Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN-Thực trạng dạy học PP mới Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.01 KB, 20 trang )

 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1
Lời Giới Thiệu
Trên lónh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề
được đề cập và bàn luận từ rất lâu. Các nhà nghiên cứu đã không ngừng nghiên cứu,
tiếp thu những thành tựu mới về hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng được
nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân và phù hợp với xu thế phát triển của đất
nước: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá.
Những năm gần đây, đònh hướng đổi mới phương pháp dạy học đã
đưa vào thực hiện trong phạm vi cả nước. Phương pháp dạy học được thống nhất theo
quan điểm “Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, dưới sự lãnh đạo, tổ chức
điều hành của giáo viên”.
Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THCS thì giáo
viên được tham khảo, nghiên cứu tài liệu của Bộ, Ngành, được tham gia đầy đủ các
lớp tập huấn bồi dưỡng thay sách giáo khoa ngắn hạn và được tổ chuyên môn mở các
chuyên đề về dạy học phương pháp mới trong các môn học. Nên bản thân cũng rút ra
được kinh nghiệm trong việc vận dụng phương pháp dạy học mới, nhưng chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót.
Dù sao đây cũng là tiến hiệu tốt của nền giáo dục nước nhà, nó đáp
ứng phù hợp với nhu cầu phát triển con người mới trong thời đại mới. Đổi mới phương
pháp dạy học nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo.
Phương pháp này giúp học sinh phát triển khả năng tự giải quyết được vấn đề, tự
rèn luyện thái độ tình cảm cho bạn thân. Đây cũng chính là nhiệm vụ của phương
pháp dạy học mới và chương trình sách giáo khoa mới mang lại.
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền
 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây việc dạy học môn Văn – Tiếng việt ở trường
phổ thông có nhiều chuyển biến rõ rệt: sách giáo khoa đã được đổi mới ( ba
quyển Văn – Tiếng việt – Tập làm văn được biện soạn thành một quyển Ngữ


văn); Ba phân môn Văn – Tiếng việt – Tập làm văn được tích hợp với nhau
trong quá trình dạy học nó không tách biệt nhau mà bổ trợ cho nhau, đồng thời
phương pháp dạy học mới cũng được đưa vào vận dụng trong dạy học. Phương
pháp dạy học mới đã khẳng đònh và nhấn mạnh tính tích cực học tập của học
sinh trong hoạt động học: từ khâu tiếp nhận đến khâu vận dụng các kỹ năng,
kiến thức của môn học cũng được chú trọng hơn.
Sau hơn ba năm thực hiện chướng trình mới: sách giáo khoa mới,
phương pháp dạy học mới. Bản thân đã triệt để vận dụng nhuần nhuyễn, linh
hoạt các thao tác và phương pháp mới trong từng bài học, lớp học và tiết học.
Bản thân luôn phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu giáo dục là đào tạo ra những
con người năng động, sáng tạo trong việc tìm tòi, nghiên cứu và giải quyết
vấn đề.
Về học sinh cũng đã quen với cách học mới, các em đã mạnh dạn,
chủ động hơn trong hoạt động học của mình: Các em ý thức được mục đích
của việc học, có sự chuẩn bò bài tốt ở nhà, biết cách ghi chép và lónh hội tri
thức qua sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
Qua những năn thực hiện theo đònh hướng mới trong việc dạy học.
Đặc biệt với môn Ngữ văn đã tích hợp các phân môn. Giáo viên có ý thức và
tự trau dồi kiến thức cho mình trong việc dạy học môn học: Không chỉ vận
dụng phương pháp mới, kiến thức mới mà còn phải biết tích hợp hợp lý kiến
thức của từng bài, từng lớp học ( tích hợp dọc và tích hợp ngang) theo quy tắc
đồng tâm kiến thức ngày càng cao. Ngoài ra giáo viên còn nắm được đặc
điểm tâm sinh lý của học sinh nên đã vận dụng phù hợp các phương pháp dạy
học gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học và lónh hội tri thức. Qua đó
đã rèn luyện kỹ năng, thái độ, tình cảm cho học sinh, giúp các em vận dụng
nhiều trong việc ứng sử hàng ngày. Đây chính là hành trang cho các em bước
vào trong tương lai.
Để phát huy hơn nữa kết quả đã đạt được trong những năm học vừa
qua và khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong việc dạy học theo đònh
hướng tích cực và tích hợp của môn học. Được sự quan tâm cho phép của Ban

