Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHỦ ĐỀ: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.42 KB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Tuần từ: từ tuần 16 đến tuần 17.
Ngày soạn: 25/11/2018
Ngày dạy: Từ ngày đến ngày
Cấu trúc nội dung bài học theo chủ đề: Chia thành 2 tiết.
- Tiết 32. Tính theo phương trình hóa học
I. Các bước tính theo phương trình hóa học
II. Vận dụng:
1. Tính khối lượng chất tham gia, chất sản phẩm
- Tiết 33. Tính theo phương trình hóa học (tiếp theo)
II. Vận dụng
2. Tính thể tích khí tham gia và sản phẩm
3. Tìm công thức hóa học của chất
Nội dung liên môn: Toán, Hóa học.
Ghi chú: Điều chỉnh lại cấu trúc bài học so với sách giao khoa Hóa học 8.
Tùy theo trình độ của học sinh ở mỗi lớp, tiến độ bài dạy có thể thay đổi.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết:
- Các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học;
- Xác định khối lượng (thể tích, số mol) của những chất tham gia hoặc sản phẩm dựa
vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho;
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông cho HS;
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, rút ra kết luận;
- Hình thành kỹ năng tính toán hóa học cho HS.
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần đoàn kết và tinh thần đam mê môn học cho HS;
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận.
4. Định hướng năng lực được hình thành
Giúp học sinh hình thành hệ thống các năng lực:


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực tính toán;
- Năng lực giải quyết vấn đề;


- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống;
- Năng lực sáng tạo.

II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. I. Các bước tính theo phương trình hóa học
Hoạt động 2. II. Vận dụng:
1. Tính khối lượng chất tham gia, chất sản phẩm
2. Tính thể tích khí tham gia và sản phẩm

3. Hoạt động luyện tập
(lồng ghép vào nội dung hình thành kiến thức mới và hoạt động mở rộng vận
dụng, nâng cao )
4. Hoạt động mở rộng vận dụng, nâng cao
Hoạt động 3. III. Tìm công thức hóa học của chất
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu, nam châm, bút màu, hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Các công thức chuyển đổi
IV. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
(theo chuẩn kiến thức kỹ năng)

1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung/ chủ
đề/chuẩn

I. Các bước
tính theo
phương trình
hóa học

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhớ được các
bước giải bài
toán tính theo
phương trình
hóa học

Hiểu được từng Xác định được tỉ
bước giải bài
lệ sô mol giữa
toán tính theo
các cặp chất
phương trình
hóa học (đặc
biệt bước 3: lập
mối quan hệ để
tìm số mol chất
cần tính theo số
mol chất đã biết)


- Nhận biết
được các yêu
cầu của bài

- Hiểu nội dung - Áp dụng đúng
của bài toán;
các công thức
tính;

II. Vận dụng:
1. Tính khối
lượng chất
tham gia, chất

Vận dụng
cao


sản phẩm

toán. Từ đó đề
ra được các
công thức cần
áp dụng;

- Hiểu các bước - Tìm được số
giải.
mol chất tham
gia, chất sản
phẩm;


- Nhớ được các
bước giải.

2. Tính thể tích - Nhận biết được
khí tham gia và các yêu cầu của
sản phẩm
bài toán. Từ đó
đề ra được các
công thức cần
áp dụng;

- Tìm được
khối lượng
chất tham gia,
chất sản phẩm
- Hiểu nội dung
của bài toán;
- Hiểu các bước
giải.

- Nhớ được các
bước giải.

III. Tìm công
thức hóa học
của chất

- Nhận biết được
các yêu cầu của

bài toán. Từ đó
đề ra được các
công thức cần
áp dụng;

- Áp dụng đúng
các công thức
tính;
- Tìm được số
mol chất tham
gia, chất sản
phẩm;
- Tìm được thể
tích chất khí
tham gia, chất
khí sản phẩm.

- Hiểu nội dung
của bài toán;
- Hiểu các bước
giải.

- Áp dụng đúng
các công thức
tính;

Từ các dữ
kiện, vận
dụng các
công thức

- Tìm được số
mol chất cần xác tính ta xác
định CTHH.
định CTHH

- Nhớ được các
bước giải.
Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực tính toán;
- Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống;
- Năng lực sáng tạo.

2. Câu hỏi và bài tập


ST
T

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Bài tập 1.
a) Viết các công thức tính n, m , V, d
1

A/B


.

Nhận biết

b) Hãy tính:
- Số mol của 6,5g Zn.

