Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Trách nhiệm của công ty mẹ nước ngoài đối với công ty con hoạt động trong lĩnh vực dầu khí ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.6 MB, 110 trang )


B ộ TƯ PHÁP

BÔ• GIÁO DUC
• VÀ ĐÀO TAO


TRƯỜNG ĐAI
• HOC
• LUẢT
• HÀ NÔI


NGUYỄN HỬU THANH

TRÁCH NHIÊM
CỦA CÔNG TY ME• NƯỚC NGOÀI

ĐỐI VỚI CÔNG TY CON HOẠT ĐỘNG TRONG
LĨNH

Vực DẰU KHÍ Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành:

Luật Kinh tế

Mã số:

60 38 50


LƯẢN
■ VĂN THAC
■ SỶ LUẢT
• HOC

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Bùi Quốc Tuấn

T H Ư Vỉ E N
TRƯƠNG Đ A I HQ:C I.ŨÂi HA NÔI
P H



N

G

HÀ NỘI NĂM 2004

B Ọ

C ^ ^


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐÂU

1
CH Ư Ơ N G I


TRÁ CH N H IỆM CỦ A CÔ N G TY M Ẹ Đ Ố I VỚI CÔ N G TY CON
1.1. Trách nhiệm của công ty mẹ đối vói công ty con

7

1.1.1. Khái niệm mô hình công ty mẹ - công ty con

8

1.1.2. Sự chi phối của công ty mẹ đối với công ty con

20

1.1.3. Trách nhiệm hữu hạn của công ty mẹ đối với công ty con và những
vấn đề tồn tại về m ặt lý luận và thực tiễn.

24

1.2. Phát triển trách nhiệm của công ty mẹ từ trách nhiệm hữu hạn
sang trách nhiệm vô hạn

29

1.2.1. Vấn đề xác định trách nhiệm vô hạn của công tv mẹ

29

t


^

r

\

1.2.2. Một sô học thuyêt vê xác định trách nhiệm vô hạn của công ty mẹ
đối với công ty con

31

1.2.3. Thực tiễn xét xử của các cơ quan tài phán

35

KÉT LUẬN C H Ư Ơ N G I

41

CH Ư Ơ N G II
THỰC TR Ạ N G CÁC CÔ N G TY N Ư Ớ C N G O À I H O Ạ T Đ Ộ N G TRONG
LĨNH V ự c D Ầ U KHÍ Ở VIỆT N A M V À V Ắ N ĐỀ XAC ĐỊNH
TR Á C H N H IỆ M CỦA CÔ NG TY M Ẹ N Ư Ớ C N G O À I
TH EO PHÁP LUẬT
• VIỆT
■ NAM

2.1. Thực trạng các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dầu
khí ở Việt Nam hiện nay


43

2.1.1. Hoạt động của các công ty nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí V iệt
Nam

44

2.1.2. Hình thức tổ chức và quản lý của các công ty nước ngoài hoạt động
trong lĩnh vực dầu khí V iệt N am

48

2.1.3. N hận xét chung

55

2.2. Vấn đề xác định trách nhiệm của công ty mẹ nước ngoài đối vói
công ty con hoạt động trong lĩnh vực dầu khí theo pháp luật Việt Nam.

57

2.2.1. Cơ chế áp dụng pháp luật xác định trách nhiệm của công ty mẹ nước
ngoài tại V iệt N am

57

2.2.2. Những quy định của pháp luật trong nước

59



2.2.3. N hững quy định trong các cam kết quốc tế của V iệt Nam
KẾT LUẬN C H Ư Ơ N G II
CH Ư Ơ N G III
P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G VÀ K IẾN N G H Ị H O À N THIỆN
PHÁP LU Ậ T V IỆT N A M
3.1. Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện pháp luật về chế định
trách nhiệm cùa công ty mẹ nước ngoài đối với công ty con hoạt động
trong lĩnh vực dầu khí ờ Việt Nam
3.1.1. Sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chế định trách
nhiệm của công ty m ẹ nước ngoài đối với công ty con hoạt động trong lĩnh
vực dầu khí ở V iệt N am
3.1.2. Phương hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chế định trách
nhiệm của công ty mẹ nước ngoài đối với công ty con hoạt động trong lĩnh
vực dầu khí ở V iệt N am
3.2. Một số kiến nghị cụ thể
KẾT LUẬN C H Ư Ơ N G III
KÉT LUẬN C H U N G
DANH M ỤC TÀI LIỆU TH A M KHẢ O


Trang 1

MỞ ĐẦU

1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài
Kể từ sau Đại hội Toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đến
nay, với chính sách “Việt nam mong muốn làm bạn của tất cả các nước’', nước ta
đang tích cực tiến hành hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cụ thể nước ta
đã tham gia Iliệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực Mậu dịch Tự

do Đông N am Á (AFTA), Diễn đàn Hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC),
V.V.,

đã ký kết các Hiệp định thương mại và bảo hộ đầu tư với nhiều cường quốc về

kinh tế trên thế giới như Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (2000), Hiệp định Tự do
xúc tiến và Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Nhật Bản (2003), đồng thời hiện nay đang
rích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO)
vào năm 2005.
Quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đã đem lại cho nước ta
cơ hội tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật - công nghệ ở trình độ cao, nguồn vốn dồi
dào và thị trường rộng lớn của các nước đôi tác. Tuy nhiên, điều đó cũng đặt ra
nhiêu khó khăn thách thức, đặc biệt là vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể trong nước chống lại sự lạm dụng những sơ hở, thiếu sót trong hệ thống
pháp luật Việt nam hiện hành của các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia nước ngoài.
Đối với lĩnh vực dầu khí, một lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn, kỹ thuật cao và
có nhiều rủi ro, phần lớn do các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia thực hiện. Các tập
đoàn này thường thành lập các công ty con theo khu vực thị trường như thành lập
công ty con hoạt động tại Việt Nam hoặc công ty con phụ trách thị trường Đông
Nam Á, hoặc theo lĩnh vực kinh doanh như thăm dò và khai thác dầu khí, chế biến
các sản phẩm dầu khí v.v. với mục đích phân tán rủi ro, phân cấp quản lý và điều
hành các hoạt động trong lĩnh vực dâu khí.
Việc phân tán rủi ro trong kinh doanh của các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia
được thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý của luật pháp Việt Nam và nhiều nước trên
thế giới, công ty mẹ và công ty con đêu có tư cách pháp nhân độc lập, vi vậy, về


