Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Trắc nghiệm môn độc chất học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.27 KB, 13 trang )

1.Độc tính của thuốc trừ sâu hữu cơ có phosphor là:
A. Ức chế Colinesterase làm tích tụ acetyl CoA trong máu gây ngộ độc.
B. Ức chế Colinesterase làm tích tụ acetylcholine trong máu gây ngộ độc.@
C. Ức chế Colinesterase làm tích tụ Choline trong máu gây ngộ độc.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
2. Dioxin là tạp chất của:
A. Picloram
B. Dimetyl acenic acid
C. 2,4 D và 2,4,5 T@
D. Cả 3 câu trên đều sai
3. Theo Kohn-Abrest thì nếu tìm thấy vài decigram Barbiturat trong phủ tạng nạn nhân
thì có nghĩa là:
A. Nạn nhân đã uống một liều tới vài gam.@
B. Nạn nhân đã uống một liều tới vài chục gam.
C. Nạn nhân đã uống một liều không quá 2 gam.
D. Nạn nhân đã uongs một liều không quá 1 gam.
4. Tác dụng của Heroin là:
A. Giảm đau, chữa ho rất mạnh.
B. Dễ gây nghiện.
C. Độc hơn Morphin.
D. Cả 3 đều đúng.@
5. Độc tính của thuốc phiện:
A. Đầu tiên là ức chế hô hấp rồi gây ngủ.
B. Đầu tiên là kích thích rồi gây ngủ. @
C. Gây ngủ ròi dẫn đến hôn mê.
D. Gây ngủ.
6. Cocain có tác dụng:
A. Gây tê.
B. Liều nhỏ kích thích thần kinh trung ương gây khoan khoái.



C. Gây ngủ.
D. A và B đúng.@
7. Phản ứng huỳnh quang định lượng Morphin không bị cản trở bởi:
A. Metadon.
B. Codein
C. Heroin
D. A, B, C đúng @
8. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến độc tính của chất độc:
A. Thể trạng cơ thể.
B. Dung môi@
C. Yếu tố loài
D. Tuổi
9. Phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết theo Gosselin, Smith và Hodge dựa trên
người cân nặng:
A. 59kg
B. 60kg
C. 70kg@ D. 55kg
10. Trong ngộ độc khí CO cơ quan bị ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất là:
A. Phổi và tim
B. Phổi và não
C. Tim và não@ D. Não
và thận
11. Chất độc gây thoái hóa tổ chức vì tạo nên các hợp chất
Protein rất tan là:
A. Acid mạnh
B. Metanol
C. Arsen
D. Thủy ngân@



12. Loại Hemoglobin sau đây nhạy cảm mạnh
với khí CO:
A. Hb A
B. Hb A2
C. Hb F@ D. Hb P
13. Cần tiêm IM dung dịch BAL để làm giảm tổn thương
thận trong trường hợp ngộ độc:
A. Hg kim loại (thể lỏng)
B. Hg kim loại (thể hơi)
C. Hg vô cơ@
D. Hg hữu cơ (Methyl Hg)
14. Chất độc được phân bố và tích lũy nhiều ở các tổ chức tế bào sừng (Kerati
A. Arsen (Ar)@
B. Chì (Pb)
C. Thủy ngân (Hg)
D. Acid cyanhydric (HCN) và dẫn xuất cyanid
15. Độc tính của muối thủy ngân vô cơ:
A. Gây rối loạn hệ thần kinh trung
ương
B. Độc đối với thận@
C. Gây quái thai
D. Gây ăn mòn
16. Đen da (Hyperpigmentation) là triệu chứng gây ra do
ngộ độc mãn tính:
A. Chì (Pb)
B. Thủy ngân (Hg)
C. Arsen (As)@
D. Acid vô cơ
17. Hydrogen cyanid (HCN) và dẫn xuất Cyanid có độc tính cao do ức chế enzym:

A. Chuyển hóa lipid


B. Chuyển hóa glucid
C. Tổng hợp HEM của Hemoglobin
D. Cytocrom oxidase@
18. Trong ngộ độc CO, liệu pháp oxy cao áp được sử dụng để làm giảm ảnh hưởng và di
chứng trên:
A. Hệ hô hấp
B. Hệ thần kinh@
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ tiêu hóa
19. Chát độc có thể gây rối loạn thần kinh thị giác là:
A. Methanol (CH3OH)@
B. Ethanol(C2H5OH)
C. Acid cyanhydric (HCN)
D. Hơi thủy ngân (Hg)
20. Dạng thủy ngân nào sau đây có thể gây
quái thai:
A. Hg kim loại (thể lỏng)
B. Hg kim loại (thể hơi)
C. Hg hữu cơ (Methyl Hg)@
D. Hg vô cơ
21. Trong ngộ độc khí CO, khi nồng độ HbCO trong máu >25%, phương pháp điều trị tốt
nhất là:
A. Hô hấp nhân tạo
B. Dùng hỗn hợp carbogen
C. Liệu pháp oxy 100%
D. Liệu pháp oxy cao áp@
22. Độc tính chủ yếu của cồn Ethylic thể hiện chủ yếu trên: A. Hệ TKTW@

B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hóa


D. Hệ tuần hoàn
23. Chất độc có thể tác động trên nhiều Protein HEM gây thiếu oxy mô và ức chế
C. Khí CO@
D. Hơi thủy ngân
24. Trong điều trị ngộ độc Hg kim loại và Hg hữu cơ không được sử dụng chất nào sau đây
vì có thể tái phân bố Hg đến não từ các mô khác:
A. Rongalit
B. DMSA
C. BAL@
D. Ca EDTA
25. Trong ngộ độc HCN và dẫn xuất cyanid có thể dùng chất nào sau đây để thúc đẩy sự
biến đổi cyanid (CN) thành thiocuanat (SCN) không độc và đào thải dễ dàng qua thận:
A. Natrinitrit
B. Natrithiosulfat@
C. Amylnitrit
D. Vit B12a (Hydroxycabalamine)
26. Phân loại chất độc dựa trên LD50 là cách phân loại theo:
A. Tính chất lý hóa của chất độc
B. Phương pháp phân tích chất độc
C. Độc tính@
D. Mục đích sử dụng
27. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến độc tính cho thấy:
A. Thỏ nhạy cảm với atropin hơn người
B. Giống vật non chịu ảnh hưởng của chất độc nhiều hơn già
C. Bệnh gan có thể làm tăng tác dụng của chất độc@
D. Bệnh thận ảnh hưởng đến đào thải chất độc nên thường làm giảm tác dụng của chất độc

28. Các chất độc thường được vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp với:
A. Triglycerid
B. Cholesterrol


C. Albumin@
D. Glucose
29. Sự phân phối chất độc đến các bộ phận cơ thể tùy thuộc vào tính chất của chất độc:
A. Rượu etylic dễ tan trong nước nên ngấm vào máu đến các cơ quan@
B. Thuốc mê, thuốc ngủ phân phối hiều và tích lũy ở gan
C. Flo đọng lại ở xương và răng
D. Các kim loại nặng có nhiều trong tế bào biểu mô thận
30. Trong điều trị sự ngộ độc metanol, etanol hay 4-metylpyrazol có thể được sử dụng
nhằm mục đích:
A. Tăng sự thải trừ metanol
B. Ngăn chặn sự chuyển hóa của metanol@
C. Điều trị nhiễm acid chuyển hóa
D. Điều trị triệu chứng
31. Chất độc có thể gây liệt trung tâm hô hấp ở hành tủy là:
A. CO
B. NO & NO2
C. HCN và dẫn xuất cyanid@
D. Hơi thủy ngân
32. Chất độc nào sau đây có thể gây biến chứng ung thư khi bị
ngộ độc mãn tính:
A. Thủy ngân
B. Arsen@
C. Chì
D. Acid HCN và dẫn xuất cyanid
33. Trong kiểm nghiệm độc chất thủy ngân (Hg), phương pháp xử lý mẫu thích hợp là:

A. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
B. Đốt với hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3
C. Vô cơ hóa bằng clo mới sinh (HCl + KClO3)@
D. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4


