Tải bản đầy đủ (.pdf) (213 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.7 MB, 213 trang )

UÊBBÊSấ

SS®!ggfpM:?3
*£Naf|raR*i

£NSÉ^

ỂẵĩSẵĩỂỄ&ẼẵÊ^"ề?;' ỵr^ỉềễíÊỀ
)--<3*
, ' VC


- ÌỆ ậ ^

^ r ? '

_■

5*
.

.

• ’ ,
í*

,

y^ £

1



;
ỤễệỆ’

^

-

X •;

c
tỉ.-,

,V 'r

păặị
'

'" •

'
~





TIẾN Sĩ LUẬT HỌC
•ĩn:;£zi


'■ •'á-..'

Tr'

y ■■.y>;i' ? . :rv:- ■:.'' •■ j ;

\ Ệr&\f

ị ’ -- ..

HÀ N ỏ ĩ »2005



v■U'^:
ỉ ’~':r 'K
'ĨÍỊ>ỈV

"Ị. - -r ỉí.ị Ỉ.V vi.,

■-ÍV’- ' ' ^ ể ì ỗ - ^ p

■á ầ íí& v

-'ÌT>•"■>

'' ~


31


L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỔNG NGỌC BA

Cff SỞ LÝ LUẬN VÀ THựủ TIỄN CỦA VIỆC h o an thiện
PHAP lu ậ t Vê' doanh n g h iệ p ố việt n a m
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Ma s ố
: 62.38.50.01
THƯ V I Ề N
TRƯỜNG Đ A í H O C W Ộ J IJÂ/NỘI

PHÒNG GV

LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC

Người hướng dẩn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Như Phát
2. TS Nguyễn Am Hiểu

HÀ NỘI - 2005


LỜI CAM ĐO AN


'li xin cam đoan dây là pòrỉg Irình nghiền cứu
I
c \a riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là
trung thực. Những kết luận khoa học của luận
âì chưa từng được ai cổng b ố trong bất kỳ một

45ng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Đồng Ngọc Ba


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chương ỉ

1
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP

9

LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
Những vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệp

9

1.1.1


Khái niệm doanh nghiệp

9

1.1.2

Phân loại doanh nghiệp

22

Pháp luật về doanh nghiệp

50

1.2.1

Quan niệm pháp luật về doanh nghiộp

50

1.2.2

Hệ thống pháp luật về doanh nghiệp

55

1.2.3

Những yếu tố chi phối pháp luật về doanh nghiệp


62

1.2.4

Vai trò của pháp luật về doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

71

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

76

2.1

Thực trạng cấu trúc hệ thống pháp luật về doanh nghiệp

76

2.2

Thực trạng pháp luật về doanh nghiệp nhà nước

99

2.3

Thực trạng pháp luật về công ty, doanh nghiệp tư nhân và


119

1.1

1.2

hộ kinh doanh cá thể
2.4

Thực trạng pháp luật về doanh nghiệp có vốn đầu tư

125

nước ngoài
Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

132

VỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1

Q u an điểm và định hướng hoàn thiện

pháp luật về

132


Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp iuật về

153

d oan h nghiệp
3.2

doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN

197

NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ Được

200

CÔNG BỐ
DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO

201


1

MỞ ĐẨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật. Quyền tự do kinh
doanh và bình đẳng của các doanh nghiệp chỉ thực sự được bảo đảm trên cơ sở
một hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà trước hết là hộ thống pháp luật về tổ chức

doanh nghiệp.
Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, pháp luật kinh tế
nói chung và pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh nói riêng, được xây
dựng trên nền tảng những đặc thù về chính trị, kinh tế - xã hội, có tính chất giải
pháp tình thế, nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc do thực tiễn kinh doanh đặt
ra. Các văn bản pháp luật về doanh nghiệp ngày càng được gia tăng nhanh chóng
cả về sô' lượng và hình thức văn bản. Tuy nhiên chất lượng của các văn bản này
nhiều khi còn rất khác nhau.
Với quan điểm xây dựng và phát triển nển kinh tế thị trường, định hướng
XHCN, những năm gần đây Nhà nước ta rất quan tâm xây dựng và hoàn thiộn
pháp luật về doanh nghiệp. Việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 được
xem như một bước phát triển quan trọng, với những tư duy pháp lý mới trong xây
dựng pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiện
hành về doanh nghiệp vẫn chưa đạt được mức độ hoàn thiộn cần thiết, chưa đáp
ứng tốt các yêu cầu mà thực tiễn kinh doanh đang đặt ra. Những vấn đề pháp lý
vể tổ chức doanh nghiệp được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau.
Nội dung của các văn bản pháp luật này bộc lộ nhiều bất cập cả về nội dung pháp
lý và kỹ thuật lập pháp. Tính phức tạp, mâu thuẫn, chồng chéo là những biểu hiện
không hiếm thấy trong pháp luật hiộn hành về doanh nghiệp. Thực tế này là
nguyên nhân không nhỏ dẫn đến kìm hãm sự phát triển của hoạt động kinh


2

doanh; tạo ra sự phân bổ các nguồn lực không hợp lý, tác động tiêu cực đến sản
xuất kinh doanh và tính công bằng trong môi trường kinh doanh.
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là tiếp tục “Đổi mới và hoàn thiện
khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính
để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh
doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau...” [26, tr.

188]. Trên tinh thần đó, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
đưa Luật Doanh nghiệp (áp dụng cho các doanh nghiộp thuộc mọi thành phần
kinh tế) vào chương trình chuẩn bị xây dựng Luật của Quốc hội nhiêm kỳ khóa
IX (2002-2007).
Tuy nhiên, xung quanh vấn đề xây dựng Luật Doanh nghiộp chung, vẫn
còn nhiều ý kiến khác nhau trong cả giới nghiên cứu và lập pháp. Bên cạnh
những ý kiến ủng hộ quan điểm xây dựng một đạo luật về doanh nghiệp, có quan
điểm còn băn khoăn về sự cần thiết và tính khả thi [23; 60], thậm chí phản đối
viộc pháp điển hóa pháp luật về doanh nghiệp theo cách này [46]. Trong điều
kiộn như vậy, việc xây dựng luận cứ khoa học để hoàn thiên pháp luật về doanh
nghiệp là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về doanh nghiệp là một nội dung quan trọng của pháp luật kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường, đang được nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh
vực khác nhau quan tâm nghiên cứu. ở các phạm vi và mức độ khác nhau, có
một số công trình đã được công bố, đề cập đến một vài khía cạnh của pháp luật
về doanh nghiệp.
Một số công trình nghiên cứu đề cập vấn đề pháp điển hóa pháp luật về
doanh nghiệp, như: Nên có đạo luật chung cho tất cả các doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh của PGS. Võ Thành Hiộu, Tạp chí tài chính số 11, 1997; Dự
thảo Luật Doanh nghiệp - Một số vấn đề phương pháp luận của Nguyên Như


