Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bếp lửa - Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 17 trang )

CHÚC MỪNG CÁC THẦY CƠ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG

Mơn: Ngữ văn 9

TIẾT 56 - BẾP LỬA
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : HÀ MINH KHƯƠNG
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY AN

NĂM HỌC : 2010 - 2011


TIẾT 56

Bếp lửa

Bằng Việt

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
- Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành
trong kháng chiến chống Mĩ.
- Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ
thuật Hà Nội
- Giọng thơ sâu lắng, nghĩ ngợi, mượt mà thường khai
thác kỉ niệm thủa thiếu thời và gợi ước mơ của tuổi
trẻ.

Một số tác phẩm chính
- Hương cây - Bếp lửa ( in chung
với Lưu Quang Vũ, 1968)
- Những gương mặt những khoảng


trời (1973)
- Đất sau mưa (1977)
- Khoảng cách giữa lời (1984)
- Bếp lửa - khoảng trời (1986)


TIẾT 56

Bếp lửa

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
- Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành
trong kháng chiến chống Mĩ.
- Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ
thuật Hà Nội
- Giọng thơ sâu lắng, nghĩ ngợi, mượt mà thường khai
thác kỉ niệm thủa thiếu thời và gợi ước mơ của tuổi
trẻ.
2.Hoàn cảnh ra đời
Bài viết
th bài
sỏng
nm
tỏclúc
giđang
anghọc
hc
ti
-Tôi

thơtỏc
Bếp
lửa1963
năm khi
1963,
năm
Liờn
Xụ học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa
thứ
2 Đại
- In trong
tp rất
thlạnh,
Hng
Bp
in chung
vi
đông
nớc Nga
phảicõy
đốt- lò
để la,
sởi. Ngồi
sởi lửa,
Lu
Quang
tôi
bỗng
nhớ V.
đến Bếp lửa quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ

ngời nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đà trởng thành
tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị
tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết Bếp lửa, tôi
chỉ muốn giÃi bày tâm trạng thật của lòng mình quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ

Bng Việt

Một số tác phẩm chính
- Hương cây - Bếp lửa ( in chung
với Lưu Quang Vũ, 1968)
- Những gương mặt những khoảng
trời (1973)
- Đất sau mưa (1977)
- Khoảng cách giữa lời (1984)
- Bếp lửa - khoảng trời (1986)


TIẾT 56

Bếp lửa

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
2.Hồn cảnh ra đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Cấu trúc văn bản
- Thể thơ tám chữ
- Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và
những kỉ niệm với bà, nói lên lịng kính u và suy ngẫm
về bà.

- Mạch cảm xúc: Từ quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến
suy ngẫm theo dòng hồi tưởng.
- Bố cục bài thơ: 3 phần

- Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ bà.
- Khổ 2,3,4: Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà.
- Khổ 5,6,7: Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa

Bằng Việt


TIẾT 56

Bếp lửa

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
2.Hồn cảnh ra đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Cấu trúc văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ bà.
- Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy tượng hình
- Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn nhớ thương
của người cháu đối với bà.

Bằng Việt

Hình ảnh bếp lửa thời thơ ấu


- Điệp ngữ (một bếp lửa): hình ảnh bếp
lửa hiện hữu sâu đậm trong lịng cháu
và nó có sức khơi gợi rất lớn.
- chờn vờn: từ láy tượng hình giúp ta hình
dung được làn sương sớm đang nhè nhẹ
bay quanh bếp lửa, vừa gợi cái mờ nhồ
của kí ức thời gian.
- ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn khéo léo, vừa
gợi sự chăm lo chi chút của người nhóm
bếp.
- Ẩn dụ (nắng mưa): thời gian kéo dài cùng

nỗi vất vả của bà
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Người nhóm lửa - nỗi nhớ bà của đứa
cháu ở nơi xa.


TIẾT 56

Bếp lửa

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
2.Hồn cảnh ra đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Cấu trúc văn bản

2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ bà.
- Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy tượng hình
- Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn nhớ thương
của người cháu đối với bà.
b.Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà
- Thủa ấu thơ.
- Qua tuổi niên thiếu.
- Trong những năm kháng chiến chống Pháp.

