Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Vấn đề cơ bản của triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.09 KB, 2 trang )

1. Vấn đề cơ bản của triết học:
- Khái niệm: Triết học la hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và vị trí con người trong thế giới đó.
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt.
+ Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào?
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
- Việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học thành hai trường
phái lớn: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Đối với việc giải quyết mặt thứ nhất trong
vấn đề cơ bản của triết học, những người cho rằng bản chất thế giới là vật chất, vật chất là tính
thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức > được gọi là các
nhà duy vật; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật. Ngược
lại, những người cho rằng: Bản chất thế giới là ý thức; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ
hai; ý thức quyết định vật chất > được gọi là nhà duy tâm; học thuyết của họ hợp thành những
môn phái khác nhau của chủ nghiac duy tâm.
- Việc giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học đã chia quan điểm về nhận thức
thành hai phái: + Khả tri luận-Phái bao hàm những quan điểm thừa nhận khả năng nhận thức
của con người. + Bất khả tri luận-phái bao hàm những quan điểm phủ nhận khả năng đó.
Đối với việc giải quyết mặt thứ hai
2. Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác. Quan điểm về vật chất. Nội
dung, ý nghĩa và phương pháp luận, định nghĩa vật chất của Lê-nin :
3. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc, kết cấu, bản chất của ý thức.
• Nguồn gốc: Ý thức xuất hiện là quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử
trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thức tiễn xã hội-lịch sử của con người.
• Bản chất:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
1.
Quan niệm của vật chất trước Mác:
6. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
I-Nội dung:


• Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác.

• Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, biểu thị số lượng, quy
mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của
nó.
• Từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất:

- Chất và lượng là hai mặt đối lặp, chất tương đối ỗn định còn lượng thường xuyên biến đổi xong
hai mặt đó không thể tách rời nhau ra mà tác động qua lại với nhau một cách biện chứng.
- Độ là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất
của sự vật.
- Điểm nút Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự
vật.
- Bước nhảy dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay đổi về lượng
trước đó gây ra.
II- Ý nghĩa của phương pháp luận:
• Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về
lượng đến một giới hạn nhất định thức hiện bước nhảy chuyển hóa về chất do đó trong





hoạt động thức tiễn về nhận thức của chúng ta từ bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về
chất theo quy luật tránh tư tưởng chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn.
Cần có thái độ khách quan khoa học và quyết tâm thực hiện các bước nhảy khi có đầy đủ
các điều kiện.
Phải nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến thay
đổi về chất và ngược lại tranh tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh




×