Vận dụng

- Khối lượng của 0,5 mol CuO.

2

3

- Thể tích ở đktc của 0,3 mol khí O2.
Bài tập 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong bình kín chứa
8g khí oxi thu được 14,2 gam hợp chất điphotpho penta oxit
(P O ).
2 5
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính m.
Bài tập 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong bình kín chứa
khí oxi thu được 14,2 gam hợp chất điphotpho penta oxit (P O ).
2 5

Vận dụng

Vận dụng


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính m.
4

Bài tập 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g bột kẽm trong oxi, người ta thu
được kẽm oxit( ZnO)
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên

Vận dụng

b) Tính khối lượng ZnO được tạo thành.
Bài tập 5. Trong PTN, người ta có thể điều chế oxi bằng cách
nhiệt phân Kaliclorat theo sơ đồ phản ứng:
5

0

t
� KCl + O2
KClO3 ��

Vận dụng

a) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 9,6g
oxi.
Tính khối lượng KCl được tạo thành (bằng hai cách).
6
7

Bài tập 6. Tính thể tích khí oxi ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết

3,1g phốtpho. Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng.
Bài tập 7. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 + O2 � CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH 4 . Tính thể tích khí oxi cần
dùng và thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc).

Vận dụng
Vận dụng

Bài tập 8. Đốt cháy hoàn toàn 4,8g một kim loại R hoá trị II trong
oxi dư người ta thu được 8g oxit (RO). Viết phương trình phản ứng
8

a) Tính khối lượng oxi đã phản ứng
b) Xác định tên và kí hiệu của R.

Vận dụng
cao


9

Bài tập 9. Cho 6,5g một kim loại A hoá trị II phản ứng vừa đủ với
dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc).

Vận dụng
cao

a) Viết phương trình phản ứng.
10


11

b) Xác định tên và kí hiệu của A.
Bài tập 10. Trắc nghiệm:
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong oxi thu được khí
cacbonic (CO2).
1. Khối lượng khí oxi cần dùng là
A. 1,6g
B. 3,2g
C. 4,8g
D. 6,4g
2. Khối lượng khí CO2 tạo thành là
A. 4,4g
B. 6,6g
C. 8,8g
D. 11g
Bài tập 11. Trắc nghiệm:
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong oxi thu được khí
cacbonic (CO2).
1. Thể tích khí oxi cần dùng là
A. 4,48l
B. 3,67l
C. 2,24l
D. 1,12l
2. Thể tích khí CO2 tạo thành là
A. 2,24l
B. 3,36l
C. 6,72l
D. 8,96l


IV. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI

Vận dụng

Vận dụng


1. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS và tạo nhu cầu tiếp tục
tìm hiểu kiến thức mới của HS.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu cách tính khối lượng chất khác khi không thể áp dụng ĐLBTKL
2. Phương thức tổ chức hoạt động, dự kiến sản phẩm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Đưa ra bài tập
HS: Thảo luận, nhận xét
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn m
gam photpho trong oxi thu được
14,2 gam hợp chất điphotpho
penta oxit (P2O5).

Sản phẩm
HS: Có thể đưa ra
được SP hoặc không

a) Viết phương trình hóa học của
phản ứng.
b) Tính m.
GV: Để có thể tính được m chúng

ta cần kết hợp giữa việc tính toán
với PTHH. Ta sẽ tìm hiểu tính theo
PTHH thông qua tiết học hôm nay.
3. Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
+ Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những
kiến thức nào cần hình thành ở các HĐ tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động này học sinh sẽ được tìm hiểu về các bước giải bài toán tính theo
PTHH.
Hoạt động 1: Các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học
1. Mục tiêu hoạt động
- Hình thành cho HS các bước giải bài toán tính theo PTHH thông qua các VD.
- Củng cố các công thức tính toán hóa học cho HS
- Rèn năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực hợp tác nhóm.
2. Phương thức tổ chức hoạt động (học sinh làm việc theo nhóm).
Hoạt động của GV
GV: Ở tiết học trước các
em đã biết được ý nghĩa
của PTHH (cho biết được
tỉ lệ số phân tử của các
chất); biết các công thức

Hoạt động của HS

Sản phẩm
I. Các bước giải bài toán
tính theo phương trình
hóa học
- Bước 1. Viết phương tình

hóa học của các phản ứng.


chuyển đổi. Thông qua đó
chúng ta hoàn toàn có thể
tính được những lượng
chất còn lại theo yêu cầu
của đề bài.
GV: Hướng dẫn HS giải
BT1:
PTHH:

- Bước 2. Đổi các số liệu
của đầu bài ra số mol.