giám hiệu trường THCS Ninh Điền. Tôi mạnh dạn tiến hành làm sáng kiến
kinh nghiệm “Thực trạng dạy học phương pháp mới Ngữ Văn 8” để bản thân
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền
 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 3
tự rút kinh nghiệm cho mình trong việc thực hiện phương pháp dạy học Ngữ
văn và đồng nghiệp tham khảo.
Sáng kiến này với tư cách là tham khảo rút kinh nghiệm nên rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, của Ban giám hiệu
trường và cán bộ chỉ đạo.
2 . Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi của đề tài
a) Nhiệm vụ:
Đề tài tìm hiểu thực trạng việc dạy và học sách giáo khoa
Ngữ văn 8 ở trường THCS Ninh Điền năm học 2005 – 2006, để tìm ra các giải
pháp tốt nhất cho việc thực hiện dạy và học sách giáo khoa Ngữ văn trong
những năm tiếp theo.
b) Đối tượng:
Đối tượng của đề tài chủ yếu là giáo viên dạy môn Ngữ Văn
8 và học sinh lớp 8 của trường THCS Ninh Điền năm học 2005 – 2006.
c) Phạm vi ứng dụng:
Giới hạn trong việc dạy học sách giáo khoa Ngữ văn mới
theo phương pháp dạy học mới.
II. NỘI DUNG
1. Lý luận chung
Xã hội hiện nay là xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá – xã hội
công nghệ thông tin phát triển. Nên giáo dục cần phải đào tạo ra những con
người năng động, sáng tạo, chủ động tìm tòi trong lao động để tiến kòp với các
cường quốc năm châu, tiến kòp với sự phát triển của thời đại. Chính vì thế,
công tác giáo dục không thể làm theo một khuôn mẫu có sẵn hay áp đặt mà
phải phát huy được tư duy độc lập của học sinh, làm cho học sinh có khả năng
giải quyết những tình huống có vấn đề một cách sáng tạo. Nên giáo dục cho

học sinh làm sao có khả năng tự tìm ra cái mới, cái đúng, cái chân lý. Ta có
câu: “ Người thầy tồi truyền đạt chân lý. Người thầy giỏi dạy cách tìm ra chân
lý”. Giáo dục là tạo cho học sinh chủ động tìm ra cái mới mà đúng. Để thực
hiện được quy trình này thì không thể không thống nhất phối hợp chặt chẽ và
liên tục giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của học sinh.
Để đạt được mục đích trên không có con đường nào khác là giáo dục
phải được cải tiến. Giáo viên phải được đào tạo đúng chuyên môn nghiệp
vụ…. người dạy phải biết vận dụng các phương pháp dạy học để đưa kiến thức
đến với người học. Trang thiết bò phải được trang bò đầy đủ. Giáo viên phải
khơi dậy và phát huy tối đa năng lực tự học của học sinh và khả năng sáng tạo
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền
 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 4
của học sinh. Vì phương pháp tự học là cầu nối giữa giữa học tập và nghiên
cứu khoa học – một yếu tố quan trọng bảo đảm thành công trong học tập, có
khả năng phát hiện và giải quyết hợp lý vấn đề nảy sinh, từ đó rèn luyện ý
thức tự học, nhu cầu tự tìm hiểu dẫn đến các em sẽ ham học từ đó sẽ khơi dậy
tiềm năng vốn có của con người.
Chúng ta thấy răng sáng tạo là tiềm năng vốn có ở mỗi con người, là
phẩm chất tư duy đã được nhấn mạnh trong mục tiêu giáo dục mà báo cáo của
Ban chấp hanh Trung ương Đảng khoá VIII đã nêu: “ Tập trung nâng cao chất
lượng dạy và học, trang bò đủ kiến thức cần thiết đi đôi với tạo ra năng lực tự
học sáng tạo của học sinh”. Và trong Nghò quyết Trung ương 2 khoá VIII ghi “
Hết sức coi trong giáo dục chính trò, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng
tạo và năng lực thực hành”. Trong Luật giáo dục , Điều 24 cũng xác đònh: “
Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh phù
hợp với đặc điểm từng môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học”.
Dạy học Ngữ văn không ngoài quỹ đạo chung là tạo cho học sinh có
khả năng phát triển tư duy, sáng tạo, chủ động tích cực trong học tập. Dạy học
Ngữ văn 8 theo hướng tích hợp Văn – Tiếng việt – Tập làm văn: việc dạy học
Văn nhằm tạo cho học sinh rèn luyện phẩm chất, thái độ, tình cảm của bản