3

Phát, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5, 1999; Luật Doanh nghiệp chung: cần
hay không cần ban hành? của Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,
số 05, 2004; Bàn về tính thống nhất của pháp luật vê' doanh nghiệp ở Việt Nam
hiện nay của Bùi Ngọc Cường, Tạp chí Luật học, số 6, 2004... Trong những
công trinh nghiên cứu này, các tác giả đã tập trung luận giải một số vấn đề lý

luận và thực tiễn xung quanh tính hợp lý và khả thi của việc ban hành một đạo
luật điều chỉnh chung tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiộp ở Việt
Nam. Tuy nhiên, nhìn chung các công trình này mới chỉ dừng lại ở khía cạnh
hình thức văn bản pháp luật về doanh nghiệp, mà chưa đưa ra được những giải
pháp cụ thể để hoàn thiện nội dung các quy định về tổ chức doanh nghiệp.
Ngoài ra, có một số công trình tiếp cận nghiên cứu pháp luật về từng
loại hình doanh nghiộp và một vài nội dung cụ thể của pháp luật về doanh
nghiệp, như: M ột s ố vấn đ ề về công ty và hoàn thiện pháp luật về công tỵ của
ThS Nguyễn Thị Thu Vân, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; Công ty c ổ phần
trong nền kinh t ế thị trường ở V iệt Nam , Luận án thạc sỹ luật học của Đồng
Ngọc Ba, 2000; Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân, Luận án tiến sỹ
luật học của Nguyễn Trí Tuệ, 2003; Hoàn thiện pháp luật về các loại hình
công ty trong nền kinh t ế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học của
Trần Ngọc Liêm, Hà Nội 2002; Luận án tiến sỹ luật học của Nguyễn Thanh
Hóa, 2002; Pháp luật về việc cấp Giấy phép thành lập doanh nghiệp và đăng
ký kinh doanh ở Việt nam - Thực trạng và m ột vài kiến nghị" của Dương
Đăng Huộ, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 4, 1994; Hình thức pháp lý
doanh nghiệp ở Việt N am hiện nay nhìn từ góc độ luật so sánh của Nguyễn
Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4, 2003... Trong những công
trinh này, các tác giả đã phân tích những vấn đề lý luận về một số loại hình
doanh nghiệp cụ thể; đánh giá thực trạng các quy định về địa pháp lý của các
doanh nghiệp này; trên cơ sở đó bước đầu đưa ra những giải pháp hoàn thiện
các quy định cụ thể về địa vị pháp lý của từng loại hình doanh nghiệp. Đánh


4

giá một cách tổng quát, những công trình nghiên cứu này đã tiếp cận nghiên
cứu một số bộ phận cấu thành của pháp luật về doanh nghiệp. Những giải
pháp hoàn thiện được đưa ra cũng mới chỉ dừng lại ở những nội dung cụ thể,

nhằm vào những bộ phận riêng lẻ của pháp luật về doanh nghiệp; về cơ bản,
chưa có những giải pháp hoàn thiện đảm bảo tính thống nhất của toàn bộ hệ
thống pháp luật về doanh nghiệp.
Từ việc đánh giá tình hình hình nghiên cứu pháp luật về doanh nghiệp ở
Việt Nam, cho phép khẳng định, cho đến nay, chưa có công trình nào đi sâu
nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và có hộ thống các vấn đề lý luận và
thực tiễn về doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp nói chung, để trên cơ
sở đó chỉ ra cơ sở khoa học của viộc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay. Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này ở
nước ta, với cấp độ luận án tiến sỹ Luật học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích của Luận án là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc
hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam.
Để thực hiộn mục đích trên, Luận án đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Phân tích, làm rõ những vấn để lý luận về doanh nghiệp và pháp luật về
doanh nghiệp;
- Phân tích những nội dung cơ bản của pháp luật về doanh nghiệp; đánh giá
những ưu điểm và nhược điểm của pháp luật Viột Nam hiện hành về doanh nghiộp;
- Đề xuất quan điểm định hướng và những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật về doanh nghiệp ở Việt Nam hiộn nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là: Các quan điểm, tư tưởng luật học về
doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp; Các văn bản pháp luật thực định của


5

Việt Nam về doanh nghiệp; Pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế về doanh
nghiệp; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam.
Pháp luật về doanh nghiệp là một lĩnh vực pháp luật có nội dung rộng và

phức tạp. Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản trong pháp luật về
tổ chức doanh nghiệp, đặc biột là những nội dung có nhiều điểm bất cập, không
đảm bảo tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của Luận án được giới hạn không bao gồm vấn đề hợp
tác xã và pháp luật về hợp tác xã. Mặc dù thực tiễn điều chỉnh pháp luật đối với
hợp tác xã luôn gắn liền với hộ thống pháp luật về chủ thể kinh doanh, song về cơ
bản hợp tác xã không thể hiện đầy đủ dấu hiệu bản chất của hình thức tổ chức
kinh doanh theo đúng ý nghĩa đích thực của khái niệm pháp lý này. Lý luận và
kinh nghiệm quốc tế về hợp tác xã cho thấy, hợp tác xã theo quan điểm phổ biến
trên thế giới được hiểu là một thiết chế kinh tế - xã hội, với những đặc điểm đặc
thù, không hoàn toàn mang bản chất của doanh nghiộp kinh doanh thuần túy, thể
hiện cơ bản ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó. Các nguyên tắc tổ chức và
hoạt đông của hợp tác xã cho thế kỉ 21 được Liên minh các Hợp tác xã quốc tế
xác định là: (i) Thành viên công khai và tự nguyện; (ii) Kiểm tra dân chủ thành
viên; (iii) Sự tham gia của các thành viên hợp tác xã trên lĩnh vực kinh tế trong
hợp tác xã; (iv) Tự chủ và độc lập; (v) Giáo dục, đào tạo và thông tin; (v) Hợp tác
giữa các hợp tác xã; (vi) Quan tâm tới cộng đồng [6]. Tiếp thu có chọn lọc những
nguyên tắc này, pháp luật hiện hành của Việt Nam không quy định hợp tác xã là
doanh nghiệp, mà chỉ khẳng định hợp tác xã hoạt động “như một loại hình doanh
nghiệp" (Điều 1 Luật Hợp tác xã năm 2003). Thực tiễn ở Viột Nam cho thấy,
phần lớn các hợp tác xã hiộn nay hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo
thống kê đến 31/6/2002, trên cả nước có 10311 Hợp tác xã, trong đó hợp tác xã
nông nghiệp chiếm khoảng 80%; vốn kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp
chiếm 72,4% tổng số vốn kinh doanh của các hợp tác xã [12]. Trên thực tế, tính


6

chất hoạt động của hợp tác xã thường chỉ dừng lại ở các hoạt động kinh tế với
mục đích đáp ứng nhu cầu cuộc sống của các xã viên. Hợp tác xã mặc dù là một

thiết chế kinh tế, song luôn mang tính chất xã hội, cộng đồng sâu sắc. Trong hoạt
động, hợp tác xã phải tuân thủ những nguyên tắc thể hiện tính dân chủ, tính xã
hội và triết lí công bằng (phổ thông đầu phiếu); mục tiêu của hợp tác xã thường
không phải là tối đa hóa lợi nhuận, mà quan trọng hơn là tương trợ, giúp đỡ lẫn
nhau trong cộng đồng. Việc xác định các hợp tác xã là doanh nghiệp, trong điều
kiện như vậy sẽ có phần khiên cưỡng và đồng thời sẽ khó giải thích cho những
chính sách hỗ trợ của Nhà nước (để khuyến khích phát triển) đối với các hợp tác
xã, khi gắn với nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cơ chế thị
trường. Các nhà lập pháp Việt Nam đã có phần hợp lý khi không quy định hợp
tác xã là một loại hình doanh nghiệp, cho dù trong trong quá trình tồn tại, chúng
có thể có những hoạt động như doanh nghiệp.
Luận án tiếp cận nghiên cứu vấn đề doannh nghiộp của các tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị xã hội (gọi tắt là doanh nghiộp đoàn thể) với quan điểm coi
doanh nghiệp đoàn thể là loại hình công ty TNHH một thành viên, hiên đang được
tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp (1999). v ề lý luận
cũng như thực tiễn, doanh nghiệp đoàn thể không phải là hình thức doanh nghiệp
phổ biến và có vai trò đáng kể trong điều kiộn kinh tế thị trường. Sự xuất hiộn và
tồn tại của các doanh nghiệp đoàn thể thời gian qua ở Viột Nam, nhìn chung có
tính chất "thời thế". Các doanh nghiệp đoàn thể lần đầu tiên được quy định trong
Quyết định số 268/CT ngày 30/7/1990 của Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng
Chính phủ) về đăng ký và hoạt động của các tổ chức làm kinh tế do các cơ quan
hành chính và các đoàn thể thành lập. Ngày 05/6/1992, Chủ tịch HĐBT đã ban
hành Quyết định số 196/CT, theo đó tất cả các tổ chức kinh tế đã thành lập và
đang hoạt động theo Quyết định số 268/CT ngày 30/7/1990 phải đăng ký lại theo
các quy định của pháp luật thời gian này về các loại doanh nghiộp phù hợp


7

(doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần...). Ngày

14/9/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 63/2001/NĐ-CP, quy định vấn
đề chuyển đổi doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
thành công ty TNHH một thành viên, v ề nguyên tắc, kể từ khi Nghị định này có
hiệu lực, các doanh nghiệp đoàn thể đã được xác định rõ bản chất là loại hình
công ty TNHH một thành viên và được tổ chức hoạt động theo quy định của Luật
Doanh nghiệp (1999).
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, Luận án sử dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, như phương pháp tổng hợp và
phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và đối chiếu, kết hợp
nghiên cứu lý luận với thực tiễn... Các phương pháp nghiên cứu trong Luận án
được thực hiên trên nền tảng của phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện
chứng; trên cơ sở các quan điểm, đường lối về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã
hội của Đảng Cộng sản Việt Nam.
6. Những đóng góp của luận ấn
Luận án có những đóng góp mới cơ bản sau:
-

Xây dựng quan điểm pháp lý tiến bộ và hiện đại về chức năng, vai trò và

đặc điểm của pháp luật về doanh nghiệp; xác định rõ vị trí và sự lệ thuộc của pháp
luật về doanh nghiệp trong mối liên hộ với các lĩnh vực pháp luật khác của hộ
thống pháp luật, đặc biệt là trong mối liên hệ với pháp luật dân sự, mà nền tảng là
Bộ luật Dân sự;
-

Chỉ rõ những bất cập, đặc biệt là những nội dung lạc hậu, những

mâu thuẫn nội tại của pháp luật hiện hành về doanh nghiệp, đang ảnh
hưởng xấu đến quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh, làm giảm hiệu

quả tổ chức vận hành doanh nghiệp của các nhà đầu tư;


8

- Đề xuất quan điểm tiến bộ và hiện đại về tiêu chí xác định hình thức pháp
lý doanh nghiệp, để trên cơ sở đó quy định vấn đề tổ chức doanh nghiệp phù hợp
với điều kiện cụ thể của Việt Nam và nhận thức phổ biến trên thế giới;
- Đề xuất giải pháp cấu trúc lại hệ thống pháp luật về doanh nghiệp đảm bảo
tính thống nhất của hộ thống pháp luật này, phù hợp với quan điểm xây dựng nền
kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế;
- Kiến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định về tổ chức các loại hình
doanh nghiệp phổ biến và điển hình trong cơ chế thị trường, nhằm tạo sự rõ ràng,
minh bạch của pháp luật về doanh nghiệp, đảm bảo cho các nhà đầu tư tổ chức
vận hành hoạt động kinh doanh một các hiộu quả, tự do và bình đẳng.
Những quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp được
đề xuất trong luận án có khả năng ứng dụng ngay để thiết lập sự thống nhất của
pháp luật về doanh nghiệp cả về nội dung và hình thức, phá tan sự mâu thuẫn nội
tại của pháp luật về doanh nghiộp đã tồn tại ỏ Viột Nam trong nhiều năm qua.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liộu tham khảo, nội dung của
luận án bao gồm 3 chương.


