Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu- GV: Trần Thị Doan-THCS Nguyễn Đức Cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 17 trang )


Giáo viên : TrÇn ThÞ Doan
Tr­êng: THCS NguyÔn §øc C¶nh

1. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh
cửu?
2. Từ trường tồn tại ở đâu? Làm cách nào để nhận biết từ trường?
Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
3. Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây
dẫn thẳng có đặc điểm gì?
4. Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng
5. Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
6. Vì sao ở hai đuờng dây tải điện phải đặt máy biến thế?

I. Tõ tÝnh cña nam ch©m.
1. ThÝ nghiÖm

Hoạt động nhóm
C
1
:

- Thảo luận phương án kiểm tra một thanh kim loại có
phải là nam châm không?
- Thực hiện thí nghiệm phân biệt hai thanh A và B thanh
nào là nam châm.
A
B
C
2
:


- Quan sát kim nam châm (khi đã đứng cân bằng) nằm dọc
theo hướng nào?
- Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng đã xác định,
buông tay rồi quan sát kim nam châm khi đứng cân bằng
trở lại?
- Để kim nam châm lên mũi nhọn ( như hình vẽ).
543
2
1
0
678910141312111620191815
17
28
353130
33
27
29
343632
37
25
262324
22
21
53
47494640
55
51
48
50
42394138

43444558575654525960
543
2
1
0
678910141312111620191815
17
28
353130
33
27
29
343632
37
25
262324
22
21
53
47494640
55
51
48
50
42394138
43444558575654525960

Kết quả thí nghiệm
C
1

: Phương án kiểm tra:
* Kết quả kiểm tra: Thanh là nam châm
C
2
: Kim nam châm ( khi đã đứng cân bằng)

- Khi đã đứng cân bằng trở lại,
Hướng Nam
Hướng Bắc
Đưa thanh kim loại gần vụn
sắt, nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm.
A
nằm dọc theo
hướng Nam - Bắc.
kim nam châm vẫn chỉ hư
ớng Nam - Bắc như cũ.

I. Từ tính của nam châm.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Bình thường, kim nam châm tự do, khi đã
cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Một
cực của nam châm luôn chi hướng Bắc gọi
là cực Bắc, còn cực kia chỉ hướng Nam gọi
là cực Nam.
*Lưu ý: Khi nhận biết cực của nam châm:
+ Đầu ghi chữ N: Cực Bắc
+ Đầu ghi chữ S: Cực Nam
Một số nam châm thường gặp trong
phòng thí nghiệm và đời sống.

S N
S
N
Nam châm thẳng
Kim nam châm
Nam châm chữ U

×