thân, rèn luyện cho học sinh khả năng nghe – nói – đọc – viết; Dạy Tiếng
việt làm sao cho học sinh vận dụng vào quá trình giao tiếp của mình; còn Tập
làm văn rèn cho học sinh cách sử dụng ngôn ngữ vào việc thể hiện, trình bày
vấn đề nào đó có tính logic, mạch lạc. Nói chung, dạy học Ngữ văn là tạo cho
học sinh sau khi học xong THCS, các em có khả năng giao tiếp tốt, hình
thành, phát triển nhân cách, phẩm chất đạo đức, biết được cách ứng xử trong
xã hội.
Để thực hiện tốt điều đó thì giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt
các phương pháp dạy học tích cực phải quan tâm đến mối quan hệ giữa nội
dung bài học với phương pháp dạy học:
+ Phải chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
+ Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh.
+ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của học sinh.
+ Dạy học theo đònh hướng tích hợp mà sách giáo khoa mới
đem lại.
* Tóm lại: Trong phương pháp dạy học tích cực là người được giáo
dục trở thành người tự giáo dục, là nhân vật tự giác chủ động, có ý thức về sự
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền
 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 5
giáo dục của bản thân mình. Nhưng nói thế không phải ta hoàn toàn gạt bỏ
các phương pháp dạy học truyền thống: diễn giảng, vấn đáp.
Để khuyến khích và phát huy được tác dụng của cách học và phương
pháp dạy học tích cực nhằm thay đổi cách dạy truyền thồng đã ăn sâu vào
người dạy không thể một sớm, một chiều có thể thay đổi được ngay. Vì vậy,
người giáo viên cần phải nỗ lực phấn đấu để thực hiện tốt phương pháp dạy
học mới và theo đònh hướng tích hợp của môn học: Đòi hỏi giáo viên phải đầu
tư nhiều cho việc soạn giảng; thay đổi cách dạy, cách kiểm tra đánh giá; phải
xây dựng hệ thống câu hỏi có tính phát huy khả năng tư duy của học sinh.
đồng thời học sinh là chủ thể của hoạt động học cũng phải rèn luyện, tích cực

trong hoạt động học của mình để có khả năng tự lập trong học tập, thi cử, tích
luỹ tri thức cho bản thân để có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Đấy là một số cơ sở lý luận chung cho việc dạy học Ngữ văn 8 nói
riêng và Ngữ văn nói chung.
Dạy học theo phương pháp mới và hoạt động học của học sinh có thể
diễn biến bằng sơ đồ sau:
* SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
Điểm xuất phát: 0 → Thầy → Trò → Tri thức
↓ ↓ ↓ ↓
I Hướng dẫn ↔ Tự nghiên cứu ↔ Tri thức
↓ ↓ ↓ ↓
II Tổ chức ↔ Tự thể hiện ↔ Thường thức
xã hội
↓ ↓ ↓ ↓
III Tổ chức ↔ Thể hiện ↔ Thường thức
qua nhóm xã hội
↓ ↓ ↓ ↓
IV Trọng tài ↔ Tự điều chỉnh ↔ Tri thức
cố vấn
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền
 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 6
* SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH HỌC CỦA HỌC SINH
* SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH SOẠN GIẢNG CỦA GIÁO VIÊN
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền
Nghiên cứu SGK – Tài liệu
Chuẩn bò ở nhà ( Câu hỏi SGK)
Giải Mã
Câu hỏi SGK Tranh ảnh Liên hệ thực tế
Khai thác tri thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo
viên ( Trả lời và ghi chép nội dung)

Vận dụng làm bài tập ( thực hành)
Nghiên cứu SGK – SGK – Tài liệu
Sưu tầm – chuẩn bò đồ dùng dạy học
Xác đònh mục tiêu cần đạt
( Kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Xác đònh phương pháp dạy học
Phác thảo quá trình dạy học
Xây dựng hệ thống câu hỏi
Chuẩn


nhà
 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 7
2. Nội dung của giải pháp
Sách giáo khoa Ngữ văn được xây dựng trên nguyên tắc tích
hợp, vì thế khi dạy bất kỳ bài nào cũng cần ý thức cao về mối quan hệ chặt
chẽ giữa ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn. Phương pháp dạy
học theo quan điểm tích hợp là vận dụng kiến thức kỹ năng Tiếng Việt để tìm
hiểu văn bản và ngược lại…
Theo sách Ngữ văn mới thì học sinh được học với tinh thần tự
học sáng tạo: Từ chỗ làm quen, tập dượt, làm theo đến phát hiện, khám phá
và sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên hạn chế tối đa
phương pháp dạy làm cho học sinh thụ động như đọc chép… mà mục đích của
phương pháp dạy học mới là: Học để biết, học để suy nghó, rèn luyện trí thông
minh cụ thể: “ Học đi đôi với hành”. Tăng cường cho học sinh thực hành qua
giao tiếp và luyện tập ngôn ngữ bằng nhiều hình thức phù hợp. Thông qua
thực hành mà cung cấp củng cố lý thuyết.
Chương trình Ngữ văn THCS chủ yếu là lý thuyết giao tiếp. Do
vậy về phương pháp dạy học ta cần phải cố gắng dần để phương pháp đàm
thoại, trao đổi theo nhóm trở thành quen thuộc trong mỗi giờ học. Theo tinh