Trang 2

nguyên tắc, công ty mẹ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn, có tính chất gián tiếp đối với

các khoản nợ của công ty con.
Tuy nhiên trên thực tế, với tư cách là cổ đông chi phối của công ty con, trong
một số trường hợp nhất định, công ty mẹ đã chi phối hoàn toàn hoạt động của công
ty con, sử dụng công ty con để thực hiện các hành vi gây thiệt hại cho người thứ ba.
Đôi với các trường hợp như vậy, toà án của nhiều nước trên thế giới, trên cơ sở phủ
nhận các quy định trong luật thực định về trách nhiệm hữu hạn của cổ đông chi phối
cũng như phủ nhận tư cách pháp nhân của công ty con, buộc công ty mẹ phải chịu
trách nhiệm liên đới về các khoản nợ của công ty con. Ví dụ như theo vụ kiện đòi
bồi thường thiệt hại về thảm hoả rò rỉ khí tại Bhopal (Ấn Độ) năm 1982, Toà án Tối
cao Ấn Độ đã buộc công ty Union Carbide Corporation ở Mỹ (UCC) là công ty mẹ
của công ty Union Carbide India Limited ở Ấn Độ (UCIL) phải chịu trách nhiệm
bồi thường do công ty u c c đã có lỗi và đã thực hiện những hành động chi phối đối
với công ty UCIL trong quản lý và hoạt động, và phán quyết này đã được Toà án
Liên bang Mỹ ở M anhatta công nhận. Tuy nhiên, ở nhiều vụ kiện khác, Toà án đã
không thổ ra phán quyết buộc công ty mẹ chịu trách nhiệm về những thiệt hại hay
hậu quả gây ra bởi công ty con vì thiếu những quy định của pháp luật, cho dù công
ty mẹ cũng đã thực hiện sự chi phối đối với công ty con trona, các hoạt động đó.
Đối với Việt Nam, khái niệm công ty mẹ - công ty con đã được đề cập đến
trong một số Luật như Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 [7, Chương V - Mục
2], Luật Doanh nghiệp năm 1999 [8, điều 14, khoản a]. Tuy nhiên, do mô hình công
ty mẹ - công ty con còn tương đối mới đối với nước ta cả về lý luận và thực tiễn,
nên những quy định pháp luật nêu trên chưa điều chỉnh đầy đủ các quan hệ trách
nhiệm giữa công ty mẹ và công ty con, đặc biệt là trường hợp công ty mẹ có tư cách
pháp nhân nước ngoài.
Xét riêng trong lĩnh vực dầu khí, một lĩnh vực giữ vai trò trọng yếu đối với nền
kinh tế nước ta, hiện có nhiều tập đoàn đa quốc gia tổ chức theo mô hình công ty
m ẹ - cônẹ ty con hoạt dộng, thì vấn đề xác định trách nhiệm của công ty mẹ nước
neoài đối vói côns, ty con hoạt động tại Việt Nam càng trở nên cần thiết.



Trang 3

Chính vì vậy, tác giả đã m ạnh dạn chọn đề tài “Tráclỉ n h iệm của công ty m ẹ
nước ngoài đối với công ty con hoạt động trong lĩnh vực (lầu k h í ở Việt N a m ”,
trên cơ sở phân tích các thiếu sót trong hệ thống pháp luật hiện hành và đề xuất các
siải pháp hoàn thiện pháp luật.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, mô hình cône, ty mẹ - công ty con ở nước ta đã được nhiều tác giả
nghiên cứu, nhưng thường mới chỉ ở khía cạnh tổng thể nói chung và tập trung vào
việc hoàn thiện mô hình này trong Luật Doanh nghiệp Nhà nước đối với tổ chức và
hoạt động của các Tổng Công ty N hà nước, dưới dạng các bài viết, bài báo hoặc
một số công trình nghiên cứu khoa học.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa học về chế
định trách nhiệm của công ty mẹ có tư cách pháp nhân nước ngoài đối vó'i công ty
con hoạt động tại Việt N am , đặc biệt là về một lĩnh vực có tính đặc thù cao như
ngành dầu khí.
Vì vậy, đây thực sự là một cơ hội thuận lợi để luận văn thạc sỹ luật học với đề
tài “Trách nhiệm của công ty mẹ nước ngoài đối với công ty con hoạt động trong
lĩnh vực dầu khí ở V iệt N am ”, m ạnh dạn thế hiện ý tưởng nhăm xây dựng và hoàn
thiện pháp luật nước ta trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, đây cũng là m ột thách thức
và khó khăn cho luận văn vì không được kế thừa những kết quả đã được kiểm
nghiệm của các tác giả đi trước, nên cũng khó tránh khỏi những hạn chế nhất định.
3. Đối tuọng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào:
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và N hà nước ta trong giai đoạn hiện
nay về phát triển ngành dầu khí, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Các văn bản pháp luật thực định Việt N am liên quan.
- Các học thuyết pháp lý, quy định của pháp luật và thực tiễn xét xử một sô
nước trên thế giới về trách nhiệm vô hạn của công ty mẹ đổi với công ty con (lấy
Ihực tiễn xét xử của các Toà án M ỹ làm trọnơ tâm).



Trang 4

- Thục trạng hoạt độn 2 và mô hình tổ chức, quản lý của các cône ty nước
neoài trong lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam hiện nay.
4. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng, làm rõ các cơ sở pháp lý
và đưa ra phương hướng, kiến nghị nhằm xây dựna; và hoàn thiện pháp luật Việt
Nam vê vấn đề trách nhiệm của công ty mẹ nước ngoài đối với công ty con hoạt
động trong lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
- Tìm hiểu về mô hình công ty mẹ - công ty con, tập trung vào vấn đề trách
nhiệm của công ty mẹ. Qua đó, làm rõ chế định trách nhiệm hữu hạn của công ty
mẹ và làm rõ những cơ sỏ' lý luận và thực tiễn của việc phát triển chế định trách
nhiệm của công ty mẹ tù trách nhiệm hữu hạn sang trách nhiệm vô hạn.
- Ket hợp với những tìm hiểu về thực trạng hoạt động và mô hình tổ chức,
quản lý của các côns ty nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực dầu khí ở Việt
Nam giai đoạn hiện nay, làm rõ những thiếu sót trong hệ thống pháp luật hiện hành
của Việt Nam.
- Tìm kiếm, đề xuất phương hướng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp
luật Việt Nam về vấn đề liên quan.
5. Co sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
5. ỉ. Cơ sở lý luận của đề tài:
- Lý luận của chủ nghĩa M ác - Lênin về nhà nước và pháp luật.
- Các chủ trương và quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về phát triển
kinh tế và hoàn thiện pháp luật trong giai đoạn hiện nay.
- Những nguyên tắc cơ bản và quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật
m ột số nước về mô hình côns; ty mẹ - côn? ty con.
- Các công trình nghiên cứu khoa học của Việt Nam và nước ngoài về trách

nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con.
5.2. Phương pháp nghiên cửu đề tài:


Trang 5

Dựa trên quan điểm phương pháp luận duy vật biện chứng, tác giả lựa chọn
một hệ thống phương pháp nghiên cứu như sau:
(ị) Phương pháp nehiên cứu lý luận:
- Tham khảo các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Nghiên cứu tống quan các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
ịii) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt
dộng và mô hình tổ chức, quản lý của các công ty nước ngoài thực hiện hoạt động
trong lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam hiện nay.
(ui) Phương pháp so sánh: So sánh giữa quy định của pháp luật Việt Nam và
quy định của pháp luật một số nước trên thế giới.
(iv) Phương pháp phân tích, tổng họp: Dựa trên những kết quả thu đưọc, tác
giả sẽ tiến hành phân tích để rút ra kết luận.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn sẽ bao gồm ba chương với tiêu đề:
- Chương I: Trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con
- Chương II: Thực trạng các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dầu
khí ở Việt Nam và vấn đề xác định trách nhiệm của công ty mẹ nước ngoài theo
pháp luật Việt Nam.
- Chương III: Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
7. Ket quả nghiên cứu
Luận văn sẽ tiến hành tìm hiểu, làm rõ về lý luận cũng như thực tiễn để đạt
đưọ'c những kết quả sau:
- Khái quát được về lý luận những đặc điểm của mô hình công ty mẹ - công ty
con. đưa ra khái niệm về mô hình này dưới khía cạnh khoa học nghiên cứu.