34. Rối loạn sắc tố và xuất hiện các mảng dày sừng trên da là triệu chứng do ngộ độc mãn
tính:
A. Chì (Pb)
B. Thủy ngân (Hg)
C. Arsen (As)@
D. Acid cuanhydric (HCN) và dẫn xuất cyanid
35. Đặc điểm của phương pháp Cribier định lượng Arsen:
A. Nhạy, tốn thời gian, không đặc hiệu
B. Nhạy, ít tốn thời gian, đặc hiệu
C. Không nhạy, ít tốn thòi gian, đặc hiệu
D. Nhạy, ít tốn thời gian, không đặc hiệu@
36. Cần tiêm IV dung dịch BAL để giảm tổn thương thận khi bị ngộ độc:
A. Hg kim loại (thể lỏng)
B. Muối Hg vô cơ@
C. Hg hữu cơ (Methyl Hg) D.
Hơi thủy ngân

37. Phương pháp có độ nhạy và độ chính xác cao để định lượng CO trong máu là:
A. Phương pháp Nicloux
B. Phương pháp sắc ký khí@
C. Phương pháp đo
D. Phương pháp thể tích
38. Dạng thủy ngân có độc tính trên hệ thần kinh trung ương
và có thể gây quái thai là:

A. Thủy ngân kim loại
B. Thủy ngân kim loại (thể hơi)
C. Thủy ngân vô cơ
D. Thủy ngân hữu cơ (methyl Hg)@
39. Biến chúng nguy hiểm có thể xảy ra do ngộ độc NO2 là:
A. Suy thận


B. Viêm gan
C. Ngừng tim
D. Phù phổi cấp@
40. Phụ nữ có thể xảy thai hay sinh non khi ngộ độc chất nào sau đây:
A. Arsen
B. Methyl thủy ngân
C. Chì@
D. Cyanid
41. Khi ngộ độc cấp thuốc trừ sâu hữu cơ cso phosphor thì đồng tử của nạn nhân:
A. Co lại có khi chỉ cồn nhỏ như đầu kim@
B. Giãn nở ra
C. Bình thường
D. a,b,c đều sai
42. Hội chứng nhiễm độc thần kinh kiểu nicotin khi ngộ độc thuốc trừ sâu hữu cơ có
phosphor biểu hiện như sau:
A. Co giật các thớ cơ
B. Tăng tiết dịch
C. Đồng tử co lại
D. a,b,c đều sai
43. Liều gây chết trong thuốc trừ sâu dị vòng carbamat thường là:
A. 100mg – 1g@
B. 10mg – 100mg C.

1mg – 100mg
D. Vài mg
44. Nicotin với thuốc thử Dragendoff cho:
A. Tinh thể có màu xanh
B. Tinh thể có màu xanh hình quả trám
C. Tinh thể có màu đỏ da cam hình quả trám@
D. Tinh thể có màu đỏ


45. Hợp chất màu da cam là hỗn hợp của:
A. 2,4 D và 2,4,5 T@
B. Chỉ có 2,4,5 T C. 2,4 và Picloram
D. 2,4,5 T và Picloram
46. Acid bartituric là sản phẩm ngưng tụ của urê với:
A. Acid picric
B. Acid uric
C. Acid malonic@
D. Acid acetic
47. Trong trường hợp ngộ độc cấp tính Phenobartial thì:
A. Đồng tử giãn
B. Đồng tử co lại
C. Đồng tử không còn phản xạ với ánh sáng
D. Đồng tử giãn nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng@
48. Độc tính của thuốc phiện là:
A. Đầu tiên là ức chế hô hấp rồi gây ngủ
B. Đầu tiên là kích thích rồi gây ngủ@
C. Gây ngủ rồi dẫn đến hôn mê
D. Gây ngủ
49. Phản ứng huỳnh quang của morphin cho một đỉnh duy nhất ở bước sóng:
A. 440 nm@

B. 250 nm
C. 600 nm
D. a, b,c đều sai
50. Độc tính chủ yếu của CO là:
A. Kích thích niêm mạc hô hấp gây phù phổi cấp
B. Tạo Met Hb, ức chế quá trình hô hấp tế bào
C. Gây thiếu oxy mô@


