I.
Giới thiệu doanh nghiệp - BFC
1. Thông tin khái quát
Công ty cổ phần phân bón Bình Điền
Mã chứng khoán: BFC
Ngành nghề kinh doanh: Phân bón và bất động sản, địa ốc
Vốn điều lệ: 571,679,930,000 đồng
Khối lượng cổ phiếu lưu hành và niêm yết: 57,167,933
2. Cơ cấu cổ đông
Tên cổ đông
Số cổ phiếu
Tỷ trọng
Tập đoàn hóa chất Việt Nam
37,159,200
65%
Cty TNHH Dịch vụ Thái Sơn
1,404,000
2,46%
Asia Value Investment Limited
1,260,672
2,21%
Cổ đông nội bộ và người liên
204,600
0,36%
quan
Free-float
17,139,461
29,97%
Cơ cấu sở hữu
Tập đoàn hóa chất Việt Nam
30%
Cty TNHH Dịch vụ Thái Sơn
Asia Value Investment Limited
0%
65%
2%
3%
Cổ đông nội bộ và người liên
quan
Free-float
3. Lịch sử phát triển
-
Hiện tại, Công ty sản xuất trên 100 mặt hàng thuộc các loại như: Đầu Trâu Agrotain,
phân NPK chuyên dùng, phân NPK TE cao cấp , phân bón NPK thông dụng, phân
khoáng hữu cơ và phân bón lá. Các sản phẩm này thuộc các nhóm phân bón dạng
hạt, phân bón dạng 3 màu, phân dạng bột và phân dạng nước và thuốc BVTV.
-
Năm 1991, BFC đã tạo ra thương hiệu riêng mình là phân bón “ ĐẦU TRÂU” gần gũi
với đại lý bán hàng và bà con nông dân Việt Nam.
-
BFC chính thức trở thành công ty cổ phần từ 01/02/2011, sau khi thực hiện bán đấu
giá thành công 7,371,300 cổ phần cho các nhà đầu tư. Và kể từ đó BFC hoạt động đạt
được nhiều thành tựu và danh hiệu Nhà nước.
II.
Giới thiệu doanh nghiệp - SFG
1. Thông tin khái quát
Tên
Mã chứng khoán
Công ty cổ phần phân bón Miền Nam
SFG
Địa chỉ
125B Cách Mạng Tháng 8, Quận 3, Tp.HCM
Ngành nghề kinh doanh chính:
Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ
Vốn hóa
363,540,000,000
Khối lượng cổ phiếu lưu hành và niêm yết
47,897,333
2. Cơ cấu cổ đông
Tên cổ đông
Tập đoàn hóa chất Việt Nam( Vinachem)
Công ty Cổ phần Quản lý quỹ đầu tư MB
Cổ đông nước ngoài
Số cổ phiếu
37,157,215
2,392,927
462,455
Tỷ trọng
65.05%
5%
29,95%
Cơ cấu cổ đông của SFG khá cô đặc. Hiện tại, Vinachem nắm giữ 65% cổ phần của SFG nên có quyền chi
phối công ty. Do đó, các quyết định quan trọng của SFG như kế hoạch đầu tư, kinh doanh, chia cổ tức
hàng năm,…đều phụ thuộc Vinachem. Theo lộ trình thoái vốn nhà nước 2017- 2020, Vinachem sẽ giảm
tỷ lệ sở hữu tại SFG xuống còn 36%. Tuy nhiên, thời điểm thoái vốn chưa được công bố.
3. Lịch sử phát triển
-
Năm 1976: Thành lập CTCP Phân bón Miền Nam thuộc Bộ Công Thương và Tập đoàn Hóa Chất
Việt nam.
Năm 2010: Công ty chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần với vốn điều lệ 377 tỷ
đồng.
Năm 2014: Niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HSX) với vốn điều lệ 435,4 tỷ đồng,
mã chứng khoán SFG.
4. Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh chính của SFG là sản xuất - kinh doanh phân NPK (phân bón NPK, NPK
hữu cơ) và phân Lân, đóng góp trên 90% doanh thu và lợi nhuận gộp mỗi năm (trong đó phân
NPK chiếm khoảng 80% doanh thu và 75% lợi nhuận gộp).
Ngoài ra, SFG còn sản xuất và kinh doanh một số sản phẩm khác như phân bón lá Yogen, Axit
sulfuric, bao bì.
Hệ thống phân phối của SFG gồm 400 đại lý cấp 1, hơn 10.000 đại lý cấp 2, chủ yếu tập trung ở
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, miền Trung và Tây Nguyên. Sản phẩm phân
NPK chiếm 6% thị phần cả nước, phân Lân chiếm 12% thị phần cả nước.
Bên cạnh việc phát triển thị trường trong nước, SFG định hướng xuất khẩu ra thị trường nước
ngoài. Theo đó, Công ty đã xuất sang thị trường Malaysia, Campuchia, Lào, Myanma,…Tuy nhiên,
sản lượng xuất khẩu chỉ mới chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 8% - 10%) sản lượng tiêu thụ của SFG.
Năng lực sản xuất và hệ thống các nhà máy
Phân NPK: Tổng công suất thành phẩm hạt NPK là 350.000 T/năm. Bao gồm:
- 1 dây chuyền tạo hạt NPK bằng hơi nước trong thùng quay công suất 150.000 T/năm đặt tại
Nhà máy Phân Bón Hiệp Phước. (Năm sử dụng 2007).
- 2 dây chuyền tạo hạt NPK bằng hơi nước trong thùng quay công suất 60.000 T/năm tại Nhà máy
Cửu Long. (Năm sử dụng 1992)
- 5 dây chuyền sản xuất NPK trộn (thành phẩm) công suất 90.000 T/năm.
NPK hữu cơ: Tổng công suất: 60.000 T/năm. Bao gồm: 2 dây chuyền tạo hạt NPK hữu cơ kiểu đĩa
quay công suất 30.000 T/năm.
Phân bón lá Yogen: Tổng công suất: 200 T/năm Phân bón lá dạng bột và 100.000Lít/năm Phân
bón lá dạng nước.
Phân lân: Tổng công suất: 200.000 T/năm (Năm sử dụng 1992 và mở rộng 2004). Bao gồm: 01
dây chuyền sản xuất Supe Lân (16-18% P2O5) công nghệ phân hủy Apatit bằng H2SO4 trong
thùng trộn và hóa thành công suất 200.000 T/năm tại Nhà máy Super Phốt phát Long Thành.
Axit sulphuric: Tổng công suất: 80.000 T/năm(Năm sử dụng 2005). Trực thuộc Nhà máy Super
Phốt phát Long Thành. Việc sản xuất axit sulfuric để phục vụ chính cho sản xuất supe lân, phần
còn lại cung cấp cho thị trường hóa chất. Bao gồm:
- 01 dây chuyền Axit sulphuric H2SO4 công nghệ tiếp xúc đơn công suất 40.000 T/năm.Dây chuyền
tiếp xúc đơn được áp dụng phổ biến trước năm 1970 với hiệu suất chuyển hóa SO2 thành SO3 chỉ
đạt 98%. Lượng SO2 không chuyển hóa bị thải vào khí quyển, gây ô nhiễm môi trường.
- 01 dây chuyền Axit sulphuric H2SO4 công nghệ tiếp xúc hấp thụ kép công suất 40.000 T/năm.Từ
năm 1970 đến nay, do những quy định nghiêm ngặt của quốc tế về bảo vệ môi trường, dây chuyền
tiếp xúc đơn dần dần bị loại bỏ và thay vào đó là dây chuyền tiếp xúc kép với hiệu suất chuyển hóa
SO2 đạt từ 99,5% - 99,9%.
Hình. Quy trình sản xuất Supe lân và NPK
III.