- Làm rõ chế định trách nhiệm hữu hạn của công ty mẹ, những vấn đề tồn tại
vê lý luận và thực tiễn đối với chế trách nhiệm này, từ đó làm rõ cơ sở của việc phát
triến trách nhiệm của công ty mẹ từ trách nhiệm hữu hạn sang trách nhiệm vô hạn.


Trang 6

- Làm rõ được các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm
cùa công ty mẹ nước ngoài đối

VỚI

công ty con hoạt động trong lĩnh vực dầu khí

hiện nay.
- Đưa ra phương hướng và đề xuất những kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về chế định trách nhiệm của công ty mẹ nước ngoài đối
VỚI

công ty con hoạt động trong lĩnh vực dầu khí giai đoạn hiện nay.




Trang 7

CHƯƠNG I
TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG TY MẸ Đ Ớ I VỚI CÔNG TY CON

Để có cơ sở nghiên cứu trách nhiệm của công ty mẹ nước ngoài đôi với công

ty con hoạt động ừong lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam, ừong Chương I này, luận văn
sẽ tìm hiẽu những vấn đề chung liên quan đến ừách nhiệm của công ty mẹ đối

VỚI

công ty con, bao gồm những nội dung sau:
(i)

Trách nhiệm cùa công ty mẹ đối VỚI công ty con: Trình bày khái niệm mô

hình công ty mẹ - công ty con, những chi phối của công ty mẹ đối với công ty con,
để làm cơ sở nghiên cứu chế độ trách nhiệm hữu hạn của công ty mẹ và làm rõ
những vấn đề tồn tại về mặt lý luận và thực tiễn của chế độ ứách nhiệm này.
(li) Phát tn ển trách nhiệm của công ty mẹ từ trách nhiệm hữu hạn sang trách
nhiệm vô*hạn: Trình bày một số học thuyết pháp lý cùng thực tiễn xét xử của một số
toà án (lấy Toà án Mỹ làm trọng tâm) để làm rõ hơn những trường hợp công ty mẹ
phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ về tài sản của công ty con.

1.1. T R Á C H NHIỆM CỦA CÔNG TY MẸ DỐI VỚI CÔNG TY CON
Trong khoa học pháp lý, khi xác định ưách nhiệm của m ột tổ chức hay một cá
nhân về m ột vấn đề, chúng ta cần phải tìm hiểu xem vấn đề, đó là gì? Được nhìn
nhận như thế nào trong thực tế và nghiên cứu? Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa
vụ gì, hoặc có thể chi phối, ảnh hưởng tới sự tồn tại của vấn đề đó như thế nào?
Vì vậy, đê chúng ta có cách nhìn khoa học và chính xác trong nghiên cứu trách
nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con, trước hết chúng ta cần phải hiểu mô hình
công ty mẹ - công ty con là gỉ? Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con được
biêu hiện như thế nào? Tại sao các nhà lập pháp lại xây dựng chế độ ữách nhiệm
hữu hạn cho công ty mẹ? Và những cơ sở lý luận và thực tiễn nào đảm bảo sự tồn
tại của các học thuyết pháp lý và quy định của pháp luật về trách nhiệm vô hạn của
công ty mẹ?



Trang 8

1.1.1. Khái niệm mô hình công ty mẹ - công ty con:
Hiện nay, nếu chỉ bằng nhìn nhận ứên tực tế, chúng ta có thể nhận ra nhiều tập
đoàn kinh doanh lớn trên thế giới được tồ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty
con, ví dụ như: Tập đoàn Coca-Cola, tập đoàn Pepsi kinh doanh nước giai khát; tập
đoàn Sony kinh doanh các sản phẩm điện tử; hay tập đoàn Peứonas là tập đoàn dầu
khí hàng đầu của M alaysia và Châu Á, ..v.v. và rất nhiều các tập đoàn kinh doanh
khác hiện nay đang tồn tại ữên thế giới. Có được điều này, bởi vì chúng ta chỉ cần
dựa vào một ticu chí trong tập đoàn đó có một công ty đóng vai trò trung tâm, điều
phối các hoạt động của cả tập đoàn, được gọi là công ty mẹ (“parent company” hoặc
“holdm g com pany”) và các thành viên khác sẽ được gọi là công ty con (subsidiary
company). Vậy tại sao mô hình này lại được gọi là mô hình công ty mẹ - công ty
con9 Nếu giải thích đơn giản, đó là vì “được gọi là mẹ vì nó có con, sinh ra con,
được gọi Ỷà con vi nó có mẹ, do mẹ sinh ra” [34, Tr.35].
Tuy nhiên, việc xác định mô hình công ty mẹ - công ty con trong pháp luật hay
trong khoa học pháp lý nói chung lại không thể tuỳ nghi, mà cần có những quy định
cụ thể N hững quy định đó có thể khác nhau và tuỳ thuộc vào điều kiện haỳ aguyèn
tắc của từng hệ thống pháp luật. Vì vậy, luận văn sẽ tìm hiểu m ột số quan điểm
pháp lý và quy định ưong pháp luật của một số nước trên thế giới về mô hình công
ty mẹ - công ty con, để làm sáng tỏ mô hình này dưới khía cạnh pháp lý.
1. ỉ. ỉ. L Các quan điểm pháp lý về mô hình công ty me - công ty con.
Trong khoa học pháp lý, khái niệm công ty mẹ - công ty con không phải dùng
đê chi một chủ thể pháp lý độc lập, hay m ột mô hình kinh doanh đơn lẻ mà là một
khái niệm chỉ hình thức liên kết giữa các thành viên ứong một tập đoàn kinh doanh.
Tuy vậy, khái niệm công ty mẹ - công ty con không phải để chỉ tập đoàn kinh
doanh, mà chỉ dùng để xác định mô hình tổ chức, cũng như sự liên kết ừong hoạt
động sản xuất giữa các thành viên của tập đoàn kinh doanh đó. Nếu xét về bản chất

trong mô hình này luôn tồn tại yếu tố để liên kết và gắn chặt hai chủ thể kinh doanh
là “ công ty m ẹ” và “công ty con” với nhau, tạo nên “huyết thống gia đình” trong đó
yêu tô tài chính đóng vai trò chủ yêu. Công ty mẹ tiến hành đầu tư vào công ty con