9

Chương 1
NHỮ NG VẤN Đ Ể LÝ LU Ậ N VỂ D O A N H N G H IỆ P VÀ
PH Á P L U Ậ T VỂ D O A N H N G H IỆ P

1.1. NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Với tính chất là một thực thể kinh tế - xã hội, doanh nghiệp là đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó có khoa học pháp lý. Ở Việt
Nam, pháp luật hiện hành sử dụng khái niệm doanh nghiệp để chỉ các chủ thể
kinh doanh chủ yếu trong nền kinh tế. Tuy vậy, từ trước tới nay những vấn đề lý
luận về doanh nghiệp ít được đề cập dưới giác độ của khoa học pháp lý. Tác giả
Nguyễn Am Hiểu đã nhận xét rằng, “doanh nghiệp là gì? Trong lịch sử câu hỏi
này thường được khoa học kinh tế quan tâm hơn là khoa học pháp lý” [38, tr. 37].
Cũng có lẽ vì vậy mà xung quanh khái niệm doanh nghiộp cho đến nay vẫn còn
nhiều vấn đề chưa được giải quyết triột để cả trên phương diộn lý luận cũng như
luật thực định. Trong điều kiộn như vậy, viộc làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản
về doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng cho việc xây dựng và hoàn thiộn hệ thống
pháp luật kinh doanh nói chung và pháp luật về tổ chức doanh nghiệp nói riêng.
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh sự ra đời và phát triển một cách khách
quan của hoạt động kinh doanh với tính chất là một nghề nghiộp trong xã hội. Cũng
như nhiều nghề nghiệp khác, nghể kinh doanh được tiến hành bởi những chủ thể
nhất định và được tổ chức dưới những hình thức pháp lý 'nhất định. Trên bình diộn
khoa học, thuật ngữ được các nhà nghiên cứu sử dụng để định danh những người
hành nghề kinh doanh là rất phong phú và đa dạng. Thực tiễn phát triển của khoa
học pháp lý và pháp luật thực định trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã từng biết
đến nhiều khái niệm để chỉ những người hành nghề kinh doanh như chủ thể kinh
doanh, nhà kinh doanh, thương nhân, doanh nghiệp... mà không phải lúc nào nội
hàm của các khái niệm này cũng được xác định rõ ràng và thống nhất. Trong luận án


10

này, thuật ngữ doanh nghiệp được tiếp cận với tính chất một thuật ngữ khoa học để
nghiên cứu mà không lộ thuộc vào việc có hay không có viộc sử dụng thuật ngữ này

trong pháp luật thực định ở mỗi quốc gia trong các thời kỳ khác nhau.
Nền kinh tế thế giới đã trải qua nhiều phương thức sản xuất với các hình
thức tổ chức kinh doanh khác nhau. Ở mỗi quốc gia và trong từng giai đoạn phát
triển kinh tế, với những đặc điểm về chính trị, văn hóa, phong tục, tập quán...,
nghề kinh doanh có vị trí, vai trò và được nhìn nhận khác nhau, theo đó những
chủ thể hành nghề kinh doanh được đối xử một cách không giống nhau trên cả
phương diện quan niệm xã hội và pháp luật. Có lẽ xuất phát từ thực tế đó mà
doanh nghiệp, dù tồn tại ở quốc gia nào trên thế giới, thì ngoài những đặc điểm
chung vẫn luôn mang những nét đặc thù.
Về mặt ngữ vựng, doanh nghiệp (trong tiếng Anh là Enterprise) có nghĩa
là công việc kinh doanh (business venture or undertaking) [77, tr. 531]. Tuy
nhiên, trên thực tế khái niệm doanh nghiệp thường được dùng với nghĩa là hình
thức tổ chức các hoạt động kinh doanh. Trong giới nghiên cứu, có quan điểm hiểu
khái niộm doanh nghiệp với nội hàm rất rộng, bao gồm tất cả những chủ thể hành
nghể kinh doanh (không phân biệt chủ thể đó là pháp nhân hay thể nhân):
“Doanh nghiệp được hiểu là đơn vị kinh doanh được thành lập nhằm mục đích
chủ yếu là thực hiộn các hoạt động kinh doanh” [41, tr. 8]; “Doanh nghiệp là một
đơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp, nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh và lấy hoạt động kinh doanh làm nghề nghiệp chính” [65, tr. 5].
Theo quan điểm này, khái niệm doanh nghiệp được hiểu đồng nghĩa với khái
niệm về chủ thể kinh doanh hay nhà kinh doanh. Quan điểm khác lại cho rằng
doanh nghiệp chỉ bao gồm những chủ thể kinh doanh đáp ứng được những điều
kiộn nhất định (về cơ cấu tổ chức, tư cách pháp lý...): “Doanh nghiệp là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập theo
quy định của pháp luật nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh” [67, tr. 36]. Theo
đó, doanh nghiệp chỉ là một loại chủ thể kinh doanh. Từ đó có thể suy luận lôgic,
sẽ có những chủ thể là chủ thể kinh doanh (thực hiện nghề nghiệp kinh doanh)


11


nhưng không được coi là doanh nghiệp (đơn cử là nếu chủ thể kinh doanh đó
không có trụ sở giao dịch ổn định). Cách hiểu này có phần lệ thuộc vào các quy
định của luật thực định hiện hành ở Việt Nam (Luật Doanh nghiệp năm 1999) khi
xác định khái niệm doanh nghiệp.
Bên cạnh đó cũng có quan điểm cho rằng, doanh nghiệp cần được hiểu
theo hai nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Ở nghĩa rộng, doanh nghiệp là tất cả các “cơ
sở sản xuất kinh doanh”; ở nghĩa hẹp, doanh nghiệp chỉ bao gồm các cơ sở kinh
doanh thuộc khu vực chính thức (có đăng ký tư cách theo quy định của pháp
luật), không tính các cơ sở thuộc khu vực phi kết cấu (non-structure) [40, tr. 278].
Quan điểm này cũng cho rằng, việc hiểu doanh nghiệp theo nghĩa rộng và theo
nghĩa hẹp có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính sách và thực hiện
các chế độ quản lý của Nhà nước đối với các cơ sở kinh tế.
Khi phân tích một số vấn đề phương pháp luận về Dự thảo Luật Doanh
nghiộp, tác giả Nguyễn Như Phát cho rằng “trong cơ chế thị trường hiộn đại, đã
và sẽ xuất hiện rất nhiều mô hình pháp lý của việc tổ chức các hoạt động kinh
doanh mà ta quen gọi là doanh nghiộp. Điều đó có nghĩa rằng, doanh nghiệp là
khái niệm chung, không có nội hàm pháp lỷ cụ thể và không biểu hiện một mô
hình pháp lý cụ thể của việc tổ chức và quản lý các hoạt động kinh tế, thương
mại” [58, tr. 46]. Theo suy luận lôgic từ quan điểm này, viộc đặt ra một định
nghĩa pháp lý chung về doanh nghiệp trong pháp luật thực định là rất khó đảm
bảo tính bao quát và ít có ý nghĩa thực tiễn.
Ở một giác độ khác, lại có quan điểm cho rằng, doanh nghiộp là hiện tượng
riêng có của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Đại diện cho quan điểm
này là Gutenberg. Theo Gutenberg, xí nghiệp thì có cả trong nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung và nền kinh tế thị trường, nhưng doanh nghiệp là một hiện tượng đặc
biệt của kinh tế thị trường, vì chỉ ở đó mới có các đặc điểm cơ bản của các doanh
nghiệp. Các đặc điểm đó là: (i) Nguyên tắc tự chủ; (ii) Nguyên tắc thu nhập kinh
tế; (iii) Nguyên tắc sở hữu tư nhân và từ đó phát sinh quyền tự quyết định [79].



