.


11

CHƯƠNG 1: Cơ S ỏ LÝ LUẬN vfe CBTẼ ĐỘ BỢP ĐồNG
KÍNH TÊ Ỗ VIỆT NAM.
1.1. NHẬN

m ức

CHUNG VỀ, H Ợ P Ỉ)ỒNG KINIÍ TÊ TRONG l)lfeu

KIỆN KỈNH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ s ự CAN T í í l Ế r NGÌIÍÊN





m

CỨU c ơ SỎ LÝ LUẬN VŨ CHẾ ĐỘ H Ợ P DỒNG KINH TÊ Ỏ
V IỆT NAM.
Cũng như các chủng loại hợp đồng khác, hợp đồng kinh lê là sụ Iliỏa thuận
,iữa các bôn nhàm xác lạp, chấm dứt, Ihay dổi nhũng quyền và nghĩa vụ pháp lý
rong những quan hê kinh doanh cụ Ihể.
Trong hợp cĩống yếu lố cư bản nhất là sự Ihỏa hiệp giữa các ý chí, lức là sự
ng Ihuận giữa các bên với nhau. Nguyên lắc này được các luật gia gọi là nguyôn
k hiệp ý và dược coi là mội tiến bộ của kỹ Ihuật pháp lý liiộn dại: hợp dồng có thể
ưực giao kếi giữa nhũiìg người ở cách xa nhau bàng lelex, ĩax... [ 19, lr 3041
Nguyên tác hiệp ý là hê quả lâì yếu của lự do hợp đồng: khi giao kếl hợp
lóng các bên được lự do quy định nội dung của hựp đồng, tự do xác định phạm vi
Ighĩa vụ của các bên. Đương nhiên lự do hợp đồng ở lấl cả các nước trên thế giới
hông phải là lự do luyệi đối, dây là sự tự do Irong giới hạn pháp luâl. Nhà nước
mộc các bên khi giao kết hợp đồng phải tôn trọng Irậl lự xã hội, trật tự công cộng.
'Ihân danh lổ chức quyền lực công Nhà nước có Ihể can Ihiệp vào việc ký kết hợp
lông và do đó giới hạn quyên tự do giao kếl hợp đồng.
Trong nên kinh lế thị trường phải đề cao yếu tô' thỏa thuận trong giao kết hợp
lỏng. Tấl cả các hợp đồng đầu là sự Ihỏa thuận. Tuy nhiên từ kết luân này không
hể suy luân ngựơc lại: Mọi sự Ihỏa Ihuận giữa các bên đều là hợp dồng. Chỉ được


12

coi là hợp dồng những Ihỏa thuận lliực sự phù hợp với ý chí của các bên, lức là có sự
ưng Ihuận đích Ihực giữa các bồn. Hợp dồng kinh tế là giao dịch pháp lý hợp pháp
do vậy sự ưng Ihuận ở đáy phải là sự ưng thuận hợp lẽ công bàng, hợp pháp luật,
hợp dạo đức. Các hợp đồng được giao kếi dưới lác động của sự lừa dối, cưỡng bức,
de dọa hay mua chuộc là không có sự ưng thuận đích iliực. Pháp luậl cảu lâì cả các

nước dầu quy định trong những trường hợp có sự lừa doi, de dọa, cưãuẻ bức thì dù
có Ihỏa lhuận cũng khổng dược coi là hợp dồng, tức là



sự vô hiệu của hợp dồng.

