Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

sự phân hóa Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 101 trang )


LOGO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Trung
Lớp: 08SDL

LOGO
ĐỀ BÀI

LOGO
CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO
Phần nội dung
2
Phần kết luận
3
1
Phần mở đầu

LOGO
Phần nội dung
2
Vị trí, giới hạn
Địa chất
Thủy văn
Thổ nhưỡng
Sinh vật
Khí hậu
Địa hình
2.4


2.5
2.6
2.7
2.2
2.3
2.1

LOGO
Lãnh thổ Việt Nam từ vầng trán kiêu hãnh
Đồng Văn cho tới nơi đất mẹ vươn ra biển Cà
Mau đã tạo nên một dải đất với dáng hình
tuyệt đẹp. Vẻ đẹp ấy được tạo nên bởi tính
thống nhất, hoàn chỉnh và tính đa dạng, phong
phú của thiên nhiên Việt Nam. Dưới tác động
một cách tổng hợp của các quy luật lãnh thổ,
nước ta được phân thành nhiều miền và trong
mỗi miền lại có sự phân hóa thành các khu.
PHẦN MỞ ĐẦU

LOGO
Những nét khái quát cơ bản về
miền TB và BTB
- Đây là miền được hình thành do kết quả tác động tương
hỗ của xứ địa tào Đông Dương và đới rừng gió mùa
chí tuyến.
- Đây là miền đồi núi cao nhất nước ta, với cấu trúc dạng
dải rất điển hình, chạy thẳng tắp theo hướng TB-ĐN.
- Nét điển hình về khí hậu ở đây là sự suy yếu của gió
mùa đông bắc so với những vùng cùng vĩ độ và tác
động mạnh mẽ của gió phơn Tây Nam khô nóng.

- Sinh vật xuất hiện nhiều loài có nguồn gốc Ấn Độ
-Mianma và phương Nam.

LOGO
Mặc dù có sự thống nhất như vậy, nhưng trong
miền lại có sự phân hóa thành các khu khác
nhau.
Sự phân hóa thành các khu này có nhiều nguyên
nhân. Nhưng nguyên chính đó là địa hình và
cấu trúc địa hình.
Vì thế miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ phân hóa
thành 4 khu:

LOGO
MIỀN TB
& BTB
Khu Tây bắc
Khu Bắc
Trường Sơn
Khu ĐB
Thanh
– Nghệ - Tĩnh
Khu ĐB
Bình – Trị -
Thiên

LOGO

LOGO
2.1.Vị trí

địa lý
2.1.1
2.1.1
Khu Tây bắc
2.1.2
2.1.2
Khu Bắc Trường Sơn
2.1.4
2.1.4
Khu ĐB Bình – Trị - Thiên
2.1.3
2.1.3
Khu ĐB Thanh – Nghệ -
Tĩnh
PHẦN NỘI DUNG

LOGO

LOGO
Phía
B c: ắ
giáp
Trung
Qu cố
Phía Tây:
giáp Lào
Phía Nam:
giáp khu
Bắc Trường
Sơn

Phía Đông:
giáp khu
ĐB bắc bộ
2.1.1
2.1.1
Khu Tây bắc
Tọa độ địa lý: 22
0
58

B – 19
0
5

B
Ranh giới

LOGO
Bản đồ hành chính khu Tây BắcBản đồ hành chính khu Tây Bắc

LOGO
2.1.2
2.1.2
Khu Bắc Trường Sơn
Tọa độ địa lý: 19
0
40

B – 16
0

B
Ranh giới
Phía Tây:
giáp biên
giới Việt Lào
Phía Nam:
giáp Nam
Trường
Sơn
Phía Đông:
giáp khu
ĐB T-N-T và
B-T-T
Phía
B c: ắ
giáp
khu Tây
b cắ

LOGO
2.1.3
2.1.3
Khu ĐB Thanh – Nghệ - Tĩnh
Phía Bắc:
giáp ĐB
Bắc Bộ
Phía Tây:
giáp khu BTS
Phía Nam:
giáp khu ĐB

Bình-Trị-
Thiên

Phía Đông:
giáp biển
Tọa độ địa lý: 19
0
5

B – 18
0
B
Ranh giới

LOGO
Tọa độ địa lý: 18
0
B – 16
0
B
2.1.4
2.1.4
Khu ĐB Bình – Trị - Thiên
Phía Bắc:
giáp ĐB
Thanh –
Nghệ- Tĩnh
Phía Tây:
giáp khu BTS
Phía Nam:

giáp dãy Bạch

Phía Đông:
giáp biển
Đông
Ranh giới

LOGO
2.2. Địa
chất
2.2.1
2.2.1
Khu Tây Bắc
2.2.4
2.2.4
Khu ĐB Bình-Trị-Thiên
2.2.3
2.2.3
Khu ĐB Thanh-Nghệ-
Tĩnh
2.2.2
2.2.2
Khu Bắc Trường Sơn

LOGO
Nằm trong khu vực địa tào Đông Dương, một
nhánh lớn của địa mángTêtit.
Gồm một hệ thống các phức lồi, phức lõm xen kẽ nhau
hướng tây bắc- đông nam.
2.2.1

2.2.1
Khu Tây Bắc
Thời kỳ tiền Cambri: Giai đoạn đầu ở chế độ địa máng
Giai đoạn cuối có vận động uốn nếp kèm theo mắc ma
tạo nên khối Gabro và Granit (Đồng Vẽ - Hòa Bình).