thần đó, học sinh là người chủ động nêu vấn đề thảo luận, trao đổi với nhau
để rút ra kết luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên cũng cần chú ý vai trò to lớn của dạy học Ngữ văn
với việc phát triển toàn diện mọi phẩm chất và năng lực của học sinh. Có
nghóa là ta chú trọng tới giá trò và hiệu quả giáo dục của từng văn bản, từng
thế mạnh của cách diễn đạt thể hiện tư tưởng, tình cảm khi rèn luyện kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.
Gắn liền với thực tế của trường, việc đổi mới phương pháp dạy
học không nằm ngoài đònh hướng của đổi mới phương pháp dạy học chung.
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền
Đònh hướng bài dạy
Tổ chức học sinh nhận thức bài dạy
( bằng hệ thống câu hỏi)
Hoạt
động

lớp
Điều
chỉnh
Phát
triển
Kết
luận
bài
Dặn

Nhận
xét
 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 8
Cách tiến hành đổi mới phương pháp dạy học trong mỗi giờ Ngữ văn có hiệu

quả, đối với mỗi giáo viên cần là:
* Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực học tập của các đối tượng học sinh:
- Đọc sáng tạo: Đối với việc tìm hiểu văn bản có thể đọc diễn
cảm, đọc phân vai… nhằm để học sinh sơ lược nắm được nội dung văn bản qua
ngôn từ và hình ảnh của văn bản.
- Dạy học nêu vấn đề: Tổ chức các tình huống có vấn đề, nêu ra
vấn đề, giúp học sinh những điều cần thiết để giải quyết vấn đề. Kiểm tra
cách giải quyết vấn đề ấy, hệ thống hoá kiến thức đã tiếp nhận. Phương pháp
này giáo viên cần lưu ý chú trọng tới hoạt động tự giác, tích cực của học sinh
và khi tạo tình huống cần làm cho học sinh hứng thú, tin vào khả năng giải
quyết vấn đề của bản thân.
- Phương pháp gợi tìm: Là sử dụng câu hỏi để gợi cho học sinh
tìm tòi, suy nghó nhằm đạt mục tiêu bài học. Bởi vì không phải bất kỳ vấn đề
nào học sinh đọc lên cũng hiểu được vấn đề, nên giáo viên cần đặt câu hỏi
gợi mở để học sinh suy nghó tìm ra nội dung bài học. Đây là phương pháp rèn
luyện kỹ năng tư duy của học sinh.
- Phương pháp hoạt động nhóm:
+ Giáo Viên: Chia học sinh thành từng nhóm ( Từ hai học sinh
trở lên) tuỳ nội dung câu hỏi thảo luận mà phân thành nhóm lớn hay nhỏ.
Giáo viên ấn đònh thời gian cụ thể, giao nhiệm vụ cụ thể. Giáo viên cần đến
từng nhóm hỗ trợ, động viên, nhắc nhở, đưa ra câu hỏi gợi ý khi học sinh bò bế
tắc hay đi chệch hướng.
+ Học Sinh: Tự thể hiện đặt mình vào tình huống. Các thành
viên trong nhóm chia sẻ những suy nghó của bản thân về bài học qua trao đổi
thảo luận.
Phương pháp này, giáo viên trở thành người hướng dẫn và tạo thành
sự tương hỗ giữa học sinh với nhau. Học sinh tự giác tiến hành các hoạt động
chiếm lónh tri thức. hoạt động nhóm, phương thức học tập hợp tác và
phương thức tự học đều được phát huy tốt. Mối quan hệ giữa các thành viên

trong tập thể, nhóm, lớp trở nên gần gũi, thân thiện hơn.
Trong mỗi bài học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương
pháp sao cho phù hợp. Vì không phải bất kỳ bài học nào cũng dùng phương
pháp như nhau mà phải vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong
các tình huống: Giới thiệu bài mới; Thiết kế hệ thống câu hỏi; Mô hình hoá
nội dung bài học…
Ví dụ 1: Vận dụng phương pháp tích cực vào giới thiệu bài:
Nguyễn Thò Thu Phượng – trường THCS Ninh Điền

×