12

Guttenberg đã xuất phát từ góc độ điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
để khẳng định tính riêng có của doanh nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường. Với
quan điểm này, nền kinh tế vận hành theo cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung sẽ
không bao hàm các yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Các đơn vị kinh tế trong cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung như: nông, lâm trường
quốc doanh, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, xí nghiệp liên hợp hay liên hiệp
các xí nghiệp quốc doanh... không có cùng bản chất với doanh nghiệp.
Quan điểm khoa học có ảnh hưởng nhất định đến nội dung luật pháp. Trên
thế giới hiện nay có nhiều trường phái pháp luật về doanh nghiệp. Pháp luật đa số
các nước quan niệm doanh nghiệp chỉ là những chủ thể kinh doanh thuần túy (có
nghề nghiệp chính là hoạt động kinh doanh). Tuy nhiên, ở một số nước (Cộng hòa
Liên bang Đức là một ví dụ), doanh nghiệp được hiểu không chỉ bao gồm các chủ
thể kinh doanh thuần túy (thương gia), mà còn bao gồm cả những tổ chức kinh tế
hoạt động vì mục tiêu công ích. Theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, "doanh
nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập theo luật công và doanh nghiộp thành lập
theo luật tư. Khi phân biột hai loại doanh nghiộp này, người ta dựa trên cơ sở phân
chia theo trật tự pháp luật công và pháp luật tư. Doanh nghiệp theo luật công có thể
là: xí nghiệp trực thuộc, những thực thể chính quyền, đơn vị sự nghiệp" [80, tr.
332]. Tuy nhiên, pháp luật Đức có sự phân biệt rõ ràng trong cơ chế điều chỉnh
pháp luật về tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp thành lập theo luật công và
các doanh nghiệp thành lập theo luật tư. Cơ sở của sự phân biệt này là chức năng
và mục đích hoạt động của hai loại doanh nghiệp có sự khác nhau. Doanh nghiệp
thành lập theo luật công có chức năng chủ yếu là hoạt động công ích; trong khi đó,
các doanh nghiệp thành lập theo luật tư có chức năng chủ yếu là hoạt động kinh
doanh thu lợi nhuận. Qua nghiên cứu cho thấy, về mặt thực tiễn, hầu hết các nước
trên thế giới đều tồn tại những tổ chức kinh tế công (thông thường do nhà nước đầu
tư vốn) giống như ở Cộng hòa Liên bang Đức, song thông thường những tổ chức

này không được coi là doanh nghiệp, hay chí ít thì cơ chế điều chỉnh pháp luật đối
với chúng cũng khác với những doanh nghiệp kinh doanh thuần túy.


13

Đối với những doanh nghiệp kinh doanh thuần túy, hình thức pháp lý của
chúng được luật pháp quy định rất đa dạng. Luật pháp các nước thông thường
không quy định khái niệm chung về doanh nghiệp, mà chỉ đưa ra định nghĩa pháp
lý về từng loại hình doanh nghiệp cụ thể. Thực tiễn pháp luật các nước phản ánh
một quan điểm phổ biến coi doanh nghiệp là tất cả các đơn vị kinh doanh hợp
pháp; khái niệm doanh nghiệp (Enterprise) dường như đồng nghĩa với khái niệm
chủ thể kinh doanh (Business Entity), theo đó, doanh nghiộp là các chủ thể pháp
luật (cá nhân hoặc pháp nhân), được thành lập theo quy định của pháp luật để tiến
hành hoạt động kinh doanh.
Khác với nhiều nước trên thế giới, pháp luật hiện hành ở Việt Nam có đưa
ra định nghĩa pháp lý về doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật
Công ty (1990) mà sau đó được thay thế bằng Luật Doanh nghiệp (1999), là các
văn bản đưa ra định nghĩa chính thức về doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam. Trước khi có Luật Doanh nghiệp (1999), nội hàm của khái
niệm doanh nghiệp không được hiểu nhất quán trong toàn bộ hộ thống pháp luật.
Theo khái niệm doanh nghiộp được xác định trong Luật Công ty (1990) thì tất cả
các chủ thể có nghề nghiệp kinh doanh được xác lập tư cách hợp pháp đều là
doanh nghiệp. Điều 3 Luật Công ty (1990) quy định: “Doanh nghiộp là đơn vị
kinh doanh được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động
kinh doanh”. Với quy định này, khái niệm doanh nghiệp có nội hàm rất rộng. Có
thể hiểu tất cả các chủ thể có nghề nghiệp kinh doanh (chủ thể kinh doanh) được
xác lập tư cách theo thủ tục do pháp luật quy định đều là doanh nghiệp. Quan
điểm về doanh nghiệp trong Luật Công ty (1990) phù hợp với cách hiểu phổ biến
trên thế giới về chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên, ở một số văn bản pháp luật khác

của Việt Nam, khái niệm doanh nghiệp được xác định với nội hàm hẹp hơn (Luật
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành...).
Luật Doanh nghiệp (1999) ra đời với nhiều đổi mới, trong đó có vấn đề
quan điểm về doanh nghiệp. Theo Luật Doanh nghiệp, chỉ có những chủ thể kinh
doanh thỏa mãn những điều kiện nhất định mới có tư cách doanh nghiệp. Điều 3