Sự thỏa Ihuận không thể hiện ý chí Ihực của các bên Ihì khống phát sinh các quyền
và nghĩa vụ pháp lý.
Ý chí chỉ phát sinh nghĩa vụ khi nào người giao kết có dầy dủ năng lực hành
vi dể Ihành lập hợp đồng. Các bên giao kết hợp đồng thông qua người đại diện cua
mình. Đó là người đại diện Iheo pháp luậl hoặc người đại diện theo ủy quyền. Người
dại diện chỉ dược giao kếi hợp đổng trong phạm vi thẩm quyền đại diện. Phạm vi
Ihẩm quyên dại diên dược quy định bởi pháp luật, điêu lẹ của lổ chức kinh lế hoặc
bởi van bản uy quyền. Các hợp đồng do người không có thẩm quyền đại diện xác
lập, ihực hiên không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với tổ chức và cá nhan
được đại diên (trừ trường hợp được người được dại diên chấp Ihuân).
Yếu lố thứ ba của họp dồng chính là đối urợng. Mọi hợp dồng phải có đối
uíựng xác Ihực. Đổi lượng của hợp đồng phải dược xác định rõ lội, phải có thể Ihực
hiện dược và phải hợp pháp. Nếu hợp đồng ghi nhận một dịch vụ không Ihể Ihực
hiộn được thì hựp dồng sẽ vô hiệu. Đối lượng của hợp đồng phải hợp pháp, lức là
dịch vụ hoặc tài sản là đôi lượng của hựp đồng không bị pháp luật cấm đoán. Nếu
dổi tượng của hợp đổng là bất hợp pháp thì hợp đồng bị coi ià vô hiệu.
Một khi hợp đồng được thành lập một cách hợp pháp thì có hiệu lực như
pháp luậl đối với các bên giao kết. Đây là một nguyên lắc cơ bản của luại hợp đồng


13



/

.

..................................................................................................

dược ilùra nliận chung trôn thế giới. Sau khi hợp dóng được Ihành lập với dầy dứ các
yếu tố thì hợp dông có hiệu lực ràng buộc như pháp luật, các bên bát buộc phải Ihực
hiện cam kếi trong hợp đồng, mọi sự vi phạm sẽ dẫn đến trách nhiêm lài sản mà bên
vi phạm sẽ phải gánh chịu. Hợp đồng được thành lập mội cách hợp pháp có hiệu lực
làng buộc với cả



quan, lổ chức được giao Ihẩm quyên £Ìải quyếi nanh chấp kinh

tế. Khi giải quyếi tranh chấp kinh tế, xử lý các vi phạm hựp đồng lòa án hoặc trọng
lài phải căn cứ vào các diêu khoản mà các bẽn đã Ihỏa thuận trong hợp dồng để ra
bản án hoặc quyêì định công bằng, đúng đán.
Trên đây là nhũng nhận lluíc chung về hợp dồng kinh tế (rong điều kiện kinh
lố Iliị trường ở Viộl Nam. Tuy nhiên chế dô hợp dồng kinh lế ở nước la dã Irải qua
mội quá ninh phát triển quanh co, phức lạp.
Trước khi chế độ hợp dồng kinh tế được Ihiết lập ở Viêt Nam dã lừng tồn tại
chế dộ hợp dồng kinh doanh. Sau ngày hòa bình dược lẠp lại ở miền bắc, cách mạn 2
Việt Nam chuyển sang giai đoan xã hôi chủ nghĩa. Tnrớc mát cần có môt Ihời gian
khôi phục kinh lế và do vậy chưa Ihể tiến hành cải lạô xã hôi chủ nghĩa ở quy mô
rộng khấp. Vào thời kỳ những năm 50 nền kinh tế nước ta còn là nền kinh tế nhiều
thành phần. Ngoài khu vực kinh lế Nhà nước, mặc dù đóng vai nò lãnh đạo nhưng
chưa lớn mạnh, còn Iliành phần kinh lế cá Ihể nong nóng nghiệp, thả công nghiệp
và thành phần lư bản lư doanh. Thành phần kinh tế hợp lác xã còn nhỏ yếu, Ihành

phần kinh lê tư bản Nhà nirớc mới bắt đầu hình thành. Thời kỳ đó hoạt đồng kinh tế
của các cơ quan, xí nghiệp Nhà nước xen kẽ với hoại động kinh lế tư nhan nong
mội mạng lưới da dạng, phức lạp.
Để diều chỉnh các quan hệ hợp đồng Irong điều kiên ấy, Nhà nước ta dã ban
liànli Điêu lệ hợp dông trong lĩnh vực kinh doanh. Đó ià Điều lộ lạm Ihời số
735/TTg về hựp dồng kinh doanh do Thủ tướng Chính phù ban hành ngày