Giới thiệu doanh nghiệp – DPM
1. Thông tin khái quát
Tên công ty
Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP
Mã chứng khoán
DPM
Ngành nghề kinh doanh
Phân bón, hóa chất và dịch vụ (Giao nhận, bốc xếp, kho
bãi, đào tạo kỹ thuật...)
Vốn điều lệ
3,914 tỷ đồng
Khối lượng cổ phiếu lưu hành
và niêm yết
391.400.000
2. Cơ cấu cổ đông
Tên cổ đông
Số cổ phiếu
Tỷ trọng
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
233,204,253
59.59%
Market Vectors Vietnam ETF
17,631,200
4.51%
Deutsche Bank AG London
17,507,010
4.47%
Edgbaston Asian Equity Trust
15,042,520
3.84%
CTCP - Tổng Công ty Vật tư nông nghiệp Nghệ An
14,763,940
3.77%
CTCP Lương thực Vật tư Nông nghiệp Đăk Lăk
8,092,620
2.07%
Norges Bank
6,713,920
1.72%
Amersham Industries Limited
5,876,520
1.50%
The Edgbaston Asian Equity (Jesey) Trust
4,170,200
1.07%
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
3,800,000
0.97%
Cổ đông nội bộ và người liên quan
727,440
0.2%
free-float
63,737,397
16.29%
Cơ cấu cổ đông
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Market Vectors Vietnam ETF
1%
0%
Deutsche Bank AG London
16%
1%
Edgbaston Asian Equity Trust
1%
2%
CTCP - Tổng Công ty Vật tư
nông nghiệp Nghệ An
2%
CTCP Lương thực Vật tư Nông
nghiệp Đăk Lăk
4%
4%
60%
4%
Norges Bank
Amersham Industries Limited
5%
The Edgbaston Asian Equity (Jesey)
Trust
Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Á Châu
Cổ đông nội bộ và người liên
quan
3. Lịch sử phát triển
Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (tiền thân là Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu
khí) là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số
02/2003/QĐ-VPCP ngày 28/03/2003 của Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, bắt đầu
đi vào hoạt động từ ngày 19/01/2004. Từ ngày 31/8/2007, Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu
khí chính thức chuyển đổi trở thành Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí và vận hành
theo mô hình công ty cổ phần. Ngày 05/11/2007, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán, với mã chứng khoán DPM. Tại đại hội đồng cổ đông năm 2008 ngày
5/4/2008, Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (Đạm Phú Mỹ- PVFCCo) đã thống nhất
chuyển công ty này thành Tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Ngày
15/05/2008, Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển đổi
thành Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – Công ty Cổ phần (Tên viết bằng Tiếng
Anh là PetroVietnam Fertilizer and Chemicals Corporation và tên viết tắt là PVFCCo) theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp
ngày 15/05/2008.
4. Chiến lược phát triển và các dự án đầu tư
Mục tiêu phát triển đến năm 2035:
-
Duy trì vị thế là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón hàng đầu tại Việt Nam
và đẩy mạnh xuất khẩu đi các nước.
-
Phát triển lĩnh vực hóa chất, tập trung vào lĩnh vực hóa dầu. Doanh thu từ hóa chất
chiếm 50% tổng doanh thu.
-
Top 10 khu vực châu Á trong ngành phân bón và hóa chất.
-
Nhà máy sản xuất NH3 và các dẫn xuất: tổng mức đầu tư khoảng 600 triệu USD, công
suất 450.000 tấn/năm.
-
Nhà máy sản xuất Polypropylene (PP) và polystyren (PS): tổng mức đầu tư khoảng 900
triệu USD, tổng công suất: 700.000 tấn/năm.
-
Mở rộng thị trường quốc tế:
Sản lượng kinh doanh quốc tế: khoảng 400.000 tấn/năm.
Các thị trường chính: Nga, Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Jordan, New
Zealand...
IV.
Nhận xét về TSCĐ của doanh nghiệp
1. Xác định tỷ lệ TSCĐ/TTS
Đơn vị: tỷ đồng
BFC
TSCĐ
TTS
TSCĐ/TTS
2018
763,2
3717,5
20,53%
2017
776,7
3840,9
20,22%
2016
742,1
3425,6
21,66%
DPM
TSCĐ
TTS
TSCĐ/TTS
5313,2
11134,3
47,72%
1834,7
10264,1
17,87%
1910,5
9658,6
19,78%
TSCĐ
TTS
TSCĐ/TTS
SFG
173
1,241
13.94%
162
1,237
13.09%
150
1,166
12.89%
2. So sánh tỷ lệ so với ngành
LAS
BFC
DCM
SFG
DPM
QBS
Avera
ge
TSCĐ
Tổng
TS
Tỷ lệ
TSCĐ
Tổng
TS
Tỷ lệ
TSCĐ
Tổng
TS
Tỷ lệ
TSCĐ
Tổng
TS
Tỷ lệ
TSCĐ
Tổng
TS
Tỷ lệ
TSCĐ
Tổng
TS
Tỷ lệ
2015
191,584
2016
193,750
2017
171,235
2018
305,630
2,471,950
2,509,674
2,493,425
2,645,724
7.75%
652,335
7.72%
742,125
6.87%
776,665
11.55%
763,191
3,569,542
3,425,642
3,840,851
3,717,502
18.28%
9,848,606
21.66%
8,754,407
20.22%
7,501,543
20.53%
6,336,415
14,478,619
12,967,052
12,456,164
11,030,586
68.02%
159,206
67.51%
150,386
60.22%
162,124
57.44%
173,519
1,351,547
1,166,567
1,237,932
1,241,945
11.78%
1,853,676
12.89%
1,910,477
13.10%
1,834,694
13.97%
5,313,225
11,626,173
11,134,257
10,767,445
11,098,139
15.94%
171,237
17.16%
272,675
17.04%
354,535
47.87%
344,657
2,464,515
2,234,564
2,030,075
1,950,558
6.95%
12.20%
17.46%
17.67%
21.45%
23.19%
22.49%
28.17%
Hình. So sánh tỷ lệ TSCĐ/TTS của các công ty cùng ngành
SFG
2018
2017 2016
SFG
TSCĐ
173
162
150
TTS
1,241
1,237 1,166
TSCĐ/TTS 13.94% 13.09% 12.89%
Trung
28.17% 22.48% 23.19%
bình
ngành
Hình 1. Tỷ lệ TSCĐ/TTS (Đơn vị tỷ đồng)
SFG
2018
Khoản phải th u 487
Hàng tồn kho 433
2017
332
518
2016
459
391
TSCĐ
162
150
173
Hình. Khoản phải thu và Hàng tồn kho
SFG
TSCĐHH
Nguyên giá
Khấu hao lũy kế
2018
78
466
-388
Đầu tư mua tài sản 34
định hữu hình(CAP
2017
65
441
-375
2016
50
412
-361
45
6
Hình. Cấu trúc TSCĐ và đầu tư
Nhìn số liệu ở trên, ta có thể thấy tỷ lệ
TSCĐ/TTS của SFG nằm ở mức 13-14%, thấp
hơn so với mức trung bình ngành. Điều này
có thể giải thích một phần bởi tài sản của
công ty có một phần lớn là các khoản phải
thu và hàng tồn kho.
Trong 3 năm liên tiếp tỷ lệ TSCĐ/TTS của SFG
tăng ít và hầu như không thay đổi. Nếu nhìn
kỹ hơn vào mục TSCĐ thì tài sản cố định hữu
hình của công ty đã bị khấu hao gần hết trong
khi đầu tư mua tài sản cố định hữu hình của
công ty chưa nhận thấy sự thay đổi quá đặc
biệt. Ngoài ra nhìn vào thuyết minh báo cáo
tài chính của công ty 3 năm liên tiếp thì phần
lớn số tiền bỏ ra là chi sửa chữa nâng cấp dây
chuyền sản xuất NPK, nhà máy Hiệp Phước và
nhà máy NPK Long Thành; mua mới thiết bị
sửa chữa các nhà máy.
=>Công ty hiện đang chỉ duy trì sản xuất
kinh doanh và chưa đầu tư xây dựng mới
nhà máy, mở rộng sản xuất.
TSCĐ vô hình của doanh nghiệp hầu hết là
quyền sử dụng đất có thời hạn của nhà
nước và ít thay đổi trong các năm.
Theo báo cáo tài chính của SFG, họ trình bày chính sách ghi nhận TSCĐ như sau:
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử
dụng, tài sản cố hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và
giá trị còn lại.
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng, với thời gian khấu hao được tính như sau:
(a) Nhà cửa, vật kiến trúc;
5-20 năm
(b) Máy móc, thiết bị;
4-10 năm
(c) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
6-10 năm
(d) Thiết bị, dụng cụ quản lý;
3-6 năm
(e) Quyền sử dụng đất có thời hạn.
39-50 năm
So với các doanh nghiệp còn lại trong ngành, SFG đếu dùng chung chính sách ghi nhận TSCĐ khi ghi
nhận các loại TSCĐ theo nguyên giá dựa trên giá gốc và trong quá trình sử dụng, khấu hao được trích
theo phương pháp đường thẳng, Thời gian khấu hao được xác định phù hợp với Thông tư số
203/2009/QĐ – BTC ngày20/10/2009 và Thông tư số 45/2013/TT – BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài
chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Tuy nhiên thời gian khấu hao của SFG cũng như các công ty khác cùng ngành có sự khác nhau nhưng
nhìn chung, thời gian trích khấu hao của SFG có phần ngắn hơn so với các công ty khác.
DPM
DPM
Trung bình ngành
2018
TSCĐ
5313
TTS
11098
TSCĐ/TTS 47.87%
28.17%
2017
1835
10767
17.04%
22.48%
2016
1910
11134
17.16%
23.19%
Tỷ lệ TSCĐ/TTS giai đoạn 2016-2018
47.87%
28.17%
23.19%
17.16%
2016
22.48%
17.04%
2017
DPM
2018
Trung bình ngành
Dựa vào số liệu đã thu thập, trong vòng 3 năm liên tiếp, từ 2016-2018, nhận thấy xu hướng
tăng mạnh vì DPM trong 2018 đã triển khai đầu tư và mua sắm trang thiết bị vào dự án nâng
cao công suất phân xưởng NH3 của nhà máy Đạm Phú Mỹ và xây dựng nhà máy sản xuất NPK
công nghệ hóa học.
Theo BCTC của DPM, cách ghi nhận TSCĐ được trình bày như sau:
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế.
Khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị văn phòng
Tài sản cố định hữu hình khác
Năm
nay
Số năm
5 – 25
3– 6
6 – 10
3– 8
3
Tài sản cố định vô hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Quyền
sử dụng đất có thời hạn khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng,
Tổng công ty không trích khấu hao đối với quyền sử dụng đất vô thời hạn. Bản quyền sáng chế
và tài sản cố định vô hình khác được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 6
năm. Phần mềm máy tính được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 3 năm.
So sánh với các doanh nghiệp trong ngành, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí –
CTCP có điểm chung là trình bày Tài sản cố định và vô hình theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn
lũy kế, và khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng. Tuy có sự khác
nhau về thời gian khấu hao của mỗi doanh nghiệp trong ngành Phân bón – hóa chất, nhưng đều
phù hợp với Thông tư số 203/2009/QĐ – BTC ngày20/10/2009 và Thông tư số 45/2013/TT – BTC
ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
V.