Trang 9

trơ thành chủ sở hừu công ty con và tạo nên mối quan hệ “huyết thống” của mô
hình công ty mẹ - công ty con. Tuy nhiên, để có thể tạo nên “công ty mẹ” và “ công
tv con”, thì “ công ty m ẹ” cần thiết phải có những đặc trưng pháp lý khác nữa để có
thê phân biệt được với các chủ sở hữu hoặc cổ đông góp vốn khác.
v ề p h ư ơ n g d iện học th u ậ t, khái niệm mô hình công ty mẹ - công ty con đã
được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả đề cập dưới các khía cạnh khác nhau, dựa
theo quan điểm hoặc những tiêu chí nghiên cứu cụ thể hoặc theo quy định của môi
hệ thống pháp luật.
Theo Từ điển B lack ’s Law D ictionary (Bản thứ 7 - 7th Edition) thì công ty mẹ
“ là công ty được thành lập để điều hành và quản lý các công ty khác, và thường giới
hạn vai trò trong việc sở hữu cổ phần và giám sát quản lý” [29, Tr. 275]. Hay theo
Houghton

C om pany trong cuốn Từ điển “A m erican H eritage® Dictionary

o f the English Language - 4 th Edition, 2000” thì công ty mẹ là “m ột công ty chi phối
hoặc sở hữu m ột hoặc nhiều công ty khác” (Pareni com pany is a company that
Controls or ow ns another com pany or com panies). [55].
v ề m ặt lý luận, đây là những định nghĩa tươnq đối đơn giản vì chưa đưa ra tiều
chí cụ thể xác định công ty mẹ và công ty con. Các tác giả đã không đề cập đến vấn
đề kiêm soát hay sự chi phối của công ty mẹ ở mức độ nào m à chỉ đơn giản là có
yếu tố chi phối hay sở hữu là hình thành m ối quan hệ công ty mẹ - công ty con.
Điều này có thể dẫn tới việc xác định mối quan hệ giữa công*ty mẹ và công ty con

đon giản hon ư o n g thực tế, nhưng lại tạo khó khăn đối với các nhà nghiên cứu, các
nhà quản lý, đặc biệt trong lĩnh vực pháp lý; vì nếu theo những định nghĩa đó sẽ tồn
tại rất nhiều trường hợp, xảy ra nhiều trùng lặp và chưa thể hiện rõ được những đặc
trưng của mô hình công ty mẹ - công ty con.
Dưới khía cạnh tài chính - kế toán, Ngân hàng Hansabank (Mỹ) đã đưa ra
định nghĩa về công ty mẹ và công ty con như sau: “Công ty mẹ là m ột thành viên
của tập đoàn và được các thành viên khác trao quyền sử dụng tài khoản của tập
đoàn để thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy đinh trong hợp đồng. Công ty


T r a n g 10

con là một thanli viên của tập đoàn, gia nhập tập đoàn trên cơ sở hợp đông quy định
các quyền và nghĩa vụ của thành viên đó.” [56].
Bên cạnh đó, Uỷ ban Hiệu chuẩn Tài chính Doanh nghiệp của Mỳ (Business
Accounting Deliberation Council) đã đưa ra giải thích đầy đủ và hoàn thiện hơn về
công ty mẹ và công ty con: “Công ty mẹ là một công ty nắm quyền chi phối tới
người ra quyết định các chính sách hoạt động kinh doanh và tài chính (Đại hội cô
đông hoặc các cơ quan tương tự khác và được gọi là “người ra quyết định”) cua một
chủ thể khác (công ty, công ty họp danh, và các chủ thể khác, bao gồm cả những
doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật về đầu tư nước ngoài), và các chủ thể khác
đó được gọi là công ty con” . (A "parent" is a company that Controls the body that
makes decisions on their íínancial and operating or business policies (shareholders'
meeting or other similar bodies; hereaíter, "decision-making body") o f other entities
(companies, partnerships, and other similar entities, including those incorporated
under íoreign laws or regulations); and the other entities are "subsidiaries".) [24].
Cũng theo Uỷ ban này, khi công ty mẹ và công ty con có quyền chi phối tới
người ra quyết định cùa m ột chủ thể khác, thì chủ thể đó cũng sẽ được coi' là mọt
công ty con, ứong đó một công ty được coi là chi phối đối với công ty khác được
hiểu như sau:

(i)

Sở hữu một phần lớn cổ phiếu biểu quyết cua công ty khác đó - được hiểu
là sở hữu hơn 50% vốn sở hữu hoặc cổ phần biểu quyết.

(ii)

Sở hữu hơn 40% nhưng không vượt quá 50% vốn của công ty đó, cộng
thêm một trong những điều kiện sau:
- Ngoài số cổ phần biểu quyết của mình, công ty cần phải kết hợp với số
cồ phần biểu quyết của các thành viên hoặc công ty khác có cùng quan
điểm hoặc cách giải quyết về đầu tư, tổ chức nhân sự, tài chính, công
nghệ và các lĩnh vực khác, đê đạt được số lượng cổ phần biểu quyết áp
đảo hoặc chi phối đối với các thành viên còn lại; hoặc
- Có khả năng tạo ảnh hưởng hoặc chi phối đối với thành viên hoặc thành
viên lãnh đạo (có thê là những thành viên đang đương nhiệm hoặc những


T r a n g 11

thàĩih viên sáng lập), người có thể quyết định về các vấn đề tài chinh và
các hoạt động sản xuất để có thể chi phối được HỘI đồng quản trị hoặc
các cơ quan quyền lực tương tự trong công ty khác đó; hoặc
- Có một hợp đồng hoặc một thoả thuận để có thê chi phối được những
vấn đề quan trọng như về tài chính, hoạt động sản xuất hoặc các chính
sách kinh doanh của công ty khác đó; hoặc
- Bàn thân công ty (hoặc kết hợp với các thành viên có mối quan hệ chặt
chẽ về đầu tư, tài chính, tồ chức nhân sự, công nghệ ..v.v.) cho công ty
khác đó vay phần lớn tổng số nợ được ghi trên bảng cân đối kế toán (bao
gồm cả việc bảo lãnh tài chính, bảo đảm ký quỹ); hoặc

- Có những bằng chứng khác để xác nhận rằng công ty có thể chi phối
được người ra quyết định cua công ty khác đó. [24].
Nhu« vậy, để được xác định là công ty mẹ thi phải sờ hữu ữ ên 50% cổ phần
biểu quyết của công ty con hoặc thấp hơn 50% nhưng phải có yếu tố để xác định
được công ty mẹ có thể chi phối được người ra quyết định của công ty con. Điều
này đồng nghĩa VỚI việc muốn trở thành công ty mẹ thi phải chi phối được người ra

quyết định của công ty con.
Quy định trong pháp luật của một số nước trên thế giói:
Hiện nay một số quốc gia trên thế giới đã xây dựng những quy định cụ thể về
vấn đề này dưới nhiều khía cạnh khác nhau và từ đơn giản tới cụ thể.
Luật Chính sách N ăng lượng (Energy Pohcy Act) năm 1992 của M ỹ quy định
m ột cách đơn giản khi cho rằng “ công ty mẹ là m ột công ty sờ hữu đối VỚI công ty

khác bằng việc sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp phần lớn cổ phần biểu quyết của
công ty đó thông qua một hoặc nhiều công ty trung gian” . [22].
Luật Công ty của Australia xây dựng khái niệm mô hình công ty mẹ - công ty
con theo tiêu chí: (i) Công ty mẹ kiểm soát cơ cấu Hội đồng quản trị của công ty
con hoặc công ty mẹ năm quyền kiểm soát Hội đồng quản trị của công ty con bằng
quyền bổ nhiệm, bãi miễn toàn bộ hoặc đa số thành viên Hội đồng quản trị (cho dù
có được sự đồng ý hay không của các thành viên khác); hoặc (ii) Công ty mẹ có