HS:
Số mol P2O5 = 14,2/142 = - Bước 3: Dựa vào PTHH,
lập mối quan hệ để tìm số
0,1
mol của chất cần tìm theo
Xác định được tỉ lệ 2:1
số mol của chất đã biết.

0

t
� 2P2O5
4P + 5O2 ��

GV: yêu cầu HS:

- Tính số mol của chất đã
biết khối lượng
- Xác định tỉ lệ số phân
tử P và P2O5. Từ đây GV
móc nối quan hệ về số
mol
Từ PTHH:
nP = 2.nP2O5 = 2 . 0,1 = 0,2
(mol)
GV: Từ số mol của P ta có
tính được khối lượng.
mP = 0,2 . 31 = 6,2 gam
GV: Thông qua bài toán
vừa rồi các em hãy cho
biết cần thông qua mấy
bước giải?
GV: Theo dõi học sinh
làm việc theo nhóm.
GV: Y/c các nhóm báo
cáo
GV: Chữa bổ sung và
chốt kiến thức, đánh giá
lại các nhóm.

HS: Tính khối lượng
mP = 0,2 . 31 = 6,2 gam

- Bước 4: Tính ra khối
lượng hoặc thể tích theo
yêu cầu của đề bài.

* Chú ý: - Thứ tự bước 1
và 2 có thể đảo lại;

- Nếu biết số mol
HS: Làm việc theo nhóm:
thảo luận để rút ra các bước của 2 chất tham gia cần
giải bài toán
phải xác định được chất
nào phản ứng hết và còn
dư. Từ đó ta đi tìm số mol
HS: báo cáo kết quả.
của chất cần tính theo chất
phản ứng hết.

3. Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
+ Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những
kiến thức nào cần hình thành ở các HĐ tiếp theo.
Hoạt động 2: Vận dụng
1. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố các các bước giải bài toán tính theo PTHH.
- Tìm khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm.
2. Phương thức tổ chức hoạt động (học sinh làm việc theo nhóm).
GV: Chiếu bài tập 1. Yêu cầu các HS:

Các II. Vận dụng


nhóm thảo luận và hoàn thành
Bài tập 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g

bột kẽm trong oxi, người ta thu
được kẽm oxit( ZnO)
a) Lập phương trình hoá học của
phản ứng trên
b) Tính khối lượng ZnO được tạo
thành.
GV: Trước tiên GV yêu cầu HS tóm
tắt đề bài
GV: theo dõi, quan sát. Sau một
thời gian cho các nhóm báo cáo kết
quả
GV: Nhận xét, đánh giá. Sửa sai
(nếu cần)
GV: Chiếu bài tập 2. Yêu cầu các
nhóm thảo luận và hoàn thành

nhóm
tiếp
nhận thông
tin, thảo luận
và đưa ra
phương án
trả lời. Hoàn
thành
vào
bảng phụ.

1. Tìm khối lượng của chất tham
gia và chất sản phẩm
Bài tập 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g

bột kẽm trong oxi, người ta thu được
kẽm oxit( ZnO)
a) Lập phương trình hoá học của
phản ứng trên
b) Tính khối lượng ZnO được tạo
thành.
Tóm tắt đầu bài:
Zn + O2 � ZnO
1,3g
?g
Giải:
- Tính số mol kẽm tham gia phản
ứng:
nZn 

m 13

 0, 2mol
M 65

- Lập phương trình hoá học:
2Zn + O2 � 2ZnO
- Theo phương trình hoá học:
nZnO  nZn  0, 2mol

- Khối lượng kẽm oxit tạo thành là:
mZnO  n.M  0, 2.81  16, 2 g

Bài tập 2: Trong PTN, người ta
có thể điều chế oxi bằng cách

nhiệt phân Kaliclorat theo sơ đồ
phản ứng:

Bài tập 2: Trong PTN, người ta có thể
điều chế oxi bằng cách nhiệt phân
Kaliclorat theo sơ đồ phản ứng:
0

t
� KCl + O2
KClO3 ��

0

t
� KCl + O2
KClO3 ��

a) Tính khối lượng KClO3 cần
dùng để điều chế được 9,6g oxi.
b) Tính khối lượng KCl được tạo
thành (bằng hai cách).
GV: Gọi HS tóm tắt đầu bài
GV: Theo dõi, quan sát. Sau một
thời gian cho các nhóm báo cáo
kết quả
GV: Nhận xét, đánh giá, sửa sai
(nếu cần)

