Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Một số đề Bồi dưỡng thi vào chuyên lý.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.11 KB, 4 trang )

Mt s đề bi dng HSG
Đề 1:
Câu1: Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đờng trong hai trờng hợp :
a, Nữa quảng đờng đầu ôtô đi với vận tốc v
1
, nữa quảng đờng còn lại ôtô đi với vận tốc v
2
.
b, Nữa thời gian đầu ôtô đi với vận tốc v
1
, nữa thời gian sau ôtô đi với vận tốc v
2
.
Câu2 : Một ngời đánh cá bơi thuyền ngợc dòng sông .Khi tới cầu , ngời đó để rơi một cái can nhựa
rỗng . Sau 1 giờ , ngời đó mới phát hiện ra liền cho thuyền quay trở lại và gặp can nhựa cách cầu 6
km .Tìm vận tốc của nớc chảy , biết rằng vận tốc của thuyền đối với nớc khi ngợc dòng và xuôi
dòng là nh nhau .
Câu3: Một cốc nớc nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm .Nếu thả cốc này trong một bình nớc
lớn thì cốc nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nớc .Nếu đổ vào một cốc một chất lỏng cha
biết có độ cao 3 cm thì cốc chìm trong nớc 5cm . Hỏi phải đổ thêm vào cốc bao nhiêu chất lỏng nói
trên để mức chất lỏng trong cốc ngang bằng với mức nớc ở ngoài cốc ?.
Đề 2:
Câu1 : Hai bến sông A và B cách nhau 42 Km . Dòng sôngchảy theo hớng A và B với vận tốc 2,5
Km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1,5 h . Hỏi ca nô đi ngợc từ B về A trong bao lâu.
Câu 2. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau. Chứa thuỷ ngân. đổ vào nhánh A một cột nớc
cao h
1
=30cm. Vào nhánh B một cột dầu cao h
2
=5 cm . Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai
nhánh A và B. Cho trọng lợng riêng của nớc, của dầu và của thuỷ ngân lần lợt là d


1
=1000N/m
3
d
2
=800N/m
3

d
3
=136000N/m
3
.
Câu 3: Một quả cầu có trọng lợng riêng d
1
=8200N/m
3
thể tích V
1
=100 m
3
nổi trên mặt một
bình nớc .Ngời ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu . Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nớc
khi đã đổ dầu . cho trọng lợng riêng của dầu và của nớc lần lợt là d
2
=700N/m, d
3
=10000N/m
3
.

Câu 4: Ngời ta thả đông thời 200g sắt ở 15
0
c và 450g đồng ở nhiệt độ25
0
c.vào 150g nớc ở nhiệt
độ 80
0
c . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt . cho nhiệt dung riêng của sắt c
1
=460J/kg độ, của đồng
c
2
=400J/kg độ và của nớc c
3
=4200J /kg độ.
Đề 3:
Câu 1 : (2đ)
Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 2 giờ rồi ngợc dòng từ B về A hết 3 giờ. Biết khúc
sông AB dài 36 km. Tính vận tốc ca nô và vận tốc dòng nớc.
Câu 2 : (2đ) ////////////////////////////////////
Hình bên vẽ các quả cân cùng khối lợng.
Tính tỷ số các đoạn AB và BC biết rằng hệ thống
ở trạng thái cân bằng. A B C
Câu 3 : (2đ)
Trọng lợng củamột vật đo trong không khí là 3N, trong nớc là 1,8N và trong một chất lỏng là
2,04N. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10 000N/m
3
. Tính trọng lợng riêng của chất lỏng
Câu 4 : (2đ)
Một vật nung nóng đến 100

0
C thả vào một bình nớc làm cho nhiệt độ bình nớc tăng từ 20
0
C
đến 30
0
C. Nhiệt độ của lợng nớc trên sẽ là bao nhiêu nếu cùng với vật nh trên ta thả thêm một vật
nh thế nung nóng tới 50
0

Đề 4:
Câu 1:
(2đ): Một cục nớc đá có thể tích V = 360 cm
3
nổi trên mặt nớc.
a) Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nớc biết khối lợng riêng của nớc đá là
0,92g/cm
3
, trọng lợng riêng của nớc d
n
= 10 000N/m
3
.
b) So sánh thể tích của cục nớc đá và phần thể tích nớc do cục nớc đá tan ra hoàn toàn.
Câu 2. (2đ): Một thang máy có khối lợng m = 580kg, đợc kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất
bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện.
a) Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó.
b) Biết hiệu suất của máy là 75%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lục cản.
Đề 5:
Câu1: (2 điểm)

