khái quát tình hình kinh tế đất nớc
Mô hình kinh tế tối u ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là đảm bảo dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, bền vững của môi trờng sinh thái, an
ninh quốc gia. Để phát huy mô hình đó việc ra quyết định chỉ đạo là hết sức quan
trọng, coi trọng vai trò khách quan của các hoạt động kinh tế vĩ mô trên thị trờng.
Xây dựng nền kinh tế thị trờng có sự chỉ đạo, quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN. Theo kinh nghiệm của các nớc thành công đều khẳng định: đội ngũ cán bộ
nói chung, các doanh nghiệp nói riêng là nhân tố quyết định đến sự nghiệp phát
triển sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cao trong thờikỳ kinh tế mở cửa.
Dới chính sách tự do thơng mại hoá, ở nớc ta các hàng rào thơng mại nh
thuế, hạm ngạch xuất nhập khẩu từng bớc đợc cắt giảm. Hơn thế nữa, sau nhiều
năm thực hiện sự độc quyền nhà nớc, giờ đây các thành phần kinh tế, doanh
nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH thay đổi
hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, tỷ số hối đoái từng bớc đợc xác định
theo quy luật cung cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối. Kết quả thị trờng trong n-
ớc ngày càng chịu ảnh hởng của thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế.
Để thực hiện tốt việc phát triển nền kinh tế đất nớc mỗi chúng ta phải có ý
thức và phát huy học hỏi, tìm tòi đi sâu nghiên cứu từng ngành, từng lĩnh vực, là
những học sinh phải học tập thật tốt các môn học, bên cạnh lý thuyết cần nắm
vững vấn đề thực tiễn cũng rất quan trọng, để góp phần cho chúng ta hiểu đợc
những yêu cầu của việc kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, đảm bảo nguồn lực
có hiệu quả, đáp ứng đòi hỏi của quá trình CNH-HĐH không vi phạm luật kinh
doanh.
Sau đây là kết quả học tập: Tìm hiểu thực tiễn của luật kinh doanh
1
Luật kinh doanh công ty cổ phần
=======
Phần I
Vai trò của Công ty cổ phần trong nền kinh tế
nớc ta hiện nay
Đất nớc ta trong thời kỳ phát triển kinh tế rất cần sự phát triển của các Công
ty, doanh nghiệp, đặc biệt là các Công ty cổ phần, loại hình này có khả năng huy
động vốn nhanh, tận dụng các nguồn vốn d trong xã hội và tạo lợi nhuận cho các
nguồn vốn đó, có khả năng kinh doanh năng động, hiệu quả cao, cạnh tranh tốt
trên thị trờng trong và ngoài nớc. Là loại hình kinh tế phổ biến nhất hiện nay đóng
vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, rất ít bị thua lỗ và rủi ro mà sự lớn
mạnh ngày càng cao. Trong các Công ty cổ phần hiện nay một thành viên có thể
tham gia vào nhiều Công ty khác nhau, luôn luôn phát huy và tận dụng đợc trí tuệ,
nhân lực lao động trong sản xuất kinh doanh. Trong kinh doanh có sự an toàn cao
tạo niềm tin cho các nhà đầu t.
Công ty cổ phần cũng chính là nơi tạo nên thị trờng chứng khoán phát hành
cổ phiếu, trái phiếu có tiềm năng là sân chơi kinh doanh bình đẳng cho các nhà
đầu t.
Công ty cổ phần chính là sự tạo ra chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc. Các công ty nhà nớc, các doanh nghiệp nớc ta vẫn còn trì trệ, thua lỗ
trong kinh doanh do sự cạnh tranh, do thiếu hụt vốn, do sự quản lý ít có trách
nhiệm, việc thay đổi, thành lập Công ty cổ phần sẽ khắc phục đợc nhợc điểm đó.
Các Công ty cổ phần nhà nớc vẫn giữ 50% cổ phần của đa số các Công ty trong n-
ớc để chỉ đạo hoạt động, do vậy lãi doanh thu nhà nớc thu đợc là rất cao, bổ sung
vào ngân sách phát triển hệ thống an ninh, quốc phòng, ổn định trật tự xã hội, tạo
đà phát triển nền kinh tế nớc nhà.
2
Phần II
Thành lập Công ty cổ phần
Thực hiện Nghị quyết đại hội lần thứ VI Đảng đã ghi nhận: "Thực chất của
đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch, theo phơng thức hoạch
toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đúng nguyên tắc tập trung dân chủ". Đảng
cũng đã xác định hai đặc trng cơ bản của cơ chế mới là: "tính kế hoạch" và "sử
dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá, tiền tệ".
Nội dung của luật kinh tế có 4 bộ phận quy phạm pháp luật cơ bản đó là:
Pháp luật về chủ thể kinh doanh, chế độ hợp đồng kinh tế, pháp luật về phá sản
doanh nghiệp, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế.
Để đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, Nhà nớc đã ban hành
một loạt văn bản pháp luật kinh tế mới, thay thế các văn bản pháp luật ban hành
thời kỳ trớc nh Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp nhà nớc năm
1995, Luật HTX năm 1996, Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật thơng mại
năm 1997.