HS

các
nhóm báo
cáo kết quả,
đưa ra ý
kiến nhận
xét đánh giá
giữa
các
nhóm
với
nhau

a) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để
điều chế được 9,6g oxi.
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành
(bằng hai cách).
Tóm tắt đầu bài:
0

t
� KCl + O2
KClO3 ��
?g
?g
9,6g
Giải:

nO2 

m 9, 6


 0,3mol
M 32
0

t
� 2KCl + 3 O2
2KClO3 ��
2 mol
2 mol 3 mol

nKClO3 

nO2 .2
3



0,3.2
 0, 2mol
3


nKCl  nKClO3  0, 2mol

Khối lượng KCl cần dùng là:
mKClO3  n.M  0, 2.122,5  24,5 g

Khối lượng KCl tạo thành là:
mKCl  n.M  0, 2.74,5  14,9 g


Cách 2: Theo ĐLBTKL ta có:
mKCl  mKClO3  mO2
 24,5  9, 6  14,9 g

GV: Chiếu bài tập 3. HS: Theo dõi, tiếp thu và trả
lời theo yêu cầu của GV
2. Tính thể tích khí tham gia
Hướng dẫn HS giải
và thể tích khí sản phẩm.
Bài tập 3: Tính thể tích
Bài tập 3: Tính thể tích khí oxi
khí oxi (đktc) cần dùng
(đktc) cần dùng để đốt cháy hết
để đốt cháy hết 3,1g
3,1g phốtpho. Tính khối lượng
phốtpho. Tính khối
hợp chất tạo thành sau phản
lượng hợp chất tạo thành
ứng.
sau phản ứng.
Giải.
GV: Hướng dẫn HS
- Số mol P tham gia phản ứng
- Tính số mol P tham gia n  m  3,1  0,1mol
P
là:
phản ứng là:
M 31


- Viết phương trình
phản ứng
- Dựa vào PTHH, tính
số mol các chất cần tính
- Thể tích khí oxi?
- Tính khối lượng P2O5?

4P + 5 O2 � 2P2O5
5.0,1
 0,125mol
4
0,1.2

 0, 05mol
4

nO2 
nP2O5

VO2  n.22, 4  0,125.22, 4  2,8lit

m 3,1

 0,1mol
M 31

nP 

Phương trình phản ứng là:
4P + 5 O2 � 2P2O5

4 mol 5 mol
2 mol
0,1 mol
?
?
Theo phương trình:
5.0,1
 0,125mol
4
0,1.2

 0, 05mol
4

nO2 

mP2O5  n.M  0, 05.142  7,1gam n
P2O5

Thể tích khí oxi cần dùng là:
VO2  n.22, 4  0,125.22, 4  2,8lit

GV: Đưa tiếp BT4
Bài tập 4: Cho sơ đồ
phản ứng sau:
CH4 + O2 � CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12
lít khí CH4. Tính thể tích
khí oxi cần dùng và thể


Khối lượng P2O5 thu được là:
mP2O5  n.M  0, 05.142  7,1gam

Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng
sau:
CH4 + O2 � CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí


tích khí CO2 tạo thành
( ở đktc).
GV: Trước tiên GV yêu
cầu HS tóm tắt đề bài
GV: Theo dõi, quan sát.
Sau một thời gian cho
các nhóm báo cáo kết
quả

HS: Các nhóm tiếp nhận CH4. Tính thể tích khí oxi cần
thông tin, thảo luận và đưa ra dùng và thể tích khí CO2 tạo
phương án trả lời. Hoàn thành thành ( ở đktc).
vào bảng phụ.
Giải.
Số mol CH4 phản ứng là:
V

1,12

nCH 


 0, 05mol
Tóm tắt:
22, 4 22, 4
CH4 + O2 � CO2 + H2O
?
?
(lít) Phương trình phản ứng là:
GV: Nhận xét, đánh giá. 1,12
HS các nhóm báo cáo kết quả, CH + 2O � CO + 2H O
Sửa sai (nếu cần)
4
2
2
2
đưa ra ý kiến nhận xét đánh
Theo phương trình:
giá giữa các nhóm với nha
4

nO2  nCH 4 .2  0, 05.2  0,1mol
nCO2  nCH 4  0, 05mol

Thể tích các khí là:
VO2  n.22, 4  0,1.22, 4  2, 24lit
VCO2  0, 05.22, 4  1,12lit

3. Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
+ Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những
kiến thức nào cần hình thành ở các HĐ tiếp theo.

C. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề thông qua môn hóa học.
- Nội dung: Hoàn thành 1 câu hỏi trắc nghiệm và 1 bài tập xác định CTHH.
2. Phương thức tổ chức hoạt động
Bài tập 5. Trắc nghiệm:
HS: làm việc cá Bài tập 5. Trắc nghiệm:
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam nhân
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam
cacbon trong oxi thu được
cacbon trong oxi thu được khí
khí cacbonic (CO2).
cacbonic (CO2).
1. Khối lượng khí oxi cần
1. Khối lượng khí oxi cần dùng là
dùng là
D. 6,4g
A. 1,6g
B. 3,2g
2. Khối lượng khí CO2 tạo thành là
C. 4,8g
D. 6,4g
C. 8,8g


2. Khối lượng khí CO2 tạo
thành là
A. 4,4g

B. 6,6g
C. 8,8g
D. 11g
Bài tập 6. Trắc nghiệm:
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam
cacbon trong oxi thu được
khí cacbonic (CO2).
1. Thể tích khí oxi cần dùng

A. 4,48l
B. 3,67l
C. 2,24l
D. 1,12l
2. Thể tích khí CO2 tạo
thành là
A. 2,24l
B. 3,36l
C. 6,72l
D.
8,96l

HS: làm việc cá Bài tập 6. Trắc nghiệm:
nhân
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon
trong oxi thu được khí cacbonic
(CO2).
1. Thể tích khí oxi cần dùng là
A. 4,48l
B. 3,67l
C. 2,24l

D. 1,12l
2. Thể tích khí CO2 tạo thành là
A. 2,24l
B. 3,36l
HS: Thảo luận
C. 6,72l
D. 8,96l
nhóm, đưa ra ý
tưởng

3. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Là kết quả của phần thi và giải bài tập vận dụng.
- Kiểm tra, đánh giá:
+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm đánh giá mức độ hiểu bài
của HS.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu học tập; khả
năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động 3. Bài tập nâng cao
1. Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để vận
dụng các bước giải nhằm tìm ra các đại lượng khác.
- Hình thành cho HS về cách giải bài toán xác CTHH thông qua PTHH.
- Hình thành cho HS về cách giải bài toán xác định chất dư chất hết.
- Củng cố các công thức tính toán hóa học cho HS
- Rèn năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực hợp tác nhóm.
2. Phương thức tổ chức hoạt động ( học sinh làm việc theo nhóm).
GV: Đưa BT7

HS: Các nhóm tiếp

nhận thông tin, thảo Bài tập 7. Đốt cháy hoàn toàn
Bài tập 7. Đốt cháy hoàn
luận và đưa ra 4,8g một kim loại R hoá trị II
toàn 4,8g một kim loại R


hoá trị II trong oxi dư phương án trả lời. trong oxi dư người ta thu được 8g
người ta thu được 8g oxit Hoàn thành vào oxit (RO).
(RO).
bảng phụ.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng oxi đã phản
a) Viết phương trình phản
ứng
ứng
c) Xác định tên và kí hiệu của R.
b) Tính khối lượng oxi đã
d) Từ số mol oxi, tính ra số mol
phản ứng
của kim loại R ứng với 4,8 g
c) Xác định tên và kí hiệu
Tính khối lượng mol của R và xác
của R.
d) Từ số mol oxi, tính ra
định R
số mol của kim loại R ứng
Giải:
với 4,8 g
Tính khối lượng mol của R
PTPƯ:

T
và xác định R
2R +O2 ��� 2RO
Theo ĐLBTKL;
GV: Cho HS thảo luận nêu
ra hướng giải quyết rồi yêu HS:
Thảo
luận mO  mRO  mR  8, 4  4,8  3, 2( g )
cầu HS về nhà giải.
m 3, 2
nhóm, đưa ra lời giải
�n 

 O,1( mol )
O

2

O2

M

32

Theo phương trình phản ứng;
nR  nO2 �2  O,1 �
2  O, 2(mol )

� MR 


m 4,8

 24 g.
n O, 2

Vậy R là magiê (Mg).
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 8, 9.
3. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Kết quả bài tập 7.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 8, 9.
- Kiểm tra, đánh giá: HS báo cáo vào đầu giờ tiết học.

.



×