Đặt một tách nớc trên góc của một tờ giấy mỏng.
Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén? Giải thích cách làm?
Câu 2: ( 2 điểm )
Trớc mặt em là một lon nớc ngọt và một cốc đá lạnh.
Em phải đặt nh thế nào? Lon nớc trên cục đá hay cục đá trên lon nớc để lon nớc có thể lạnh
đi nhanh nhất?
Câu 3: (4 điểm)
Thả một quả cầu bằng thép có khối lợng m
1
= 2 kg đợc nung nóng tới 6000
0
C Vào hỗn hợp
nớc và nớc đá ở 0
0
C . Hỗn hợp có khối lợng tổng cộng là m
2
= 2kg.
Tính khối lợng nớc đá có trong hỗn hợp. Biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 50
0
C . Cho
nhiệt dung riêng của thép , nớc là C
1
= 460j /kg.K; C
2
= 4200 j / kg. K; Nhiệt nóng chảy của nớc đá

= 3,4 . 10
5
j / kg.
Câu 4: (2 điểm)

Muốn có 100 lít nớc ở nhiệt độ 35
0
C thì phải đổ bao nhiêu lít nớc đang sôi vào bao nhiêu lít
nớc ở nhiệt độ 15
0
C .
Lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4190 j / kg . K
Đề 6:
Câu 1:
Ngời ta kéo một vật A, có khối lợng m
A
= 10g, chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng (nh
hình vẽ).
Biết CD = 4m; DE = 1m.
a. Nếu bỏ qua ma sát thì vật B phải
có khối lợng m
B
là bao nhiêu?
b. Thực tế có ma sát nên để kéo vật
A đi lên đều ngời ta phải treovật B
có khối lợng m
B
= 3kg. Tính hiệu
suất của mặt phẳng nghiêng. Biết dây
nối có khối lợng không đáng kể.
Câu 2:
Hai ngời A và B đứng cách nhau 200m và cùng cách đều một bức tờng. Ngời quan sát ở A
nghe một âm từ ngời phát ra ở B và sau đó một giây nghe thấy tiếng vang. Tính khoảng cách từ ngời
quan sát đến bức tờng. Biết vạn tốc củâ âm là 340 m/s.
Câu 3:

Dẫn 100g hơi nớc ở 100
o
C vào bình cách nhiệt đựng nớc đá ở - 4
o
C. Nớc đá bị tan hoàn toàn
và tăng lên đến 10
o
C.
a. Tính khối lợng nớc đá có trong bình. Biết nhiệt nóng chảy của nớc đá là = 3,4.10
5
J/kg. Nhiệt
hoá hơi của nớc ở 100
o
C là l = 2,3.10
6
J/kg. Nhiệt dung riêng của nớc C
1
= 4200 J/kg độ, của n-
ớc đá C
2
= 2100 J/kg độ.
b. Để tạo nên 100g hơi nớc ở 100
o
C từ nớc ở 20
o
C bằng bếp dầu có hiệu suất H = 40%. Tìm lợng
dầu cần dùng, biết năng suất toả nhiệt của dầu là q = 4,5.10
7
J/kg.
C

D
E
A
B
Mt s bồi dỡng HSG II
Câu 1: Hai ngời A và B xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều . A đi bộ với vận tốc 4
km/giờ và khởi hành trớc B 2 giờ . B đi xe đạp và đuổi theo A với vận tốc 12 km/giờ. Sau bao lâu kể
từ lúc B khởi hành :
a, B đuổi kịp A ?
b, Hai ngời cách nhau 4 km ? có nhận xét gì về kết quả này ?
Câu 2: Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm
3
và có khối lợng 9,850 Kg tạo bởi bạc và nhôm . Xác định
khối lợng của bạc và nhôm trong thỏi hợp kim đó . Biết khối lợng riêng của bạc là 10500 Kg/m
3

của nhôm là 2700 Kg/m
3
Câu 3 Ngời ta thả một thỏi đồng khối lợng m
1
= 1,5 Kg ở nhiệt độ t
1
= 1000
0
C vào trong nhiệt lợng
kế chứa m
2
= 1 kg nớc ở nhiệt độ t
2
= 20

0C
. Xác định trạng thái cuối của hệ và tính nhiệt độ khi đó .
Cho nhiệt dung riêng của đồng và nớc lần lợt là C
1
= 390 J/kg độ, C
2
= 4200 J/kg độ.
Nhiệt hoá hơi của nớc L = 2,3 . 10
6
J/kg . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lợng kế và môi trờng.
Đ1:
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nớc ; ngời ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h và
đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ?
c/ Cho d
Hg
= 136000 N/m
2
, d
H2O
= 10000 N/m
2
, d
dầu
= 8000 N/m
2
và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh
lệch mực nớc ở nhánh (2) và nhánh (3) ?
Đ2:

Bài 1 Một cục nớc đá có khối lợng 200g ở nhiệt độ - 10
0
C :
a/ Để cục nớc đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 100
0
C thì phải cần một nhiệt lợng là bao nhiêu
kJ ? Cho nhiệt dung riêng của nớc và nớc đá là C
1
= 4200J/kg.K ; C
2
= 1800 J/kg.K. Nhiệt nóng
chảy của nớc đá là