14


«

10/04/1956. Bản diều lệ này diêu chỉnh những môi quan hê hợp dồng giữa các đơn
vị kinh doanh với nhau bất cứ là quốc doanh, hợp lác xã, cổng lư hợp doanh hay tư
doanh, bấl cứ là người Việi Nam hay ngoại kiêu kinh doanh trên đấl nước Việl Nam
dân chủ công hòa (điều 4). Theo điều 2 hợp đồng kinh doanh được hiểu ỉà một bản
quy định quan hộ giữa tíai hoặc nhiều dơn vị kinh doanh tự nguyện cam kếl với
nhau Ihực hiện một số nhiệm vụ nhất định, trong những thời gian nhất dạih, nhằm
mục dích phát triển kinh doanh công thương nghiêp.
Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh được Ihể hiện râì rõ Irong quy định tại
khoản 2 điều 2 Điều lệ lạm thời về hợp đồng kinh doanh:”Iiợp dồng phải được xây
đựng liên nguyên lác hoàn toàn lự nguyện, bình đẳng, llìậl ihà, hai bên cùng có lợi
và có lợi cho việc phái Iriển kinh tế quốc dãn”. Hoàn toàn lự nguyện có nghĩa là ký
hay không ký, ký với ai, ký vào lúc nào, về vấn đề gì và nội dang thế nào hoàn toàn
do các bên quyết định. Hai bên có Ihể thỏa thuận cùng nhau hủy hợp đồng (điều
16); một bên có thể lự ý bỏ dở việc lhực hiện hợp đồng-miẽn là phải bồi thường thiêt
hại cho bên kia (điều 18). Như vậy với những quy định

hợp đồng kinh doanh‘Tihư


dã dần ở irên ta Ihấy Nhà nước còn râì tôn trọng nguyên tắc lự do, lự nguyên Irong
việc ký kêì hợp đồng, tôn trọng ý chí riêng của các bên tham gia quan hệ hợp đồng.
Việc Ihực hiên Điêu lê về hợp đồng kinh doanh đã góp phần vào công cuộc
khôi phục kinh lê ở miên bác trong những năm 1956 -1958, đã sử dụng năng lực của
các ihành phần kinh tế tư bản tư doanh, Ihành phần kinh tế tiểu, thủ công nghiêp cá
Ihể vào sự phát triển tương đối nhanh chóng nền kinh tế quốc dân.
Tình hình miên bắc nước ta đến cuối năm 1959 đã có những thay dổi cư bản.
Cuộc cải lạo kinh lế dối với giai cấp lư sản dã hoàn thành. Kếi quả của công cuộc
cải lạo xã hội chủ nghĩa là kinh lế lư bản lư doanh không còn nữa, hình Ihành kinh
lế lư bản Nhà nước dưới hình thức công tư hợp doanh. Do vây, chế đô hợp đồng

chlsdbs.12


15

kinh doanh khổng còn lác dụng u. ..J, V1-;C sử đụng và hạn chế kinh doanh lư bản

chú Iiglũa của lư nhún. Hợp dồng kinh doanh xây đụng uên cơ sở hoàn toàn lự
nguyện, bình dẳng, hai bẽn cùng có lợi, dồng Ihời có lợi cho kế hoạch Nhà nước.
Nguyên tác hai bên cùng có lợi áp dụng trong quan hệ giữa Nhà nước và giai cấp tư
sản dãn lộc là theo phương châm “công và tư cùn- Jược chiếu cố, lao và nr I ung có
lợi” của thài kỳ khôi phục kinh tế. Trong điều kiệu -ló, việc ký hợp dông kinìi doanh
vê phía giai cấp ur sản căn bản là xuâì phái lừ lợi ích 1 'iêng của họ, mặc dù họ phải
chịu kiểm soái của Nhà nước. Trong Ihời kỳ khôi phục kinh lế dây là một chính
sách mềm dẻo và thích hợp.
Vấn dê đặi ra là nong điều kiên khổng còn kinh lế lư bản lư nhân nữa llìì chế
độ hợp đồng kinh (loanh được quy định trong Điều lệ tạm thời v'ê hợp đồng kinh
doanh còn tôn tại nữa hay không ? Chế dộ hợp đồng kinli doanh dược xây dựng irên