Bằng Việt


Những năm tháng sống bên bà người cháu có rất nhiều kỉ niệm. Những
sự vật, sự việc, chi tiết, hình ảnh nào gợi giúp cháu nhớ đến những kỉ
niệm ấy? Tác dụng và ý nghĩa của những hình ảnh, sự việc ấy.
Thủa ấu thơ
- Đói mịn đói mỏi, khơ rạc ngựa
gầy ( thành ngữ, từ ngữ gợi hình
gợi cảm)
- khói hun nhèm mắt cháu

- Gian khó, thiếu thốn, nhọc nhằn.

Giọng thơ trĩu
nặng, gợi kỉ niệm
khó quên

- Gợi kỉ niệm ngậm ngùi, khó quên.


Qua tuổi niên thiếu
- Tiếng chim tu hú

- Bà

hay kể chuyện
bảo cháu nghe
dạy cháu làm
chăm cháu học

Những năm gian khó
- Giặc tàn phá xóm làng
- Giọng nói của bà

- Hình ảnh sáng tạo làm cho nỗi
nhớ trở nên da diết
- Động từ ( kể, bảo, dạy,
chăm) tình bà cháu quấn qt,
tấm lịng đơn hậu, tình thương
bao la của bà
- Giọng chân thật, mộc mạc, đời
thường
- Hàm ý răn doạ, cấm đoán

Tiếng chim da diết
như giục giã, khắc
khoải, thể hiện nỗi
nhớ nhà, nhớ quê
hương, thương bà
một mình lận đận.


Bà là người phụ nữ có
phẩm chất cao q, một bà
mẹ Việt Nam anh hùng


TIẾT 56

Bếp lửa

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
2.Hồn cảnh ra đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Cấu trúc văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ bà.
- Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy tượng hình
- Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn nhớ thương của
người cháu đối với bà.
b.Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà
- Kể ngược, từ gợi tả, lời dẫn trực tiếp
- Sự hoài niệm về quá khứ tuổi thơ gian khổ, nhọc
nhằn nhưng có tình u thương chăm chút của
người bà kính u
c.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
- Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn
chăm lo cho mọi người

Bằng Việt



Từ “nhóm” trong đoạn thơ sau được dùng với
nghĩa nào? Giá trị nghệ thuật của nó như thế nào?
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xơi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
- Nghĩa gốc: nhóm thuộc trường nghĩa lửa (nhóm lửa, nhóm bếp)
- Nghĩa chuyển: trường nghĩa tình cảm
+ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm sưởi ấm
cho cháu qua cái lạnh của sương sớm.
+ Nhóm bếp lửa mang đến cái ngọt bùi của
sắn khoai, của tình u thương vơ hạn của bà.
+ Nhóm bếp lửa để mang đến tình cảm xóm
làng đồn kết, gắn bó.
+ Nhóm dậy những ước mơ, tâm tình tuổi nhỏ
- Giá trị nghệ thuật: từ nhóm trong câu thơ thứ sáu hoàn toàn mang ý nghĩ biểu
tượng. Bằng tình thương yêu của mình bà đã đánh thức tâm
hồn cháu, nhóm dậy trong lịng cháu những ước mơ, để cháu
có thể bay cao, bay xa đến những chân trời rộng mở.


TIẾT 56

Bếp lửa

Bằng Việt


I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
2.Hồn cảnh ra đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Cấu trúc văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ bà.
b.Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà
c.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
- Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn
chăm lo cho mọi người
- Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình ước mơ
ngay từ tuổi ấu thơ.
- Hình ảnh bà ln ln gắn với hình ảnh bếp lửa

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...


TIẾT 56

Bếp lửa

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
2.Hồn cảnh ra đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1.Cấu trúc văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ bà.