= 3,4.10
5
J/kg ; nhiệt hoá hơi của nớc là L = 2,3.10
6
J/kg.
b/ Nếu bỏ cục nớc đá trên vào ca nhôm đựng nớc ở 20
0
C thì khi có cân bằng nhiệt, ngời ta thấy có
50g nớc đá còn sót lại cha tan hết. Tính khối lợng nớc đựng trong ca nhôm lúc đầu biết ca nhôm có
khối lợng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C
3
= 880 J/kg.K ? ( Trong cả hai câu đều bỏ qua sự
mất nhiệt vời môi trờng ngoài )
Bài 2 : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm
2
cao h = 30cm, khối gỗ đợc
thả nổi trong hồ nớc sâu H = 0,8m sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lợng riêng của gỗ bằng

2/3 trọng lợng riêng của nớc và
OH
d
2
= 10 000 N/m
3
.
Bỏ qua sự thay đổi mực nớc của hồ, hãy :
a) Tính chiều cao phần chìm trong nớc của khối gỗ ?
b) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nớc H
theo phơng thẳng đứng ?
c) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy
hồ theo phơng thẳng đứng ?
Đ3:
Bài 1
Hai bản kim loại đồng chất, tiết diện đều và bằng nhau, cùng chiều dài

= 20cm nhng có trọng l-
ợng riêng khác nhau : d
1
= 1,25.d
2
. Hai bản đợc hàn dính với nhau ở một đầu và đợc treo bằng sợi
dây mảnh ( Hvẽ ) Để thanh nằm
ngang, ngời ta thực hiện 2 cách sau :






1) Cắt một phần của bản thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại. Tính chiều dài phần bị
cắt ?
2) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tính phần bị cắt đi ?
Bài 2
Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lợng nớc và lợng thuỷ ngân có cùng khối lợng. Độ cao tổng
cộng của cột chất lỏng trong ống là H = 94cm.
a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lợng riêng của nớc và của thuỷ ngân lần lợt là
D
1
= 1g/cm
3
và D
2
= 13,6g/cm
3
?
Đ5:
Bài 1
1) Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ giống nhau cùng chứa nớc. Ngời ta thả vào nhánh
A một quả cầu bằng gỗ nặng 20g, quả cầu ngập một phần trong nớc thì thấy mực nớc dâng lên trong
mỗi nhánh là 2mm. Sau đó ngời ta lấy quả cầu bằng gỗ ra và đổ vào nhánh A một lợng dầu 100g.
Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh ? Cho D
n
= 1 g/cm
3
; D
d
= 0,8 g/cm
3


2) Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lợng nớc và lợng thuỷ ngân có cùng khối lợng. Độ cao
tổng cộng của chất lỏng trong ống là 94cm.
a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?
b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lợng riêng của nớc và của thuỷ ngân lần lợt là
D
1
= 1g/cm
3
và D
2
= 13,6g/cm
3
?
Đ6:
Bài 1
Một thanh đồng chất tiết diện đều đợc nhúng một đầu trong nớc, thanh tựa vào thành chậu tại điểm
O và quay quanh O sao cho OA =
2
1
.OB. Khi thanh cân bằng, mực nớc ở chính giữa thanh. Tính
KLR của chất làm thanh ? Cho KLR của nớc D
n
= 1000 kg/m
3

Bài 2
Một khối nớc đá khối lợng m
1
= 2 kg ở nhiệt độ - 5

0
C :
1) Tính nhiệt lợng cần cung cấp để khối nớc đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 100
0
C ? Hãy vẽ
đồ thị biểu diễn quá trình biến thiên nhiệt độ theo nhiệt lợng đợc cung cấp ?
2) Bỏ khối nớc đá nói trên vào một ca nhôm chứa nớc ở 50
0
C. Sau khi có cân bằng nhiệt ngời ta
thấy còn sót lại 100g nớc đá cha tan hết. Tính lợng nớc đã có trong ca nhôm biết ca nhôm có
khối lợng m
n
= 500g .
Cho C

= 1800 J/kg.K ; C
n
= 4200 J/kg.K ; C
nh
= 880 J/kg.K ;

= 3,4.10
5
J/kg ; L = 2,3.10
6
J/kg
Đ7:
Bài 1
a) Ngời ta rót vào bình đựng khối nớc đá có khối lợng m
1

= 2 kg một lợng nớc m
2
= 1 kg ở
nhiệt độ t
2
= 10
0
C. Khi có cân bằng nhiệt, lợng nớc đá tăng thêm m = 50g. Xác định nhệt
độ ban đầu của nớc đá ?
b) Sau quá trình trên, ngời ta cho hơi nớc sôi vào bình trong một thời gian và sau khi có cân
bằng nhiệt, nhiệt độ của nớc trong bình là 50
0
C. Tính lợng hơi nớc sôi đã dẫn vào bình ?
Bỏ qua khối lợng của bình đựng và sự mất nhiệt với môi trờng ngoài.
Cho C

= 2000 J/kg.K ; C
n
= 4200 J/kg.K ;

= 3,4.10
5
J/kg ; L = 2,3.10
6
J/kg

×