T r a n g 12

quyền quyết định hoặc khống chế hơn một nửa (50%) số cổ phần biểu quyết tại Đại
hội cô đông của công ty con; hoặc (iii) Công ty mẹ năm giữ hơn một nừa (50%) sô
cồ phần biểu quyết đã phát hành của công ty con; hoặc (iv) Công ty con là công ty
con của một công ty con khác của công ty mẹ. [17, Mục 46-47]
Theo Luật Công ty M aỉaysia năm 1965, mô hình công ty mẹ - công ty con

cũng được xác định ữên mối quan hệ chi phối giữa công ty mẹ và công ty con trong
việc kiểm soát cơ cấu thành viên Hội đồng quản trị. Tuy nhiên, mối quan hệ này
được quy định rộng hơn so với pháp luật Ausứalia: “Một công ty sẽ được coi là
công ty con nếu công ty mẹ có quyền trực tiếp trong việc chỉ định hoặc bãi miên
thành viên Hội đồng quản trị, và công ty mẹ sẽ được coi là có quyền đó nếu: (i) Một
cá nhân hoặc tổ chức muốn trở thành thành viên Hội đồng quản trị phải được sự
chấp thuận của công ty mẹ; hoặc (ii) Công ty mẹ có thể tự mình quyết định hoặc chỉ
định m ộbngười đang là thành viên Hội đồng quản trị hay là cán bộ lãnh đạo của
công ty mẹ trở thành thành viên Hội đồng quản trị của công ty con” . [20, Mục 5].
Luật Công ty của Anh năm 1989 (British Corporation Law) có sự khác biệt
khi quy đinh mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con theo hai tiêu chí: Theo
mục đích chung và khía cạnh tài chính - kế toán. Theo mục đích chung thì các quy
định cũng tương đồng như các pháp luật nước khác, nhưng dưới khía cạnh tài chính
- kế toán thì: “M ột công ty được coi là công ty con nếu công ty đó phải lập báo cáo
tài chính hợp nhất với công ty khác (và công ty khác đó được gọi là công ty mẹ)”
[18, M ục 6 và 144].
Đ ối với các quy định của Luật Công ty Canada thì m ột công ty được coi là
công ty con nếu công ty đó bị kiểm soát bởi: (i) Một công ty khác (được gọi là công
ty mẹ); hoặc (ii) M ột công ty khác nhưng công ty khác đó bị kiểm soát bời công ty
mẹ; hoặc (iii) Hai hay nhiều công ty khác mà mỗi công ty đó đều bị kiểm soát bởi
công ty mẹ. [19, Mục 19 và 125]. Và “kiểm soát” (conừol) được hiểu là việc nắm
giữ hơn 50% số cổ phẩn có quyền biểu quyết (voting share) [19, Mục 2 -I Điêu 5].
Điều này có nghĩa pháp luật Canada công nhận một công ty sẽ là công ty con
nêu đó là công ty con của m ột công ty con khác của công ty mẹ và các tiêu chí để


Trang 13

xác định công ty mẹ - công ty con đều dựa vào quyền kiểm soát của công ty mẹ
theo tỷ lệ vốn hoặc số cổ phần biểu quyết mà công ty mẹ năm giữ.

Cùng VỚI quan điềm đó, pháp luật Nhật Bản quy định khi một công ty nắm
trên 50% cổ phần của công ty khác thì sẽ hình thành quan hệ công ty mẹ - công ty
con, trong đó công ty nắm cồ phần là công ty mẹ, công ty bị nắm cổ phần là công ty
con. Luật Thương M ại Nhật Bàn 1999 quy định nên bốn con đường hình thành mối
quan hệ công ty mẹ - công ty con, đó là: (i) Thành lập mới công ty mẹ: Do các công
ty con tự nguyện di chuyển cổ phần để hình thành công ty mẹ; (ii) Công ty mẹ mua
trên 50% số cổ phần phát hành của công ty con; (iii) Công ty mẹ mua hoặc trao đổi
cồ phần khi công ty con phát hành cồ phần mới; (iv) Trao đổi cổ phần giữa các công
ty, và công ty nắm phần lớn cổ phần sẽ là công ty mẹ, công ty bị nắm cổ phần là
công ty con. Tuy nhiên, cả bốn cách thức trên đều có một điểm chung là một công
ty m uốn Ẽrở thành công ty mẹ thì phải sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp lớn hơn 50%
(đến 100%) cổ phần biểu quyết của công ty con. Bên cạnh đó, Luật Chứng Khoán
Nhật Bản quy định một ngoại lệ là công ty mẹ chi cần sở hữu hay kiểm soát dưm
50% cô Ịphần của công ty con, nhưng phải có bằng chứng về sự chi phối tới'việc đc
cử, bổ nhiệm người quản lý, ký kết hợp đồng và đầu tư vốn. Điều này cũng tương
đồng với quy định của pháp luật Mỹ vừa phân tích ở phần trên. [23], [36], [38].
N hư vậy, theo phân tích một số quan điểm cũng như quy định của pháp luật
một sô nước ứên thế giới về mô hình công ty mẹ - công ty con ở ứên, mặc dù vẫn
còn khác biệt nhưng đều thống nhất ở điểm muốn trở thành công ty mẹ phải đảm
bảo được sự chi phối hoặc kiểm soát đối với hoạt động của công ty con hoặc công
ty mẹ phải nắm giữ đa số những cổ phần biểu quyết của công ty con. Tuỳ theo từng
pháp luật mà sự chi phối của công ty mẹ được hiểu khác nhau.
Quy định của pháp luật Việt Nam:
Trước đây, do hoàn cảnh kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước và điều kiện
pháp lý, mô hình công ty mẹ - công ty con chưa ra đời. Luật Doanh nghiệp Nhà
nước 1995 đã tạo những bước đi đầu về mô hình này khi quy định “cồ phần chi
phối” và “cô phần đặc biệt” thê hiện sở hữu của Nhà nước trong một số doanh