cái nén của nần kinh lế còn nhiều Ihành phần và nhằm diều chỉnh các quan hệ hợp
dóng kinh doanh giữa các chủ Ihể Ihuôc nhiêu thành phần kinh lế với nhau. Vào thời
kỳ cuối những năm 50 cơ sở kinh lế này của chế độ hợp đ'0ng kinh doanh không còa
nữa, kết cấu Ihành phần kinh lế có sự Ihay dổi cơ bản. Nền kinh lế chỉ còn hai
thành phần chủ yếu; Kinh te quốc doanh và kinh tế tạp Ihể. Rõ làng là trong điều
kiên dó Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh không còn phù hợp. Chính vì vậy
ngày 04/01/1960 Thủ lirớng Chính phủ dã ban hành Điều lệ lạm Ihòi về chế dô hợp
‘dông kinh lế giữa các xí nghiệp quốc doanh và các cơ quan Nhà nước kèm theo
Nghị dịnh 04/TTg. Đảy là lần dầu liên khái niệm “hợp đồng kinh tế” dược sử dụng
nong một văn bản pháp luậi nước la.
Từ năm 1960 dến nay chế dô hợp dồng kinh lế ở nước ta đã tồn lại và phát
triển Irong sự chi phối cúa chế d(> kinh lế. Trong Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp
1980 và Hiến pháp 1992 Nhà nuớc la dã ghi nhận và khẳng định quan điểm của
mình v'ê chế dô kinh lế trong từng Ihời kỳ phái triển của đất nước. Các hiến pháp đã


16

\hẳng định chế dô sở hữu, miK viícli .I.a chính ^.ìch kinh tế, cơ chế quản lý kinh lế,
:ác thành phần kinh tế và chính sách đôi với các thành phần kinh tế... Các yếu lố
lây của chế độ kinh lế chi phôi quan niêm về hợp dồng kinh lé, vai trò của hợp
iông kinh tế và loàn bộ nội dung của chế độ hợp dồng kinh lế Do vậy niùiốn làm
iáng lỏ cơ sở lý luận của chế độ hợp đồng kinh u ở Việl Nau. cần phải nghi;

11

cứu

nột sỏ' vấn đề chủ yếu sau đây:
- Chế độ sở hữu và chế độ hợp đồng kinh lế.

- Cơ chế quản lý kinh tế và chế dô hợp đồng kinh tế.
- Tự do hợp dồng và sự can Ihiệp của Nhà nước vào quan hệ hợp đồng.

l.a . CHẼ l)ộ s ỏ 1IỬIJ VÀ CHẼ ĐỘ n ạ p DỒNG KỈNH TỂ.
Chế dộ sở hữu xã hội chủ nghĩa dôi với lư liệu sản xuất lồn lại dưới hai hình
lurc chu yếu: sở hữu Nhà nước và sở hữu lập thổ là cơ sở của quan hệ sản xuất xã
lội chủ nghĩa, cũng là cư sở của quan hê hựp dồng giữa căc lổ chức kinh doanh xã
lội chủ nghĩa. Vai u ò lãnh dạo trong sở hữu xã hội thuộc về sở hữu Nhà nước, vì nó
à sở hữu toàn dân do Nhà nước xã hội chủ nghĩa đại diên với uình đô xã hội hóa
;ao. Điều 11 Hiến pháp năm 1959 quy định: " Ớ nước Việt Nam dân chủ công hòa
rong thời kỳ quá dộ, các hình Ihức sở hữư chù yếu về tư liêu sản xuất hiện nay là
lình thức sở hữu của Nhà nước lức là của loàn dân, hình Ihức sở hữu của hợp lác xã
ức là hình Ihức sở hữu lập thể của nhân dân lao dộng...". Tiếp dó Hiến pháp năm
1980 tại điều 18 dã khắng định: "Nhà nước tiến hành cách mạng vê quan hê sản
uiâì, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các Ihành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa,
,hiếi lập và củng cỏ' chế dô sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liêu sản xuấi nhằm thực
hiện mội nên kinh tế quốc dân chủ yếu có hai Ihành phần: thành phần kinh lế quốc
doanh Ihuộc sở hữu loàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã Ihuôc sở hữu lập thể


17

cứa nhân dân lao dộng. Kinh lê' quốc doanh giữ vai trò chủ dạo trong nền kinh lế
quốc dân và được phát triển ưu tiên".
Theo quan niêm trước đây của chúng ta vai trò lãnh đạo của sở hfm Nhà
nước trong kinh lế xã hổi chủ nghĩa biểu hiện như sau:
- Tất cả các tư liêu sản xuất có tính chất quyết định đều nằm irong Ihành
phần sở hữu Nhà nước.
- Sở hữu Nhà nước là hình thức sở hữu chiếm ưu thế vì đại đa sỗ giá trị vật
chấl ưong xã hội đều nằm trong đó.

- Viêc phát sinh và phát triển sở hữu hợp tác xã xuất phát lừ cơ sở sở hữu
Nhà nước và với sự giúp dỡ cửa Nhà nước.
- Chỉ có dựa trên cơ sở sở hữu Nhà nước ngày càng vững mạnh Ihì mới có
Ilìể cải tạo và phái iriển kinh tế theo chủ nghĩa xã hôi và tiến hành kế hoạch hóa nền
kinh t*ế quốc dàn.
Các loại lài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước không mang lính chất hạn chế:
trừ các loại lài sản mà pháp luậi cho phép các hợp tác xã, các tổ chức xã hội, các
công dân được quyên sở hữu, còn lấl cả các loại tài sản khác irong xã hội la đều
thuộc sở hữu Nhà nước.
Toàn bộ tài sản Ihuôc quyền sở hữu Nhà nước hợp Ihành vốn thống nhấl của
sở hữu Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước ta thay mặt toàn dân là chủ sở lìữu của
khối lài sản lớn lao và không hạn chế như vậy, đồng Ihời lại nám quyên lực chính
li ị. Đây là mội đặc điểm đặc biệt quan irọng chỉ riêng Nhà nước mới có, các chủ sở
hữu khác không Ihể có. Đặc điểm này bảo đảm sự Ihống nhấi lãnh đạo kinh tế và
chính lộ của Nhà nước dối với loàn bộ xã hội Viêl NatíỊp,;::
::’■
N a r|U ị;j: \J
v '■
' 'ị«
í



___1 ->-fJBụơíC^6Ả44ieC
LŨẢTHHA NÓI
:RụỌMỔ$Ạ4-tíẹc LUÂT
PHỎNG GV

455


-


18

Chính dựa trên quyền sở hữu Nhà nước chiếm địa vị mi Ilìố ấy mà Nhà nước
xã hội chủ nghĩa thực sự quản lý đối với hoạt dộng hợp dồng của toàn xã hôi, không
những dối với các cơ quan Nhà nước, xí nghiệp quốc doanh mà còn đối với các hợp
tác xã và tất cả công dân. Đặc biệt dối với hoạt động hợp đồng của các cơ quan, xí
nghiệp quốc doanh thì Nhà nước lãnh đạo, quản lý Ịrực liếp và chặt chẽ bằng nhũng
chỉ tiêu ghi ưong kế hoạch. Hợp đồng kinh tế xác lạp những quan hộ tài sản giữa
các cơ quan, xí nghiệp Nhà nước tiên những lài bản thuộc quyền sở hữu Nhà nước.
Là chủ sỏ hữu của những lài sán này, Nhà nước lổ chức viêc quản lý các lài sản ấy
bàng mội hệ thống cơ quan và xí nghiệp Nhà nước.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Ihực hiện các quyền chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt dối với tài sản của mình thông qua một hệ thống đông đảo các CƯ quan, xí
nghiệp của mình. Để thực hiện các nhiệm vụ kinh lế và xã hôi nong kế hoạch Nhà
nước, Nhà nước giao cho cơ quan, xí nghiệp nhũng lài sản cần thiết dể hoại dộng
sản xuấi và kinh doanh. Nlìũng lài sản này ihuôc quyền sở hữu lliống nhất của Nhà
nước. Các nhà cửa, nhà xưởng, kho làng, Ihiêì bị máy móc, cátTvôn mà'Nhà nước
cấp cho mội cơ quan, mội xí nghiệp nào dó, vần thuộc quyên sở hữu của Nhà nước;
Nhà nước khổng chuyển quyền sở hữu cho cư quan, xí nghiệp. Các sản phẩm làm
ra, các sô lãi kinh doanh cũng đều thuộc sớ hữu của Nhà nước. Ngay từ năm 1961
mội Thông ur của Thủ urớng Chính phủ dã phê phán: “mội sô' không lì quan niêm
sản phẩm làm la, nông trường quốc doanh có quyền tiêu Ihụ hay lự ý bán cho các cơ
quan khác, khi nào thừa mới giao cho Nhà nước, giao hay không giao cũng được; có
nưi nông trường quốc doanh lự ý nâng giá lên Iheo ihời giá...” (Thông lư số 348 TTg ngày 30/08/1961 của Thủ urởng Chính phủ “Vê chế độ giao nộp sản phẩm cho
Nhà nước dối với nông trường quốc doanh”).
Thông tư này đã khẳng định: “Toàn bộ sản phẩm của nông lrường làm ra đều
Ihuôc quyền sở hữu của Nhà nước do Nhà nước phân phối theo kế hoạch” ị 27 ].


í-.hisrihc ¥0


19

Chính vì Nhà nước khỏng chia sẻ quyền sở hữu của mình cho mội cơ quan xí
nghiệp Nhà nước nào cả, cho nên, căn cứ vào pháp luật và yêu cầu kế hoạch, Nhà
nước có quyền diều hòa vậi lư, vốn giữa các cơ quan, xí nghiệp, chỉ ihị cho liọ phải
sản xuấi mặi hàng gì, với số lượng và chấi lượng quy định, phải bán sản phẩm làm
ra cho ai và với giá cà như thế nào v.v... Tức là Nhà nước đậl nhiệm vụ và chỉ tiêu
kế hoạch cho mỗi cư quan, xí nghiệp. Nhiệm vụ và chỉ tiêu ấy là cơ sả dể các cơ
quan, xí nghiệp ký kếi hợp đồng kinh tế với nhau.
Ghế độ sở hữu Nhà nước là cơ sở kinh tế dể Ihực hiện chế dô lập trung lãnh
dạo, dông ihời cũng dể thực hiện việc phân cấp quàn lý trong cổng cuộc tổ chức và
quan lý nên kinh lố quốc dan. Chế dô hợp dồng kinh tế Ihể hiện vồ mại lưu tliổng
kinh lê cliố độ lập Uung dãn chú ấy. ỉlợp dồng kinh lổ, mội mặt phải được xây dựng
cãn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, đó là thể hiện mặt lãnh dạo tập trung của Nhà nước,
inặi khác, nó cũng căn cứ vào yêu cầu hạch loán kinh lế của các dim vị dược dộc lập
kinh doanh Irong phạm vi nhất dinh.
Nhà nước r-iao cho xí nghiệp những loại vốn khác nhau để sử dụng vào
nhũng mục đích kiiih tế Ihoo kế hoạch Nhà nước. Trong xí nghiệp phân biệt hai loại
vốn: vốn cố định và VỐI1 lưu động.
Nhã nước giao cho xí nghiệp vốn cố định bàng hiện vậl có trị giá ra bằng
liền. Tài sản cố định bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị đông lực, máy móc
ihiếi bị, công cụ sản xuất, công cụ vận chuyển, dồ dùng trong nhà, tài sản cố định
dự irữ cho sáii xuấl và liên đâu lư v'ê dất dùng vào sản xuất, v.v...
Nhà nước - chủ sở hữu các lài sản Nhà nước, do Bô Tài chính Ihay mặt, phân
phôi các tài sản cố định cho các Bộ. Cho nén việc di chuyển một tài sản cố định từ
Bộ này sang Bộ khác phải có sự đồng ý của Bộ Tài chính, còn nếu sự di chuyển

nong nội bộ mội Bộ thì Nhà nước ủy nhiệm cho Bộ đó quyết định. Di chuyển một

chLsđbs 12'


20

lài sản cố định dược tiến hành khống có dên bù, nghĩa là xí nghiệp, cơ quan liếp
nhận không phải trả tiền. Việc cJi chuyển kể irên theo quyết định hành chính, nó xảy
ru ngoài phạm vi hợp dõng, không cần lliông qua phương thức hợp dồng. Cho nên,
xí nghiệp nào tiến hành giao dịch (mua bán, trao dổi) dối với một vậi gì đó trong tài
sản cố định thì hựp đông dó là bất hợp pháp.
Nhà nước cấp phái vốn lưu đông nhằm bảo đảm cho các xí nghiệp có đủ vốn
cần thiết dể hoàn thành kế hoạch, dồng thời liết kiêm vốn cho Níià nước, cảng cô'
chế đọ hạch loán kinh lế. Vốn lưu dộng của một xí nghiệp gồm hai phần:
- Vốn lưu động định mức: là số vốn tối thiểu, Ihường xuyên cần cho hoạt
dộng

Nản

xuất, kinh doanh của xí nghiệp.

- Vốn lưu động không định mức: là sỗ vốn có Ihể phái sinh trong quá Irình
kinh doanh, nhưng không Ihể có căn cứ để lính toán mức được.
Phần lớn vốn lưu dộng là vốn lưu động định mức, do các Bõ chủ quản của xí
nghiệp cãn cứ vào quy định của Nhà nước, mà xác định hàng năm cho xí nghiệp, số
vốn này gọi là vốn lưu dộng định mức của xí nghiệp, quy định lùy cho từngngành
kinh tê' quốc dân và gồm: vốn dự trữ dể sản xuất và vốn lưu động.
Để đảm bảo quản lý và giám dốc sử dụng vốn lưu đông định mức và các
khoản vốn lưu đông khác môl cách chặt chẽ Nhà nước đã kết hợp biện pháp ngân

sách cấp phát với biện pháp lín dụng của ngân hàng Irong việc cấp phát vốn lưu
dộng định mức.
Để bảo đảm quản lý và sử dụng vốn lưu dộng được hợp lý, đúng với yêu cầu
của nhiệm vụ kế hoạch, dồng Ihời tiết kiêm vốn cho Nhà nước, Nhà nước quy định
một chế độ pháp lý chặt chẽ:

r.hlsHhs 1?


21

- Nghiêm cấm sử dụng vốn lưu đổng để chi cho kiến Ihiếl cơ bản, cho các
cóng lác sự nghiệp, chi sứa chữa lớn.
- Nghiêm cấm lấy vốn lưu đông để cho vay, để lạm ứng, lạm chi, bán chịu...
trừ Irương hợp dược Nhà nước cho phép.
- Nghiêm cấm chiếm dụng vốn của nhau giữa các xí nghiệp; nghiêm cấm
chiếm dụng vốn của Nlià nước (vốn ngân sách và vốn ngân hàng).
Nếu xí nghiệp sử dụng vốn lưu đông nhập nhằng, hay làm lổn thất, mất mát
vốn lưu dộng Ihì giám đốc xí nghiệp phải chịu ti.ich nhiệm Inrớc Nhà nước. Hoại
động hợp dồng của xí nghiệp dối với vốn iưu động cũng phải chịu sự chi phối cỉia
chế dộ pháp lý về vốn lưu dông.
Để tránh lãng phí, ứ dọng vốn lưu dông, các cơ quan chủ quản xí nghiệp ở
[rung Ương có quyên điều động vốn iưu dộng ở xí nghiệp thừa sang xí nghiệp Ihiếu,
nhung không được điều dộng vốn lưu dộng sang khu vực hành chính, sự nghiệp hay
>*»

.—

kiến ihiếl cư bản và khi diêu động vốn phải báo cáo cho Bộ Tài chính biết.
Trên




sở các quy định và thể lệ



vốn lưu động, xí nghiệp được Nhà nước

giao quyên sử dụng và định đoạl vốn lưu động để các xí nghiệp Ihực hiên chế độ
hạch loán kinh lế. Xí li. hiệp có quyền giao dịch Ihẳng với ngân hàng Nhà nước: vay
liên, gửi liền, kếi toán iiiọi khoản qua Ngân hàng theo dứng các lliể lệ về lín (lụng và
thanh toán; trên cơ sở nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, xí nghiệp dược lự
mình ký kết các hợp đông mua nguyên vật liêu, bán sản phẩm v.v... Nói tóm lại,
phạm vi triển khai hợp dồng của cơ quan, xí nghiệp dối với vốn hai dông khá rộng
rãi, và chính là Ihông qua các hợp dồng đã ký kếl mà cơ quan, xí nghiộp Ihực hiôn
quyền định đoại các tài sản nằm trong vốn lưu động của mình trong quan hệ kinh tế
qua lại với nhau.

rhlcílhc TO


22

Dối với xí nghiệp cóng iư hợp doanh lư liệu sản xuấl chuộc lại của nhà tư sản
dã Ihuôe sở hữu loàn dân. Nhà lư sản không có quyền chiếm hữu lư nhân v'ê lư liệu
sản xuấi mà hàng Iháng chỉ dưực hưởng lợi lức. Như vậy tài sản của các xí nghiệp
công lư hợp doanh cũng thuộc quyền sở hữu Nhà nước như lài sản của xí nghiệp
quốc doanh. Vì tài sản của xí nghiệp công lư hợp doanh ilniộc quyền sở hữu Nhà
nước, cho nên chẽ độ hợp dồng kinh lê dược áp dụng đối với xí nghiệp côiig lư hợp

doanh cũng như dối với xí nghiệp quốc doanh.
Quan niêm cứng nhắc v'ê sở hữu Nhà nước như đã phân tích ở trên đã
hạn chế rấl nhiều quyền chủ dộng của các xí rtgli. p trong việc ký kếi và thực hiên
hợp dồng kinh tế. Ngày nay chúng ta dã có quan .liệm mới v'é sở hữu nói chung, về
sở hữu loàn dán, về việc ihực hiện quyền sở hữu toàn dãn trong doanh nghiệp Nhà
nước nói riêng.
Hiến pháp nãni 1992 và Bộ luạl dân sự 28/10/1995 thừa nhạn sự tồn lại
khách quan của nhiêu hình ihức sở hữu ở Việl Nam: Sở hữu loàn dân, sở hữu tập ihể,
jr' t

SỞ hữu lư nhân, sở hữu của các tổ chức chính trị, lổ ehưc chính trị - xã hội, sở hữu
hỗn hợp, sở hữu chung.
Các chủ sở hữu có thổ lạrc liếp ihực hiện quyên sử dụng lài sản ihuôc sở lũru
của mình nhung cũng cỏ quyên chuyển giao cho người khác quyền sử dụng tài sản.
Hình Ihức chuyển giao quyền sử dụng chính là các hợp dồng: họp đồng Ihuê, hợp
dồng mượn .
Các chủ sở hữu Ihực hiên quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình
lliông qua các hành vi bán, irao đổi, lặng cho, cho vay, để ihừa kế, lừ bỏ hoặc thực
hiện các hình thức định đoại khác dối với tài sản. Như vậy hình lỉurc pháp lý chủ
yếu cùa việc Ihực hiện quyền dịnh đoạl lài sản cũng là hợp đồng.

chlsdbs.12


×