14

(Khoản 1) Luật Doanh nghiệp quy định: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Phù hợp
với quan điểm chung về doanh nghiệp như vậy, các văn bản pháp luật về tổ chức
doanh nghiệp của Việt Nam hiộn nay chỉ quy định rõ tư cách doanh nghiệp cho
các chủ thể kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân, các loại công ty (quy định trong
Luật Doanh nghiệp), công ty nhà nước (quy định trong Luật Doanh nghiệp nhà
nước), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (quy định trong Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam).
Có thể nhận thấy, khái niệm doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp có nội
hàm hẹp hơn khái niệm chủ thể kinh doanh theo cách hiểu thông thường. Đây
cũng là cơ sở của quan điểm cho rằng, “theo suy luận lôgic từ pháp luật hiện hành
thì hiên nay, không phải tất cả các đơn vị kinh doanh (chủ thể kinh doanh) được
thành lập “nhằm mục đích chủ yếu là thực hiộn các hoạt động kinh doanh” đều
được coi là doanh nghiộp” [57, tr. 30]. Nhận định này là có cơ sở, bởi lẽ có những
chủ thể kinh doanh nhỏ (hộ kinh doanh cá thể) không thỏa mãn các điều kiện
theo định nghĩa pháp lý về doanh nghiệp nêu trên, và vì vậy không được gọi là
doanh nghiệp. Điều này dẫn đến trên thực tế, địa vị pháp lý của các chủ thể kinh
doanh được quy định không giống nhau giữa những chủ thể kinh doanh là doanh
nghiệp và những chủ thể kinh doanh không phải là doanh nghiệp (về các vấn đề
chủ yếu như: lựa chọn ngành nghề kinh doanh, kí kết hợp đồng kinh tế, tham gia

quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, xử lý tình trạng phá sản...).
Trên cả bình diện nghiên cứu cũng như pháp luật thực định có thể thấy,
quan niệm về doanh nghiệp hiện nay chưa có sự thống nhất. Sự không thống nhất
này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân chủ quan và
nguyên nhân khách quan, song điều đáng lưu ý là hiện đang tồn tại một sự khác
biệt lớn giữa quan điểm của Việt Nam (thể hiện trong pháp luật hiện hành) với đa
số các nước về khái niệm doanh nghiệp. Theo chúng tôi, với điều kiện các nước
có nền kinh tế đang chuyển đổi, trong đó có Việt Nam, quan niệm về doanh


15

nghiệp VỚI ý nghĩa tạo tiền đề lý luận cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật
về doanh nghiệp cần được tiếp cận phù hợp với xu hướng phổ biến, đáp ứng đòi
hỏi của hội nhập kinh tế. Để thống nhất cách hiểu về doanh nghiệp, theo chúng
tôi phải xem xét khái niệm này từ các góc độ kinh tế - xã hội và pháp lý, gắn với
những yếu tố của kinh tế thị trường.

(i) Tiếp cận khái niệm doanh nghiệp từ góc độ kinh tế - xã hội
Từ góc độ kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp được coi là thành tố cơ bản của
hộ thống kinh tế - xã hội. Bản chất của doanh nghiệp là những thực thể xã hội, sinh
ra với chúc năng chủ yếu là hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp được cấu thành
bởi nhiều yếu tố khác nhau như: cơ sở vật chất (vốn, tài sản), bộ máy quản lý điều
hành, người lao động... Ở góc độ kinh tế học, tác giả Phạm Duy Nghĩa cho rằng, có
thể coi doanh nghiệp như một cái áo khoác để thực hiện ý tưởng kinh doanh, và
theo lôgic đó, mối quan tâm của kinh tế học không phải là tư cách pháp nhân của
doanh nghiệp, mà là chi phí để huy động vốn, tổ chức lao động, tiến hành kinh
doanh và các chi phí để phối hợp các yếu tố đó với nhau [54, tr. 250-251].
Theo chúng tôi, với chức năng kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng các yếu
tố đầu vào của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đáp

ứng nhu cầu của nền kinh tế cũng như toàn xã hội. Chức năng kinh doanh của
doanh nghiệp tạo cho doanh nghiộp vai trò của một "mắt xích" trọng yếu trong
toàn bộ hệ thống kinh tế - xã hội. Sự tồn tại của doanh nghiộp luôn được đặt trong
môi trường kinh tế - xã hội xác định. Không thể hiểu rõ bản chất cũng như xu
hướng vậr động, phát triển của doanh nghiệp nếu không xem xét nó trong mối
quan hộ v5i những điều kiộn kinh tế - xã hội cụ thể. Các yếu tố của môi trường
kinh tế - lã hội (cơ chế kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, hộ thống luật pháp,
trình độ dìn trí, phong tục tập quán, triết lý sống, văn hóa kinh doanh...) đều có
tác động dến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp ở những phương diộn và
mức độ khác nhau.


16

Về mặt thực tiễn, sự hình thành các doanh nghiệp là hệ quả tất yếu của sự
phát triển hoạt động kinh doanh. Theo cách hiểu phổ thông, “kinh doanh là tổ
chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi” [72]. Hoạt động
kinh doanh tồn tại với tính chất nghề nghiệp là cơ sở kinh tế - xã hội quyết định
sự xuất hiện các doanh nghiệp với tính chất là các thực thể xã hội. “Kinh doanh là
hoạt động mang tính nghề nghiệp, điều đó có nghĩa là trong xã hội đã có những
người, nhóm người, tổ chức mà nghề nghiệp chính của họ là kinh doanh, sống
bằng nghề kinh doanh” [20, tr. 13-14]. Thực tiễn đã chứng minh, kinh doanh với
tính chất là một nghề nghiệp chỉ ra đời và phát triển khi phân công lao động trong
xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định và hình thành nền sản xuất hàng
hóa. Kinh doanh phản ánh quan hộ giữa các chủ thể xã hội trong quá trình sử
dụng các nguồn lực xã hội hiện tại nhằm mục đích thu về giá trị lớn hơn trong
tương lai. Điếu này cho phép khẳng định, những yếu tố tạo nên sự ra đời của nền
sản xuất hàng hóa cũng chính là cơ sở duy trì sự tồn tại và phát triển của hoạt
động kinh doanh.
Doanh nghiộp không phải là hiện tượng riêng có của nền kinh tế thị trường,

nhưng lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng, chỉ trong điểu kiện kinh tế thị trường,
doanh nghiệp mới có thể tổn tại và phát triển với đúng ý nghĩa đích thực của nó.
Trong nền kinh tế thị trường, nghề kinh doanh có vai trò đặc biột quan trọng và
được xã hội tôn vinh. Với sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan, hoạt
động kinh doanh và các mô hình tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
ngày càng phong phú, đa dạng cả về hình thức và cách thức tổ chức vận hành.
Trong nền kinh tế thị trường, mô hình doanh nghiệp là phù hợp nhất để tổ chức và
thực hiện hoạt động kinh doanh.
Điều kiện căn bản để hoạt động kinh doanh có thể phát triển với tính chất
một nghề nghiêp trong xã hội, đó là sự tồn tại của thị trường; "kinh doanh phải
gắn với thị trường, thị trường và kinh doanh đi liền với nhau như hình với bóng"
[64, tr. 16]. Thị trường với những nguyên tắc khách quan của nó đã tạo ra động
lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh doanh. Ngược lại, kinh