D. Gây trụy tim mạch
51. Liệu pháp oxy cao áp có thể được sử dụng trong trường hợp ngộ độc:
A. HCN
B. CO@
C. NO2
D. Hơi Hg
52. Nguồn gốc tạo thành khí CO:
A. Do sự đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu có chứa carbon
B. Qúa trình chuyển hóa metyl clorur trong cơ thể
C. Qúa trình chuyển hóa của HEM trong cơ thể
D. Tất cả đều đúng@
D. Acid cyanhydric (HCN) và dẫn xuất cyanid@
54. Khuyết điểm của phương pháp Cribier định lượng Arsen là:
A. Độ nhạy thấp
B. Không đặc hiệu@
C. Tốn thời gian
D. b và c đúng
55. Acid nào sau đây có tính ăn mòn mạnh nhất là:
A. HF@
B. HCl
C. HNO3

D. H2SO4
56. Nồng độ CO có thể gây tử vong:
A. 25 ppm
B. 45 ppm
C. 100 ppm
D. 1000 ppm@
57. Khi bị ngộ độc kiểm ở mắt, có thể rửa mắt để trung hòa chất kiềm bằng:
A. Dung dịch acid clohydric 3%


B. Dung dịch acid nitric 3%
C. Dung dịch acid sulfuric 3% D.
Dung dịch acid boric 3%@
58. Phản ứng có độ nhạy cao và đặc hiệu để định tính chì (Pb) là:
A. Phản ứng với dung dịch KI
B. Phản ứng với Dithizon@
C. Phản ứng với Kalibicromat
D. Phản ứng với đồng (I) iodid Cu2I2
59. Chất độc được phân bố và tích lũy nhiều ở các tổ chức tế bào sừng (keratin) là:
A. Arsen (As)@
B. Chì (Pb)
C. Thủy ngân (Hg)
D. Acid cyanhydric (HCN)
60. Dựa vào bảng phân loại độc tính theo LD50 liều đơn đường uống ở chuột, acetaldehyd
được xếp vào nhóm:
A. Cực độc (Extremely toxic)
B. Độc tính cao (Highly toxic)
C. Độc tính trung bình (Moderately toxic)
D. Độc tính thấp (Slightly toxic)@
61. Các chất độc sau đây có thể gây nhịp thở chậm, ngoại trừ:

A. Cloralhydra
B. Cocain
C. Cafein
D. Amphetamin
62. Sự xuất hiện coproporphyrin trong máu là do ngộ độc chất nào sau đây:
A. Acid mạnh
B. Pb@
C. Benzen
D. Anilin


63. Dạng chất độc thủy ngân có thể gây quái thai là:
A. Hg kim loại (thể lỏng)
B. Hg kim loại (Thể hơi)
C. Methyl thủy ngân@
D. Muối Hg vô cơ
64. Chất độc gây sự peroxid hóa các hợp chất lipid dẫn đến thoái hóa tế bào não là:
A. Pb
B. CO@
C. HCN
D. NO2
65. DMSA được dùng để giảm nồng độ Hg trong mô, nhất là não khi bị ngộ độc: A. Hg
kim loại (thể lỏng)
B. Muối Hg vô cơ
C. Hg hữu cơ (Methyl Hg)@
D. Hg kim loại (thể hơi)
66. Sự ngộ độc chất nào sau đây có thể tạo methemoglobin máu làm mất khả năng vận
chuyển oxy từ phổi đến các tổ chức:
A. CO B. HCN
C. CH3OH D. CO2@

67. Trong cơ thể, metyl clorur (diclorometan) có thể chuyển hóa tạo thành:
A. CO@
B. HCN
C. CH3OH D. CO2
68. CO bắt đầu thể hiện độc tính ở nồng độ:
A. 5 ppm
B. 50 ppm@
C. 100 ppm
69. Cồn Etylic (C2H5OH) được đào thải chủ yếu qua:
A. Da


B. Thận@
C. Đường hô hấp
D. Đường tiêu hóa



×