CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Thụy An ngày 13 tháng 11 năm 2010
Ngữ văn 9
GIÁO VIÊN: HÀ MINH KHƯƠNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS THỤY AN, THÁI THUỴ, THÁI BÌNH
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
- Nguyễn Duy là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ
thời chống Mĩ.
- Tác phẩm của ông thường khơi gợi niềm tự hào về quê
hương, dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, thiên
nhiên, cuộc sống, tình cảm gia đình...
Tiết 58 – Văn bản
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
- Nguyễn Duy là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ
thời chống Mĩ.
- Tác phẩm của ông thường khơi gợi niềm tự hào về quê
hương, dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, thiên
nhiên, cuộc sống, tình cảm gia đình...
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
- Sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh
- In trong tập thơ “Ánh trăng” ( 1984)
II. Đọc hiểu văn bản
1.Cấu trúc văn bản
- Thể thơ năm chữ
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm
- Bố cục bài thơ:
+ Khổ 1,2,3: Hình ảnh vầng trăng
+ Khổ 4: Tình huống gặp lại vầng trăng
+ Khổ 5,6: Suy ngẫm của tác giả
Từ bố cục, em có nhận xét gì về mạch cảm
xúc được thể hiện trong bài thơ? Cách
trình bày câu chữ trong từng dòng thơ có
gì đặc biệt và có tác dụng gì ?
Hi nh,
hi chin
tranh
Vng
trng
Hi v
thnh ph
Quỏ kh Suy ngm Hin ti
Bi th nh mt cõu chuyn nh c k
theo trỡnh t thi gian, khụng gian, cú nhõn
vt v s vic.
Mi kh th ch vit hoa ch cỏi u tiờn. Mi
kh th nh mt cõu th..
Cm xỳc c trụi theo
thi gian v k nim
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 – Văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
*Vầng trăng trong quá khứ
Hồi nhỏ sống vói đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
- Tuổi thơ: đồng, sông, bể
- Nhân hoá (sống) điệp ngữ ( hồi, với)
- Sự vật gần gũi, không gian rộng
lớn, thể hiện sự gắn bó với thiên
nhiên quê hương
Tình cảm hồn nhiên
trong sáng, ánh
trăng lưu giữ nhiều
kí ức đẹp
- Thời chiến tranh: tri kỉ
- Nhân hóa ( trăng thành tri kỉ )
Trăng và người thân
thiết, hiểu nhau, chia
xẻ và đồng cảm
- Trần trụi, hồn nhiên: hoang
sơ mà gần gũi
- vầng trăng tình nghĩa
Không bao giờ có
thể quên người
bạn tình nghĩa đó
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.
*Vầng trăng trong hiện tại
- Nhân hoá (trăng đi) so sánh ( như
người dưng)
- Hiện đại: ánh điện, cửa gương
Con người lạnh nhạt,
thờ ơ coi trăng như
người xa lạ
Nguyễn Duy
I.Đọc hiểu chú thích
1.Tác giả
Tiết 58 – Văn bản
2.Hoàn cảnh ra đời.
1.Cấu trúc văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh vầng trăng
- Quá khứ: hồn nhiên, gần gũi, chan
hoà, tình nghĩa
- Hiện tại: con người thờ ơ, lạnh nhạt
với vầng trăng
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
1.Kịch tích trong khổ thơ thứ tư thể hiện
trong tình huống nào?
2.Hãy chỉ ra một số từ ngữ cần chú ý
trong khổ thơ? Các từ ngữ ấy thuộc
những từ loại nào?
3.Những từ ngữ ấy thể hiện hành động,
thái độ và tâm trạng gì của nhà thơ?
- Tình huống: thành phố mất điện
- thình lình, tắt, tối om, vội, bật tung, đột
ngột (động từ, tính từ)
Bất ngờ, ngỡ ngàng, giật mình đằng sau
có một cái gì đó là sự thảng thốt lo lắng.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn