Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học phần thực hành hóa học đại cương (KLTN k41)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.52 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

BÙI THỊ DÙNG

PHÁT TRIỂN NĂNG Lực Tự HỌC
CHO SINH VIÊN Sư PHẠM HÓA HỌC THÔNG
QUA DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

KHOÁ LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học Vô cơ

Hà Nội, tháng 5 năm 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

BÙI THỊ DÙNG

PHÁT TRIỂN NĂNG Lực Tự HỌC
CHO SINH VIÊN Sư PHẠM HÓA HỌC THÔNG
QUA DẠY HỌC PHẦN THỰC HÀNH
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

KHOÁ LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học Vô cơ
Người hướng dẫn khoa học

ThS. NGUYỄN THỊ THU LAN



Hà Nội, tháng 5 năm 2019


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Hóa học,
các thầy cô trong tổ Hóa Vô cơ - Đại cương, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tận
tình giúp đỡ và truyền đạt cho em những tri thức quý báu trong suốt thời gian học tại
trường.
Đặc biệt em xin bày tỏ lồng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Thu Lan
đã
tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em có thể hoàn
thành tốt khóa luận của mình.
Xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp K44 - Sư phạm Hóa học, trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2 đã hợp tác và giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh ủng hộ
và động viên em trong suốt thời gian học tập tại trường cũng như thời gian thực hiện
khóa luận.
Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu một cách hoàn chỉnh nhất,
nhưng khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Bùi Thị Dùng



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTHH

Bài tập hóa học

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐHSP

Đại học Sư phạm

GV

Giảng viên

KHBH

Ke hoạch bài học

NL

Năng lực

NLTH

Năng lực tự học

pp


Phương pháp

PPDH

Phương pháp dạy học

PTN

Phòng thí nghiệm

SP

Sư phạm

sv

Sinh viên

THHĐC

Thực hành Hóa đại cương

TLHT

Tài liệu học tập

TN

Thực nghiệm


TNSP

Thực nghiệm sư phạm


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mô tả cấu trúc của năng lực tự học.............................................................12
Bảng 2.1. Các năng lực thành tố và biểu hiện/tiêu chí NLTH của sv Đại học Su
phạm .........................................................................................................43
Bảng 2.2. Biểu hiện/Tiêu chí và các mức độ đánh giá NLTH của sv Đại học Su
phạm .........................................................................................................44
Bảng 3.1. Bảng % TB các tiêu chí đạt đuợc của lớp K44 SP Hóa học - Truờng
ĐHSP Hà Nội 2 ở các giáo án qua bảng kiểm quan sát ...........................56
Bảng 3.2. Bảng % TB các tiêu chí đạt đuợc của lớp K44 SP Hóa học - Truờng
ĐHSP Hà Nội 2 ở các giáo án qua phiếu hỏi của sv tụ đánh giá..............57
Bảng 3.3. Bảng % TB các tiêu chí đạt đuợc của các lớp K44 SP Hóa học - Truờng
ĐHSP Hà Nội 2 ở các giáo án qua phiếu hỏi đánh giá đồng đẳng ...........57
Bảng 3.4. Bảng điểm kiểm tra của sv lớp TN ............................................................57
Bảng 3.5. Số % sv đạt điểm Xi ..................................................................................58
Bảng 3.6. Số % sv đạt điểm Xi trở xuống...................................................................59
Bảng 3.7. Bảng kiểm định T-test so sánh kết quả điểm kiểm tra truớc và sau mỗi
giáo án.......................................................................................................61
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trung của các bài kiểm tra .......................61
Bảng 3.9. Độ tin cậy của thang đo..............................................................................61


DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết quả bài kiểm tra truớc và sau khi dạy của

kế hoạch bài học số 1................................................................................58
Hình 3.2. Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết quả bài kiểm tra truớc và sau khi dạy của
kế hoạch bài học số 2................................................................................59
Hình 3.3. Đuờng lũy tích so sánh kết quả bài kiểm tra truớc và sau khi dạy của kế
hoạch bài học số 1.....................................................................................60
Hình 3.4. Đuờng lũy tích so sánh kết quả bài kiểm tra truớc và sau khi dạy của kế
hoạch bài học số 2.....................................................................................60


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................2
5. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3
8. Đóng góp mới của đề tài.................................................................................3
9. Cấu trúc khóa luận..........................................................................................4
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..............................5
1.1.................................................................................Lịch sử vấn đề nghiên cứu
.........................................................................................................................5
1.1.1.

Một số kết quả nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học sinh,

sinh
viên trên thế giới........................................................................................................5

1.1.2.

Một số kết quả nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học sinh,

sinh
viên ở Việt Nam.........................................................................................................5
1.2.....................................................Cơ sở lí luận về năng lực và năng lực tự học
.........................................................................................................................6
1.2.1.................................................................................Cơ sở lí luận về năng lực
.........................................................................................................................6
1.2.2...............................................................................................Năng lực tự học
.........................................................................................................................9
1.3.Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng trong dạy học phần thực hành
Hóa học đại cương ở trường ĐHSP Hà Nội 2...............................................13


1.3.1.................................................................................Phương pháp nghiên cứu
.......................................................................................................................13
1.3.2.......................................................................................Phương pháp xêmina
.......................................................................................................................14
1.3.3...............................................Phương pháp dạy học thực hành theo Spickler
.......................................................................................................................17
1.4.Thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần
thực hành Hóa học đại cương nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư
phạm Hoá học ở trường ĐHSP Hà Nội 2......................................................18


CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NÀNG Lực Tự HỌC CHO SINH VIÊN sư PHẠM
HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN THựC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI
CƯƠNG......................................................................................................................19

2.1.

Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức phần thực hành Hóa học đại
cương.... 19

2.1.1.....................................................................................................................Mục
tiêu kiến thức phần thực hành Hóa học đại cương].......................................19
2.1.2.....................................................................................................................Đặc
điểm nội dung kiến thức phần thực hành Hóa học đại cương ......................21
2.2.

Xây dựng tài liệu tự học cho sinh viên trong dạy học phần thực hành
Hóa học

đại cương.....................................................................................................................21
2.2.1........................................Nguyên tắc xây dựng tài liệu tự học (TLTH)
............................................................................................................21
2.2.2........................................................Quy trình xây dựng tài liệu tự học
............................................................................................................22
2.2.3 Qui trình xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun...........................22
2.2.4.Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần thực hành Hóa học đại
cương”.............................................................................................................24
2.3.

Sử dụng tài liệu tự học nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư
phạm

Hoá học ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2...........................................................32
2.3.1.........................................................................................................Sử
dụng tài liệu tự học theo phương pháp nghiên cứu ...........................32

2.3.2.

Xây dựng và sử dụng website "tuhochoadaicuong.com” hỗ trợ

việc phát triển
năng lực tự học cho sinh viên.....................................................................................33
2.4.

Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần thực
hành Hóa
học đại cương ở trường ĐHSP Hà Nội 2 để phát triển năng lực tự học cho
sinh viên33


2.4.1.

Thiết kế giáo án bài dạy theo hướng phát triển năng lực tự học

cho sinh viên33
2.4.2.........................................................................................................Thiết
kế giáo án dạy theo phương pháp nghiên cứu...................................36
2.4.3..................................Thiết kế giáo án dạy theo phương pháp Spickler
........................................................................................................... 39
2.5...........................Biểu hiện năng lực tự học của sinh viên Đại học Sư phạm
..................................................................................................................42
2.5.1.
Các năng lực thành tố và biểu hiện năng lực tự học của sinh viên
Đại học Sư
phạm............................................................................................................................42
2.5.2................Các mức độ đánh giá năng lực tự học của sinh viên đại học

............................................................................................................43
2.6.

Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của sinh viên Sư phạm
Hóa học

thông qua dạy học phần thực hành Hóa học đại cương..............................................46
2.6.1.................................................Yêu cầu bộ công cụ đánh giá năng lực
............................................................................................................46


2.6.2.....................................................Thiết kế bộ công cụ đánh giá cụ thể
............................................................................................................46
2.6.3.
Xây dựng bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực tự học của
sinh viên
thông qua giáo án minh họa số 1, số 2 .......................................................................50
CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM sư PHẠM.................................................................51
3.1.............................................................Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP)
........................................................................................................................51
3.2..........................................................................Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
........................................................................................................................51
3.3...........................................................................Nội dung thực nghiệm sư phạm
........................................................................................................................51
3.3.1......................................................................................................................Ke
hoạch thực nghiệm sư phạm...........................................................................51
3.3.2......................................................................................................................Quy
trình thực nghiệm sư phạm.............................................................................52
3.4.............................................................................Kết quả thực nghiệm sư phạm
........................................................................................................................53

3.4.1....................................................Cách xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm
53
3.4.2..........................................................................Kết quả thực nghiệm sư phạm
56
3.4.3....................................................................................Độ tin cậy của thang đo
61
3.5........................................................Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
..................................................................................................................62
3.5.1..........................................................................................................Phân
tích kết quả về mặt định tính..............................................................62
3.5.2..........................................................................................................Phân
tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm...................................62
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................66


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỉ XXI là thế kỉ khoa học và công nghệ không ngừng phát triển, cùng
với đó là sự đổi mới và đẩy mạnh của nền kinh tế tri thức trên toàn thế giới. Việt
Nam là một nước đang phát triển, từng bước đi lên công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Nguồn nhân lực hiện nay đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển của mỗi
đơn vị, doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung. Để có được nguồn nhân
lực có đủ trình độ và năng lực vận hành trên mọi lĩnh vực thì nền giáo dục nước ta
phải đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo. Một trong những định hướng để nâng
cao chất lượng dạy và học là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện
và xa rời thực tiễn sang nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực tư duy
khoa học, phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học.
Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của thời đại, tại hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Đảng và nhà nước ta đã đưa

ra nghị quyết số 29 - NQ/TW. Trong nghị quyết đã nêu rõ các nhiệm vụ sau: “Tiếp
tục đồi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc
phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học,
cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri
thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu
khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và
học Vì thế, việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung và chất lượng
giảng dạy tại các trường cao đẳng, đại học nói riêng là một vấn đề mang tính cấp
thiết để có thể bắt kịp với sự phát triển của nền khoa học thế giới và nhu cầu hội
nhập quốc tế hiện nay [1,8].
Hóa học là một môn khoa học vừa gắn với lí thuyết, vừa gắn với thực
nghiệm. Nó có vai trò rất lớn trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho
sinh viên (SV). Thực hành hóa học giúp sv kiểm chứng bằng thực nghiệm những
khái niệm, nguyên lý hay định luật,... và phát triển năng lực tự nghiên cứu cho sv.
Học hóa học sẽ không có hiệu quả nếu không kết hợp giữa lí thuyết với thực hành.
Phần thực hành Hóa học đại cương (HHĐC) là môn thực hành đầu tiên giúp sv làm
quen dụng cụ, thiết bị, hóa chất, đồng thời giới thiệu cách sơ cứu tai nạn khHàm thí
nghiệm, cách viết báo cáo kết quả thực hành, hiểu rõ nguyên tắc các phương pháp

1


thực nghiệm, các thí nghiệm kiểm chứng bằng thực nghiệm
một
số
đại
lượng
như

đương lượng của nguyên tố, khối lượng phân tử một số chất,... Tuy
nhiên
với
hình
thức học tập theo tín chỉ như hiện nay, với lượng kiến thức của một
bài
thực
hành
tương đối nhiều mà thời gian học tập trên phòng thí nghiệm có hạn,
sv
không
thể
hoàn thành mục tiêu học tập nếu không chủ động tích cực học tập

nâng
cao
năng
lực tự học (NLTH). Phần kiến thức thực hành HHĐC có nhiều nội dung

thể
áp
dụng các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực để nâng cao năng
lực
tự
học,
tự
nghiên cứu cho sv.
Nên em đã chọn đề tài: ‘‘Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm
Hóa học thông qua dạy học phần thực hành Hóa học đại cương” để giúp sv có thể
tự học tập, rèn luyện và nắm vững được các kĩ năng khi thực hiện thí nghiệm hóa học

làm cơ sở cho quá trình học tập và thực hành các học phần chuyên ngành sau này.
2. Mục đích nghiền cứu
Nghiên cứu một số PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho sv Sư phạm
Hoá học ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 thông qua dạy học phần thực hành
HHĐC.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học phần thực hành HHĐC ở
Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho
sv SP Hóa học thông qua dạy học phần thực hành HHĐC, góp phần nâng cao chất
lượng đào tạo ở Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài như: Cơ sở lí luận về năng lực
và NLTH, một số PPDH tích cực sử dụng trong dạy học phần thực hành HHĐC.
- Nghiên cứu và đề xuất cụ thể một số PPDH tích cực phát triển NLTH cho
sv Sư phạm Hoá học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 thông qua dạy học phần
thực hành HHĐC.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLTH của sv Sư phạm Hóa học thông qua
dạy học phần thực hành HHĐC.

2


- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính hiệu quả và tính khả
thi của các PPDH tích cực phát triển NLTH cho sv đã xây dựng.

3


5. Giả thuyết nghiên cứu

Nếu sử dụng có hiệu quả một số PPDH tích cục chủ yếu: pp nghiên cứu, pp
xêmina, pp dạy thục hành theo Spickler,... kết hợp với một số PPDH phù hợp khác
trong dạy học phần thục hành HHĐC sẽ phát triển đuợc NLTH của sv Khoa Hóa học,
truờng ĐHSP Hà Nội 2 và góp phần nâng cao chất luợng dạy và học ở bậc đại học.
6. Phạm vi nghiền cứu
- Nội dung kiến thức phần thục hành HHĐC.
- Phát triển NLTH cho sv ĐHSP Hà Nội 2 thông qua dạy học phần thục
hành HHĐC.
7. Phương pháp nghiền cứu
Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- pp nghiên cứu lí luận:
+ Các vấn đề có liên quan đến NLTH và phát triển NLTH cho sv.
+ Một số PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho sv.
- pp nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học phần
thực hành HHĐC ở Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2.
+ Nội dung chương trình phần thực hành HHĐC ở Khoa Hóa học, trường
ĐHSP Hà Nội 2.
+ TNSP về các PPDH tích cực phát triển NLTH đã đề xuất.
- pp thống kê toán học xử lí kết quả thực nghiệm (TN): Sử dụng phần mềm
SPSS để xử lí số liệu TN.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Tổng quan một cách hệ thống các cơ sở lí luận có liên quan đến NLTH và
phát triển NLTH cho SV: Các khái niệm năng lực, NLTH, một số biểu hiện của
NLTH, cách kiểm tra đánh giá NLTH, một số PPDH tích cực góp phần phát triển
NLTH cho sv như: pp nghiên cứu, pp Xêmina, pp dạy thực hành theo Spickler.
- Xây dựng tóm tắt tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun của phần thực
hành HHĐC.

4



- Nghiên cứu và đề xuất cụ thể 2 PPDH tích cục nhằm phát triển NLTH cho
sv Khoa Hóa học, truờng ĐHSP Hà Nội 2: pp nghiên cứu, pp dạy thục hành theo
spickler.
- Lụa chọn nội dung, xây dụng kế hoạch bài học minh họa cho 2 PPDH tích
cục trên và tiến hành TNSP. Kết quả TNSP buớc đầu chứng tỏ việc áp dụng các
PPDH tích cục để phát triển NLTH cho sv Khoa Hóa học, truờng ĐHSP Hà Nội 2
là khả thi và hiệu quả.
9. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khóa luận đuợc trình bày trong 3 chuông:
Chuơng 1: Cơ sở lí luận và thục tiễn của đề tài
Chuơng 2: Phát triển năng lục tụ học cho sinh viên Su phạm Hóa học thông
qua dạy học phần thục hành Hóa học đại cuơng
Chuơng 3: Thục nghiệm su phạm

5


CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiền cứu
1.1.1.

Một số kết quả nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học

sinh,

sinh


viên trên thế giới
*Tự học là một trong những vấn đề mang tính lịch sử được nhiều nhà giáo
dục trên thế giới quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau ngay từ khi giáo dục chưa
trở thành một ngành khoa học.
+ Tác giả Montaigne từng khuyên rằng: “Tốt hơn là ông thầy để cho học trò
tự học, tự đỉ ỉên phía trước, nhận xét bước đỉ của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ cùa
thầy cho phù hợp với sức học của trò ” [28].
+ Năm 2007, cuốn “Đế luôn đạt điếm 10” của GordonW.Green Jr. do Vũ
Thạch dịch đã được tái bản lần thứ 25. Với cuốn sách này, tác giả đã chỉ ra cách kết
hợp phương pháp đọc một quyển sách, phương pháp làm bài kiểm tra, phương pháp
trở thành sinh viên giỏi hơn,...với nhau thành một hệ thống để trở thành sinh viên
đạt toàn điểm 10 [16].
+ Cuốn “Tự học như thế nào” của Rubakin (1982) đã giúp bạn đọc biết cách
tự học và nâng cao kiến thức của bản thân [30].
+ Tác giả người Mỹ Carl Roger đã viết cuốn "Phương pháp dạy và học hiệu
quả ", trong đó trình bày chi tiết, tỉ mỉ với dẫn chứng minh hoạ và TN về các PPDH
để hình thành năng lực tự học cho người học như: “Cung cấp tài liệu, dùng bảng
giao ước, chia nhóm dạy học, hướng dẫn cho người học cách nghiên cứu tài liệu, tự
xem xét nguồn tài liệu, tự hoạch định mục tiêu, tự đánh giá việc học của mình” [28].
+ Ngoài ra, công trình nghiên cứu “To chức công việc tự học của sinh viên
đại học”, NXB ĐHSP Hà Nội của A.A. Goroxepxki - M.I.Lubixowra (1987) cũng
đánh giá cao vai trò tự học, kĩ năng tự học của SV [30].
1.1.2.

Một số kết quả nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học

sinh,

sinh


viên ở Việt Nam
*Ở Việt Nam, nghiên cứu về tự học đã trải qua một quá trình lâu dài cả về lí
luận và thực tiễn. Mặc dù nền giáo dục ở Việt Nam đi sau so với giáo dục thế giới,
nhưng những thành quả nghiên cứu về hoạt động tự học nói chung và tự học dành










×