LOGO
Cổ kiến tạo: Vào chu kì Caledoni, pha tĩnh sụt lún, biển
tiến bồi trầm tích tuổi Cambri – Ocdovic (Fan Xi Păng,
Sông Mã, Lai Châu, hạ lưu sông Đà, pha động nâng lên.
Trung Sinh: Hoạt động kiến tạo trở lại chế độ sụt võng
mạnh mẽ vào T2-3 làm mở rộng các vùng trũng sông Đà,
Mường Tè, Sầm Nưa lấp đầy các hệ tầng trầm tích tạo
nên một lớp đá vôi dày và đá phiến.

LOGO
Sau chu kì Inđoxini các sơn mạch chính như:Hoàng
Liên Sơn, dải CN đá vôi Phong Thổ (Ninh Bình)
Thanh Hóa, dải sông Mã – Pu Hoạt cơ bản được
hình thành.
Chu kì Kimeri các đới Sơn La, Sông Đà, dọc biên giới
Việt Lào được hoàn thiện cùng với nó là hoạt động
macma phun trào xâm nhập xảy ra ở khắp nơi trong
vùng.
Cuối Neogen hoạt động nâng lên, địa hình bị phân dị
mạnh, chia cắt sâu tạo nên sự phân bậc đai cao, tồn
tại bề mặt san bằng cổ, địa hình được trẻ hóa.
2.2.1
2.2.1
Khu Tây Bắc


LOGO
Nham thạch
Nguồn gốc nội sinh
Mắc ma, riôlit,
Granit…
Nguồn gốc ngoại sinh:
Đá vôi, đá phiến, sa thạch
Đá sét…

LOGO
2.2.2
2.2.2
Khu Bắc Trường Sơn
Nằm trong khu vực địa máng.
Nằm giữa hai khối nền cổ Pu hoạt ở phía bắc và
địa khối KonTum ở phía nam
Suốt cổ sinh Bắc Trường Sơn là địa máng bị sụt lún
mạnh, bề dày trầm tích đạt 12000m vào giữa C-P,
khu này cũng bị biển phủ nông có trầm tích đá vôi
dày 600-800m. Tạo ra dải đá vôi kéo dài ở phía tây
Quảng Bình và rải rác ở một số nơi
Vào chu kỳ Hecxini BTS kết thúc chế độ địa máng các
uốn nếp song song và so le và hoạt động macma xâm
nhập granit

LOGO
2.2.2
2.2.2
Khu Bắc Trường Sơn

Quá trình Bán bình nguyên hóa Palêôgen làm cho địa
hình bị hạ thấp đáng kể
Tân Kiến Tạo làm Bắc Trường Sơn được nâng lên
dạng vồng biên độ 600-900m.
Hiện tượng nghịch đoạn tầng tạo nên tính chất bất
đối xứng của hai sườn: sườn đông dốc mạnh ra biển,
sườn tây thoải dần từng bậc xuống thung lũng sông
Mê Kông.
Nham thạch: đá tinh thạch cổ kết tinh,đá macma xâm
nhập granit, phun trào riôlit, trầm tích đá cát kết…

LOGO
2.2.3
2.2.3
Khu ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh
Kiểu đb bồi tụ tam giác châu mài mòn bồi tụ xen kẽ.
Đầu Đệ tứ đông Trường Sơn bị hạ thấp với mức độ
không đều tạo thành các vịnh biển nhỏ nối liền với
nhau bởi các eo hẹp
Cuối Đệ tứ được nâng lên để lộ ra các thềm biển
xen kẽ những vũng biển cũ làm vật liệu phù sa lấp
đầy tạo thành đồng bằng.
Vật liệu bồi tụ có nguồn gốc biển và phù sa sông.

LOGO
2.2.4
2.2.4
Khu ĐB Bình-Trị-Thiên
Đồng bằng mài mòn bồi tụ, sự hình thành liên
quan mật thiết với BTS và biển

Vào giai đoạn Tân sinh: Đường bờ biển được nâng
lên từng đợt để lại các bậc thềm. Sóng biển bồi cát
vào chân thềm tạo nên các dải cồn cát, giữa các dải
cồn cát là vùng trũng sau phát triển thành đầm phá.
Được lấpđầy vật liệu tạo nên đồng bằng.
Vật liệu bồi tụ phần lớn có nguồn gốc chủ yếu là biển

×