17

doanh có tác động sâu sắc tới sự vận hành của thị trường. Kinh doanh là yếu tố
quyết định thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển đến giai đoạn kinh tế thị
trường. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là kinh doanh chỉ tồn tại trong
nền kinh tế thị trường; và sẽ càng sai lầm nếu cho rằng kinh doanh chỉ tồn tại
trong điều kiện kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Thực tiễn vận hành nền kinh
tế kế hoạch tập trung ở Việt Nam cũng như các nước xã hội chủ nghĩa trước đây
đã biết đến hoạt động kinh doanh, cho dù trong cơ chế kinh tế này, hoạt động
kinh doanh không diễn ra theo như cách hiểu phổ biến hiện nay. Khái niệm kinh
doanh xã hội chủ nghĩa đã được nhắc đến với cách hiểu là “tổng thể các hình
thức, phương pháp và biện pháp nhằm tổ chức các hoạt động kinh tế dưới chủ
nghĩa xã hội. Nó phản ánh mối quan hộ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ giữa
người với người trong qúa trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất xã
hội, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Mọi hoạt động kinh doanh xã

hội chủ nghĩa phải nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động, luôn gắn với sản xuất và thúc
đẩy sản xuất phát triển” [45, tr. 185]. Có thể khẳng định rằng, nền sản xuất hàng
hóa mới chính là cơ sở quyết định của sự tồn tại hoạt động kinh doanh. Trong khi
đó, "sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa là những hiện tượng thuộc về nhiều
phương thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy rằng quy mô và tầm quan trọng của
chúng không giống nhau” [13, tr. 175]. Điều này dẫn đến một hộ quả là, nghề
kinh doanh trong mỗi một cơ chế quản lý kinh tế đều có những nét đặc thù nhất
định. Trong cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, "nhà nước xã hội chủ nghĩa không
chỉ thực hiện quyền lực chính trị, mà chính nó còn kinh doanh" [46, tr. 7]; hoạt
động kinh doanh vì vậy bị chi phối sâu sắc (quyết định) bởi ý chí nhà nước thông
qua hộ thống chỉ tiêu kế hoạch mang tính mộnh lộnh hành chính. Với cơ chế kinh
tế kế hoạch tập trung, các doanh nghiộp (các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa)
không phải và không thể là nhân vật trung tâm của thị trường, mà thay vào vị trí
đó chính là nhà nước. Trong cơ chế kinh tế thị trường, nghề kinh doanh chủ yếu
được quy định và chi phối bởi các quy luật kinh tế khách quan, hoạt động kinh
: H ự V IF N
TRƯỞNG Đ A ' H O C l ư a ì h a n o i

PHỎNG GV -----


18

doanh vì vậy có điều kiện rất thuận lợi để phát triển. Đó cũng chính là động lực
thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các loại hình doanh nghiệp. Trong
nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm trong các hoạt
động kinh tế, như có ý kiến đã cho rằng “các doanh nghiệp là những khối chủ
chốt của thị trường, sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ, tạo thành cơ sở của
trao đổi thị trường” [52, tr. 35].


(ii) Tiếp cận khái niệm doanh nghiệp từ góc độ pháp lý
Từ góc độ pháp lý, doanh nghiệp được hiểu là một loại chủ thể pháp luật
(có tư cách chủ thể pháp lý độc lập) và có nghề nghiệp kinh doanh. Trong điều
kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp trở thành đối tượng trung tâm chịu sự điều
chỉnh của hệ thống pháp luật kinh doanh. Điều này phần nào lý giải một thực tế
là khái niệm doanh nghiệp xuất hiện trong khoa học pháp lý cũng như luật thực
định đã từ lâu, nhưng khái niệm này chỉ được sử dụng một cách phổ biến trong
bối cảnh kinh tế thị trường. Trong cơ chế kinh tế thị trường, doanh nghiệp có
những đặc điểm pháp lý cơ bản sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp là một loại chủ thể pháp luật. Trong điều kiộn kinh
tế thị trường, với việc thừa nhận quyền tự do kinh doanh, tất yếu có sự tham gia
vào hoạt động kinh doanh (hành nghề kinh doanh) của các cá nhân, tổ chức thuộc
các thành phần kinh tế và hình thức sở hữu khác nhau. Khái niệm doanh nghiệp
trong luật pháp có ý nghĩa là danh tính pháp lý chỉ những chủ thể hành nghề kinh
doanh để phân biệt với những chủ thể không có nghề nghiệp này. Việc đặt ra khái
niệm doanh nghiệp với cách hiểu như vậy là tiền đề cần thiết để xây dựng cơ chế
điều chỉnh pháp luật đảm bảo sự bình đẳng trong kinh doanh, một đòi hỏi quan
trọng của cơ chế kinh tế thị trường.
Với tư cách là một loại chủ thể pháp luật, doanh nghiệp có năng lực chủ
thể để tham gia các quan hệ pháp luật, trong đó trước hết và chủ yếu là các quan
hệ kinh doanh. Tư cách chủ thể pháp luật của doanh nghiộp có thể là tư cách cá
nhân hoặc tổ chức. Trong trường hợp doanh nghiệp cá nhân, năng lực chủ thể


19

pháp luật của doanh nghiệp chính là năng lực chủ thể pháp luật của cá nhân trong
việc tham gia các quan hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật. Trong trường
hợp doanh nghiệp là một tổ chức, năng lực chủ thể của doanh nghiệp được phân

biệt với năng lực chủ thể của những người (tổ chức hoặc cá nhân) đã tạo ra nó.
Doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là những “cơ sở kinh tể” hay “tài sản” của
những người đã tạo ra doanh nghiệp, mà dưới góc độ pháp lý, doanh nghiộp có tư
cách của chủ thể pháp luật. Ngoại trừ trường hợp doanh nghiộp cá nhân, doanh
nghiệp tồn tại với tư cách pháp lý độc lập (tương đối) với chủ sở hữu của nó. Mối
quan hệ giữa chủ sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp không chỉ đơn thuần
là mối quan hộ giữa chủ sở hữu với đối tượng của quyền sở hữu, mà còn là mối
quan hệ giữa các chủ thể pháp lý độc lập. Đối với những doanh nghiệp là tổ chức,
cần lưu ý tư cách tổ chức của doanh nghiệp không đồng nghĩa với tư cách pháp
nhân theo đúng nghĩa kinh điển của từ này. Thực tiễn pháp luật kinh doanh trên
thế giới cũng như ở Việt Nam đã ghi nhận những doanh nghiệp không phải là
pháp nhân và cũng không phải là cá nhân (như công ty hợp danh chẳng hạn).
Theo cách này, pháp luật kinh doanh đã thể hiện sự linh hoạt trong việc phát triển
quan điểm của dân luật cổ điển về chủ thể của quan hộ pháp luật.
Tồn tại trong xã hội, doanh nghiệp tất yếu tham gia vào các quan hộ xã hội
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó trước hết và chủ yếu là các quan hệ kinh
doanh. Tổng hoà các mối quan hộ xã hội mà doanh nghiệp tham gia đã tạo cho
doanh nghiệp tính chất của “một tổ chức sống, có vòng đời (ra đời, tăng trưởng,
phát triển và có thể diệt vong)” [41, tr. 8]. v ề lý luận, các quan hộ xã hội phát
sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trước hết và chủ yếu là các quan
hộ thuộc lĩnh vực pháp luật tư, vì vậy, vấn đề tổ chức hoạt động của doanh nghiệp
cần được tiếp cận điều chỉnh chủ yếu bằng phương pháp của luật tư; trên cơ sở đó
mới có thể đảm bảo tính độc lập cần thiết cho doanh nghiệp. Từ cách tiếp cận
này, có thể chia sẻ với quan điểm cho rằng, "những chế định luật tư của pháp luật
kinh doanh, trong đó có pháp luật về công ty, cần nhấn mạnh quyền tự do hành
xử trong khuôn khổ pháp luật" [85, tr. 33]. Tất nhiên, quyền tự do, tính độc lập