- Đối với Công ty cổ phần là loại hình đặc trng của Công ty đối vốn. Vốn
của Công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phẩn.
- Để thành lập Công ty cổ phần trong quá trình hoạt động ít nhất phải có 3
thành viên tham gia và là loại hình Công ty đặc trng cho Công ty đối vốn cho nên
có sự liên kết của nhiều thành viên.
- Vốn điều lệ của Công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần giá trị, mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần đợc tự do chuyển nhợng phần
vốn góp.
- Trách nhiệm pháp lý, Công ty cổ phần phải chịu trách nhiệm pháp lý về
các khoản nợ của công ty bằng tài sản của Công ty, các cổ đông chịu trách nhiệm
về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn đã góp trong
quá trình hoạt động, Công ty có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái
phiếu).
3
- Công ty cổ phần bắt đầu hoạt động khi Công ty có t cách pháp nhân kể từ
ngày đợc cấp Giấy chứng nhận kinh doanh.
Phần III
Hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần
Để Công ty đi vào hoạt động, điều đầu tiên chính là bầu ra bộ máy lãnh đạo
Công ty, các phòng ban trong Công ty.
Trớc hết Công ty phải tổ chức Đại hội cổ đông, bầu ra HĐQT. HĐQT chịu
trách nhiệm trớc Công ty về hoạt động kinh doanh, muốn vậy Công ty phải triệu
tập đợc đại hội cổ đông, các thành viên có quyền triệu tập đại hội cổ đông chính là
hội đồng quản lâm thời. Trong trờng hợp này đối với Công ty cổ phần nhà nớc
chiếm 50% vốn sẽ do nhà nớc chỉ đạo và chỉ định HĐQT lâm thời hoặc do các
thành viên sáng lập Công ty sẽ là HĐQT lâm thời để triệu tập đại hội cổ đông, tổ
chức đại hội cổ đông đầu tiên của Công ty. Các lần tổ chức đại hội sau do chính
hội đồng quản trị đợc bầu lần đầu tổ chức đại hội và báo cáo kết quả hoạt động
Công ty. HĐQT số lợng căn cứ vào số cổ đông, quy mô hoạt động của Công ty,
HĐQT đợc phân ít nhất là 3 thành viên, không quá 11 thành viên tạo thành Ban
giám đốc, Ban kiểm soát Công ty. Ban giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt
động Công ty, ban kiểm soát chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động của Công ty
trớc cổ đông.
1. Xác định cổ phần, cổ phiếu
+ Cổ phần Công ty có thể tồn tại dới hai loại là cổ phần phổ thông, cổ phần
u đãi.
Cổ phần phổ thông đợc gọi là cổ đông cổ phần
Cổ phần u đãi đợc gọi là cổ đông u đãi.
Cổ phần u đãi tồn tại dới các dạng sau:
- Cổ phần u đãi biểu quyết: chỉ có các tổ chức đợc chính phủ uỷ quyền và
cổ đông sáng lập loại này có hiệu lực trong 3 năm.
- Cổ phần u đãi cổ tức.
4
- Cổ phần u đãi hoàn lại
- Cổ phần u đãi khác do điều lệ Công ty quy định
Cổ phần công ty là loại căn cứ pháp lý chứng minh t cách thành viên công
ty bất kể họ có tham gia thành lập Công ty hay không.
+ Cổ phiếu:
- Cổ phiếu là chứng chỉ do Công ty cổ phần phát hành hoặc bút tích ghi sổ
xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của Công ty đó, cổ phiếu có thể
ghi tên hoặc không ghi tên.
- Cổ phiếu là giấy tờ có giá trị chứng minh t cách chủ sở hữu cổ phần và
đồng thời là t cách thành viên Công ty của ngời có cổ phần.
- Cổ phiếu có thể đợc mua bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, tự do chuyển đổi,
vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật,
các tài sản khác.
2. Vốn và chế độ tài chính.
- Khi thành lập Công ty phải có vốn điều lệ. Vốn điều lệ của Công ty trong
một số ngành nhất định không đợc thấp hơn vốn pháp định, vốn điều lệ phải thể
hiện một phần dới dạng cổ phần phổ thông, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau
nắm giữ ít nhất là 20% số cổ phần phổ thông.
- Khi chào bán cổ phần HĐQT định giá phần chào bán, giá chào bán cổ
phần không đợc thấp hơn giá thị trờng tại thời điểm chào bán, cổ phần chào bán
cho tất cả các cổ đông theo tỉ lệ cổ phần hiện có của Công ty. Cổ phần ngời mua
đợc trở thành cổ đông của Công ty, ghi đúng, đủ địa chỉ, số lợng cổ phần từng loại
của cổ đông, ngày đăng ký, số đăng ký.
- Cổ phần phải thanh toán đủ một lần, cổ đông có quyền yêu cầu Công ty
cấp cổ phiếu cho mình, trong trờng hợp cổ phiếu bị mất, rách, bị cháy hoặc tiêu
huỷ dới hình thức khác, cổ đông phải báo cáo Công ty và yêu cầu cấp lại.
- Cổ đông có quyền biểu quyết, phản đối quyết định về tổ chức lại Công ty
hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông theo quy định tại điều lệ Công ty và có
5