T r a n g 14


nghiệp. Luật Doanh nghiệp 1999 tiếp tục tạo tiền đề quan trọng khi quy định hình
thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, với thành viên sở hữu là tô chức
[8, Điều 46], mang những tương đồng với mô hình công ty mẹ - công ty con ở khia
cạnh sở hữu và những vấn đề liên quan đến quvền sở hữu. Tuy nhiên, ờ khía cạnh
quàn lý hay sự chi phối, quyền hạn của tổ chức chủ sở hữu lại không hoàn toàn như
nguyên lý chung của mô hình công ty mẹ - công ty con của các nước, khi tổ chức sở
hữu bị hạn chế nhiều quyền hạn đối VỚI công ty, ví dụ như việc rút phần vốn góp,
rút lợi nhuận của chủ sở hữu ..v.v [8, Điều 48].
v ề m ặt thuật ngữ và những quy định cụ thể thì đến khi Luật Doanh nghiệp
Nhà nước sửa đổi, bổ sung năm 2003 (sau đây gọi tắt là “Luật Doanh nghiệp Nhà
nước”) ra đời, mô hình công ty mẹ - công ty con mới chính thức được thừa nhận
cho tổ chức của các tổng công ty nhà nước do các công ty tự đầu tư và thành lập
(hoặc tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập được chuyển đổi).
Theo đó, công ty mẹ được hiểu là “công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh
nghiệp khác” [7, Điều 55 - Điểm 1] và các công ty con sẽ là các công ty thành viên,
bao gồm: (i) Công ty tĩHch nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên do công ty nhà
nước nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ; (ii) Các công ty có vốn góp chi phối của công ty
nhà nước gồm công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên, công ty cổ
phân, công ty liên doanh với nước ngoài, công ty ở nước ngoài; công ty có vốn góp
chi phối của công ty nhà nước hoạt động theo pháp luật tương ứng với loại hỉnh
công ty đó. [7, Điều 55 - Điểm 2].
Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp Nhà nước đã hoàn chỉnh hơn định nghĩa về
cô phần chi phối, quyền chi phối và được hiểu như sau:
- Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước là doanh nghiệp
mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ, Nhà nước giữ
quyền chi phối doanh nghiệp đó [7, Điều 3 - Điểm 5]; và
- Công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác là công ty sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chiếm trên 50% vốn điều lệ của doanh
nghiệp khác, giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó [7, Điều 3 - Diểm 7]- và



T r a n g 15

-

Quyền chi phối đối

VỚI

doanh nghiệp là quyền định đoạt đối

VỚI

điều lệ hoạt

động, việc bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chôt, việc
tồ chức quàn lý và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp đó [7,
Điều 3 - Điểm 8].
Như vậy, những quy định về mô hình công ty mẹ - công ty con cũng đã tôn tại
trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Bên cạnh những quy định về cổ phần, vốn góp
chi phối, hay quyền chi phối của một doanh nghiệp đối VỚI doanh nghiệp khác, Luật
Doanh nghiệp Nhà nước đã đặt những cơ sở pháp lý đầu tiên cho mô hình công ty
mẹ - công ty con hoạt động ở Việt Nam.
ỉ. 1.1.2. Đăc điểm của mô hình công ty me - công ty con:
Qua những tìm hiểu ở ứên, chúng ta có thể rút ra những đặc trưng cơ bản của
mô hình công ty mẹ - công ty con như sau:
« Ắ
T hứ nhât, công ty mẹ và công ty con có tư cách pháp nhân độc lập.
Tuỳ thuộc vào quy định của từng hệ thống pháp luật mà hình thức tổ chức của

công ty mẹ và công ty con có thể là công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phản, và có thê hoạt động dưới khung pháp lý của nhiều pháp luật khác -nliau như
pháp luật đầu tư trong nước, luật công ty hoặc pháp luật đầu tư nước ngoài ..v.v.
Tuy nhiên, tất cả đều ghi nhận công ty mẹ và công ty con là những pháp nhân độc
lập, bình đẳng trước pháp luật và trước các chủ thể khác. Trong mô hình công ty mẹ
- công ty con không có quan hệ trên - dưới theo kiểu quản lý trật tự hành chính hay
cơ chế cấp chủ quản. Chính tư cách pháp nhân độc lập giữa công ty mẹ và công ty
con tạo nên một địa vị pháp lý riêng, khác biệt giữa mô hình công ty mẹ - công ty
con VỚI mô hình Tồng Công ty của Việt Nam trước đây.
Công ty mẹ và công ty con có tư cách pháp nhân độc lập, có nghĩa là công ty
mẹ và công ty con sẽ có mối quan hệ độc lập về tài sản, độc lập về cơ cấu tổ chức
quản lý và tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ cũng như các nghĩa vụ tài sản của
mình. Sô vôn hoặc tài sản của công ty mẹ được đầu tư sẽ trở thành tài sản của công
ty con và công ty con sẽ phải chịu trách nhiệm về việc bảo quản, sử dụng và phát
triển nguôn vôn đó. Tuy nhiên, đê thực hiện được nghĩa vụ đó, công ty con phải


T r a n g 16

đươc quyền tự chủ ừong tồ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật: Công ty
con

có b ộ

quan hệ

máy tồ chức, quản lý riêng không phụ thuộc vào công ty mẹ. Trong môi

VỚI


công ty con, công ty mẹ không thể là người quản lý hay người điều

hanh của công ty con, mà sẽ thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ của một cô đông hay
thành viên cua công ty con theo quy định của Điều lệ và pháp luật tương ứng

VỚI

hỉnh thức pháp lý của công ty con.
Điều này tạo sự khác biệt giữa công ty con và những chi nhánh, văn phòng đại
diện hay các đơn vị trực thuộc của công ty mẹ, những tô chức với địa vị pháp lý phụ
thuộc vào công ty mẹ. N hững đơn vị frực thuộc này sẽ thực hiện những chức năng
và nhiệm vụ theo sự uỷ quyền của công ty mẹ và không có được sự độc lập ưong tổ
chức bộ máy quản lý và phạm

VI

hoạt động như công ty con.

T hứ hai, công ty mẹ trực tiếp hoặc gỉún tiếp kiểm soát hơn 50% von điều lệ
hoặc cồ phần chỉ p hổi (hoặc cổ phần có quyền biểu quyết) của công ty con.
Mặc dù có nhiều ý kiến trái ngược, nhưng pháp luật của hầu hết các quốc gia
trên thế giới đều xây dựng mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con dựa trên
tiêu chí

CCT bản

là moi quan hệ đầu tư tài chính r ô n g

ty


mẹ sẽ tiến hành đầu tư vào

công ty con, trờ thành một cô đông và thực hiện quyên chi phôi thông qua quyên sở
hữu đối với số vốn góp vào công ty con. Để bảo đảm quyền chi phối của mình trong
tổ chức và hoạt động của công ty con, công ty mẹ phải sở hữu toàn bộ hoặc ít nhất
hơn 50% số vốn của công ty con. Tuy có khác về thuật ngữ sử dụng nhưng tiêu chí
sở hữu trên 50% vốn của công ty mẹ đối với công ty con được pháp luật của nhiều
quốc gia và nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận, đó có thể là nắm giữ hoặc kiểm soát
hơn 50% số cổ phần có quyền biểu quyết (voting shares), hoặc sở hữu trên 50% vốn
điều lệ của công ty con; để từ đó có thể chi phối được những quyết định liên quan
đên những vân đề quan trọng trong tổ chức và hoạt động của công ty con như hoạt
động tài chính, đầu tư, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý, ..v.v. ví
dụ như quy định của pháp luật Việt Nam để được coi là công ty mẹ thì phải nắm giữ
“cổ phần chi phối” và cổ phần chi phối sẽ đạt được khi “chiếm trên 50% vốn điều
lệ” cùa công ty con [7, Khoản 5 - Điều 3].


T r a n g 17

Mặc dù một số pháp luật ghi nhận tru .^ g hợp công ty mẹ không cần kiêm soát
hon 50% vốn sở hữu của công ty con, nhưng cần phải có chứng cứ đê chứng minh
răng mặc dù không nắm giữ hoặc kiểm soát trên 50% vốn sở hữu nhưng công ty mẹ
vẫn có quyền chi phối đối VỚI những vấn đề quan trọng của công ty con trong mọi
trường hợp như pháp luật M ỹ hay Nhật Bản được phân tích ở phần trên.
Đồng thời, trên thực tế có thể tồn tại một công ty với nhiều chủ sở hữu và mỗi
chủ sờ hữu chiếm nhỏ hơn 50% vốn của công ty, thậm chí chủ sở hữu nắm tỷ lệ vốn
lớn nhất cũng nhỏ hơn 50% rất nhiều. Tuy nhiên, chúng ta không thể khẳng định
chủ sờ hữu nắm cổ phần nhiều nhất đó là công ty mẹ, vì có trường hợp chủ sở hữu
chiếm tỷ lệ vốn nhiều nhất có thể quyết định và chi phối hoàn toàn đối với công ty,
nhưng khi các chủ sư hữu khác mặc dù có cổ phần thấp hơn nhưng đã liên kết với

nhau tạo thành một nhóm chủ sở hữu với số vốn hoặc số cổ phần biểu quyết lớn hơn
thì chủ sở1hữu đó cũng không thể chi phối tới các quyết định của công ty được.
Vì vậy, theo tác giả, việc công ty mẹ kiểm soát (trực tiếp hoặc gián tiếp) hơn
50% vốn sở hữu hoặc cổ phần có quyền biểu quyết của công ty con là một trong
những đặc trưng cơ bàn của mô hinh công ty mẹ - công ty con. Đối với những
trường hợp mặc dù kiềm soát ít hơn 50% vốn nhưng vẫn có thê được coi là công ty
mẹ vì vẫn có quyền quyết định hoặc chi phối đối với công ty góp vốn được coi là
những ngoại lệ.
T h ứ ba, công ty mẹ có quyền chỉ phổi đổi với các vắn đề tổ chức quàn lý và
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty con.
Đây thực chất là đặc điểm phái sinh từ đặc điểm thứ hai, khi công ty mẹ kiểm
soát đối với hơn 50% vốn hoặc cổ phẩn biểu quyết của công ty con. Khi đó, công ty
mẹ sẽ đủ điều kiện để chi phối “người ra quyết định” trong những cơ quan quyền
lực của công ty con như Đại hội cổ đông hoặc Hội đồng quản trị (công ty cổ phần)
hay Hội đồng thành viẻn (công ty trách nhiệm hữu hạn) và Ban Kiểm soát, về các
vân đê quan trọng của công ty con trong tô chức quản lý, giám sát và hoạt động.
Thực tê, không phải trường hợp nào công ty mẹ cũng sử dụng quyền chi phối
tới người ra quyêt định” của công ty COI1, điều đó sẽ tuỳ thuộc vào tầm quan trọng

T H Ử VÈ Ẻ N
TRƯƠNGĐA! HOCLÙẬĨ HÀ Nỏi
PHÒNG É



k

__ _



T r a n g 18

của vấn đề được quyết định, tuỳ thuộc vào m ung muốn của công ty mẹ trong việc
đàm báo lợi ích của công ty con hoặc thậm chí đảm bảo chính lợi ích của bản thân
công ty mẹ. Tuy nhiên, với việc công ty mẹ nắm giữ hoặc có quyền kiêm soát đôi
VỚI

hơn 50% vốn

sở

hữu hoặc

cổ

phần biểu quyết của công ty con thì công ty mẹ có

đầy đù điều kiện để có thể chi phối công ty con thực hiện theo ý muốn của mình.
Các quốc gia trên thế giới cũng vậy, khi xây dựng mô hình công ty mẹ - công
ty con hoặc xây dựng tiêu chí để xác định công ty mẹ và công ty con, đều hướng tới
việc xác định công ty mẹ phải nắm được quyền kiểm soát và chi phối đối với công
ty con. Có thề công ty mẹ không cần phải nắm giữ hơn 50% vốn chi phổi hoặc cô
phần có quyền biểu quyết của công ty con, nhưng m uốn được coi là công ty mẹ thì
công ty đó phải có bằng chứng về quyền kiểm soát hay chi phối công ty con trên
thực tế. Không thể tồn tại mối quan hệ “mẹ - con” nếu trên thực tế công ty mẹ lại
không thế chi phối công ty con trong các quyết định và hoạt động của công ty con.
T h ứ tư, công ty mẹ chịu trách nhỉệm hữu hạn trong phần vốn góp vào công ty
con.
I heo quy định phap luật của các nước ừên thế giới, công ty mẹ và công ty còn
có thể được tổ chức dưới các hình thức như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ

phần, hay mô hình Tổng Công ty Nhà nước của Việt Nam; nhưng nhìn chung các
công ty mẹ và công ty con đều được tổ chức dưới dạng công ty đối vốn, với chế độ
trách nhiệm hữu hạn. Điều này có nghĩa là luôn có sự tách bạeh giữa tài sản công ty
và tài sản của thành viên công ty, theo đó công ty con chịu trách nhiệm hữu hạn
ừong phạm

VI

số vốn hoặc tài sản đăng ký kinh doanh của mình, còn các thành viên

công ty con (trong đó có công ty mẹ) sẽ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của
công ty con trong phạm vi số vốn đã cam kết góp. Điều này là khác so với trách
nhiệm của công ty mẹ đối với các đơn vị trực thuộc của công ty mẹ khi công ty mẹ
phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về các đơn

VỊ

trực thuộc đó.

Hiện nay, mặc dù xuất hiện một số quan điểm và học thuyết pháp lý cho rằng
công ty mẹ phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với những nghĩa vụ của công ty con
tuy nhiên, pháp luật trên thế giới đều thừa nhận trách nhiệm hữu hạn của thành viên


