Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

SLIDE TRÌNH CHIẾU BÀI 6 CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC DÂN VẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 61 trang )

Bài 6

CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC DÂN VẬN

1


A- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG



Về kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản về CTDV và nghiệp vụ CTDV
của tổ chức cơ sở đảng.



Về kỹ năng: Biết vận dụng lý luận đã nghiên cứu vào công tác vận động nhân
dân ở cơ sở.



Về thái độ: Nâng cao nhận thức về vai trò của CTDV và CTDV ở cơ sở.

2


B- TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP

1. Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính, Nghiệp vụ công tác
Đảng ở cơ sở, Nxb. Lý luận chính trị, H.2017.


2. Nghị quyết số 25 – NQ/TW ngày 3/6/2013 của BCH TW khóa XI về tăng
cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình
hình mới.

3


C- NỘI DUNG CHÍNH

1

CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG

2

NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG

4


1

CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA TCCS ĐẢNG

1.1

Khái niệm


Vai trò của nhân dân và tầm quan trọng
1.2

của CTDV của TCCS đảng

1.3

Nội dung CTDV của TCCS đảng

1.4

Phương thức CTDV của TCCS đảng
5


ÔN LẠI KIẾN THỨC:

Tổ chức cơ sở đảng là gì?

6


Tổ chức cơ sở đảng (TCCS đảng) là tổ chức cơ sở của Đảng được thành lập ở
đơn vị cơ sở.

Đảng bộ cơ sở

Chi bộ trực thuộc đảng
ủy cơ sở


(>= 30 đảng viên)

TCCS ĐẢNG

Đảng bộ bộ phận trực

Chi bộ trực thuộc

thuộc đảng ủy cơ sở

đảng ủy bộ phận

Chi bộ cơ sở
(< 30 đảng viên)

7


1.1

KHÁI NIỆM

“…quần chúng phải tự mình tham gia …hiểu rõ đấu

tranh để làm gì …



…cần phải tiến hành một công tác lâu dài và


kiên nhẫn, tức là phải tiến hành công tác dân

vận”.

Karl Heinrich Marx (1818 – 1883)

(Trích: Đấu tranh giai cấp ở Pháp)

8


“Toàn bộ công tác thường xuyên hàng ngày, hiện
tại của tất cả các tổ chức và tất cả những nhóm của
Đảng ta, tức là công tác tuyên truyền, cổ động và tổ
chức, đều phải hướng vào việc củng cố và mở rộng
mối quan hệ với quần chúng. Công tác ấy khi nào
cũng cần thiết, nhưng ở thời kỳ cách mạng thì, hơn
lúc nào hết, càng không thể coi là đủ được”.

 V. I. Lênin (1870 – 1924)

(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.l 1, tr.5.)
9


PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG:



Những lý tưởng cao cả nhất cũng không đáng

một xu nhỏ, chừng nào người ta không biết kết hợp
những lý tưởng đó với lợi ích của chính ngay những
người đang tham gia cuộc đấu tranh kinh tế, chừng nào
mà người ta không biết kết hợp những lý tưởng đó với
những vấn đề “chật hẹp” và nhỏ nhặt trong cuộc sống
hàng ngày của giai cấp ấy như vấn đề trả công lao động
một cách công bằng...

10


1.1

KHÁI NIỆM

“Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một
người dân không để sót một người dân nào, góp thành
lực lượng toàn dân, để thực hành những việc nên làm,
những việc Chính phủ và đoàn thể giao cho.”

Tác phẩm Dân vận, đăng trên báo Sự thật ngày 15/10/1949. X.Y.Z.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2011, t.6, tr.232.

11


Bác đã khái quát rất rõ các vấn đề:

Vận động ai?


Quy mô vận động?

Vận động để làm gì?

12


VẬN ĐỘNG AI?

Đối tượng vận động là NHÂN DÂN (con người)

“Toàn dân tộc, bao gồm mọi người thuộc các dân tộc (đa số và thiểu số) không phân
biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo...trừ những kẻ phản bội tay sai cho đế
quốc thực dân, đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, của dân tộc, đi ngược lại độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.

13


QUY MÔ VẬN ĐỘNG:

Lực lượng mỗi một người dân!



Trí lực



Sức lực




Vật lực

14


VẬN ĐỘNG ĐỂ LÀM GÌ?



Mục tiêu: Góp thành lực lượng toàn dân – Thực hành những việc nên làm
– “Mục tiêu chung của cách mạng”

 Nội dung:

Tổ chức lực lượng nhân dân, đại đoàn kết toàn dân để thực hiện

những công việc mà Chính phủ, đoàn thể giao cho.



Phương thức: Không để sót một người dân nào – Vận động phải ở cơ sở,
nắm chắc và vận động nhân dân từ cơ sở.


1.1

KHÁI NIỆM CÔNG TÁC DÂN VẬN


Công tác dân vận là toàn bộ hoạt động của tổ chức đảng, chính quyền và
của các tổ chức trong hệ thống chính trị nhằm tuyên truyền, vận động, thu hút,
tập hợp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức các phong trào nhân dân thực hiện tốt
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và để
chăm lo đến lợi ích của nhân dân.

16


KHÁI NIỆM CÔNG TÁC DÂN VẬN
CỦA TCCS ĐẢNG

CTDV của TCCS đảng là toàn bộ các hoạt động của đảng bộ, chi bộ cơ sở
nhằm tuyên truyền, vận động, thu hút, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức các
phong trào nhân dân thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương ở cơ sở và để
chăm lo lợi ích của nhân dân.

17


LÀM RÕ KHÁI NIỆM CÔNG TÁC DÂN VẬN:

Công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, nâng
cao nhận thức của Nhân dân

Tổ chức, hướng dẫn các phong trào cách mạng
Nội hàm


của Nhân dân

Chăm lo lợi ích của Nhân dân

18


LÀM RÕ KHÁI NIỆM CÔNG TÁC DÂN VẬN:

Là công tác xây dựng lực lượng cách mạng

Thực chất

Là quá trình xây dựng, củng cố lòng tin, mối quan hệ của
nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ
nghĩa

19


LÀM RÕ KHÁI NIỆM CÔNG TÁC DÂN VẬN:

Tổ chức thực hiện

Tham mưu và nòng cốt

Lãnh đạo

Chủ thể CTDV
20



Chủ thể CTDV của TCCS đảng

Đội ngũ cấp ủy

Đảng bộ, chi bộ

viên

Đảng viên
21


1.2

VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CTDV CỦA TCCS
ĐẢNG

1.2.1. Vai trò của Nhân dân

Lịch sử Việt Nam

Chủ nghĩa Mác – Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đảng Cộng sản Việt Nam
22



LỊCH SỬ VIỆT NAM

Trải qua các triều đại phong kiến Việt Nam

“Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”
(Mạnh Tử)
“Khoan thư sức dân để làm kế
sâu rễ bền gốc”.
(Trần Hưng Đạo)
“Nâng thuyền cũng là dân, đẩy thuyền cũng là dân và lật thuyền cũng
là dân”.
(Nguyễn Trãi)
DĨ DÂN VI BẢN
23


CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

 Nhân dân là người sáng tạo ra mọi của cải
vật chất và tinh thần – nhân tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của xã hội.

 Nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc
CM.

24


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH




Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng
đoàn kết của nhân dân.

Dân là gốc của nước, của cách mạng.

Gốc có vững cây mới bền,
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân…

LỰC LƯỢNG CỦA DÂN RẤT TO
25


×