Bằng Việt

“Bµ néi tôi là một phụ nữ nông dân
chân chất, bình dị. Với tôi, bà là
hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và
đức hy sinh quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ

b.Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà
c.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
- Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn
chăm lo cho mọi người
- Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình ước mơ
ngay từ tuổi ấu thơ.
- Hình ảnh bà ln ln gắn với hình ảnh bếp lửa
3. Ý nghĩa văn bản

“Bãi cỏ lau già. Bà đứng dáng liêu xiêu
Cành xoan mảnh trên tay làm gậy chống
Gió xa tắp, đồng tháng Năm lồng lộng
Tóc phơ phơ, hắt đỏ ráng chiểu.”
(Đơi dịng tiễn đưa bà nội)


Bài thơ đã để lại trong lòng bạn đọc những ấn tượng
khó phai mờ về tình bà cháu. Theo em những nét đặc
sắc nghệ thuật chủ yếu nào đã làm nên điều ấy?

A.Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang
ý nghĩa biểu tượng.
B.Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận
C.Giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với
cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
D.Cả A, B, C
Có ý kiến cho rằng: Ngồi tình bà cháu, bài thơ Bếp
lửa cịn có nội dung triết lí sâu sắc.Theo em đó là nội
dung gì?
- Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người
đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành
trình dài rộng của cuộc đời.
- Tình u thương và lịng biết ơn bà chính là một
biểu hiện cụ thể của tình u gia đình, và là khởi
nguồn của tình yêu con người, tình yêu đất nước


Hình ảnh
bếp lửa

Khơi nguồn
cảm hứng

Hồi tưởng kỉ niệm
tuổi thơ sống bên bà

Suy ngẫm về bà
và cuộc đời bà

Hình

ảnh
quen
thuộc

Nhớ về
tình cảm
của hai bà
cháu

Những năm
tháng gian nan
đói khổ nhưng
bên cháu ln
có bà

Bà là người
nhóm lửa, giữ
lửa và truyền
lửa

Cháu ở xa khơn
ngi nhớ bà

Hình ảnh
bà gắn với
bếp lửa


TIẾT 56


Bếp lửa

I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH
1.Tác giả
2.Hồn cảnh ra đời
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Cấu trúc văn bản
2.Nội dung văn bản
a.Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ bà.

Bằng Việt

“Bµ néi tôi là một phụ nữ nông dân
chân chất, bình dị. Với tôi, bà là
hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và
đức hy sinh quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ

b.Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà
c.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
- Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn
chăm lo cho mọi người
- Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình ước mơ
ngay từ tuổi ấu thơ.
- Hình ảnh bà ln ln gắn với hình ảnh bếp lửa
3. Ý nghĩa văn bản (sgk)
a.Nghệ thuật
b.Nội dung tư tưởng

“Bãi cỏ lau già. Bà đứng dáng liêu xiêu
Cành xoan mảnh trên tay làm gậy chống

Gió xa tắp, đồng tháng Năm lồng lộng
Tóc phơ phơ, hắt đỏ ráng chiểu.”
(Đơi dịng tiễn đưa bà nội)


CHÚC MỪNG CÁC THẦY CƠ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG

Mơn: Ngữ văn 9

TIẾT 56 - BẾP LỬA
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : HÀ MINH KHƯƠNG
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY AN

NĂM HỌC : 2010 - 2011


Hình ảnh
bếp lửa

Hình
ảnh
quen
thuộc

Khơi nguồn
cảm hứng

Nhớ về
tình cảm
của hai bà

cháu

Hồi tưởng kỉ niệm
tuổi thơ sống bên bà

Những năm
tháng gian nan
đói khổ nhưng
bên cháu ln
có bà

Suy ngẫm về bà
và cuộc đời bà

Bà là người
nhóm lửa, giữ
lửa và truyền
lửa

Cháu ở xa khơn
ngi nhớ bà

Hình ảnh
bà gắn với
bếp lửa


Hình ảnh
bếp lửa


Khơi nguồn
cảm hứng

Hồi tưởng kỉ niệm
tuổi thơ sống bên bà

Suy ngẫm về bà
và cuộc đời bà

Hình
ảnh
quen
thuộc

Nhớ về
tình cảm
của hai bà
cháu

Những năm
tháng gian nan
đói khổ nhưng
bên cháu ln
có bà

Bà là người
nhóm lửa, giữ
lửa và truyền
lửa


Cháu ở xa khơn
ngi nhớ bà

Hình ảnh
bà gắn với
bếp lửa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×