T r a n g 19

còng ty là một ừong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật công ty, và công ty mẹ
chỉ chiu trách nhiệm đối VỚI công ty con trong phần vốn góp (đầu tư) của mình. Các
học thuyết về ứách nhiêm vô hạn của công ty mẹ chi nhằm mục đích hoàn chỉnh
nguvên tắc trách nhiệm hữu hạn với những ngoại lệ. Và theo tác giả, trách nhiệm

hữu hạn của công ty mẹ đối với công ty con cũng chính là một đặc trưng cơ bản của
loại mô hỉnh tổ chức này.
Thứ năm, một công ty mẹ có thể có nhiều công ty con nhưng một công ty con
chỉ có một công ty mẹ.
VỚI việc quy định công ty mẹ nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp hơn 50% vốn
điều lộ hoặc cổ phần biểu quyết của công ty con hoặc những ngoại lệ khi không cần
kiểm soát hơn 50% vốn hoặc cổ phần nhưng phải có bằng chứng về sự chi phối của
công ty mẹ, đồng nghĩa với việc công ty con chỉ có một công ty mẹ. Tuy nhiên công
ty mẹ lại 'to thể có nhiều công ty con, nếu công ty mẹ cùng đầu tư vào nhiều công ty
khác nhau và ở mỗi công ty đó công ty mẹ đều nắm giữ hơn 50% vốn điều lệ hoặc
cô phần biểu quyết hoặc nắm quyền chi phối. Còn đối với công ty con không thể có
nhiều công ty mẹ vỉ không thể tồn tại cùng hai chủ thể có quyền chi phối như nhau
đối với công ty con, quyền chi phối chỉ có thê do một chủ thê năm giữ. Thực tế, các
tập đoàn kinh doanh ừên thế giới luôn xây dựng mô hình công ty mẹ - công ty con
dựa theo nền tảng một công ty mẹ nắm quyền chi phối, điều hành công ty con., và
các công ty con có thể cũng có những công ty con của minh (eông ty cháu).
Trên đây là những đặc trưng cơ bản của mô hình công ty mẹ - công ty con theo
quan điêm của tác giả, và từ những đặc trưng đó, trong bản luận văn này tác giả xin
đưa ra định nghĩa về mô hình công ty mẹ - công ty con như sau:
“Mô hình công ty m ẹ - công ty con là mô hình tổ chức hoạt động của các tập
đoàn kỉnh doanh trong đó công tỵ m ẹ và công ty con là n h ữ n g pháp nhân độc lập
và công ty m ẹ kiểm soát trực tiếp hoặc giản tiếp đối với hơn 50% vốn chỉ ph ối
hoặc cổ phần biểu quyết của công ty con hoặc những yếu tố khác để từ đó nắm
quyền chi p h ố i đối vói công ty con trong tồ chức quản lý và hoạt độn g”.


Trang 20

Như vậv, trong phần này, luận văn đã tìm hiêu và làm rõ được những đặc điêm
cơ bản của mô hình công ty mẹ - công ty con. Vậy tại sao công ty mẹ lại phải chịu

trách nhiệm vô hạn về những nghĩa vụ hoặc ứách nhiệm của công ty con mà không
được áp dụng chế độ trách nhiệm hữu hạn thuần tuý? Đó là do công ty mẹ là một cô
đông, một thành viên nhưng có quyền chi phối tới các quyết định của công ty con
trong tổ chức và hoạt động. Vậy những chi phối của công ty mẹ đó là gì? và sự chi
phối đó ảnh hưởng tới trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con như thế nào?
Chúng ta sẽ làm rõ ở phần 1.1.2 sau đây.
1.1.2. Sự chi phối của công ty mẹ đối vói công ty con:
Theo lý luận chung về pháp luật công ty, quyền quản lý và hoạt động của công
ty được hiểu là những quyền hạn mà pháp luật ghi nhận đối với công ty và được
chia thành ba nhóm quyền cơ bản như sau:
* ,
,
,
,
,
,
,
,
.
- Quyên quyêt định vê những vân đê quan trọng nhât liên quan đên sự tôn tại
của công ty.
- Quyền xây dựng chiến lược, kế hoạch hoạt động kinh doanh và điều hành các
hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty.

- ,,

- Quyền kiểm tra, giám sát các hoạt động của công ty.
Theo quy đinh của Luật Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam thì quyền chi phối
đối với m ột doanh nghiệp được hiểu “là quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động,
,

_

,
,
việc bô nhiệm, miên nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chôt, việc tô chức
quản lý và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp đó” [7, Điều 3
- Khoản 8], có nghĩa là quyền chi phối đối với doanh nghiệp dựa vào việc định đoạt
đối với các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp đó.
Trong bản luận văn này, khi đặt ra vấn đề chi phối hay kiểm soát của công ty
mẹ đối với công ty con, tác giả quan niệm rằng thực chất đó chính là sự chi phối của
công ty mẹ đối với những quyền hạn hay những hoạt động mà công ty con có thể
thực hiện theo quy định của pháp luật. Vì vậy, tác giả sẽ tìm hiểu và làm rõ sự chi
phôi của công ty mẹ đối với ba nhóm quyền cơ bản thuộc quyền quản lý của công ty
con theo quy đinh của pháp luật khi công ty con là một pháp nhân độc lập:


T r a n g 21

l.

1.2. ỉ. Sư chi phối của công tự me trong viêc quyết đinh nhũng vân đê quan

trong nhất liên quan đến sư tồn tai cùa công ty con:
Mặc dù là một chủ thể độc lập của các quan hệ pháp luật, tuy nhiên sự tồn tại
của một công ty đều phải tuân theo những quy định của pháp luật, và pháp luật của
các quốc gia trong đó có pháp luật Việt Nam đều ghi nhận chủ sở hữu công ty (cổ
đông hoặc thành viên công ty hoặc chủ sở hữu của công ty ừách nhiệm hữu hạn một
thành viên), đều có quyền xem xét và quyết định những vấn đề liên quan tới sự tồn
tại của công ty. Đó là quyền ban hành và sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; quyền
quyết định ngành nghề kinh doanh của công ty; quyền quyết định tổ chức lại, giải

thể hoặc tuyên bố phá sản đối VỚI công ty ..V .V ., và việc quyết định sẽ tuân theo

những quy định của điều lệ công ty và pháp luật. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi
chủ sở hữu ứong công ty đều có quyền quyết định tới các vấn đề này với mức độ
như nhađ, mà phụ thuộc vào cơ cấu vốn góp. Ví dụ như: Theo Luật Doanh nghiệp
1999 của Việt Nam, quyết định của Hội đồng thành viên về sửa đổi, bổ sung Diều lệ
công ty, tố chức lại, giải thể công ty được thông qua khi được số phiếu đại diện cho
ít nhất 75% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận [8, Điều 39 - Điểm 2 Khoản b] và quyết định của Đại hội cổ đông về vấn đề này chỉ được thông*qua khi
được đại diện cho ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp
chấp thuận [8, Điều 77 - Điểm 2 - Khoản b].
Đối với nhiều quốc gia khác, pháp luật không can thiệp bằng quy định một tỷ
lệ vốn góp bắt buộc, mà mở rộng hơn quyền của các chủ sở hữu công ty trong quyết
định về những vấn đề này với nội dung và phạm vi nằm trong khuôn khổ pháp luật.
Do vậy, các quyết định sẽ được chấp thuận thường sẽ được căn cứ vào một tiêu chí
cơ bản nhất đó là vốn sở hữu hoặc số cổ phần biểu quyết của chủ sở hữu nắm giữ.
Trong mô hình công ty mẹ - công ty con, khi nắm giữ hơn 50% số vốn sở hữu
hoặc số cổ phần có quyền biểu quyết, công ty mẹ sẽ tạo được sự chi phối đối VỚI
các thành viên khác trong công ty con. Điều này dẫn đến những quyết định của
công ty mẹ về những vấn đề liên quan đến sự tồn tại cùa công ty con sẽ gần như là
quyết định cuối cùng. Mặc dù, có những trường hợp pháp luật yêu cầu số phiếu biểu


×