20


trong hoạt động của doanh nghiệp không phải là tuyệt đối. Trong hoạt động của
mình, doanh nghiệp luôn bị chi phối bởi các quy định của pháp luật, với những
điều kiện liên quan đến môi trường xung quanh, với những hợp đồng mà doanh
nghiệp kí kết với đối tác.
Tính chất chủ thể pháp lý độc lập của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp
có quyền tự chủ, đồng thời phải tự chịu trách nhiêm trong việc tổ chức hoạt động,
bất cứ là doanh nghiệp tự hoạt động kinh doanh hay những người làm công,
những người được ủy quyền theo hợp đồng của doanh nghiệp thực hiện các hoạt
động kinh doanh nhân danh doanh nghiệp. Trách nhiệm pháp lý cơ bản của
doanh nghiệp về hoạt động kinh doanh thể hiện ở chỗ, những cam kết tài chính,
những nợ nần trong kinh doanh..., doanh nghiệp phải chịu trách nhiêm bằng toàn
bộ tài sản của mình; và còn có thể vượt ra khỏi phạm vi những tài sản đó trong
những trường hợp nhất định do pháp luật quy định (trường hợp những doanh
nghiệp theo quy chế trách nhiộm vô hạn).
Thứ hai, doanh nghiệp được xác lập tư cách (thành lập và đăng ký kinh
doanh) theo thủ tục do pháp luật quy định. Viộc thành lập và đăng ký kinh doanh
là cơ sớ để xác định tính chất chủ thể pháp lý độc lập của doanh nghiệp, gắn với
những đặc điểm của hoạt động kinh doanh. Đặc điểm này xuất phát từ yêu cầu
của quín lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
Thủ tục
* xác lập tư cách pháp lý cho doanh nghiệp có sự khác nhau giữa
* các loại
hình doanh nghiệp, phù hợp với những đặc điểm về mặt tổ chức của từng loại
hình doanh nghiệp. Ngoài ra, về phương diện chủ quan, thủ tục thành lập và đăng
ký kinh doanh được quy định cho các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào quan
điểm của các quốc gia trong việc sử dụng quyền lực nhà nước để can thiệp vào thị
trường. Tuy vậy, xuất phát từ yêu cầu của tự do kinh doanh, xu hướng phổ biến
hiộn my trên thế giới là thủ tục xác lập tư cách pháp lý cho doanh nghiệp ngày
càng đirợc đơn giản hóa nhằm tạo điều kiộn thuận lợi cho các nhà đầu tư.



21

Thứ ba, doanh nghiệp có nghề nghiệp kinh doanh. Đặc điểm này biểu hiện
ở chỗ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện có hệ thống, một
cách độc lập, trên danh nghĩa và trách nhiệm của doanh nghiệp, với mục đích
sinh lợi và trong điều kiện do pháp luật quy định. Tính chất có hệ thống của hoạt
động kinh doanh có thể hiểu theo ý nghĩa thông thường của nó, tức là hoạt động
kinh doanh có khuynh hướng lâu dài, không gián đoạn trong một thời gian nhất
định và tiềm ẩn khả năng tái diễn thường kỳ. Tính chất hoạt động kinh doanh có
hệ thống là một dấu hiệu cơ bản để xác định nghề nghiệp kinh doanh của doanh
nghiệp. Đây cũng là căn cứ quan trọng để phân biệt doanh nghiệp với các chủ thể
khác. Khi một chủ thể nào đó chỉ thực hiện hành vi kinh doanh có tính chất đơn
lẻ, vụ việc thì không thể xem là chủ thể đó hành nghề kinh doanh, và vì vậy
không thể coi chủ thể đó là doanh nghiệp.
Ngoài ra, bản thân nghề nghiệp kinh doanh đã quy định mục đích thu lợi
nhuận trong các hoạt động của doanh nghiệp. Khi xác định mục đích lợi nhuận
trong hoạt động của doanh nghiệp, cần hiểu là, “ý định” thu lợi của doanh nghiệp
mới là tiêu chí quyết định, chứ việc đạt được lợi nhuận hay không cũng như việc
sử dụng lợi nhuận đạt được cho mục đích gì không phải là dấu hiệu quyết định.
Lợi nhuận hay lợi ích kinh tế của một doanh nghiệp có thể đánh giá theo quan
điểm về lợi nhuận của những thành viên (chủ sở hữu) của doanh nghiệp. Những
tổ chức được thành lập không phải vì mục đích kinh doanh cũng có thể hoạt động
kinh doanh trong những trường hợp nhất định, tuy nhiên hoạt động chính của tổ
chức này không phải là hoạt động kinh doanh, và vì vậy không thể được xem là
một doanh nghiệp, cho dù doanh số mà tổ chức đó thu được từ việc kinh doanh có
thể là rất lớn. ở đây cần nhắc lại một lần nữa là, cơ sở để phán đoán mục đích lợi
nhuận không phải là xem doanh nghiệp đạt được lợi nhuận hay không mà phải
xem xét tính chất của hoạt động để sinh lợi. Theo lôgíc đó, việc đặt ra khái niệm
“doanh nghiệp công ích” với cách hiểu chúng có cùng bản chất với doanh nghiệp

sẽ là khiên cưỡng, không nói là thiếu cơ sở khoa học. Mặt khác, cũng cần hiểu
rằng, doanh nghiệp coi kinh doanh là nghề nghiệp, nhưng điều đó không có nghĩa


×