Nhận xét chung về ngành
Việt Nam có khoảng 15 doanh nghiệp sản xuất phân bón lớn, thị phần các công ty này
chiếm đến khoảng 95%. Trong đó có 9 công ty lớn thuộc tập đoàn hóa chất Việt Nam Vinachem
và 2 công ty thuộc tập đoàn đầu khí Việt Nam PVN.
Về đất canh tác, nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, với 70%
dân số làm nghề nông.
Cây trồng cần nhiều phân bón nhất tại Việt Nam hiện nay là lúa gạo, ước tính chiếm tới
65% nhu cầu, tiếp theo là ngô chiếm tới 9%. Các loại cây ngắn ngày như mía, lạc, đậu nành,
bông, rau củ, … chiếm 6%, còn lại là các loại cây dài ngày cao su, cà phê, tiêu, chè, điều, cây ăn
quả, … chiếm 20%.
Vùng miền tiêu thụ chủ yếu là Nam Bộ, tiêu thụ 6,2 triệu tấn phân bón, chiếm 58% tổng
nhu cầu cả nước do ở đây tập trung phần lớn diện tích trồng lúa và các cây công nghiệp: cà phê,
cao su, tiêu, điều. Sau đó là Bắc Bộ 2,6 triệu tấn và Trung Bộ 1,97 triệu tấn.
Về chuỗi giá trị, ngành phân bón Việt Nam không khác gì với thế giới. Tuy nhiên
không có nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất kali nên phải nhập khẩu toàn bộ
•Chủ yếu là than, khí, aptit cung cấp bởi Vinachem, PVN.
•Chi phí quản lý được kiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng, an
Nguyên liệu toàn •Phụ thuộc vào chính sách nhà nước
đầu vào
Sản xuất
•Đưa vào các nhà máy của PVN, Vinachem, ...
•Do mỗi loại phân có hàm lượng dinh dưỡng khác nhau nên tỷ lệ trộn khác
nhau, sản xuất có thể khác nhau: đạm, lân, kali, NPK
•Ure, lân, lân nung chảy, lần supe, DAP, ...
•Tiêu thụ trực tiếp, phục vụ nội địa, xuất khẩu.
Tiêu thụ
So với thế giới, Việt Nam vẫn chỉ là quốc gia nhỏ khu đầu ra chỉ 8 triệu tấn phân bón so
với tổng mức toàn cầu 243 triệu tấn hàng năm. Và chúng ta vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài,
phần lớn là từ Trung Quốc. Nếu để ý kỹ, các doanh nghiệp phân bón nước ta luôn có lượng lớn
hàng tồn kho, chiếm đến hơn 50% tổng tài sản nhưng vẫn phải nhập khẩu là do yếu tố chất
lượng. Phân bón là nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành quan trọng khác, nó ảnh hưởng đến
một chuỗi giá trị lớn. Cho nên yếu tố chất lượng, khoa học công nghệ, hóa chất, nhà máy ứng
dụng được đặt lên hàng đầu chứ không phải GIÁ CẢ. Đây chính là lý do ngành phân bón Việt
Nam còn yếu kém, không mạnh dạn đầu tư nghiên cứu.
Do ngành phân bón được sự hỗ trợ quan tâm từ nhà nước, nên rào cản gia nhập ngành
không cao, chủ yếu là có kế hoạch định hướng rõ ràng. Cạnh tranh trong ngành lại rất lớn, sản
phẩm thay thế cao, liên tục ngoài ra còn khâu phân phối.
BFC
DCM
DPM
LAS
SFG
Một số doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành (năm 2017)
Doanh thu Lợi nhuận sau Biên lợi nhuận
ROE
(tỷ đồng)
thuế (tỷ đồng) ròng
(%)
6428
349
5,4%
22,69
5833
641
10,99%
10,37
8102
708
8,74%
8,63
4100
152
3,71%
11,54
2392
92
3,85%
15,61
ROA
(%)
4,46
5,12
6,77
5,41
7,43
P/E
(lần)
7,54
12,7
14
11,6
6,25